1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây tre đan trên địa bàn huyện chương mỹ thành phố hà nội

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan địa bàn Huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà Nội GVHD: Nguyễn Thị Thùy SVTH: Lê Thị Khánh Huyền i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, gia đình, bạn bè, nhƣ nhiều cá nhân tổ chức Qua đây, xin phép bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến: Trƣớc hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – ThS Nguyễn Thị Thùy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy tận tình giảng dạy tơi suốt bốn năm học, trang bị cho kiến thức cần thiết để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp nghề nghiệp tƣơng lai Tôi xin chân thành cảm ơn đến bác, cô chú, anh chị thuộc UBND huyện Chƣơng Mỹ giúp đỡ nhƣ hỗ trợ, tạo điều kiện để thực nghiên cứu, điều tra đƣợc tiếp xúc với thực tế nhằm tìm hiểu, tích lũy kinh nghiệm trao đổi, thực hành thực tế kiến thức học đƣợc qua sách vở, qua thầy cô giáo giảng dạy công tác nghiên cứu điều tra địa bàn Lời cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân chia sẻ, động viên suốt ba năm học vừa qua q trình thực khóa luận tốt nghiệp.Do thời gian thực tập, kiến thức khả hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài đƣợc hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Khánh Huyền ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN 1.1 Cơ sở lý thuyết sản xuất sản phẩm 1.1.1 Khái niệm vai trò sản xuất sản phẩm mây tre đan 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chung sản xuất sản phẩm mây tre đan 1.2 Cơ sở lý thuyết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan 11 1.2.1 Khái niệm vai trò tiêu thụ sản phẩm mây tre đan 11 1.2.2 Đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mây tre đan 13 1.2.3 Các kênh tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 14 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan 16 1.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 17 1.4.1 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất 17 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN CHƢƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 20 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 21 2.1.3 Các nguồn tài nguyên 22 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.2.1 Tình hình dân số lao động 23 iii 2.2.2 Văn hóa, y tế, giáo dục 25 2.2.3 Tình hình phát triển sở hạ tầng 26 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 27 2.2.5 Tình hình phát triển làng nghề huyện Chƣơng Mỹ 29 2.3 Nhận xét chung 31 2.3.1 Thuận lợi 31 2.3.2 Khó khăn 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ 32 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mây tre đan Huyện Chƣơng Mỹ 32 3.1.1 Tình hình sản xuất sản phẩm mây tre đan 32 3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm mây tre đan 35 3.2 Chính sách kết thực sách phát triển mây tre đan huyện 36 3.2.1 Kết thực sách khuyến khích phát triển nghề làng nghề 36 3.2.2 Những khó khăn, vƣớng mắc việc triển khai sách khuyến khích phát triển nghề làng nghề 39 3.3 Tình hình sản xuất mây tre đan hộ điều tra 40 3.3.1 Tình hình hộ điều tra 40 3.3.2 Kết hiệu sản xuất mây tre đan hộ điều tra 47 3.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm mây tre đan hộ điều tra 50 3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan huyện 52 3.5.1 Các yếu tố đầu vào 52 3.5.2 Yếu tố chọn nghề vai trò thu nhập 53 3.5.3 Kinh nghiệm mẫu mã sản phẩm 54 3.6 Nhận xét chung 56 3.6.1 Thành tựu sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan hộ điều tra 56 iv 3.6.2 Những hạn chế sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan hộ điều tra 56 3.7.Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan huyện 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Từ viết tắt Giải thích BQ Bình quân BQC Bình quân chung CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất GT Giá trị HQKT Hiệu kinh tế HQSX Hiệu sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KH-KT Khoa học - kỹ thuật LĐ Lao động MTĐ Mây tre đan QTSX Quá trình sản xuất SX Sản xuất TT Tiêu Thụ Tỷ.đ Tỷ đồng UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Số hộ điều tra phân theo địa phƣơng hình thức sản xuất Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Chƣơng Mỹ năm 2017 22 Bảng 2.2: Dân số lao động địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 24 Bảng 2.3: Tình hình sở vật chất kỹ thuật huyện Chƣơng Mỹ 27 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2016 - 2018 28 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chủ hộ làm mây tre đan 40 Bảng 3.2: Tình hình lao động hộ điều tra 42 Bảng 3.3: Tình hình sở vật chất hộ điều tra 44 Bảng 3.5: Số lƣợng sản xuất số sản phẩm hộ điều tra 45 Bảng 3.6: Kết sản xuất mây tre đan chủ sản xuất 48 Bảng 3.7 Kết sản xuất mây tre đan chủ thầu 49 Bảng 3.8: Nguyên nhân làm nghề mây tre đan 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây tre đan 15 Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ mây tre đan hộ điều tra 51 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Làng nghề truyền thống tài nguyên du lịch văn hóa có giá trị nƣớc ta Đối với khách du lịch, đặc biệt khách du lịch phƣơng tây nơi đồ tạo tay gần nhƣ hoàn tồn biến mất, việc đến tham quan, mua sắm, xem xét q trình sản xuất hịa vào nên văn hóa lâu đời làng nghề truyền thống hoạt động có giá trị đáng để chi tiêu trình du lịch đến Việt Nam Trong thời gian qua, phát triển làng nghề trải qua bƣớc thăng trầm Một số làng nghề phục hồi phát triển, với phát triển số làng nghề Có nhiều làng nghề phát triển mạnh lan tỏa sang khu vực lân cận, tạo nên cụm làng nghề, với phân công chun mơn hố sản xuất kinh doanh Tuy có số làng nghề dần bị mai một, chí có số làng nghề hẳn Thực tế cho thấy, phát triển làng nghề, cịn số khó khăn nhƣ: vốn đầu tƣ, mặt sản xuất, công nghệ lạc hậu, chất lƣợng tổ chức quản lý kém, tiêu thụ sản phẩm gặp phải khó khăn, tính cạnh tranh kém,…Vì để thúc đẩy phát triển làng nghề đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu giải pháp để phát triển làng nghề, đặc biệt đất nƣớc trình cạnh tranh giới Hà Nội có nhiều làng nghề làng nghề mây tre đan thủ công Thế nhƣng, khách du lịch có dịp đến thăm Chƣơng Mỹ, huyện nhỏ cách Hà Nội khoảng 20km không khỏi hào hứng, ngỡ ngàng đƣợc tận mắt chứng kiến đa dạng sản phẩm thủ công đan lát đầy sáng tạo bắt mắt ngƣời thợ làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa Làng nghề truyền thống Phú Nghĩa có từ kỷ 17, trải qua bao thăng trầm, nhƣng đến tồn phát triển tƣơng đối ổn định Nghề đan lát thủ công không đơn giúp đảm bảo đời sống vật chất mà khía cạnh tinh thần, làng nghề cịn có vị trí quan trọng với ngƣời dân địa phƣơng Chính yếu tố truyền thống yêu nghề trở thành điểm mấu chốt, giúp cho ngƣời dân Phú Nghĩa sống đƣợc với nghề mà cha ông để lại qua nhiều hệ Để phát huy vai trò sản xuất tiêu thụ mây tre đan Huyện Chƣơng Mỹ hiệu cao thời kỳ cạnh tranh với ngành sản xuất khác, cần nắm rõ tình hình thực trạng sản xuất tiêu thụ để khắc phục số khó khăn Để ngành sản xuất mây tre đan đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần ổn định đời sống xã hội Vì tơi chọn đề tài “Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan địa bàn Huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội” để nhằm tìm hƣớng thích hợp đề xuất giải pháp cho ngƣời dân Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ mây tre đan hộ dân địa bàn huyện Chƣơng Mỹ để từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ mây tre đan huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý thuyết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan - Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ mây tre đan hộ nông dân địa bàn huyện Chƣơng Mỹ - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ mây tre đan hộ dân huyện - Đề xuất giải pháp nhằm thúc sản xuất tiêu thụ mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan hộ nông dân địa bàn Huyện Chƣơng Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ mây tre đan - Phạm vi không gian: Huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội, Trong tập trung vào điều tra xã huyện Chƣơng Mỹ xã Phú Nghĩa, xã Trƣờng Yên xã Đông Phƣơng Yên - Phạm vi thời gian số liệu: + Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập giai đoạn 2016 – 2018 + Các số liệu sơ cấp đƣợc thu thập năm 2018 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan - Những đặc điểm huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội - Thực trạng sản xuất tiêu thụ mây tre đan hộ điều tra địa bàn huyện Chƣơng Mỹ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ mây tre đan huyện Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Chƣơng Mỹ huyện ngoại thành nằm phía Tây nam Hà Nội, cách trung tâm thủ đô 20km Với kinh tế nơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Huyện Chƣơng Mỹ có 67 thơn làm nghề mây tre đan Căn vào đặc điểm thực tế mục tiêu nghiên cứu đề tài, chọn thôn xã Đông Phƣơng Yên, Trƣờng Yên, Phú Nghĩa để nghiên cứu Đây làng nghề truyền thống tồn lâu đời từ hàng trăm năm có số hộ tham gia vào nghề mây tre đan nhiều làng khác 5.2 Thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp - Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp đựợc thu thập thông qua việc vấn trực tiếp 90 hộ dân thôn xã gồm Phú Nghĩa, Trƣờng Yên, Đông Phƣơng Yên Mỗi thôn điều tra ngẫu nhiên hộ làm mây tre đan phiếu câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn Nội dung điều tra tình hình nhân Kết điều tra cho thấy, tỉ lệ cao nhu cầu tăng thu nhập ngƣời dân chiếm tới 100% xã Phú Nghĩa Đông Phƣơng Yên; lý để ngƣời dân địa bàn nghiên cứu chọn nghề mây tre đan làm nguồn thu nhập cho hộ gia đình Chiếm tỉ lệ ngun nhân theo xu hƣớng chung làng, ngƣời chọn nguyên nhân khơng có cơng việc ổn định nên xác định làm mây tre đan 3.5.3 Kinh nghiệm mẫu mã sản phẩm - Kinh nghiệm: Trẻ nhỏ làng nghề tầm tuổi kiếm đƣợc tiền, hết hệ đến hệ khác nhƣ Họ không học lớp đào tạo nghề, tất từ nhỏ đến lớn, già đến trẻ nhìn ngƣời khác làm biết làm Các sản phẩm họ làm cần nhìn qua hình ảnh hay mẫu thiết kế làm theo đƣợc Cứ hệ trƣớc truyền lại kinh nghiệm cho hệ sau - Thiết kế: Sản phẩm đƣợc làm ngƣời tiêu thụ sản phẩm yêu cầu, sản phẩm với mẫu mã hoa văn đƣợc ngƣời dân làm thành thạo, có vài mẫu sản phẩm đƣợc đặt riêng phải thuê ngƣời có tay nghề làm Sản phẩm đƣợc làm theo yêu cầu ngƣời dân tự thiết kế để chào hàng thị trƣờng 3.5.4 Chính sách Nhà nước Phịng kinh tế huyện tham mƣu UBND huyện ban hành văn liên quan đến làng nghề cụ thể: Quyết định số 666/QĐ – UBND ngày 29/1/2016 UBND huyện Chƣơng Mỹ định phê duyệt kế hoạch thực sách khuyế khích phát triển làng nghề huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2016 -2020; Kế hoạch số 25/KH – UBND ngày 24/1/2017 UBND huyện Chƣơng Mỹ kế hoạch Khuyến cơng thực chƣơng trình khuyến khích phát triển làng nghề huyện Chƣơng Mỹ năm 2017 Với mục đích sau: Phát triển cơng nghiệp nơng thơn góp phần dịch chuyển cấu kinh tế ngoại thành theo hƣớng công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tạo việc làm, xóa 54 đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội cho khu vực nông thôn, thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Hỗ trợ doanh nghiệp, sở công nghiệp nông thơn thuộc ngành có khả phát huy lợi cạnh tranh, có tiềm thị trƣờng tiêu dùng nƣớc mạnh xuất nhƣ: dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, mộc, khảm, thêu ren Ƣu tiên doanh nghiệp không gây ô nhiễm môi trƣờng Huy động thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn Hỗ trợ, tạo điều kiện cho làng nghề địa bàn huyện Chƣơng Mỹ phát triển gắn với bảo tồn giá trị truyền thống, sắc văn hóa làng nghề, tăng thu nhập bƣớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân, gia tăng đóng góp làng nghề vào phát triển kinh tế xã hội chung huyện Huy động nguồn lực thành phần kinh tế tham gia phát triển làng nghề, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển đời sống văn hóa xã hội nơng thơn Chú trọng phát triển sản phẩm thủ công mạnh địa phƣơng, có giá trị kinh tế cao nhƣ : mộc, mây tre đan, thêu tay, gắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch, văn hóa, lễ hội truyền thống Để tổ chức thực kế hoạch trên, huyện Chƣơng Mỹ đầu tƣ 2,5 tỷ đồng để đào tạo nghề, nhân cấy nghề, xúc tiến thƣơng mại, tổ chức thi thiết kế mẫu sản phẩm, hỗ trợ cho doanh nghiệp mua máy móc, thiết bị kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng; đồng thời đạo ngành chức năng, UBND xã, thị trấn thực chƣơng trình đào tạo nghề theo Nghị định số 45/2012/NĐ – CP ngày 21/5/2012 Chính phủ cơng tác 55 khuyến cơng chƣơng trình khuyến cơng Sở Công thƣơng thành phố Hà Nội 3.6 Nhận xét chung 3.6.1 Thành tựu sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan hộ điều tra - Giao thông thuận lợi cho việc mở rộng buôn bán giao thƣơng với nơi tiêu thụ nhƣ cung cấp nguyên vật liệu Bên cạnh đó, phát triển nghề mây tre đan bị chi phối, chịu tác động mạnh mẽ q trình thị hóa Q trình tạo điều kiện thuận lợi góp phần hồn thiện hệ thống sở hạ tầng, cho phép tiếp thu tiến khoa học – công nghệ nhanh dễ tiếp cận với thông tin thị trƣờng phát triển - Sử dụng lao động thủ cơng sẵn có làng nghề cho phép hạ giá thành, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm mây tre đan sản xuất - Chi phí đào tạo thƣờng nhỏ tốn thời gian Với làng nghề với đội ngũ lao động sẵn có, có mẫu hàng ngƣời cán kĩ thuật làm mẫu hay tập huấn vài hộp chí buổi ngƣời lao động làm đƣợc - Diện tích đất sản xuất không cần nhiều nên việc tạo chỗ làm ngành mây tre đan không tốn ngành khác 3.6.2 Những hạn chế sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan hộ điều tra Những năm gần đây, việc kinh doanh sản xuất mặt hàng mây tre đan gặp nhiều khó khăn, nên hộ sản xuất có xu hƣớng thu hẹp, cắt giảm lao động có nguy phá sản thua lỗ Ngun nhân khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến thị trƣờng xuất gặp nhiều khó khăn, khơng có đơn đặt hàng nhƣ trƣớc Tính đến nay, huyện Chƣơng Mỹ có 157/219 làng, có 35 làng đƣợc UBND thành phố công nhận, gồm : 27 làng nghề sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu, làng nghề sản xuất hàng mộ( đồ gỗ thủ công mỹ nghệ), làng nghề sản xuất nón lá, làng nghề điêu khắc đá, 56 làng nghề chế biến nông sản thực phẩm làng nghề thêu Nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho nghề mây tre đan khủng hoảng tài Nguyên vật liệu nƣớc ngày khan hiếm, giá lãi suất ngân hàng tăng cao, cạnh tranh lao động với doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Nghĩa ngày gay gắt… Trong nghề mây tre đan quay vòng vốn chậm, thƣờng phải đến tháng thu hồi vốn lại Nghề mây tre đan gặp nhiều khó khăn nên phải thu hẹp sản xuất Tình trạng dẫn đến thu nhập ngƣời lao động nghề mây tre đan thấp, không đảm bảo sinh hoạt nên nhiều ngƣời bỏ nghề làm công ty ( khu Công nghiệp Phú Nghĩa) Khơng cịn cảnh nhà nhà, ngƣời ngƣời đan lát, khơng thấy sản phẩm mây tre đan phơi khắp ngõ ngách xã nhƣ trƣớc Giờ đây, làng nghề mây tre đan xã nhƣ : Phú nghĩa, Đông Phƣơng n, Trƣờng n khơng cịn đƣợc nhộn nhịp nhƣ trƣớc Ngƣời dân bỏ nghề làm công việc khác Qua q trình điều tra vấn thấy đa số ngƣời dân làm nghề mây tre đan ngƣời có độ tuổi trung niên, cao tuổi Còn ngƣời trẻ tuổi xin việc vào Công ty khu công nghiệp Phú nghĩa Nghề mây tre đan dần xuống dốc nhƣ : Khâu thiết kế yếu : Các sản phẩm địa bàn điều tra phần lớn theo mẫu có sẵn, có hàng chục năm không thay đổi Điều ngƣợc lại xu hƣớng nay, coi thiết kế yếu tố quan trọng làm tăng giá trị sản phẩm Thực tế sản phẩm thủ công hấp dẫn ngƣời mua nhiều chuyền tải đƣợc nét đặc trƣng nơi sản xuất; chẳng hạn nhƣ rổ nghệ thuật đặt Nhƣng nhìn chung làng nghề Chƣơng Mỹ thiếu ý tƣởng sang tạo thiết kế, q trình sản xuất, trở nên bị động : mua nguyên liệu chế tác sản phẩm phục vụ đơn hàng trƣớc mắt mà thiếu định hƣớng lâu dài Chƣa tạo dựng thƣơng hiệu, làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ có nhiều mạnh nhƣng gặp số khó khăn thị trƣờng tiêu thụ 57 chƣa tạp dựng đƣợc thƣơng hiệu Dẫn đến lƣợng tiêu thụ hàng hóa chậm, lƣợi nhuận thu đƣợc khơng cao Bên cạnh đó, việc giới thiệu sản phẩm tham gia hỗ trợ cịn phức tạp, chi phí cao nên bà chƣa mặn mà việc quảng bá xây dựng thƣơng hiệu Về vốn đầu tƣ cho sản xuất: Một khó khăn khơng nhỏ q trình sản xuất kinh doanh làng nghề mây tre đan vấn đề vốn Khi làng nghề có hợp đồng đƣợc ứng phần tiền nhƣng họ lại phải ứng với tỷ lệ cao cho ngƣời sản xuất nên khó khăn vốn lƣu động Đa số lƣợng vốn vay vốn ngắn hạn Mặc dù điều phù hợp với tình hình qui trình sán xuất kinh doanh hàng mây tre đan (mang tính hợp đồng gia công theo đơn đặt hàng khách hàng) nhƣng xét chiến lƣợc khó có chiến lƣợc sản phẩm hay chiến lƣợc thị trƣờng bề vững Khoa học công nghệ: Mặc dù đƣợc tiếp nhận học tập nhƣng nghề mây tre đan sử dụng công nghệ, kỹ thuật truyền thống thủ công nhiều Ngay làng nghề truyền thống, nơi kỹ thuật công nghệ truyền thống đƣợc cải tiến nhiều, lao động thủ công đƣợc giới hóa mạnh năm qua, lạc hậu thể rõ Sự lạc hậu kỹ thuật công nghệ vừa hạn chế đa dạng hóa sản phẩm, vừa làm giảm sức cạnh tranh hộ gia đình sản xuất mây tre đan Tỷ lệ lao động có tay nghề cịn thấp: Muốn bán đƣợc ngun liệu khâu chế biến phải phát triển, việc đào tạo lao động tay nghề phải kết hợp khâu xây dựng vùng nguyên liệu chế biến sản phẩm Về lao động nông thôn dồi đa dạng, tử lao động mùa vụ lao động ngƣời khuyết tật Tuy nhiên, dồi lao động cộng với đức tính tham cơng tiếc việc làm cho số nhà nhập gần phàn nàn chất lƣợng sản phẩm Lao động chủ yếu huyện nhóm lao động khơng thƣờng xun thiếu kỹ thƣờng làm sản phẩm đan lát đơn giản khơng có đào tạo 58 Thiếu thơng tin thị trƣờng: Khả tìm hiểu thị trƣờng,xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, xúc tiến tƣơng mại hộ sản xuất non Chƣa nắm bắt đƣợc thị hiếu với tiêu dùng Các hình thức hợp tác sản xuất cịn hạn chế: Tuy có số hình thức hợp tác, nhƣng nhìn chung, sản xuất phân tán, tự phát, mạnh lấy làm, chƣa có hợp tác, hình thức kết hợp để khai thác mạnh vùng, làng nghề,…Do hộ sản xuất không hội kinh doanh, xâm nhập thị trƣờng lớn, mà cạnh tranh lẫn vùng, làng nghề, trực tiếp gây thiệt hại kinh tế cho hộ sản xuất kinh doanh Hạn chế lực quản lý: quản lý quan quản lý nhà nƣớc nhƣ cấp quyền địa phƣơng huyện chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Trƣớc hết, cịn có vƣớng mắc định vấn đề có liên quan tới việc phát triển, mở rộng nghề mây tre đan Hầu hết hộ có lwujsc quản lý yếu, thể nhiều lĩnh vực, nhƣ: số đông hộ sản xuất có chiến lƣợc rõ rang, họ khơng xây dựng kế hoạch kinh doanh, khơng có sản phẩm gốc không xác định đƣợc thị trƣờng mục tiêu Họ thực theo yêu cầu khách hàng, kể khơng có chun gia lĩnh vực Những vấn đề vừa đƣợc nêu khơng phải đƣợc đặt hay gặp phải doanh nghiệp mà cịn hộ gia đình làng nghề - vốn doanh nghiệp nhỏ nhỏ, mà nhiều doanh nghiệp lớn gặp phải khó khăn 3.7.Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan huyện Trong sản xuất làng nghề yếu tố quan trọng nguồn vốn Các ngân hàng tổ chức tín dụng, đầu tƣ ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ hỗ trợ đầu tƣ quốc gia,…cần tăng mức cho vay thời gian vay phù hợp với quy mô chu kì ngƣời sản xuất kinh doanh, 59 cần có sách cho vay ƣu đãi với làng nghề, ngành nghề đƣợc thu hút nhiều lao động, sản phẩm có giá trị hàng hóa cao Cần đƣợc kêu gọi nguồn đầu tƣ từ doanh nghiệp ngồi nƣớc Hỗ trợ nguồn tài cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề Hƣớng dẫn xây dựng phát triển hệ thống tín dụng phi thức để hộ có hội tiếp cận với vay vốn sản xuất dễ dàng Cần đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề nâng cao chuyên sâu, để ngƣời dân có thêm kiến thức sản xuất Ngƣời dân cần tuyên truyền sản phẩm để nhiều ngƣời biết tới Cần tìm đƣợc đối tác thu mua trực tiếp để khơng phải thông qua trung gian Đào tạo hỗ trợ niên ƣu tú, có ý chí học hỏi lập nghiệp quê hƣơng kĩ kinh doanh quản lý sản xuất Có nhóm giải pháp : - Giải pháp thúc đẩy sản xuất sản phẩm: Trong kinh doanh ngƣời sản xuất sản phẩm cần phải tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng sản phẩm đẹp, chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào giá Thực tốt vấn đề đạo đức kinh doanh, tiếp thu, giải ý kiến vƣớng mắc khách hàng Công nghệ sản xuất phải đồng thực theo chu trình hồn hảo, thƣờng xun trì, bảo dƣỡng đổi cơng nghệ tạo cho q trình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm Phân tích dự báo đƣợc chi phí đầu vào, chi phí cố định nhƣ chi phí biến đổi cho mức thấp hiệu tạp phí đầu vào tƣơng đối thấp cho sản phẩm Nếu đáp ứng đƣợc tốt nhu cầu thị trƣờng, thỏa mãn đƣợc nhu cầu tiêu dùng khách hàng - Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm: Trong kinh tế thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh, khâu cuối trình tái sản xuất nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh làng nghề Đó mối quan tâm kinh doanh Vì có tiêu thụ đƣợc sản phẩm có lợi nhuận cho hộ sản 60 xuất, lúc hộ mở rộng sản xuất kinh doanh Các nhân tố tâm sinh lý, thời tiết, khí hậu, mức độ tăng dân số, mức thu nhập bình quân dân cƣ nhân tố tác động tích cực đến tiêu thụ Trong chế thị trƣờng khách hàng thƣợng đế, họ có quyền lựa chọn sản phẩm cách kĩ đƣa định Vì chất lƣợng sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng Khâu tiêu thụ sản phẩm khâu lƣu thông sản phẩm, cầu nối trung gian bên sản xuất phân phối, bên tiêu dùng Giá điểm quan tâm ngƣời tiêu dùng Trong tâm lý ngƣời tiêu dùng giá phản ánh chất lƣợng giá cao chất lƣợng khơng thể Ngƣời tiêu dùng sản phẩm thƣờng có thói quen mua chỗ quen, giá hợp lý nên ngƣời sản xuất cần phải tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu Thƣơng hiệu yếu tố quan trọng để tiêu thụ sản phẩm Cần đầu tƣ quảng cáo sản phẩm nhiều hơn, ngƣời dân đƣợc đào tạo thêm để nâng cao tay nghề Khi đƣợc đào tạo nâng cao tay nghề, ngƣời lao động làm sản phẩm khéo léo, tinh xảo, chất lƣợng hơn,… giá thành sản phẩm cao đem lại nhiều lợi nhuận ban đầu 61 KẾT LUẬN Qua q trình phân tích đề tài “Thực trạng sản xuất tiêu thụ mây tre đan địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” rút số kết luận sau: Nghề mây tre đan xã Phú Nghĩa, Đông Phƣơng Yên, Trƣờng Yên phát triển phong phú, có nghề xuất tồn lâu đời nhƣ nghề đan rổ, ủ ấm,…nhƣng có nghề xuất nhƣ hàng hộp bài, hàng tròn Các họat động hộ dừng lại mức gia đình với quy mơ nhỏ lẻ phân tán Hoạt động kinh doanh thƣơng mại đƣợc diễn tỉnh lân cận địa bàn tỉnh Làng nghề chịu ảnh hƣởng yếu tố khách quan chủ quan nhƣ sách nhà nƣớc, thị trƣờng tiêu thụ hạn chế, nguồn nguyên liệu đầu vào chƣa đƣợc chƣa tự chủ đƣợc Vì hiệu mây tre đan đem lại chƣa đƣợc tƣơng xứng với tiềm khai thác Nghề mây tre đan hình thành giúp giải đƣợc lao động nhàn rỗi, đồng thời nâng cao thu nhập cho ngƣời dân góp phần xóa đói, giảm nghèo, mức độ chênh lệch đời sống vật chất, tinh thần khu vực nông thôn Hiện nghề mây tre đan gặp phải số khó khăn thị trƣờng vốn, mặt sản xuất, công nghệ, chất lƣợng lao động khắc phục khó khăn thị trƣờng nguồn vốn cho sản xuất nguyện vọng phần lớn sở làm nghề Việc mở rộng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm giải pháp quan trọng nhằm phát triển làng nghề mây tre đan thời gia tới Các giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ góp phần nâng cao chất lƣợng quy mô làng nghề mây tre đan Chƣơng Mỹ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Dƣơng ( 2012), giải phát phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan tiêu thụ sản phẩm mây tre đan cụm công nghiệp làng nghề Phú Vinh huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội; luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trƣờng đại học Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Trọng Đông (2010), nghiên cứu phát triển làng nghề mây tre đan huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Kinh tế nơng nghiệp Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp Vũ Thu Hiền (2017), hiệu sản xuất nghề mây tre đan làng nghề xã Tiên Phong, thị xã Phố Yên – tỉnh Thái Nguyên; luận văn thạc sĩ theo định hƣớng ứng dụng trƣờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Minh Phƣợng (2004), Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội UBND huyện Chƣơng Mỹ (2016 - 2018), báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng UBND huyện Chƣơng Mỹ (2018), Tình hình triển khai cơng tác khuyến khích làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ UBND huyện Chƣơng Mỹ, Quyết định số 665/QĐ-UBND ngày 29/01/2016 việc phê duyệt Chương trình khuyến cơng huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2020 UBND huyện Chƣơng Mỹ, Quyết định số 666/QĐ- UBND ngày 29/01/2016 việc phê duyệt kế hoạch thực sách khuyến khích phát triển làng nghề Huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2020 10 UBND huyện Chƣơng Mỹ, Kế hoạch số 25/KH-UBND ngày 24/01/2017 khuyến cơng thực chương trình khuyến khích phát triển làng nghề huyện Chương Mỹ năm 2017 PHỤ LỤC Mã số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN Xin ơng (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ, chia sẻ trao đổi với câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác Thơn/Xóm Xã/Thị trấn Huyện: Chƣơng Mỹ Thành phố: Hà Nội Ngƣời điều tra Ngày điều tra I Những thông tin hộ nông dân Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: 3.Tuổi chủ hộ Giới tính chủ hộ: □ Nam □ Nữ Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn: □Trung cấp □Cao đẳng □Đại học □Trên đại học Nghề nghiệp chủ hộ □Cán công chức □Nông dân □Thành phần khác Tổng số lao động gia đình: ……………….ngƣời Số ngƣời gia đình tham gia nghề: ngƣời II Thơng tin tình hình sản xuất tiêu thụ hộ điều tra 10.Hộ gia đình làm nghề mây tre đan đƣợc năm:……… 11 Thời gian sản xuất trung bình hộ/năm tháng 12.Gia đình làm nghề vì: □Nhu cầu tăng thêm thu nhập □Tranh thủ lúc nông nhàn □Kế tục nghề gia truyền □Theo xu hƣớng chung làng Khác: 13 Tổng diện tích nhà xƣởng, kho bãi, mặt sản xuất hộ: .m2 14.Hình thức nhà xƣởng sản xuất: □Hiện đại □Kiên cố □Tạm bợ □Kết hợp với nhà 15 Trang thiết bị, dụng cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất: STT Trang thiết bị máy móc Đơn vị tính Số lƣợng Giá trị (1.000đồng) Ghi Tổng cộng 16.Hình thức sản xuất là: □Sản xuất toàn từ nguyên liệu đến thành phẩm □Đứng làm chủ thầu (chủ hợp đồng) sau khốn cho hộ gia cơng phần thơ, phần hồn thiện gia đình trực tiếp hồn thiện □Làm gia cơng cho hộ khác □Thƣơng mại túy (thu mua hƣởng chênh lệch) Khác 17.Hiên gia đình th lao động: ngƣời Trong đó: -Lao động làm việc thƣờng xuyên: ngƣời -Lao động thuê theo thời vụ: ngƣời -Thu nhập bình quân lao động thƣờng xuyên: đồng/tháng -Thu nhập bình quân lao động thời vụ: đồng/tháng 18 Sản xuất kinh doanh sản phẩm mây tre đan hộ năm 2018: SP Loại sản phẩm Tổng doanh thu Chi phí -Nguyên liệu -Ngun liệu phụ -Nhân cơng -Điện nƣớc -Chi phí khác Số lƣợng Đơn vị SP Giá Giá trị 1.000đ 1.000đ Số lƣợng Đơn vị SP Giá Giá trị 1.000đ 1.000đ Số lƣợng Đơn vị Giá Giá trị 1.000đ 1.000đ 19 Tổng vốn đầu tƣ phục vụ cho sản xuất: đồng Trong đó: -Vốn tự có: đồng -Vốn vay: đồng Mục đích vay vốn: □Mua nguyên vật liệu/phụ liệu/cơng cụ sản xuất □Th lao động □Th máy móc, mặt sản xuất □Mua cộng cụ, máy móc sản xuất Khác 20 Hộ gia đình có đƣợc tập huấn kĩ thuật cách làm mây tre đan ? □ Có □ Khơng Nếu Có, Tên chƣơng trình tập huấn:…………………………………… Cơ quan tổ chức:…………………………………………………………… 21 Tiêu thụ sản phẩm hộ gia đình □ Bán cho đại lý: -Sản lƣơng % -Giá bán bình quân:…… .đồng/SP □Trực tiếp mang thị trƣờng để bán: -Sản lƣơng % -Giá bán bình quân:…… .đồng/SP □Xuất khẩu: -Sản lƣơng % -Giá bán bình quân:…… .đồng/SP □Hình thức khác (ghi rõ)………………… -Sản lƣơng % -Giá bán bình quân:…… .đồng/SP III Ý kiến hộ gia đình việc sản xuất mây tre đan 22 Gia đình có dự định nhƣ quy mô sản xuất tại? 1) Mở rộng / Lý do………………….…………………………………… 2) Giữ nguyên / Lý do…………………………………………………… 3) Thu hẹp/ Lý do………………………………………………………… 23 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu gia đình sản xuất mây tre đan? Các yếu tố Thuận lợi Khó khăn Vốn Diện tích Tiêu thụ sản phẩm Áp dụng KH-KT Thông tin thị trƣờng Các dịch vụ hỗ trợ sx Yếu tố khác 24 Nguyện vọng ông bà sách hỗ trợ Nhà nƣớc ? (Đánh dấu X vào sách mà ông (bà) muốn nhận hỗ trợ) - Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: - Đƣợc vay vốn ngân hàng: Các kiến nghị khác:………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! ... thuyết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan Chƣơng 2: Đặc điểm huyện Chƣơng Mỹ- thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan địa bàn huyện Chƣơng Mỹ - thành phố Hà. .. 2018 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan - Những đặc điểm huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội - Thực trạng sản xuất tiêu thụ mây tre đan hộ điều tra địa bàn. .. sản xuất tiêu thụ mây tre đan huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý thuyết sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan - Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ mây tre đan hộ nông dân địa bàn

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w