1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong chăn nuôi tại địa bàn huyện chương mỹ thành phố hà nội

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học 2014 – 2018, chuyên ngành kế toán Trường đại học Lâm nghiệp, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, em tiến hành thực khóa luận với đề tài: “ Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi địa bàn huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội” Em xin chân thành cảm ơn: Cô Nguyễn Thị Mỹ Dung anh chị, bạn bên Viện khoa học phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ, bảo tạođiều kiện tốt để giúp em hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Các thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trườngĐại học Lâm nghiệp, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô VũThịMinh Ngọc, người hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Gia đìnhđã tạođiều kiện học tập tốt Những người bạnđã giúp đỡ, trao đổi, chia sẻ thông tin kinh nghiệm trình thực tập Với bảo tận tình chu đáo cô VũThịMinh Ngọc ban lãnhđạo Viện khoa học& PTNT, với nghiên cứu, tìm hiểu thân, thời gian kiến thức cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong quan tâm, đóng gópý kiến thầy giáo để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Kính chúc ban lãnhđạo Viện, thầy bạn sức khỏe ! Người làm báo cáo Nguyễn Hoàng Linh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu khóa luận: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT CHĂN NUÔI 1.1.Những vấn đề chung nông nghiệp nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông dân, hộ nông dân 1.1.2 Đặc điểm nông nghiệp sản xuất nông nghiệp 1.2.Đặc điểm ngành chăn nuôi 1.3.Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi 1.3.1 Khái niệm: 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi 1.4.Cơ sở thực tiễn liên kết hộ nông dân doanh nghiệp 12 1.4.1 Một số nước giới: 12 1.4.2 Ở Việt Nam: 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17 2.1.Đặc điểm chung huyện Chương Mỹ - Hà Nội 17 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội 17 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội 19 2.1.3 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ - Hà Nội 20 2.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội xã chọn điểm điều tra: 21 2.2.1 Xã Tiên Phương – Chương Mỹ - Hà Nội 21 2.2.2 Xã Nam Phương Tiến – Chương Mỹ - Hà Nội 23 2.3.Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu: 25 2.3.1 Thuận lợi 25 2.3.2 Khó khăn 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 3.1.Thực trạng liên kết hộ nông dân doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn nghiên cứu huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội 27 3.1.1 Tình hình chăn ni địa bàn nghiên cứu 27 3.1.2 Một số nhận định liên kết hộ nông dân doanh nghiệp xã nghiên cứu 29 3.2 Thực trạng liên kết hộ nông dân doanh nghiệp hộ điều tra 30 3.2.1 Đặc điểm chung hộ người điều hành sản xuất kinh doanh hộ 30 3.2.2 Kết chi phí sản xuất chăn ni nhóm hộ khảo sát năm vừa qua 34 3.2.3 Tình hình Liên kết với doanh nghiệp hộ nông dân xã nghiên cứu: 40 3.2.4 Một số nhận định hộ hoạt động thúc đẩy liên kết 43 3.2.5 Tình hình tham gia liên kết địa bàn nghiên cứu: 43 3.2.6 Tác động liên kết đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ: 51 3.2.7 Loại hình liên kết chủ yếu hộ nông dân với doanh nghiệp: 56 3.2.8 Một số giải pháp thúc hộ liên kết hộ nông dân doanh nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 :Một số tiêu chí đạt xã Tiên Phương 23 Bảng 2.2:Tổng thu nhập toàn xã theo nhóm ngành (Đvt: Đồng) 24 Bảng 3.1: Thống kê số lượng vật nuôi địa bàn xã Tiên Phương năm 2015 2017 27 Bảng 3.2: Thống kê số lượng vật nuôi địa bàn xã Nam Phương Tiến năm 2015 – 2017 28 Bảng 3.3: Thống kê số đặc điểm chung hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 30 Bảng 4: Đặc điểm chung người điều hành sản xuất kinh doanh hộ 32 Bảng 3.5:Kết sản xuất chăn ni bình qn địa bàn nghiên cứu 34 Bảng 3.6: Bình qn ước tính chi phí sản xuất chăn ni gà hộ nghiên cứu tính ( Đơn vị tính: Đồng) 35 Bảng 3.7: Tình hình xu hướng tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 37 Bảng 3.8: Tình hình phối hợp sản xuất hộ ( ĐVT: Hộ) 38 Bảng 3.9: Tình hình liên kết với doanh nghiệp hộ nông dân 40 Bảng 3.10: Một số nhận định hộ chăn ni có tham gia liên kết 41 Bảng 3.11: Một số nhận định hộ không tham gia liên kết 42 Bảng 3.12: Thống kê mức ảnh hưởng yếu tố sau đến thức đẩy liên kết giứa hộ với doanh nghiệp 44 Bảng 3.13: Mong muốn hộ liên kết với doanh nghiệp 50 Bảng 3.14: So sảnh hiệu sản xuất bình quân hộ liên kết hộ không liên kết hộ chăn nuôi gà thịt (ước tính) 52 Bảng 3.15: So sảnh hiệu sản xuất bình quân hộ liên kết hộ không liên kết hộ chăn ni gà trứng (ước tính) 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Mơ hình liên kết gia cơng cho doanh nghiệp hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP An tồn thực phẩm ANQP An ninh quốc phịng CN Cơng nghiệp DV Dịch vụ HCN Hộ chăn nuôi KT Kinh tê KTXH Kinh tế xã hội PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng TM Thương mại TTCN Tiểu thủ công nghiệp XDCB Xây dựng XH Xã hội ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc thù, quan trọng kinh tế quốc dân nước Ở Việt Nam, nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm ban hành nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích sản xuất, phát triển nơng nghiệp.Trong năm 2017, có nhiều biến động lớn thời tiết, nhìn chung, tồn ngành phát triển ấn tượng Tốc độ tăng trưởng ngành đạt 2.94%, vượt so với mục tiêu Chính phủ đề ra, kim ngạch xuất ngành đạt 36,37 tỷ USD, vượt tỉ so với Chính phủ đề Một số chương trình xây dựng nơng thơn nơng thơn đạt 32,3% (2.884 xã), vượt 1,3% so với kế hoạch đề … Đó số thành tựu ấn tượng mà ngành nông nghiệp Việt Nam đạt Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn cịn tồn lượng lao động nơng nghiệp cịn lớn ( ước tính khoảng 66.6%),tình trạng sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, đặc biệt hoạt động sản xuất cịn mang tính tự phát, chạy theo phong trào, điển hình câu chuyện giải cứu thịt lợn, su hào,… đặt vấn đề giải pháp tháo gỡ chấm dứt tình trạng thiếu định hướng sản xuất nơng nghiệp Sản phẩm nơng nghiệp cần nhìn nhận khách quan, gắn với nhu cầu thị trường nội địa xuất Để làm điều đó, giải pháp tối ưu hiệu mơ hình liên kết mà đối tượng nhà doanh nghiệp nhà nơng.Có nhiều mơ hình liên kết nông nghiệp hai đối tượng đưa liên kết bốn nhà, liên kết chuỗi, liên kết thông qua hợp tác xã, Các mơ hình đạt số thành tựu nhấtđịnh nhìn chung, nhiều vấn đề nảy sinh khiến cho đối tượng khó liên kết với Năm 2017, huyện Chương Mỹ tập trung đạo thực chương trình, đề án phát triển nơng nghiệp chun canh tập trung gồm: Chương trình lúa hàng hóa chất lượng cao; Đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn; Đề án phát triển ăn chất lượng cao; Chương trình phát triển chăn ni tập trung xa khu dân cư chương trình phát triển ni trồng thủy sản tập trung Trong đó, tập trung phát triển số sản phẩm chủ lực: rau an toàn, bưởi VietGAP, lúa hữu cơ,…gắn với phát triển chuỗi giá trị để giải tình trạng mùa giá thường xảy xây dựng vùng nơng sản an tồn đáp ứng nhu cầu thị trường nông sản chất lượng cao đảm bảo ATTP.Bên cạnh kết đạt được, Chương trình sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung gắn với phát triển chuỗi giá trị nơng sản an tồn, bền vững huyện Chương Mỹ cịn có khó khăn, số tồn tại, hạn chế như: Việc xây dựng hạ tầng, ứng dụng giới hóa đồng sản xuất cịn khó khăn, hạn chế Cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm nhiều bất cập, sản phẩm chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng cịn ít, việc xây dựng phát triển chuỗi giá trị nông sản chưa đáp ứng nhu cầu Nhìn chung, địa bàn huyện có số mơ hình liên kết bật hộ nông dân doanh nghiệp, điển hình mơ hình liên kết CP với số hộ chăn nuôi gà, lợn, hay số mơ hình liên kết bốn nhà, liên kết chuỗi tiêu thụ nhân tố hộ nơng dân doanh nghiệp với mơ hình trồng Bưởi… phần giúp cho hộ nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững Tuy nhiên, phần nhỏ, thực trạng phần lớn hộ nông dân doanh nghiệp khó để liên kết với tồn nhiều vấn đề bất cập bên Chính vấn đề này, em chọn đề tài: “Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu:  Nghiên cứu tình hình liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi, tìm hiểu thuận lợi khó khăn bên trước, sau trình liên kết, từ đề xuất giải pháp phù hợp  Hệ thống hóa sở lý luận chung mối quan hệ liên kết nông dân với chủ thê khác  Đánh giá thực trạng liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi, làm rõ ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt cần khắc phục  Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu:  Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi gà địa bàn xã Tiên Phương Nam Phương Tiến, thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Do nguồn lực có hạn nên em tập trung nghiên cứu vào tình hình liên kết hộ nơng dân daonh nghiệp sản xuất chăn nuôi gà xã Tiên Phương Nam Phương Tiến, loại hình chăn ni đa số hộ nơng dân nghiên cứu sản xuất Xã Tiên phương xã có số hộ liên kết tương đối, với 36 trang trại gà, trang trại liên kết với doanh nghiệp chiếm đa số, xã Nam Phương Tiến xã có quy mơ, tiềm phát triển chăn ni, xã có số lượng tương đối trang trại chăn nuôi, tiềm để phát triển liên kết sau 3.2 Phạm vi nghiên cứu:  Các hộ chăn nuôi gà phạm vi nghiên cứu  Nghiên cứu, khảo sát quan điểm, nhậnđịnh hộ nông dân địa bàn nghiên cứu vấn đề liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp 5.2.1 Phạm vi không gian  Các hộ nông dân địa bàn xã Tiên Phương Nam Phương Tiến , huyện Chương Mỹ, Hà Nội 5.2.2 Phạm vi thời gian  Từ tháng 12 năm 2017 đến tháng năm 2018 Phương pháp nghiên cứu:  Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp tình hình sản xuất chăn ni địa bàn huyện Chương Mỹ, số số liệu thống kê tình hình kinh tế xã hội, tình hình sản xuất chăn ni địa bàn xã Tiên Phương Nam Phương Tiến  Khảo sát số hộ nông dân chăn nuôi gà địa bàn xã: Tiên Phương Nam Phương Tiến thuộc huyện Chương Mỹ - Hà Nội.Chọn khảo sát ngẫu nhiên 30 mẫu điều tra Đây xã có mứcđộ phát triển chăn nuôi tương đối huyện, Xã Nam Phương Tiến xãđược quan tâm củachính quyền xã rõ ràng nhất, xã Tiên Phương ngành chăn ni chiếmđa số Ngồi ra, nghiên cứu phân số mẫu khảo sát thành nhóm hộ, trang trại hộ chăn nuôi lớn(HCN lớn), hai hộ chăn ni vừa nhỏ, tính tương đồng quy mô, hoạtđộng sản xuất cách tổ chức cácđối tượng nhóm hộ  Nghiên cứu, phân tích số liệu thứ cấp từ báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Tiên Phương Nam Phương Tiến năm gần Thu thậpvà xử lý số liệu từ báo cáo tình hình kinh tế, xã hội củađịa bàn xã nghiên cứu  Sưu tâm tài liệu tham khảo từ tài liệu nghiên cứu, thông tin dựa vào nguồn sách, tạp chí, báo chuyên ngành, website chuyên liên kết hộ nông dân doanh nghiệp  Trích xuất số liệu, thu thập báo cáo xã thông qua Viện khoa học& PTNT, mượn số tài liệu phục vụ cho nghiên cứu từ Viện Trích xuất số liệu nghiên cứu tình hình liên kết hộ nơng dân doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu Viện nhằm phục vụ cho đề tài Kết cấu khóa luận:  Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi  Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu  Chương 3: Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT CHĂN NUÔI 1.1.Những vấn đề chung nông nghiệp nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông dân, hộ nông dân Nông dân người lao động cư trú nông thôn chủ yếu mưu sinh ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Nông dân người lao động cư trúở nông thông, sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghê khác mà tư liệu sản xuất đất đai Hộ nơng dân, hay nơng hộ, hộ gia đình sống chủ yếu nghề làm nông, kiếm sống chủ yếu từ đất đai, sử dụng chủ yếu lao động gia đình vào sản xuất, nằm hệ thống kinh tế rộng lớn, đặc trưng tham gia phần vào thị trường với mức độ chưa hoàn chỉnh Hộ nông dân mộtđươn vị kinh tế vừa sản xuất, vừa tiêu thụ, , vừa làđơn vị kinh doanh, vừa làđơn vị xã hội Trong lịch sử, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, giai cấp nơng dân (kể cảnơng dân, hộ nơng dân) lực lượng nịng cốt cách mạng Giai cấp nơng dân đóng vai trị to lớn đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Mặc dù có vai trị to lớn lịch sử, nơng dân lại lực lượng lãnh đạo cách mạng trình độ nhận thức có hạn, khơng phải giai cấp vơ sản hồn tồn, có tính tư hữu cao, tính tập thể, kỷ luật tính tổ chức khơng cao Thời nay, trình độ nhận thức giai cấp nông dân cải thiện, đời sống không ngừng nâng cao, chất người nơng cịn tồn đặc tính Với liên kết hộ nơng dân doanh nghiệp vậy, nơng dân thường khơng hồn thành nhiệm vụ hay phá vỡ hợp đồng có phần yếu tố tư tưởng cịn qua nhiều thủ tục Thế mạnh đối tượng thúc đẩy việc đưa nông sản từ tay hộ nông dân đến với doanh nghiệp, từ góp phần đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đối tượng hiệu Chình vậy, vai trị thương lái, nhiều hình thức thành lập khác tư thương, thu gom doanh nghiệp,… có vai trị quan trọng kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng.Tuy nhiên, mặt trái thương lái phận khơng nhỏ dựa vào lợi có tài chính, kênh tiêu thụ, nguồn khách hàng núp bóng doanh nghiệp để thực ép cấp, hạ giá, giấu sản lượng bán ra, khai thấp giá, thiếu minh bạch… Họ sẵn sàng chạy theo lợi nhuận, bơm tạp chất, dùng hóa chất độc để bảo quản nguyên liệu, gây an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến thương hiệu hàng xuất sức khỏe người tiêu dùng, gây lũng đoạn thị trường nội địa, gây ảnh hưởng đến sản xuất nước, môi trường sống, vệ sinh an toàn thực phẩm… Các hội nghề nghiệp, chủ yếu hội làm vườn, hội chăn nuôi theo chất nông dân “liên kết ngang” với để giao lưu, trao đổi, tự tổ chức buổi tập huấn, hội nghị, hội thảo quy mô hội nhằm phát triển, nâng cao tay nghề kỹ thuật, góp phần hình thành định hướng cho người nơng dân yên tâm sản xuất Các hội nghề nghiệp có cấu tổ chức gần giống với hội đoàn thể, khác điều khơng đo Đảng lãnh đạo, chức vai trò gần giống với hội đồn thể, mà hội nghê nghiệp thường hoạt động yếu so với hội đồn thể nguồn lực trì hội nghề nghiệp, câu lạc hạn chế 49 3.2.5.2 Mong muốn hộ (nếu) liên kết với doanh nghiệp Bảng 3.13: Mong muốn hộ liên kết với doanh nghiệp TT Nội dung mong muốn Rất mong Mong muốn muốn Không mong muốn Hộ chăn Hộ chăn Hộ chăn Hộ Hộ chăn chăn Hộ chăn nuôi lớn nuôi vừa nuôi lớn nuôi vừa nuôi vừa nhỏ nuôi lớn nhỏ nhỏ Mua, thuê đầu vào rẻ 17 10 Tiếp cận dịch vụ đầu vào có chất lượng tốt 15 10 3 Thu tiền bán sản phẩm thời hạn 14 10 Giá sản phẩm hợp lý 17 10 Được cung ứng vốn, vật tư 16 10 Được cung cấp dịch vụ thú y, vắc xin phòng dịch bệnh 14 10 Được chuyển giao kỹ thuật 16 Ổn định giá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất 17 10 Thanh toán tiền bán sản phẩm hạn 14 10 Giảm chi phí tiêu thụ sản phẩm 16 11 Được hưởng hỗ trợ Nhà nước 16 12 Được cung cấp thông tin cập nhật 14 1 13 Được mở rộng quan hệ 15 10 14 Học tập cách quản lý doanh nghiệp 7 15 Chuyển sang đăng ký doanh nghiệp 2 14 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018) 50 Đây điểm, nhu cầu mong muốn hầu hết hộ nơng dân nói chung có liên kết đặt vấn đề liên kết từ tiêu chí đến tiêu chí thứ 11 khơng có nhiều khác biệt lớn giứa nhóm hộ chăn ni, hộ mong muốn mong muốn nhứng điều này, nhu cầu, mong muốn tất hộ sản xuất chăn nuôi Tuy nhiên, yếu tố 14 yếu tố 15, tức học tập cách quản lý doanh nghiệp chuyển qua đăng ký doanh nghiệp, với 50% số HCN lớn mong muốn, 43.75% mong muốn có 0.05% khơng mong muốn học tập cách quản lý doanh nghiệp, điều thể mong muốn phát triển quy mơ, thay đổi loại hình sản xuất, thâm chí thay đổi cung cách quản lý HCN lớn Ngược lại, số với HCN vừa nhỏ 18% mong muốn, 63% mong muốn 0.09% không mong muốn, điều cho thấy HCN vừa nhỏ mong muốn thay đổi, học tập cách quản lý doanh nghiệp, thấp so với HCN lớn Đây yếu tố cho thấy mức độ mong muốn học hỏi nhằm phát triển quy mô HCN lớn cao HCN vừa nhỏ Với yếu tố chuyển sang đăng ký doanh nghiệp, yếu tố đánh giá mức sẵn sàng thay đổi, mong muốn phát triển kinh tế độc lập, sẵn sàng thay đổi tư … Theo kết khảo sát, có tới 77,77% số HCN lớn 72,72% số HCN vừa nhỏ Khơng mong muốn điều này, có số hộ khảo sát mong muốn lập doanh nghiệp tự quảng bá, bán sản phẩm theo mơ hình doanh nghiệp Đây yếu tố cho thấy mức độ mong muốn ổn định sản xuất người nơng dân nhóm hộ cao 3.2.6 Tác động liên kết đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ: Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi địa bàn chủ yếu tồn hình thức liên kết theo hợp đồng gia cơng Có doanh nghiệp lớn địa bàn liên kết theo mơ hình này, cơng ty cổ phần chăn ni C.P Việt Nam, công ty TNHH Japfa comfeed công ty TNHH chăn ni Golden Star Các mơ hình liên kết khác liên kết bốn nhà, liên kết bảo lãnh, bao tiêu sản phẩm hoạt động yếu, phần doanh nghiệp 51 “sợ” làm việc với người nơng dân, phần cịn lại doanh nghiệp hoạt động theo kiểu ăn đong, khiến cho người nơng dân lịng tin vào liên kết…Liên kết chăn ni gia cơng cho cơng ty, tập đồn lớn, chủ yếu C.P, Golden, Japfa Ngồi cịn số doanh nghiệp vừa nhỏ đến quan tâm đặt vấn đền liên kết không thành không muốn liên kết 3.2.6.1 Thu nhập Bảng 14: So sảnh hiệu sản xuất bình quân hộ liên kết hộ không liên kếtở hộ chăn nuôi gà thịt (ước tính) Chỉ tiêu ĐVT Khơng liên kết Liên kết So sánh Diện tích Sào/hộ 10,56 1,81 17,14% Số lượng Con/ đàn 2260 6500 287,61% Sản lượng Tấn/hộ 11,3 36,3 321,21% Năng suất Kg/hộ 2,15 1,85 86% Giá bán Đồng 92.200 Chi phí sản Đồng 1.100.607.167 Đồng -58.193.967 xuất Lợi nhuận 238.800.000 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018) Theo kết khảo sát, hộ chăn nuôi liên kết gia công cho cơng ty TNHH Golden Star tính theo cơng gia cơng, với mức công từ 6.000-7.000 đồng/kg, với mức thu nhập bình qn ổn định ước tính: 217.800.000 đồng/ năm, diện tích đất chuồng trại hộ vào khoảng 1,805 sào Bắc bộ, tức vào khoảng 600- 700 m2 cho mức thu nhập ổn định, thu nhập bình qn hộ chăn ni khơng tham gia liên kết ước tính -58.193.967 đồng, lúc giá thành gia cầm nói chung bị khủng hoảng, dao động vào khoảng 92.200 đồng/ (ước tính trung bình) Điều cho thấy HCN khơng liên kết có thu nhập ổnđịnh so với hộ có liên kết, hộ gần phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường, tức thị trường cân lên, HCN 52 không liên kết có lợi, Nhưng lúc giá thị trường xuống, tình trạng khủng hoảng giá gà năm vừa qua, HCN bị thiệt hại, HCN quy mô lớn không tham gia liên kết Bảng 15: So sảnh hiệu sản xuất bình qn hộ liên kết hộ khơng liên kết hộ chăn ni gà trứng (ước tính) Chỉ tiêu ĐVT Không liên Liên kết (2) So kết(1) Diện tích Sào/hộ Số lượng Con/ sánh(2)/(1) 2.7513 8.6528 314,49% 3310 11.819 357,06% 791.338 3.591.351 453,83% đàn Sản lượng Quả/ năm Năng suất % 65,5 83,25 127,09% Giá bán Đồng 1650 1550 93,93% Doanh thu Đồng 1.305.708.113,84 5.566.594.050,76 426,32% Lợi nhuận Đồng 308.378.314,01 1.513.845.954,15 490,09% (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018) Các hộ chăn ni gà trứng gia cơng cho C.P hay Japfa tính theo cách khác, tùy theo hợp đồng, nhìn chung mơ hình chăn ni giống quy trình khép kín Doanh nghiệp cung cấp giống, thức ăn chăn nuôi, cử kỹ thuật xuống kiểm tra, giám sát tình hình sức khỏe vật ni, thu mua trứng với giá cố định, thường dao động từ khoảng 1.550 đến 1.700 đồng / Ước tổng doanh thu bình qn hàng năm hộ có liên kết đạt khoảng 5.5 tỷ đồng, hộ không liên kết thườngđạt khoảng tỷ đồng/ năm, lợi nhuận theo ước tính (nếu khơng có rủi ro thời tiết, dịch bệnh) hộ có liên kết cao gần gấp lần hộ không liên kết 3.2.6.2 Quy mô 53 Quy mô chăn nuôi khác biệt hộ không liên kết hộ liên kết Với gà thịt, hộ tham gia liên kết thường có quy mơ khoảng 6.500 con/ đàn, hộ không tham gia liên kết có quy mơ trung bình vào khoảng 2.700 con/ đàn Với gà trứng, hộ liên kết thường có quy mơ đàn vào khoảng 11.500 con, cịn hộ không liên kết thường vào khoảng 7.250 con/ đàn Có thể nói, hoạt động liên kết với doanh nghiệp giúp cho HCN sản xuất kinh doanh ổn định HCN khơng liên kết, từ tạo điều kiện cho HCN có liên kết mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất hơn, dẫn tới quy mô đàn lớn Ngoài ra,do hỗ trợ khoa học kỹ thuật công nghệ, suất hộ có liên kết tốt so với hộ không liên kết (Năng suất gà trứng HCN có liên kết bình qn đạt 82,4 %, cịn hộ khơng liên kết bình qn đạt 65%) 3.2.6.3 Tích cực Liên kết hộ nơng dân doanh nghiệp giúp tăng thêm lợi ích tác nhân tham gia liên kết Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp loại bỏ vai trò tầng lớp buôn bán trung gian nên trực tiếp bảo vệ người chăn nuôi, người nghèo bán sản phẩm, cho phép xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp hoạt động ép cấp, ép giá trung gian mua sản phẩm người nông dân, giảm giá thành sản phẩm sản xuất, chế biến ra, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Liên kết giúp cho hộ nông dân, doanh nghiệp khắc phục hạn chế quy mô lĩnh vực hoạt động theo xu hướng hiệu Do chi phí đầu tư xây dựng lớn, hộ nơng dân, hay doanh nghiệp khó đảm nhận hết cơng đoạn, hoặc, số công đoạn sản xuất đặc thù, chuyên biệt có hộ nơng dân có doanh nghiệp làm Liên kết giúp cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, doanh nghiệp có lợi có lực vể đầu cho sản phẩm so với người nông dân Liên kết cịn giúp cho chủ hộ chăn ni tiếp cận với khoa học công nghệ kỹ thuật mới, nhờ nghiên cứu trường đại học hay sở nước 54 Liên kết giúp giảm thiểu rủi ro kinh doanh, đơi bên có lợi Liên kết hộ chăn nuôi doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp có nguồn đầu vào ổn định, bền vững, hạn chế ảnh hưởng tối đa rủi ro mùa, suất không ổn định doanh nghiệp thường có kỹ thuật hướng dẫn cho hộ chăn nuôi 3.2.6.4 Tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, liên kết hộ nơng dân doanh nghiệp cịn tồn nhiều mặt tiêu cực như: Các hộ chăn nuôi dễ vi phạm hợp đồng trình liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản hàng hóa Chẳng hạn giá thị trường lên cao so với hợp đồng họ sẵn sàng phá hợp đồng để bán với giá cao Do ảnh hưởng tập quán sản xuất lịch sử, đặc biệt tính tư hữu người nông dân, nên họ chưa thực thấy rõ tầm quan trọng liên kết với cơng ty, phần lớn hộ chăn ni hám lợi trước mắt, chưa hiểu biết, nắm rõ trách nhiệm hay lợi ích định ký hợp đồng Ngoài ra, hoạt động sản xuất ngời nơng dân cịn nhỏ lẻ, manh mún, mang tính tự phát, khơng tập trung, sợ ảnh hưởng đến quyền lợi mà họ có, sợ rủi ro trách nhiệm tham gia liên kết Điều cho thấy hộ chăn ni nói chung có nhận thức kinh tế cịn hạn chế, khiến cho họ khơng chủ động liên kết Các doanh nghiệp chua trọng đến phát triển bền chặt mối liên kết nông dân Khi thị trường biến động rủi ro, doanh nghiệp hay tận dụng lợi trình độ, đưa lý để giành quyền lợi nhiều Khi giá nông sản cao, doanh nghiệp tranh mua, ngược lại bỏ rơi người nơng dân, mua với giá rẻ Khiến cho người nông dân dễ xúc, không muốn ràng buộc liên kết với doanh nghiệp,hoặc niềm tin vào liên kết với doanh nghiệp… Các doanh nghiệp khơng lần rủi ro ký hợp đồng liên kết với hộ chăn ni nên nhiều doanh nghiệp cịn ngại đầu tư cho sản xuất, giới hạn quy mô sản xuất xuống vừa nhỏ, khó phát triển diện tích hàng hóa, thường xuyên xảy 55 trường hợp nhà máy không mua hết nông sản, không thực liên kết giá mua đề tiêu chuẩn ký thuật làm cho nơng dân khó thực hiện… Nhìn chung, doanh nghiệp chưa mặn mà tới việc củng cố lại mối liên kết với người nông dân họ khơng muốn chia sẻ lợi ích q nhiều cho việc đảm bảo lợi ích người nơng dân, sách có vai trị quan trọng , sâu rộng đến ngành chăn ni nói chung hộ chăn ni nói riêng Ngồi ra, tình trạng vi phạm hợp đồng, bán gà thương phẩm cịn tiếp diễn Khi giá, hộ nơng dân sẵn sàng phá bỏ liên kết, bán ngồi Tình trạng nông dân đổ lỗi cho công ty ngược lại thường xun xảy Ngồi cịn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới liên kết sách vận động, khuyến khích đơn vị tham gia liên kết, sách khuyến nơng, bảo hiểm nông nghiệp …., yếu tố khoa học ký thuật, thị trường, ngoại cảnh Đó yếu tố gây ảnh hưởng tới liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi địa bàn 3.2.7 Loại hình liên kết chủ yếu hộ nơng dân với doanh nghiệp: Hộ nông dân Hộ nông dân Doanh nghiệp Hộ nơng dân Chú thích: Cung cấp đầu vào, hướng dẫn kỹ thuật Cung cấp sản phẩm sản xuất Hình 3.1: Mơ hình liên kết gia cơng cho doanh nghiệp hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 56 Theo kết khảo sát nhìn chung, mơ hình liên kết hộ với doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu chủ yếu mô hình liên kết gia cơng chăn ni Các mơ hình bảo lãnh bao tiêu sản phẩm, liên kết bốn nhà hoạt động chăn ni gần khơng có, doanh nghiệp hầu hết UBND xã, HTX nông nghiệp thuộc UBND xã giới thiệu đến với hộ nơng dân, đóng vai trị người đảm bảo mặt pháp lý cho hộ nơng dân, cịn doanh nghiệp sau giới thiệu, đến đặt vấn đề trực tiếp với người nông dân liên kết Những hộ nông dân liên kết với doanh nghiệp tất làm hợp đồng thiết lập cácđiều khoản chung bên, nhìn chung cácđiều khoản hợp đồng liên kết (ởđây chăn nuôi gia cơng) khơng có khác biệt, doanh nghiệp hỗ trợ hồn tồn giống, thứcăn chăn ni, hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp cách cử kỹ thuật viên đến theo dõi, kiểm tra dịch bệnh tình hình phát triển vật ni, từđó tư vấn cho hộ chăn nuôi báo cáo lại với cơng ty Trong hợp đồng có quy định rõ cách thức thông báo, cập nhật mức giá với hộ nơng dân cách thức khốn sản phẩm với hộ Hết chu kỳ chăn nuôi, hộ làm chuồng, vệ sinh, thường khoảng tháng sau bắt đầu chu kỳ chăn ni Với gà thịt, doanh nghiệp thỏa thuận mức lương gia cơng tính gà, với giá cốđịnh khoảng từ nghìn đến nghìn đồng cơng gà, hộ nông dân trường hợp nàyđúng nghĩa người gia công cho doanh nghiệp, hết chu kỳ chăn nuôi, doanh nghiệp thu gom sản phẩm thường trả công cho hộ nơng dân cuối chu kỳ sản xuất Cịn với gà trứng, doanh nghiệp quy định giá trứng, thường từ 1.500 đồng đến 1.700 đồng (theo kết khảo sát 1.550 đồng) trứng Hoạt động thu mua trứng gà thương phẩm mô hình diễn theo ngày, sau đợt gà hậu bị, chuyển sang giai đoạn sinh sản cuối chu kỳ 3.2.8 Một số giải pháp thúc hộ liên kết hộ nông dân doanh nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội 57 3.2.8.1 Đối với hộ nông dân: Tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức ý thức người nông dân hoạt động liên kết với doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp nói chung chăn ni nói riêng, để người nơng dân an tâm sản xuất Cần loại bỏ tư tưởng “lão nông tri điền”, tức tuổi già sức yếu, khơng thể làm khác làm nơng, điều khiến cho ngành nơng nghiệp dễ bị suy thoái, chất lượng nhân lực kém, dẫn tới hoạt động sản xuất nông nghiệp hiệu Phát triển thay đổi nhận thức người nông dân sản xuất nông nghiệp, cho người nông dân thấy giá trị lợiích sản xuất chun mơn hóa nông nghiệp 3.2.8.2 Đối với doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần tạo dựng uy tín, lịng tin người nông dân, đơn vị bảo đảm vấn đề xung quanh sản xuất cho người nông dân, để người nông dân an tâm sản xuất phát triển theo chiều hướng đơi bên có lợi Vận động, hỗ trợ hộ nông dân áp dụng quy trình GAHP cho sản xuất nhằm nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm, khẳngđịnh chất lượng sản phẩm người tiêu dùng doanh nghiệp liên kết Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ nâng cao nhận thức người nông dân lợi ích lâu dài liên kết, để người nơng dân hạn chế bỏ liên kết, phá vỡ hợp đồng, yên tâm sản xuất 3.2.8.3 Đối với quan chức năng: Cần tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức hộ nông dân, để họ thấy lợi ích lâu dài liên kết hộ nơng dân doanh nghiệp Chính quyền địa phương cấp cần phải đơn vị bảo đảm mặt pháp lý nhằm giúp đỡ, bảo vệ người nông dân trước pháp luật, để người nông dân yên tâm sản xuất, kinh doanh tham gia vào liên kết Hỗ trợ xây dựng, bảo vệ thương hiệu loại hình nơng sản huyện nói chung loại sản phẩm chăn ni nói riêng, số hộ hoạt động phát triển theo hướng tự xây dựng thương hiệu, để hộ tự phát triển, tạo tiền đề phát triển kinh tế tăng khả liên kết bền vững 58 đốivới doanh nghiệp theo mơ hình liên kết chuỗi giá trị, liên kết bao tiêu sản phẩm … Các quan chức năng, HTX nông nghiệp, UBND xã phảiđóng vai trị làm cầu nối, khuyến khích, kết nối doanh nghiệp với hộ nông dân nhằm thúc đẩy liên kết, phát triển nông nghiệpổn định, bền vững, lâu dài 59 KẾT LUẬN Phát triển liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chăn ni đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế huyện Chương Mỹ nói chung xã Tiên Phương, Nam Phương Tiến nói riêng Những nội dung trình bày đề tài mong muốn bước đầu tổng kết lại vấn đề ký luận, tổng hợp vàđánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế nơng nghiệp, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển mơ hình liên kết hộ nông dân doanh nghiệp, với chủ thể khác ngồi nước nhằm tìm sốđiểm tương đồng đề xuất mơ hình phù hợpáp dụng cho ngành chăn nuôi huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu trọng vào hộ nông dân cách thức, xu hướng, sốảnh hưởng yếu tố bên ngồi đến hộ nơng dân hoạt động liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi chủ yếu, nên hoạt động nghiên cứu tìm hiểu doanh nghiệp vấn cịn nhiều hạn chế, chưa chuyên sâu Trong khuôn khổ đề tài, em tập trung giải vấn đề sau: Hệ thống hóađược vấn đề lý luận liên kết nông nghiệp, đặt mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp theo quan điểm chuỗi giá trị, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tham gia hiệpđịnh thương mại mang tầm giới, loại hình nơng sản nước khác sẻđượcđưa vào Việt Nam với giá chất lượng cạnh tranh Bên cạnhđó em cũngđá nghiên cứuđược số mơ hình, kinh nghiệm phát triển mơ hình, liên kết nơng nghiệpđãđược thực nước nước, cụ thể chủ yếu liên kết hợpđồng gia công chăn nuôi C.P Phân tíchđánh giá thựctrạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhân tố ảnh hưởng khác đến trình hình thành, phát triển trì liên kết nông nghiệp địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Từ đưa đánh giá chung điểm mạnh, điểm yếu phát triển nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 60 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết hộ nông dân doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết hộ nông dân chủ thể khác nhìn chung cịn vấn đề mẻ với hộ nơng dân, Nhìn chung vấn cịn nhiều vấn đề khó khăn phát sinh vấn đề liên kết, em mong muốn thông qua hoạt động nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề phát sinh trước liên kết, từđó tìm giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững sau 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Số liệu báo cáo thống kê năm 2017 nông nghiệp, dẫn từ https://www.mard.gov.vn Cục thống kê thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng Mười hai ước năm 2017, dẫn từ http://thongkehanoi.gov.vn Cục thống kê thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thánghai tháng năm 2018, dẫn từ http://thongkehanoi.gov.vn UBND xã Nam Phương Tiến (2016), báo cáo tình hình KTXH & ANQP năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 UBND xã Nam Phương Tiến (2017), báo cáo tình hình KTXH & ANQP năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 UBND xã Tiên Phương (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội& ANQP năm 2014, Phương hướng nhiệm vụ năm 2015 UBND xã Tiên Phương (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội& ANQP năm 2015, Phương hướng nhiệm vụ năm 2016 UBND xã Tiên Phương (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội& ANQP năm 2016, Phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Tuệ Anh (2016), Gắn kết nông dân doanh nghiệp: Thách thức việc tạo niềm tin, lấy từ http://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/gan-ket-nong-dan-vadoanh-nghiep-thach-thuc-trong-viec-tao-niem-tin/20161222093952821p1c785.htm, ngày truy cập: 15/03/2017 10 Võ Duy Khương(2011),“Phát triển liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác thành phố Đà Nẵng” 11 Đỗ Thị Nga, L.Đ.Niêm (2016), Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ cà phê Tây Ngun, Tạp chí KH nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14 số 11 Một số trang web tham khảo: akey.vn baonamdinh.com.vn cp.com.vn hoc24.vn loigiaihay.com nongnghiep.vn nguoichannuoi.com nhandan.com.vn Tapchimoitruong.vn 10 thegioihoinhap.vn ... 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 3.1.Thực trạng liên kết hộ nông dân doanh nghiệp nông nghiệp. .. vực liên kết hộ nông dân doanh nghiệp nơng nghiệp, liên kết trồng trọt liên kết chăn nuôi 1.3.1.3 Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp chăn nuôi Là hoạt động liên kết nhằm giúp cho hộ nông dân sản... nơng dân cần hỗ trợ tích cực Nhà nước đổi quản lý, quan tâm HTX hộ nông dân 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:52

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    3.1. Đối tượng nghiên cứu:

    3.2. Phạm vi nghiên cứu:

    5.2.1. Phạm vi không gian

    5.2.2. Phạm vi thời gian

    4. Phương pháp nghiên cứu:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w