1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất lâm sản ngoài gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÂM SẢN NGOÀI GỖ DÙNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHO THỦ CÔNG MỸ NGHỆ, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÃ TĨNH NGÀNH: KINH TẾ MÃ SỐ: 7310101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Mai Quyên Sinh viên thực : Phạm Thị Khánh Huyền Mã sinh viên : 1654050136 Lớp : K61-Kinh tế Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Mai Quyên tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Sơn nhân dân xã điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu cách đầy đủ nhất, xác Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài “Thực trạng sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong nhận góp ý đánh giá Quý thầy, cô để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm nữa, giúp khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1 Khái niệm 1.2 Khái niệm phân loại LSNG 1.3 Nội dung phát triển sản xuất Lâm sản gỗ 10 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất LSNG 12 1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 15 1.6 Thực trạng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Việt Nam 17 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HƢƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH 20 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hương Sơn 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội huyện Hương Sơn 24 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn ảnh hưởng đến sản xuất LSNG 29 ii CHƢƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY LSNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHO THU CÔNG MỸ NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN, HÀ TĨNH 31 3.1 Thực trạng sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 31 3.1.1 Hiện trạng phân bố loài LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn 31 3.1.2 i m ph t triển SN củ huyện Hương Sơn 32 3.1.3 Tình hình thực sách v quản lý phát triển LSNG huyện 34 3.1.4 Sản lượng h i th c lâm sản củ huyện Hương Sơn 36 3.2 Thực trạng khai thác sản xuất LSGN hộ điều tra 37 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất LSNG xã điều tra 59 3.4 Biện pháp phát triển sản xuất lâm sản gỗ địa bàn huyện Hương Sơn 62 3.4.1 Biện pháp v quy hoạch, cấu trồng 63 3.4.2 Biện pháp v quản lý, bảo vệ 63 3.4.3 Biện pháp v kỹ thuật 64 3.4.4 Biện pháp tổ chức triển khai thực 64 3.4.5 Biện pháp v thị trường 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Hương Sơn tính đến 31/12/2018 23 Bảng 2.2: Tài nguyên rừng huyện Hương Sơn (năm 2018) 24 Bảng 2.3: Dân số lao động huyện Hương Sơn năm 2018 25 Bảng 3.1 Hiện trạng phân bố lồi LSNG nhóm cho sợi có giá trị kinh tế, bảo tồn phổ biến địa bàn huyện Hương Sơn 31 Bảng 3.2: Một số loại LSNG khu vực huyện Hương Sơn 33 Bảng 3.3: Sản lượng khai thác lâm sản huyện Hương Sơn 36 Bảng 3.4: Thông tin hộ điều tra 39 Bảng 3.5: Hoạt động SX LSNG hộ 41 Bảng 3.6 : Diện tích trồng, suất, sản lượng LSNG xã Sơn Kim I xã Sơn Hồng năm 2017– 2019 44 Bảng 3.7: Chi phí trồng mây hộ huyện Hương Sơn (tính năm thứ nhất) 48 Bảng 3.8: Chi phí 1ha trồng mây thời kỳ khai thác (tính trung bình cho năm/hộ) 48 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế hộ điều tra tính trung bình ha/năm/hộ 52 Bảng 3.10: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm 54 Bảng 3.11: Thu nhập bình quân hộ gia đình năm 2019 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 20 Sơ đồ 1: Kênh thị trường tiêu thụ sản phẩm LSNG địa phương 55 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CSHT Cơ sở hạ tầng LSNG Lâm sản gỗ NCKH Nghiên cứu khoa học PTSX Phương thức sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tài nguyên rừng Việt Nam vô phong phú đa dạng, lâm sản ngồi gỗ (LSNG) có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Giá trị kinh tế - xã hội LSNG rừng thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp nguyên vật liệu xây dựng, làm đồ đan lát, làm đồ gia dụng (các loại tre nứa, song mây ), thực phẩm (nấm, măng, rau rừng,…), cung cấp dược phẩm chữa bệnh (nhân sâm, hà thủ ô, linh chi,…), lương thực (củ Mài, củ Gạo, ) đến việc giải công ăn việc làm cho hàng triệu người, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, góp phần tích cực XĐGN, nâng cao đời sống nhiều mặt người dân vùng nông thôn miền núi (FAO, 1994) Đồng thời, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất lâm sản, góp phần phát triển kinh tế địa phương, sử dụng có hiệu rừng đất rừng nước ta Do đó, cách nhìn nhận vai trị nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi theo chiều hướng tích cực, LSNG ngày khẳng định vai trị Hương Sơn huyện miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cịn huyện có phong trào trồng rừng sản xuất LSNG phát triển mạnh với nhiều loại LSNG đánh giá đa dạng thành phần lồi số lượng cịn nhiều Các sản phẩm LSNG mang lại nhiều giá trị cho người dân địa phương, đặc biệt việc XĐGN, cải thiện sinh kế Từ Nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác gỗ, việc làm có tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng Đặc biệt, người dân quan tâm nhiều tới loại sản phẩm cho giá trị kinh tế cao họ tập trung nhiều vào sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, sản phẩm góp phần cải thiện đời sống người dân huyện góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển Tuy nhiên hoạt động khai thác buôn bán LSNG xảy thường xun khơng theo quy luật nào, khơng có giá ổn định không chịu quản lý quan chức nào, dẫn đến tình trạng nhiều nguồn tài nguyên LSNG cạn kiệt, khơng có giá trị khai thác trước có nhiều, đặc biệt loại LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Mặc dù huyện Hương Sơn nơi có tiềm phát triển sản xuất loại LSNG tỉnh thực tế việc khai thác tài nguyên chưa đạt hiệu cao, chưa tương xứng với tiềm to lớn vùng phía sau cịn tiềm ẩn nguy phá hủy môi trường sinh thái, nhân văn Vậy hoạt động sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ lại phát triển chưa tương xứng với tiềm sản xuất LSNG tỉnh? Chúng ta phải làm để thúc đẩy phát triển? Với lý chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, từ đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất LSNG - Phân tích đặc điểm huyện Hương Sơn - Đánh giá thực trạng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình sản xuất khai thác LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Do LSNG hộ gây trồng tre, nứa, mây; điện tích trồng tre nứa khơng đáng kể, cịn diện tích trồng mây nhiều Nên tơi tính hiệu sản xuất gây trồng mây địa bàn nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Huyện Hương Sơn có nhiều lồi thực vật LSNG có tiềm khai thác, sản xuất, phát triển nhiên đề tài tập trung nghiên cứu số loài thực vật LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ mây, tre, nứa khai thác từ tự nhiên gây trồng người dân địa phương - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019; số liệu sơ cấp thu thập năm 2019 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn việc sản xuất LSNG - Đặc điểm huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu kết hợp với việc phân tích thuận lợi khó khăn hội thách thức tác động đến việc gây trồng phát triển LSNG dùng làm thủ công mỹ nghệ, đề tài đề xuất số biện pháp phát triển LSNG giai đoạn tới sau 3.4.1 Biện pháp quy hoạch, cấu trồng Tiến hành điều tra, thống kê, đánh giá chi tiết đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài LSNG, đánh giá mức độ phong phú, trữ lượng lồi có giá trị kinh tế; tình hình diễn biến tài nguyên LSNG, lồi đặc hữu có giá trị đặc biệt kinh tế, nghiên cứu khoa học làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển phù hợp cho loài, cho cộng đồng địa phương cụ thể Xây dựng chương trình trồng LSNG thích hợp, tận dụng tối đa vùng đất trống, đồi núi trọc Huy động khuyến khích thành phần kinh tế, kể ngồi nước tham gia đầu tư thơng qua việc cho thuê đất đai dài hạn Quy hoạch lại việc gây trồng LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ vườn rừng cách khoa học có kỹ thuật Kết hợp phát triển LSNG khác tán rừng để hình thành mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao Người dân dựa vào rừng nhiều thông qua việc xây dựng phát triển LSNG khác Tiến hành nghiên cứu mơ hình trồng Tre, Nứa, Mây kết hợp rừng trồng thay khai thác thụ động từ rừng tự nhiên Có kế hoạch phát triển hàng thủ cơng từ LSNG, bước nâng cao giá trị LSNG 3.4.2 Biện pháp quản lý, bảo vệ Tổ chức ngăn chặn xử lý tình trạng khai thác q mức làm suy thối, cạn kiệt lồi Lâm sản ngồi gỗ Điều tra việc khai thác bn bán trái phép LSNG vùng qua cửa địa bàn, có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 63 Tuyên truyền nhằm đổi mặt nhận thức quyền cấp, cán nhân dân vùng vai trò, giá trị kinh tế lâm sản ngồi gỗ, có phối hợp đồng việc bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác sử dụng loài LSNG cách hiệu quả, bền vững 3.4.3 Biện pháp kỹ thuật Hoàn thiện mở lớp tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến LSNG cho người dân địa bàn Tuyên truyền nâng cao, thay đổi nhận thức từ phương thức gây trồng quảng canh sang phương thức gây trồng thâm canh, bền vững Nghiên cứu kỹ thuật chọn, tạo giống, gây trồng, khai thác, sơ chế bảo quản sản phẩm LSNG Những lồi có giá trị có nguy bị tuyệt chủng cần nghiên cứu bảo tồn 3.4.4 Biện pháp tổ chức triển khai thực Để phát triển LSNG thành công địa bàn huyện cần áp dụng tổng hợp biện pháp, áp dụng biện pháp riêng rẽ không mang lại hiệu cao Cần tập trung vào số hoạt động sau: Tăng cường vai trò quản lý quyền địa phương, cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức LSNG cho người dân thông qua việc mở lớp tập huấn, tổ chức đợt thăm quan học tập đến mơ hình thành cơng địa phương khác Khuyến khích người dân tích cực tham gia trồng loại địa, loại thực vật cho LSNG dùng làm nguyên liệu Tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức bảo vệ rừng tầm quan trọng rừng kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Tích cực nghiên cứu, tìm mơ hình đem lại hiệu cao chất lượng sản lượng thu hoạch Hỗ trợ vốn kỹ thuật bước đầu, tiến hành thí điểm số hộ, sau có kết mở phát triển quy mô rộng 64 Lựa chọn người có lực quản lý đạo, tránh tình trạng nhiều người tham gia quản lý, người chọn nên người địa phương qua đào tạo chuyên môn ngắn hạn Mở sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện để tạo đầu cho nguồn nguyên liệu người dân nuôi trồng Đồng thời tạo thêm nhiều hội việc làm cho người dân, nâng cao giá trị kinh tế LSNG dùng làm nguyên liệu Kích thích phát triển kinh doanh hộ gia đình Hướng dẫn người dân cách sơ chế loại LSNG trước mang bán thị trường để nâng cao hiệu kinh tế cho người dân 3.4.5 Biện pháp thị trư ng Chú trọng đầu tư, phát triển sở chế biến LSNG vừa nhỏ, làng nghề thủ cơng truyền thống có sử dụng ngun liệu LSNG; mở rộng thị trường tiêu thụ nước, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để xác định mặt hàng chủ lực làm sở định hướng phát triển vùng nguyên liệu LSNG Tổ chức mạng lưới khuyến nông LSNG bao gồm chế biến, bảo quản sau thu hoạch thị trường tiêu thụ Hỗ trợ nghiên cứu đầu tư dây chuyền chế biến đơn giản số sản phẩm có giá trị kinh tế cao số xã, vùng để giúp nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm Thiết lập thị trường tìm đầu cho sản phẩm LSNG, tổ chức dạy nghề tạo việc làm, khôi phục làng nghề để cộng đồng tham gia sản xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao dùng cho tiêu thụ nội địa xuất như: Đan lát mây tre đan mỹ nghệ xuất khẩu, đan cót, làm nón lá, làm hương, tạo thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cư sống gần rừng Cần có thơng tin thị trường đến hộ dân, tránh tình trạng người khai thác bị tư thương ép giá Tổ chức kênh tiêu thụ, có biện pháp điều tiết vi mơ giá LSNG, đặc biệt loài có giá trị cao 65 Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hệ thống thông tin, đăng ký thương hiệu LSNG, tổ chức phận nghiên cứu, dự báo thị trường Đánh giá khả cung cấp mặt tài nguyên, phân tíc h khả cạnh tranh để đề xuất nhóm sản phẩm chủ lực thị trường tiêu thụ tiềm Thành lập hợp tác xã mua bán cho hiệp hội người mua bán vừa nhỏ Tạo mối quan hệ bền vững người sản xuất người bán LSNG Xây dựng mơ hình điển hình người trồng rừng giỏi, kinh doanh LSNG tốt mà đảm bảo phát triển rừng bên vững 66 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam nhiều quốc gia giới, giá trị LSNG ước tính xấp xỉ với giá trị lâm sản gỗ Vì vậy, ta đầu tư phát triển kinh doanh LSNG giúp cho việc làm giảm sức ép lên tài nguyêncây gỗ, bảo vệ nhân tố chủ đạo rừng, khơng trì dược chức sinh thái rừng mà làm gia tăng đáng kể giá trị kinh tế góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế Vì vậy, việc phát triển LSNG lựa chọn vừa mang tính kinh tế, sinh thái, vừa lựa chọn khả thi, đạt hiệu cao LSNG nói chung LSNG dùng làm ngun liệu cho thủ cơng mỹ nghệ nói riêng ngày khẳng định vai trò tầm quan trọng đời sống người dân địa phương Đây khơng nguồn thu nhập hộ sống gần rừng, cải thiện đời sống người dân mà tạo cơng ăn việc làm, XĐGN, an ninh quốc phòng, bước thúc đẩy kinh tế ổn định phát triển LSNG chiếm tỷ trọng không nhỏ kinh tế hộ gia đình Qua điều tra vấn số hộ thuộc xã Sơn Kim I xã Sơn Hồng, rút kết sau: Trên địa bàn huyện, người dân chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên, mơ hình ni trồng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ chưa đầu tư cao; chưa trọng đến gây trồng, mở rộng diện tích Đối tượng khai thác chủ yếu người dân địa phương, sống gần rừng Mục đích sử dụng thường đáp ứng nhu cầu hàng ngày làm nhà, làm hàng rào, lấy củi đun, bán cho tư thương để kiếm thu nhập, thời gian thu hái quanh năm Khơng có thị trường điều tiết, chưa có sở liên kết SXKD địa phương, hoạt động khai thác mang tính tự phát, việc mua bán diễn nhỏ lẻ, phân tán, giá thị trường khơng cao Q trình mua bán diễn hộ gia đình, bán trực tiếp không qua hoạt động sơ chế 67 Trên sở phân tích thực trạng SXKD LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, phân tích thuận lợi, khó khăn SXKD LSNG địa bàn huyện Hương Sơn, đề tài số đề xuất biện pháp, cụ thể: Biện pháp quy hoạch, cấu trồng; Biện pháp quản lý, bảo vệ; Biện pháp kỹ thuật; Biện pháp tổ chức triển khai thực biện pháp thị trường 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Anh (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển số loài LSNG Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Chi cục thống kê Hương Sơn (2018), Niên giám thống kê cấp huyện, Hà Tĩnh Hoàng Hùng (2018), Phát triển ngành mây tre đan chưa tương xứng với tiềm năng, Báo Nhân Dân điện tử, ngày 30/11/2017 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/13720502-.html) Phạm Xuân Hoàn, Gỗ lâm sản gỗ Đinh Hữu Hoàng (2008), Phát triển vùng nguyên liệu mây tre đan: Thách thức tiềm năng, Tạp chí Tia Sáng, ngày 04/8/2008 http://tiasang.com.vn/-khoi-nghiep/phat-trien-vung-nguyen-lieu-may-tredan-thach-thuc-va-tiem-nang-2208 Phạm Văn Thương (2013), Tài nguyên thiên nhiên – trạng giải pháp Quyết định 286/QĐ-UBND Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh UBND tỉnh Hà Tĩnh (2018), Quyết định việc phê duyệt đề án LSNG tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030 PHỤ LỤC Phụ lục 01: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN SXKD LSNG (Dành cho hộ SXKD LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:……………………………………….…Giới tính: Nam (Nữ) Tuổi:…………… Dân tộc:………………… Trình độ văn hóa chủ hộ:……………Trình độ chun mơn nghiệp vụ:……………… Số nhân hộ:……………, đó: Nam…………….Nữ……………… Số lao động độ tuổi hộ: ……, đó: Nam…… Nữ……………… Địa : II Tình hình sử dụng đất đai hộ Xin ơng (bà) cho biết thơng tin sau: Bảng 01: Diện tích đất sử dụng hộ Loại đất TT tích (m ) Đất sx nông nghiệp A Đất trồng hàng năm B Đất nương rẫy C Đất NN trồng lâu năm D Đất gây trồng LSNG Cây Cây Đất lâm nghiệp Rừng trồng Rừng tự nhiên Đất Đất vườn nhà Đất khác Tổng cộng Nguồn gốc đất Diện Đƣợc giao Khốn Th Mua QSDĐ III Tình hình khoản thu hộ Xin ơng (bà) cho biết khoản thu hộ năm 2019 Bảng 02: Các khoản thu hộ năm 2019 TT ĐVT Nguồn thu Cây lương thực đ/năm Hoa màu đ/năm Cây ăn đ/năm Chăn nuôi đ/năm Nghề phụ phi NN đ/năm Lâm nghiệp đ/năm Lâm sản gỗ đ/năm Lương, trợ cấp đ/năm Từ nguồn khác đ/năm Thu nhập Ghi Tổng cộng IV Thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh LSNG làm nguyên liệu hộ Hoạt động gây trồng, thu hái LSNG làm nguyên liệu hộ năm 2019 Bảng 03: Nguồn khai thác từ tự nhiên TT Loại Địa điểm T.gian Sản thu hái thu hái lƣợng Giá bán Số công Nơi án thu hái hi chú: Nơi b n: (1) ại nhà; (2) Tại chợ; (3) hương l i/Đại l ; (4) Nơi h c Bảng 04: Nguồn gây trồng hộ TT Loại Địa điểm T.gian Sản thu hái thu hái lƣợng Giá bán Số công thu hái hi chú: Nơi b n: (1) ại nhà; (2) Tại chợ; (3) hương l i/Đại l ; (4) Nơi h c Nơi án Các hoạt động sơ chế, bảo quản hộ Bảng 05: Các hoạt động sơ chế bảo quản hộ TT Loại sản phẩm Biện pháp Biện pháp Yêu cầu Những hƣ hỏng Ghi sơ chế bảo quản ngƣời mua thƣờng gặp Hoạt động cung ứng yếu tố sản xuất cho sản xuất LSNG làm nguyên liệu hộ a- Tiền vốn: Tự có: Vay ngân hàng: Vay cá nhân: b- Lao động: Lao động gđ: .Thuê ngoài: c- Giống: Tự sx: Mua ngoài: d- Kỹ thuật: Có hướng dẫn: Cơ quan hướng dẫn: Tự học hỏi: e- Các vật tư cho sản xuất (phân bón, vật liệu khác): Mua ngồi: Tự sx g) Hộ có tham gia liên kết SXKD LSNG làm nguyên liệu hộ Có liên kết: Khơng có liên kết: Xin cho biết lý không tham gia liên kết: Sản lượng thu hái q Khơng có thơng tin người liên kết Liên kết giá bán không cao Khơng nhận lợi tham gia liên kết Chưa có hoạt động liên kết diễn địa phương Không Ý kiến khác Nếu có liên kết thì: Đơn vị liên kết là: Các trạng thái liên kết: Có hợp đồng kinh tế: Khơng có hợp đồng kinh tế Liên kết khâu sau đâu (mô tả ngắn gọn): + Cung ứng vật tư: + Cung ứng vốn: + Kỹ thuật: + Thu mua: + Chế biến: + Khác: Hình thức tiêu thụ: + SP tươi + Qua sơ chế + Qua chế biến Nhu cầu thị trường: + Ổn định + Ít ổn đinh Chi phí cho gây trồng LSNG làm nguyên liệu hộ a- Chi phí cho SXKD cây:……………… Diện tích trồng:………………thời gian trồng:……………… thời gian thu hoạch………… Nơi trồng: Ruộng:…… Nương rẫy……………Rừng tự nhiên………Vườn nhà……… Mơ tả vắn tắt quy trình gây trồng, chăm sóc, thu hoạch Bảng 05: Ƣớc tính chi phí canh tác hộ cây:…………… TT Chỉ tiêu ĐVT Giống Cây Làm đất Cơng Phân bón Kg Cơng trồng Cơng Lao động gia đình Cơng Lao động th ngồi Cơng Cơng chăm sóc Cơng Lao động gia đình Cơng Lao động th ngồi Cơng Chi phí thuốc BVTV Đồng Chi phí khác Đồng Cơng thu hái Cơng Lao động gia đình Cơng Lao động th ngồi Cơng Chi phí sơ chế Đồng 10 Chi phí bảo quản Đồng 11 Chi phí chuyển Đồng 12 Chi phí khác (thuê) Đồng Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Tổng b-Chi phí cho SXKD cây:……………… Diện tích trồng:………………thời gian trồng:……………… thời gian thu hoạch………… Nơi trồng: Ruộng:…… Nương rẫy……………Rừng tự nhiên………Vườn nhà……… Mô tả vắn tắt quy trình gây trồng, chăm sóc, thu hoạch Bảng 06: Chi phí canh tác hộ cây: ./ TT Chỉ tiêu ĐVT Giống Cây Làm đất Công Phân bón Kg Cơng trồng Cơng Lao động gia đình Cơng Lao động th ngồi Cơng Cơng chăm sóc Cơng Lao động gia đình Cơng Lao động th ngồi Cơng Chi phí thuốc BVTV Đồng Chi phí khác Đồng Cơng thu hái Cơng Lao động gia đình Cơng Lao động th ngồi Cơng Chi phí sơ chế Đồng 10 Chi phí bảo quản Đồng 11 Chi phí chuyển Đồng 12 Chi phí khác (thuê) Đồng Tổng Số lƣợng Đơn giá Thành tiền V Những khó khăn đề xuất hộ SXKD LSNG làm nguyên liệu 1- Những hó hăn đ xuất hộ SXKD LSNG làm nguyên liệu TT Chỉ tiêu Về đất đai Vốn cho sxkd Kỹ thuật sx Sơ chế, bảo Mô tả khó khăn Đề xuất hộ quản Vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Về giá bán Liên kết sx kinh doanh Các vấn đề khác 2- Các ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn ý kiến Ông (Bà)! Ngày…… th ng…….năm 20… Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LSNG Ảnh 1: Cây Nứa Ảnh 2: Cây mây nếp Ảnh 3: Khai thác mây xã Sơn Hồng ... Tĩnh - Thực trạng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ. .. ? ?Thực trạng sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sản xuất lâm sản gỗ dùng làm. .. trạng sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 31 3.1.1 Hiện trạng phân bố loài LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w