Giải pháp phát triển sản xuất lâm sản ngoài gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

77 11 0
Giải pháp phát triển sản xuất lâm sản ngoài gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt năm học vừa qua Dưới bảo quý thầy giúp chúng em có tảng kiến thức có hành trang để vững bước đường tương lai Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn hết lòng hướng dẫn, bảo, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình thực để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, anh/chị thuộc công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn tạo điểu kiện tốt nhất, hết lòng giúp đỡ để em thời gian thực tập đơn vị Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND huyện Hương Sơn UBND xã Sơn Kim Sơn Hồng tạo điều kiện để em điều tra hoạt động sản xuất kinh doanh LSNG hộ dân hai xã Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Hường i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU v DANH MỤC ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY LSNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHO THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm sản xuất 1.1.2 Khái niệm phát triển phát triển sản xuất 1.1.3 Khái niệm phân loại lâm sản gỗ 1.2 Tiềm thách thức lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Việt Nam 14 1.3 Nội dung nghiên cứu để phát triển sản xuất LSNG 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất LSNG 20 1.4.1 Yếu tố khách quan 20 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 21 1.5 Giải pháp phát triển sản xuất LSNG 21 1.5.1 Giải pháp quy hoạch 21 1.5.2 Giải pháp huy động vốn 22 1.5.3 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm 23 1.5.4 Giải pháp thị trường 23 1.5.5 Giải pháp tổ chức, thể chế 23 PHẦN II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH 24 2.1 Đặc điểm tự nhiên huyện hương Sơn 24 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn 24 ii 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 26 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.2.1 Dân số, lao động 29 2.2.2 Đặc điểm văn hóa, y tế, giáo dục 31 2.2.3 Tình hình phát triển sơ sở hạ tầng 32 2.2.4 Lĩnh vực quốc phòng - an ninh 32 2.2.5 Tình hình thiệt hại lũ lụt công tác cứu trợ 32 2.2.6 Tình hình phát triển ngành kinh tế huyện 33 PHẦN III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LSNG LÀM NGUYÊN LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN 36 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất LSNG làm nguyên liệu địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh 36 3.1.1 Tiềm LSNG huyện Hương Sơn 36 3.1.2 Tình hình thực sách phát triển LSNG huyện 40 3.2 Thực trạng khai thác sử dụng LSNG hộ điều tra 42 3.2.1 Tình hình xã điều tra 42 3.2.2 Đặc điểm hộ điều tra 45 3.2.3 Thực trạng sản xuất LSNG hộ điều tra 47 3.2.4 Đóng góp SX LSNG thu nhập hộ gia đình 54 3.2.5 Những khó khăn hộ gia đình SX LSNG làm ngun liệu cho thủ cơng mỹ nghệ 56 3.3 Giải pháp phát triển sản xuất LSNG 57 3.3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ 57 3.3.2 Một số giải pháp phát triển LSNG làm nguyên liệu huyện Hương Sơn 61 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Việt GTSX Giá trị sản xuất LN Lâm nghiệp LSNG Lâm sản gỗ MTV Một thành viên Nxb Nhà xuất SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc 10 FSC Hội đồng quản lý rừng iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai huyện Hương Sơn (31/12/2016) 27 Bảng 2.2: Tài nguyên rừng huyện Hương Sơn (năm 2016) 28 Bảng 2.3: Dân số lao động huyện Hương Sơn năm 2016 30 Bảng 3.1: Sản lượng khai thác lâm sản huyện Hương Sơn 36 Bảng 3.2: Một số loại LSNG khu vực huyện Hương Sơn 39 Bảng 3.3: Tình hình đất đai, tài nguyên rừng xã nghiên cứu 43 Bảng 3.4: Thông tin hộ điều tra 46 Bảng 3.5: Hoạt động SX LSNG hộ 48 Bảng 3.6: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm 54 Bảng 3.7: Thu nhập bình quân hộ gia đình năm 55 Biểu đồ 2.1: Diện tích rừng phân theo loại rừng năm 2016 29 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu GTSX huyện Hương Sơn năm 2016 34 v DANH MỤC ẢNH Hình 1.1: Cây Nứa 13 Hình 1.2: Cây mây nếp 13 Hỉnh 1.3: Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ 15 Hình 2.1 Bản đồ hạnh huyện Hương Sơn 24 Hình 3.1: Khai thác mây địa bàn nghiên cứu 49 Hình 3.2: Khai thác nứa địa phương 50 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện thuận lợi phát triển tài nguyên rừng phong phú đa dạng Từ xa xưa, tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc sống miền núi trung du Rừng khơng có giá trị to lớn việc bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng hộ, an ninh quốc phòng… mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ lâm sản gỗ (LSNG) Hiện nay, LSNG quan tâm nhiều khía cạnh khác nhau, có giá trị đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội Giá trị mặt kinh tế thể khoản thu nhập người dân sống gần rừng Về xã hội, LSNG giúp ổn định kinh tế an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào rừng, tạo việc làm, bảo tồn nét đặc sắc vùng, chúng góp phần bảo vệ, điều tiết nguồn nước, chống xói mịn, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học Lâm sản ngồi gỗ gồm sản phẩm khơng phải gỗ có nguồn gốc sinh vật khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng, có nhiều giá trị sử dụng Như vậy, LSNG phận chức quan trọng hệ sinh thái rừng Trong năm gần đây, tài nguyên gỗ Việt Nam nhiều, người dân tập trung khai thác gỗ, LSNG coi sản phẩm phụ rừng chưa trọng nhiều doanh thu từ nguồn thấp so với gỗ Hiện nay, số lượng chất lượng rừng suy giảm mạnh, kèm thêm sách đóng cửa rừng Nhà nước làm cho nguồn cung cấp gỗ trở nên khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng, phụ thuộc trực tiếp vào rừng Lúc này, người dân lại quay lại tập trung nhiều vào khai thác loại LSNG Nhu cầu sản phẩm tăng mạnh, không thị trường nước mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngồi ra, LSNG mang lại cơng ăn việc làm cho hàng triệu người dân, góp phần khơng nhỏ cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trị nguồn tài ngun LSNG Việt Nam thay đổi đáng kể LSNG ngày khẳng định vai trị sinh kế người dân, đặc biệt người dân vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa Giá trị kinh tế - xã hội loài thực vật cho LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt người dân, đặc biệt dân nghèo (FAO, 1994) Để khai thác tốt chức LSNG, cần tập trung nghiên cứu phát triển số sản phẩm có khả mang lại thu nhập cao ổn định, gắn liền với bảo vệ rừng bên vững Một số việc sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất tới 120 quốc gia giới: đứng đầu thị trường Mỹ chiếm đến 19% thị phần, Nhật Bản chiếm gần 17% thị phần Tuy nhiên, kim ngạch xuất mây tre Việt Nam lại nhỏ chiếm chưa đến 3% thị trường giới Ông Lưu Duy Dần, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cho hay, nước có 723 làng nghề mây tre đan, chiếm 24% tổng số làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, thu hút khoảng 350 nghìn lao động Từ năm 2012 đến nay, làng nghề mây tre, nứa gặp mn vàn khó khăn Do thị trường bấp bênh, nguồn nguyện liệu không ổn định, chất lương sản phẩm chưa theo kịp thị trường giới Chúng ta chưa xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm tre Việt Nam Xuất phát từ lý này, chọn đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh” nhằm tìm hiểu rõ sản xuất lâm sản ngồi gỗ làm ngun liệu cho thủ cơng mỹ nghệ địa phương đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất nhằm khắc phục khó khăn vướng mắc tồn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh, từ đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu sản xuất LSNG địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển LSNG - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu vào số LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ mây, tre, nứa, gây trồng khai thác địa phương - Về không gian: huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh - Về thời gian: Số liệu thứ cấp: Số liệu sử dụng khóa luận thu thập giai đoạn từ năm 2015 -2017 Số liệu sơ cấp: Số liệu sử dụng khóa luận thu thập giai đoạn từ tháng 02 đến tháng năm 2018 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển sản xuất LSNG - Thực trạng phát triển sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh - Giải pháp phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Chọn điểm nghiên cứu khảo sát Tiến hành điều tra hai xã Sơn Kim I xã Sơn Hồng thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Hai xã có vị trí gần rừng tự nhiên, diện tích lớn, sống người dân chủ yếu dựa vào rừng tự nhiên 5.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Số liệu thứ cấp: Kế thừa, tổng hợp sở liệu, báo cáo địa phương, cơng trình nghiên cứu cơng bố, tài liệu , sách, tạp chí,… - Số liệu sơ cấp: Thông qua khảo sát thực tế bảng hỏi phiếu vấn chuẩn bị sẵn tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất LSNG với dung lượng mẫu 40 hộ gia đình có hoạt động SXKD LSNG xã chọn làm điểm nghiên cứu điển hình Các hộ điều tra hộ nằm xã giáp rừng, kinh tế gia định phụ thuộc vào việc rừng, thu hái loại LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ song, mây, tre, nứa… 5.3 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng công cụ thống kê mô tả để mô tả quy mô, mức độ, cấu trúc, đặc trưng chất lượng số liệu thu thập để phục vụ mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Cự li lại phương tiện vận chuyển: Việc khai thác diễn rùng tự nhiên, đường tương đối khó khăn Người dân chủ yếu vào rừng không sử dụng phương tiện giao thơng Chính họ thường khai thác bên ngồi mà khơng thể xa Các Nứa, mây thường khai thác thành bó 10 với độ dài tự 3-5m nên việc vận chuyển phải cần từ đến người có sức khỏe, chủ yếu đàn ơng gia đình Nhu cầu thị trường khơng ổn định: Việc khai thác loại nguyên liệu hộ gia đình hồn tồn phụ thuộc vào nhu cầu thương lái nên thị trường khơng có ổn định cung cầu Người dân khơng có chủ động nguồn cung, lượng cầu lại thường bấp bênh khơng ổn định nên khơng có đảm bảo lâu dài Giá bán thấp: Do khai thác sau bán ln cho thương lái mà khơng qua trình sơ chế nên giá bán loại thường thấp nhiều so với giá thị trường 3.3 Giải pháp phát triển sản xuất LSNG 3.3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Bằng phương pháp phân tích SWOT thơng qua kết thu trình điều tra, đánh giá tài liệu liên quan em tổng kết điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức địa phương sau: Điểm mạnh Điểm yếu - Điều kiện tự nhiên thích hợp với - Đời sống người dân nghèo loài LSNG dùng làm nguyên liệu - Chủ yếu khai thác sử dụng cho thủ công mỹ nghệ LSNG từ rừng tự nhiên - Tài nguyên LSNG rừng tự - Các mơ hình gây trồng LSNG cịn nhiên đa dạng phong phú ít, quy mơ cịn nhỏ, chủ yếu mang - Nhiều lồi LSNG có giá trị cao tính tự cung tự cấp, chưa phát triển nhiều mặt thành hàng hóa - Diện tích rừng giao khốn cho - Trình độ dân trí thấp, nhận thức 57 người dân bảo vệ Người dân đươc hiểu biết đại đa số người dân địa phép khai thác loại LSNG phương LSNG hạn chế Chưa dùng làm nguyên liệu cho thủ công nắm bắt kỹ thuật trồng chăm mỹ nghệ tán rừng theo quy định sóc nên chất lượng thu chưa cao pháp luật - Thiếu thông tin thị trường - Người dân địa phương có kinh - Cơ sở hạ tầng cịn chưa phát triển, nghiệm khai thác sử dụng đặc biệt đường giao thơng cịn khó nguồn LSNG khăn số xã - Chính quyền địa phương bước đầu - Sản xuất, chế biến, tiêu thụ LSNG quan tâm đến phát triển LSNG, chủ yếu tự phát, khơng có kế có số chương trình, dự án đầu tư hoạch phát triển loại LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Cơ hội Thách thức - Nhận quan tâm tỉnh - Nguồn vốn đầu tư dự án quốc tế dự án FSC - Thị trường LSNG chưa ổn định - Nhu cầu thị trường LSNG - Ngành chế biến LSNG chưa dùng làm nguyên liệu cho thủ công trọng đầu tư phát triển mỹ nghệ ngày tăng mạnh - Số lượng LSNG rừng tự - Nhận thức người dân LSNG nhiên giảm mạnh nâng lên, nhiều hộ bước đầu - Dịch vụ giống trồng vườn có nguồn thu ổn định từ LSNG ươm LSNG thiếu yếu - Cây LSNG dùng làm nguyên liệu - Đa số LSNG chưa có sở chế cho thủ cơng mỹ nghệ có giá trị kinh biến, chủ yếu sử dụng trực tiếp tế cao chưa khai thác hết giá trị chúng - Diện tích rừng lớn Nguồn LSNG tự nhiên dễ tái sinh, kỹ thuật trồng không phức tạp - Vốn đầu tư ban đầu thấp 58 Hương Sơn với địa hình 3/4 đồi núi, nằm vùng nhiệt đới gió mùa điều kiện thuận lợi để phát triển loại LSNG có giá trị cao, trữ lượng lớn, số có lồi Tre, nứa, song mây… Đây số loại sinh trưởng tốt, sống tán rừng, không cần nhiều kỹ thuật cơng chăm sóc, mang lại giá trị kinh tế cao có biện pháp khai thác sử dụng hiệu Việc giao rừng cho người dân bảo vệ bước khơn ngoan Chính việc tạo điều kiện thuận lợi để người dân chủ động việc khai thác, sử dụng, mở rộng quy mơ trồng, tăng diện tích che phủ rừng, bảo đảm an ninh quốc phòng vùng biên giới Bước đầu, quyền địa phương tiến hành triển khai chương trình, dự án ni trồng LSNG, mơ hình mở rộng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho đồ thủ công mỹ nghệ, hỗ trợ người dân giống kỹ thuật để người dân yên tâm sản xuất, kết hợp với kinh nghiệm nhiều năm sống gần rừng, thuận lợi lớn người dân Hương Sơn phát huy mạnh tự nhiên Bên cạnh điểm mạnh nêu trên, địa phương gặp phải số khó khăn khơng thể khơng nhắc đến Đầu tiên phải nói đến đời sống người dân nghèo, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, phương tiện truyền thơng cịn chưa phát triển; lại nằm khu vực nhạy cảm giáp biên giới Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Người dân không tiếp cận kịp thời với khoa học – kỹ thuật; không nắm thông tin kịp thời nên không bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế Nhận thức trình độ dân trí thấp khiến cho người dân không hiểu rõ nguồn lợi mà LSNG đem lại, đồng thời không lường trước hậu việc khai thác tràn lan, sai phương pháp gây hậu sau Ngoài ra, việc không nắm kỹ thuật gây trồng, chăm sóc dẫn đến việc người dân khai thác sử dụng LSNG 100% từ rừng tự nhiên Do quy mô nhỏ, mang tính tự phát, nguồn lực kinh tế thấp, thị trường khơng ổn định 59 nên chưa có sở chế biến, sơ chế ban đầu khiến cho giá trị hàng hóa bị giảm xuống khơng tương thích với giá trị thật Nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu địa phương hội để huyện Hương Sơn phát triển LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Trên thị trường nay, ta dễ dàng nhận thấy mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày ưa chuộng phổ biến với mức giá cao thị trường nước quốc tế Nhận thức tiềm này, cấp lãnh đạo tổ chức quốc tế đưa dự án đầu tư hướng vào phát triển LSNG lĩnh vực thủ công mỹ nghệ Điều tạo hội lớn để người dân nâng cao trình độ, kỹ thuật hiểu biết việc nuôi trồng sản xuất; giúp cho người dân khai thác nhiều giá trị kinh tế mà ngành nghề đem lại Trước mắt trữ lượng loại tre, nứa, song mây… rừng tự nhiên lớn, khả tái sinh nhanh, vốn đầu tư ban đầu thấp tạo bước đà để người dân tăng diện tích ni trồng, cải thiện quy mơ sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển Để khắc phục khó khăn tại, tận dụng hội, phát huy điểm mạnh, địa phương phải đối mặt với thách thức lớn Trước tiên phải giúp người dân hiểu nắm rõ giá trị kinh tế mà rừng đem lại, giúp người dân sống gần rừng dựa vào rừng nhiều hơn, cải thiện mức sống Thách thức thứ hai đến từ nguồn vốn đầu tư Hiện nay, nhận quan tâm đầu tư từ cấp nguồn vốn đầu tư thấp, chưa phù hợp để tập trung đầu tư phát triển chế biến, sản xuất LSNG Đa số LSNG dùng trực tiếp nên giá trị kinh chưa tương thích Ngồi cịn thách thức từ phía thị trường Thị trường chưa ổn đỉnh nguyên nhân lớn khiến cho việc phát triển LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ gặp nhiều trở ngại Qua bảng phân tích trên, thấy điểm mạnh hội để phát triển thực vật cho LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ đa dạng, nhiều tiềm 60 Tuy nhiên, thách thức, điểm yếu khó khăn mà người dân khắc phục hầu hết khó khăn trở ngại từ bên ngồi, phần từ người dân Bên cạnh đó, điểm mạnh hội cho khu vực tương đối nhiều, đặc biệt nhận hưởng ứng người dân kế hoạch giao đất, giao rừng… Đây sở để đưa phương hướng giải pháp để phát triển thực vật LSNG cho địa bàn 3.3.2 Một số giải pháp phát triển LSNG làm nguyên liệu huyện Hương Sơn Trên sở kết nghiên cứu kết hợp với việc phân tích thuận lợi khó khăn hội thách thức tác động đến việc gây trồng phát triển LSNG dùng làm thủ công mỹ nghệ, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển LSNG giai đoạn tới sau: 3.3.2.1 Giải pháp quy hoạch, cấu trồng Tiến hành điều tra, thống kê, đánh giá chi tiết đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài Lâm sản gỗ, đánh giá mức độ phong phú, trữ lượng lồi có giá trị kinh tế; tình hình diễn biến tài ngun Lâm sản ngồi gỗ, lồi đặc hữu có giá trị đặc biệt kinh tế, nghiên cứu khoa học làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển phù hợp cho loài, cho cộng đồng địa phương cụ thể Xây dựng chương trình trồng Lâm sản ngồi gỗ thích hợp, tận dụng tối đa vùng đất trống, đồi núi trọc Huy động khuyến khích thành phần kinh tế, kể nước tham gia đầu tư thông qua việc cho thuê đất đai dài hạn Quy hoạch lại việc gây trồng LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ vườn rừng cách khoa học có kỹ thuật Kết hợp phát triển LSNG khác tán rừng để hình thành mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao Người dân dựa vào rừng nhiều thông qua việc xây dựng phát triển LSNG khác Tiến hành 61 nghiên cứu mơ hình trồng Tre, Nứa, Mây kết hợp rừng trồng thay khai thác thụ động từ rừng tự nhiên Có kế hoạch phát triển hàng thủ công từ LSNG, bước nâng cao giá trị LSNG 3.3.2.2 Giải pháp quản lý, bảo vệ Tổ chức ngăn chặn xử lý tình trạng khai thác q mức làm suy thối, cạn kiệt loài Lâm sản gỗ Điều tra việc khai thác bn bán trái phép Lâm sản ngồi gỗ vùng qua cửa địa bàn, có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Tuyên truyền nhằm đổi mặt nhận thức quyền cấp, cán nhân dân vùng vai trò, giá trị kinh tế lâm sản ngồi gỗ, có phối hợp đồng việc bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác sử dụng loài lâm sản gỗ cách hiệu quả, bền vững 3.3.2.3 Giải pháp kỹ thuật Hoàn thiện mở lớp tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến LSNG cho người dân địa bàn Tuyên truyền nâng cao, thay đổi nhận thức từ phương thức gây trồng quảng canh sang phương thức gây trồng thâm canh, bền vững Nghiên cứu kỹ thuật chọn, tạo giống, gây trồng, khai thác, sơ chế bảo quản sản phẩm Lâm sản gỗ, bổ sung nâng cao chất lượng giống kỹ thuật trồng thâm canh Những lồi có giá trị có nguy bị tuyệt chủng cần nghiên cứu bảo tồn 3.3.2.4 Giải pháp tổ chức triển khai thực Để phát triển LSNG thành công địa bàn huyện cần áp dụng tổng hợp giải pháp, áp dụng giải pháp riêng rẽ không mang lại hiệu cao Cần tập trung vào số hoạt động sau: Tăng cường vai trị quản lý quyền địa phương, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức LSNG cho người dân thông qua việc mở 62 lớp tập huấn, tổ chức đợt thăm quan học tập đến mơ hình thành cơng địa phương khác Khuyến khích người dân tích cực tham gia trồng loại địa, loại thực vật cho LSNG dùng làm nguyên liệu Tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức bảo vệ rừng tầm quan trọng rừng kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Tích cực nghiên cứu, tìm mơ hình đem lại hiệu cao chất lượng sản lượng thu hoạch Hỗ trợ vốn kỹ thuật bước đầu, tiến hành thí điểm số hộ, sau có kết mở phát triển quy mơ rộng Lựa chọn người có lực quản lý đạo, tránh tình trạng nhiều người tham gia quản lý, người chọn nên người địa phương qua đào tạo chuyên môn ngắn hạn Mở sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện để tạo đầu cho nguồn nguyên liệu người dân nuôi trồng Đồng thời tạo thêm nhiều hội việc làm cho người dân, nâng cao giá trị kinh tế LSNG dùng làm nguyên liệu Kích thích phát triển kinh doanh hộ gia đình Hướng dẫn người dân cách sơ chế loại LSNG trước mang bán thị trường để nâng cao hiệu kinh tế cho người dân 3.3.2.5 Giải pháp thị trường Chú trọng đầu tư, phát triển sở chế biến Lâm sản ngồi gỗ vừa nhỏ, làng nghề thủ cơng truyền thống có sử dụng ngun liệu Lâm sản ngồi gỗ; mở rộng thị trường tiêu thụ nước, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để xác định mặt hàng chủ lực làm sở định hướng phát triển vùng nguyên liệu Lâm sản gỗ Tổ chức mạng lưới khuyến nơng Lâm sản ngồi gỗ bao gồm chế biến, bảo quản sau thu hoạch thị trường tiêu thụ Hỗ trợ nghiên cứu đầu tư dây chuyền chế biến đơn giản số sản phẩm có giá trị kinh tế cao số xã, vùng để giúp nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm 63 Thiết lập thị trường tìm đầu cho sản phẩm Lâm sản gỗ, tổ chức dạy nghề tạo việc làm, khôi phục làng nghề để cộng đồng tham gia sản xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao dùng cho tiêu thụ nội địa xuất như: Đan lát mây tre đan mỹ nghệ xuất khẩu, đan cót, làm nón lá, làm hương, tạo thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cư sống gần rừng Cần có thơng tin thị trường đến hộ dân, tránh tình trạng người khai thác bị tư thương ép giá Tổ chức kênh tiêu thụ, có biện pháp điều tiết vi mô giá LSNG, đặc biệt lồi có giá trị cao Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hệ thống thông tin, đăng ký thương hiệu LSNG, tổ chức phận nghiên cứu, dự báo thị trường Đánh giá khả cung cấp mặt tài nguyên, phân tích khả cạnh tranh để đề xuất nhóm sản phẩm chủ lực thị trường tiêu thụ tiềm Thành lập hợp tác xã mua bán cho hiệp hội người mua bán vừa nhỏ Tạo mối quan hệ bền vững người sản xuất người bán LSNG Xây dựng mơ hình điển hình người trồng rừng giỏi, kinh doanh LSNG tốt mà đảm bảo phát triển rừng bên vững 64 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận Lâm sản ngồi gỗ nói chung LSNG dùng làm ngun liệu cho thủ cơng mỹ nghệ nói riêng ngày khẳng định vai trò tầm quan trọng đời sống người dân Đây nguồn thu nhập hộ sống gần rừng, đảm bảo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, an ninh quốc phòng, bước thúc đẩy kinh tế ổn định phát triển LSNG chiếm tỷ trọng không nhỏ kinh tế hộ gia đình, chiếm từ 35-60% tổng thu nhập Đặc biệt thôn sát rừng tỷ lệ lên đến 60-70% Do thấy vai trị quan trọng việc cải thiện đời sống người dân Qua điều tra vấn số hộ hai xã Sơn Hồng Sơn Kim 1, thu kết quả: - Hiện địa bàn huyện người dân chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên, chưa có mơ hình ni trồng sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ cụ thể - Người dân địa phương chưa trọng đến gây trồng, mở rộng diện tích, tập trung vào khai thác từ rừng tự nhiên - Đối tượng khai thác chủ yếu người dân địa phương, sống gần rừng Mục đích sử dụng thường phục vụ nhu cầu hàng ngày làm nhà, làm hàng rào, củi đun, bán cho tư thương lấy thu nhập Thời gian thu hái quanh năm - Khơng có thị trường điều tiết, hoạt động khai thác mang tính tự phát,việc mua bán diễn nhỏ lẻ, phân tán, giá thường khơng cao Q trình mua bán diễn hộ gia đình, bán trực tiếp không qua hoạt động sơ chế Một số giải pháp đưa là: - Giải pháp quy hoạch, cấu trồng - Giải pháp quản lý, bảo vệ - Giải pháp kỹ thuật 65 - Giải pháp tổ chức triển khai thực - Giải pháp thị trường Hiện nay, lâm trường Hương Sơn bước đầu tiến hành triển khai số chương trình, dự án phát triển LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ chưa thu kết Do hạn chế mặt thời gian, địa hình nơi nghiên cứu phức tạp nên khóa luận dừng lại việc đánh giá tình hình sản xuất, khai thác LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ cơng mỹ nghệ Vì chưa điều tra hết tất loại LSNG có địa bàn nghiên cứu 2- Khuyến nghị Qua thời gian thực tập q trình làm khóa luận, em có số khuyến nghị sau: Tổ chức quyền quản lý địa phương cần đưa nhiều giải pháp việc đem lại lợi ích kinh tế cho người dân gắn liền với bảo tồn phát triển nguồn LSNG khu vực Tận dụng triệt để đất bỏ hoang chưa sử dụng để gây trồng, xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết kinh tế, kỹ thuật, sách, xã hội nhằm phát triển mạnh bền vững tài nguyên LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ Cần tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến xã, xã xa, giáp rừng Đầu tư xây dựng sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ lấy nguyên liệu từ LSNG địa bàn Chính quyền địa phương cần linh hoạt tìm kiếm, thu hút hỗ trợ từ bên phát triển LSNG đặc biệt đặc sản có giá trị kinh tế cao Trong thời gian tới cần có thêm đề tài nghiên cứu thực trạng khai thác phát triển sản xuất lâm sản gỗ dùng làm nguyên liệu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Anh (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển số loài LSNG Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Huy Anh (2018), Giải pháp phát triển ngành mây tre đan xuất khẩu, báo Tin Tức - Thông xã Việt Nam, ngày 18/10/2017 (Link: https://baotintuc.vn/kinh-te/giaiphap-phat-trien-nganh-may-tre-dan-xuat-khau-20171018131313509.htm) Chi cục thống kê Hương Sơn (2016), Niên giám thống kê cấp huyện, Hà Tĩnh Dự án hỗ trợ Chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II; Lâm sản gỗ Việt Nam (2007), NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Đinh Hữu Hồng (2008); Phát triển vùng nguyên liệu mây tre đan: Thách thức tiềm năng, Tạp chí Tia Sáng, ngày 04/8/2008 (Link: http://tiasang.com.vn/-khoinghiep/phat-trien-vung-nguyen-lieu-may-tre-dan-thach-thuc-va-tiem-nang-2208) Hoàng Hùng (2018), Phát triển ngành mây tre đan chưa tương xứng với tiềm năng, Báo Nhân Dân điện tử, ngày 30/11/2017 (link: http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/13720502-.html) Vũ Văn Kiện (2011), Đánh giá hiệu số mơ hình gây trồng phát triển lâm sản gỗ vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Tố Lưu (2014), Thách thức khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ, Tạp chí Con người thiên nhiên, số năm 2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2017), Quyết định việc phê duyệt đề án LSNG tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030 Phụ lục: thông tin thu nhập hộ gia đình Thu nhập (triệu đồng/năm) STT Chủ hộ Năm Thôn sinh Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi LSNG Tổng Mây, Nứa Khác Tổng Xã Sơn Hồng Phan Văn Hòa Phan Văn Trường Phạm Thị Nữ Trần Thị Nga Hà Thị Nga Hoàng Thị Hoa Trần Xuân Sơn Trần Anh Tuấn Cao Xuân Thành Nguyễn 10 Tiến Dũng Nguyễn 11 Nam Long Nguyễn 12 Thái Tuấn Trương Thế 13 Lực Phan Đình 14 Cơng Mai Thị 15 Huyền 1973 3.000.000 3.500.000 1977 5.000.000 9.000.000 1983 11 2.000.000 7.000.000 25.000.000 20.000.000 1974 11 10.000.000 35.000.000 32.400.000 1985 11 6.000.000 20.000.000 18.000.000 10.000.000 36.000.000 20.000.000 15.300.000 5.000.000 32.000.000 40.000.000 55.500.000 2.000.000 23.000.000 1988 2.000.000 5.000.000 1964 3.500.000 12.000.000 1975 6.000.000 1977 3.000.000 1983 20.000.000 20.000.000 26.500.000 1.500.000 15.500.000 2.000.000 36.000.000 45.000.000 15.000.000 15.000.000 12.000.000 8.000.000 8.000.000 11 3.000.000 12.000.000 18.000.000 16.200.000 10.000.000 43.000.000 1989 4.000.000 10.000.000 10.000.000 8.000.000 10.000.000 34.000.000 1971 5.000.000 10.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 75.000.000 1963 11 4.000.000 15.000.000 28.000.000 10.800.000 2.000.000 49.000.000 1966 5.000.000 28.000.000 28.000.000 23.000.000 33.000.000 1981 11 10.000.000 35.000.000 35.000.000 2.000.000 47.000.000 16 Hà Văn Đức 1877 Lê Vũ 17 Quang 1988 11 12.000.000 25.000.000 18.000.000 3.000.000 40.000.000 11 18.000.000 35.000.000 Xã Sơn Kim I 23.300.000 1.000.000 54.000.000 Nguyễn 18 Đình Thú Thái Thị 19 Bình Lê Thị Bích 20 Phương Nguyễn 21 Văn Anh Phạm Viết 22 Hòa Nguyễn Phi 23 Long Nguyễn 24 Minh Thái Phạm Văn 25 Trọng 1980 3.000.000 9.000.000 26.500.000 20.440.000 1.900.000 40.400.000 1970 3.000.000 11.000.000 23.000.000 23.000.000 1.900.000 38.900.000 1986 5.000.000 9.000.000 28.000.000 28.000.000 1.800.000 43.800.000 1970 7.000.000 15.000.000 32.000.000 28.000.000 1.800.000 55.800.000 1975 4.000.000 15.000.000 18.000.000 18.000.000 1.900.000 38.900.000 1975 5.500.000 9.000.000 30.000.000 30.000.000 1.800.000 46.300.000 1978 16.500.000 37.500.000 32.900.000 1.900.000 55.900.000 1985 2.000.000 9.000.000 27.500.000 23.000.000 1.900.000 40.400.000 26 Nguyễn Đình Nghiêm Phạm Xn Tồn Nguyễn Đăng Khoa Nguyễn Văn Ngự Trần Đình Chước Trịnh Xuân Linh Phạm Văn Kiểm Nguyễn Thanh Hồng Đỗ Văn Hanh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Văn Soa Nguyễn Quang Đại Nguyễn Duy Hồng Nguyễn Thái Sơn 1977 25.000.000 50.000.000 40.300.000 1.900.000 76.900.000 1976 2.000.000 12.000.000 35.000.000 21.600.000 1.900.000 50.900.000 1990 1.500.000 6.500.000 28.000.000 23.600.000 1.900.000 37.900.000 1986 2.000.000 46.500.000 46.500.000 7.000.000 55.500.000 1986 2.500.000 10.000.000 30.000.000 19.000.000 1.900.000 44.400.000 1982 2.000.000 18.000.000 35.000.000 28.000.000 1.900.000 56.900.000 1990 3.500.000 12.000.000 18.000.000 13,200,000 1.900.000 35.400.000 1986 17.000.000 47.000.000 40.100.000 1.800.000 65.800.000 1980 8.000.000 10.000.000 27.000.000 20.000.000 1.900.000 46.900.000 1987 8.000.000 15.000.000 32.000.000 32.000.000 1.900.000 56.900.000 1970 9.000.000 18.000.000 25.500.000 21.000.000 1.000.000 53.500.000 1974 5.000.000 12.500.000 17.000.000 12.700.000 5.000.000 39.500.000 1984 4.000.000 16.000.000 30.000.000 30.000.000 1.900.000 51.900.000 1982 7.000.000 15.000.000 18.000.000 18.000.000 1.800.000 41.800.000 40 Đỗ Thế Anh 1965 5.000.000 12.000.000 15.000.000 6.500.000 1.900.000 33.900.000 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Tổng Thu nhập bình quân 134.500.000 444.000.000 1.028.500.000 873.840.000 169.000.000 1.776.000.000 4.203.125 12.000.000 27.065.789 22.995.789 4.694.444 47.963.359 Thơng tin hộ gia đình Diện tích đất (m2) Stt Tên Xã Số Số LĐ Nông nghiệp Lâm nghiệp Giới tính Đất khác Nam Đỗ Thế Anh Nguyễn Thái Sơn Nguyễn Duy Hồng Nguyễn Quang Đại Nguyễn Văn Soa Nguyễn Tuấn Anh Đỗ Văn Hanh Nguyễn Thanh Hồng Phạm Văn Kiểm 10 Trịnh Xuân Linh 11 Trần Đình Chước 12 Nguyễn Văn Ngự 13 Nguyễn Đăng Khoa 14 15 Phạm Xn Tồn Nguyễn Đình Nghiêm 16 Phạm Văn Trọng 17 Nguyễn Minh Thái 18 Nguyễn Phi Long 19 Phạm Viết Hòa 20 Nguyễn Văn Anh 21 Lê Thị Bích Phương 22 Thái Thị Bình 23 Nguyễn Đình Thú 24 Lê Vũ Quang 25 Hà Văn Đức 26 Mai Thị Huyền 27 Phan Đình Cơng 28 Trương Thế Lực 29 Nguyễn Thái Tuấn 30 Nguyễn Nam Long Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Kim Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sản lượng khai thác (cây) Thông tin chủ hộ Tuổi trình độ học vấn Mây Nứa Nữ 2 2.000 20.000 100 x 53 7/12 2.000 30.000 250 x 36 10/12 9.600 10.800 1.500 40.000 150 34 12/12 7.200 12.000 2.500 10.000 150 44 9/12 3.300 5.760 48 9/12 12.000 31 9/12 10.800 10.800 38 12/12 9.600 11.400 32 7/12 11.200 14.400 x x x 3.600 2.250 60.000 200 1.750 50.000 200 1.750 50.000 100 80.000 300 2.000 30.000 150 x 28 12/12 500 60.000 150 x 36 10/12 1.500 20.000 250 x 32 12/12 750 70.000 150 x 32 12/12 8.160 14.400 500 80.000 150 x 28 10/12 5.440 14.400 500 80.000 150 x 42 9/12 55.000 250 x 41 10/12 10.260 17.640 60.000 150 x 33 10/12 7.650 10.200 50.000 150 x 40 9/12 7.200 13.680 1.000 40.000 450 x 43 9/12 5.040 10.800 1.500 30.000 300 x 43 9/12 9.900 2.500 20.000 450 x 48 12/12 16.800 2.000 40.000 100 x 32 9/12 6.500 10.080 1.250 30.000 200 x 48 9/12 6.750 10.200 1.750 40.000 200 x 38 12/12 10.260 500 60.000 200 x 30 12/12 3.150 80.000 200 x 41 7/12 10.200 35.000 400 37 9/12 16.800 500 40.000 400 x 52 9/12 14.400 2.000 15.000 750 x 55 9/12 6.000 1.900 50.000 600 x 47 7/12 15.120 1.500 20.000 130 x 38 12/12 6.000 1.250 x x x x 7.200 6.800 12.000 10.800 10.450 11.760 31 Nguyễn Tiến Dũng 32 Cao Xuân Thành 33 Trần Anh Tuấn 34 Trần Xuân Sơn 35 Hoàng Thị Hoa 36 Hà Thị Nga 37 Trần Thị Nga 38 Phạm Thị Nữ 39 Phạm Văn Trường 40 Phạm Xuân Hòa Tổng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng Sơn Hồng 1.000 51.000 400 x 35 9/12 10.800 1.250 12.000 150 x 41 9/12 6.000 2.000 30.000 150 x 43 9/12 7.200 2 1.000 20.000 400 x 54 9/12 500 5 2.000 2.000 500 190 108 47.400 500 x 30 7/12 10.800 20.000 150 x 33 12/12 12.000 12.000 1.500 x 44 7/12 21.600 40.000 1.200 x 35 10/12 10.000 1.540.000 870 x 41 9/12 100 x 45 9/12 12.800 6.750 24.000 8.400 147.660 418.390 ... làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh - Giải pháp phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh. .. triển sản xuất lâm sản ngồi gỗ dùng làm ngun liệu cho thủ cơng mỹ nghệ địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh? ?? nhằm tìm hiểu rõ sản xuất lâm sản gỗ làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ địa phương... trạng phát triển sản xuất LSNG làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất LSNG dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ huyện Hương Sơn Đối tượng

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Nội dung nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Chọn điểm nghiên cứu khảo sát

        • 5.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

        • 5.3. Phương pháp phân tích số liệu

        • PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY LSNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHO THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

          • 1.1. Một số khái niệm liên quan

            • 1.1.1. Khái niệm sản xuất

            • 1.1.2. Khái niệm về phát triển và phát triển sản xuất

            • 1.1.3. Khái niệm và phân loại lâm sản ngoài gỗ

            • 1.2. Tiềm năng và thách thức của lâm sản ngoài gỗ dùng làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

            • 1.3. Nội dung nghiên cứu để phát triển sản xuất cây LSNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan