ĐỀ TÀI: NÉT VĂN HÓA CỦA NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN Ở NAM ĐỊNH

22 193 0
ĐỀ TÀI: NÉT VĂN HÓA CỦA NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN Ở NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giới thiệu nét đặc trưng văn hóa của nghệ thuật hát Chầu Văn ở Nam Định, vùng văn hóa Bắc Bộ. tài liệu mong muốn giới thiệu cho bạn đọc hiểu thế nào là nghê thuật hát Chầu Văn, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển, có những lối hát nào, những thể loại hát văn gì, những nét đặc trưng trong nghệ thuật hát Văn từ trang phục, màu sắc, đạo cụ, các điệu múa cho đến nghệ thuật lời văn, nghệ thuật câu chữ trong hát Văn, các thành phần tham gia vào một buổi chầu. Đồng thời cũng chỉ ra những tiêu cực còn tồn tại và đưa ra các giải pháp khắc phục trong việc khai thác, bảo tồn nghê thuật hát Văn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: NÉT VĂN HÓA CỦA NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN Ở NAM ĐỊNH MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Hát chầu văn loại hình nghệ thuật độc đáo kho tàng âm nhạc cổ truyền Việt Nam, sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa cộng đồng tồn phổ biến đời sống nhân dân nông thôn thành thị Chầu văn hình thành lưu truyền từ lâu đời, gắn liền với tiến trình lịch sử, lễ hội, truyền thuyết theo tín ngưỡng dân gian Nhắc tới nghệ thuật hát chầu văn người nghĩ tới hình thức diễn xướng bao gồm chầu văn nghi lễ tôn giáo, phổ biến nghi lễ hầu thánh tín ngưỡng Tứ phủ “Nghi lễ chầu văn người Việt” Nam Định Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình “Nghệ thuật diễn xướng dân gian” “tập quán xã hội” (9/2013) Nam Định tỉnh đại diện cho nước lập hồ sơ khoa học để UNESCO vinh danh “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào ngày 01/12/2016 Như có nghĩa ta nghiên cứu nghệ thuật ta nghiên cứu tượng văn hóa dân gian tồn phát triển mơi trường đích thực khơng phải qua hồi tưởng, tư liệu sách Từ trước tới có nhiều nhà nghiên cứu nước nghiên cứu loại hình nghệ thuật độc đáo Trong kể đến Nghệ sĩ Nhân dân Phạm Ty, Giáo sư Ngô Đức Thịnh coi nhà nghiên cứu chầu văn nước ta Đầu năm 90 giáo sư Ngô Đức Thịnh chủ biên công trình “Hát văn” (NXB văn hóa dân tộc, 1992) mở đầu cho trào lưu nghiên cứu môn nghệ thuật Tiếp sau nhiều tác giả tiếp tục nghiên cứu chầu văn kể đến như: Tác giả Thanh Hà xuất “Âm nhạc hát văn” (NXB Âm nhạc, 1996); Nguyễn Quang Hải Bùi Đình Thảo với cơng trình “Hát chầu văn” (NXB Âm nhạc, 1996); Tiến sĩ âm nhạc người Anh Barley Norton , ông thường nhà nghiên cứu chầu văn Việt Nam nhắc đến với tên “Ông Tây hát văn”, với luận án tiến sĩ Hát chầu văn ơng trình bày cách chi tiết mơn nghệ thuật này; Qua cho ta thấy vị ý nghĩa môn nghệ thuật hát văn dần công chúng quan tâm khẳng định Lý chọn đề tài Hát chầu văn loại hình nghệ thuật cổ truyền độc đáo dân tộc ta Từ trước tới có nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước nghiên cứu loại hình nghệ thuật độc đáo Qua nghiên cứu phần đem môn nghệ thuật đến gần với công chúng, giúp người dân có nhìn khái qt chầu văn, cấu trúc âm nhạc chầu văn, thể loại hát chầu văn đặc biệt loại hình hát chầu văn sử dụng nghi thức lễ hội, Nam Định địa danh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thông qua tượng, sở thực tiễn xác định Nam Định vừa nơi “xuất phát”, vừa “trung tâm hội tụ lan tỏa” Với ý nghĩa nhằm nâng cao tầm nhìn, nhận thức bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tơn trọng đa dạng văn hóa, thúc đẩy đối thoại cá nhân, nhóm người theo Cơng ước 2003…Do tìm hiểu đặc điểm vấn đề tồn việc bảo tồn loại hình nghi lễ diễn xướng dân gian tín ngưỡng xã hội đương đại việc làm cần thiết có ý nghĩa Ngày nay, với dòng chảy thời gian phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế thị trường, nghệ thuật khơng cịn nhận quan tâm mực Hiện hát chầu văn rơi vào mai một, quên lãng giống số loại hình âm nhạc cổ truyền khác hát xẩm, hát xoan, Chúng ta cần có giải pháp hiệu để khai thác bảo tồn loại hình nghệ thuật độc đáo Để bảo tồn phát triển môn nghệ thuật nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước sâu tìm hiểu tiến hàng nghiên cứu môn nghệ thuật này, nhiên nghiên cứu chuyên gia nghiên cứu nghệ thuật hát chầu văn nói chung chưa có nghiên cứu sâu vào thực trạng vấn đề tồn giải pháp việc khai thác bảo tồn nghệ thuật hát chầu văn Với tất lý trên, sở kế thừa phát huy thành tựu nghiên cứu trước, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Nét văn hóa nghệ thuật hát chầu văn Nam Định” làm đề tài thảo luận mà nhóm thực II VĂN HÓA CỦA NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN Giới thiệu tổng quan “nghệ thuật hát văn” 1.1 Khái niệm Hát văn, gọi chầu văn, hát hầu đồng, hát bóng, loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền Việt Nam Đây hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), tín ngưỡng dân gian Việt Nam Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với lời văn trau chuốt nghiêm trang, chầu văn coi hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh Hát văn có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ 1.2 Nguồn gốc Hát cung văn, hát chầu văn, hát văn, tên gọi phát triển ngôn ngữ dân gian với hình thức trình diễn, lệ thức hát cung văn Hát cung văn xuất phát, đời từ sáng tạo cúng thầy cúng Họ ông cung văn, hành nghề cúng dân gian Thầy cúng, đời từ nhu cầu tâm linh, hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việt dân tộc châu Á toàn nhân loại Thầy cúng xuất lạc, tộc cịn tín ngưỡng vạn vật, thờ đa thần Khi ý thức hệ người phát triển nhận thức lại giới tự nhiên, họ lựa chọn, sàng lọc hữu tôn thờ để ghi công, làm học lưu truyền hệ sau sinh sống, ăn nhân đức người nêu gương Đây công tác tuyên huấn, tuyên truyền dân gian, xếp thành trật tự đạo đức xã hội lòng dân Thầy cúng đọc khấn thần linh thơ lục bát, cách đọc mang tính hát nói, lúc đầu cầu cúng thần linh, trời Phật, thần thánh, giới vơ hình, cầu mong đất nước hịa bình, người khỏe mạnh, bình n, tai qua, nạn khỏi, mùa, chăn nuôi gia súc đầy nhà…Thầy cúng, cúng ngồi đình, đền, miếu, gia tiên Người dân bắt đầu ý thức thực tiễn hơn, người hình thành xã hội cộng đồng, dịng tộc huyết thống, làng xã Hát cung văn đời từ ý thức lòng dân, người nhân dân suy tôn hát văn theo tục thờ Thánh Mẫu Sau gọi hát: Chầu thánh Hát chầu thánh, nghi lễ hát thờ đức Thánh Trần Ông sinh năm 1228, năm 1300 Nhân dân tôn thờ người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, ơng có cơng đánh giặc, giữ nước, mang lại sống hưng thịnh, hịa bình, no ấm Đến đây, khẳng định hát chầu văn đời sau năm 1300, có lệ thức nghi lễ múa hát, diễn kể công đức Thánh Trần Hát chầu văn đời từ mang tính chuyên nghiệp, nghi lễ nghệ thuật thờ cúng, đời hình thức nghệ thuật diễn xướng dân gian Đó q trình phát triển hát cung văn từ tín ngưỡng dân gian, tục thờ Thánh Mẫu có tính huyền thoại, hoang đường kì bí đến thực xã hội Tục thờ người thật, việc thật, gọi thánh nhân, người hiển thánh 1.3 Lịch sử hình thành & phát triển Hiện tài liệu ghi chép hát chầu văn cịn ít, tài liệu thống nhất: Hát chầu văn có lịch sử hình thành lâu dài, đời sớm so với loại hình dân ca khác Trong sách “Kiến văn tiểu lục”, nhà bác học Lê Q Đơn (1726 – 1784) có ghi: “Thời Trần (1225 – 1400) có lối hát trước mặt Đế Vương, gọi hát Chầu” Từ kỷ XVII, chầu văn phát triển mạnh Nam Định với q trình hình thành quần thể di tích trọng điểm Nam Định phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản), phủ Quảng Cung (xã Yên Đồng, huyện Ý Yên), đền Bảo Lộc (xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc), đền Cố Trạch (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định)…, sau phát triển vùng lân cận Hà Nam, Thái Bình ngày lan tỏa nhiều vùng nước Giai đoạn cuối triều Nguyễn (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) thời kỳ thịnh vượng nghi lễ hát chầu văn người Việt nói chung, Nam Định nói riêng, có tham gia quan lại địa phương triều đình Từ năm 1954, hát văn bị mai hầu đồng bị cấm bị coi mê tín dị đoan Từ năm 2000 đến nay, phát triển kinh tế xã hội, với sách đắn Đảng, Nhà nước văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, Nghi lễ khôi phục, phát triển trở lại cịn sân khấu hố, trình diễn để phục vụ đời sống đương đại Một số đặc trưng nghệ thuật hát văn 2.1 Các thể loại hát văn Hát thi: dùng đua tài thi hát thường hát đơn, người hát Hát thi tổ chức giới cung văn để tôn vinh, công nhận, xếp hạng thưởng thức tài nghệ cung văn Hát thờ: hát trước ngày tiệc, ngày sóc vọng đầu rằm, mồng một, ngày tất niên Tuy nhiên, hát thờ trước vào giá lên đồng phần quan trọng chầu văn Ngoài số di tích từ đường dịng họ có hát thờ để ca ngợi công đức tổ tiên, bà Cô ông Mãnh Hát lên đồng hay cịn gọi hát hầu bóng: dùng trình thực nghi lễ hầu đồng Đây ý nghĩa quan trọng chầu văn Trong hát hầu theo tín ngưỡng tứ phủ ba giá tam tòa Thánh Mẫu bắt buộc hầu tráng bóng khơng tung khăn Các giá tung khăn hàng Quan Lớn trở xuống Trong tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần, người ta kết hợp hầu tứ phủ hầu riêng, hầu kết hợp với tứ phủ thường thỉnh tam tịa Thánh Mẫu đầu tiên, cịn hầu riêng thỉnh đức Thánh Vương Trần Triều (các trường hợp cá biệt hầu Vương Phụ An Sinh Vương… hầu trước Đức Thánh Vương Trần Triều) Một số hát văn hầu phổ biến "Cô Đôi Thượng Ngàn", "Cơ Bơ", “ Văn chầu ơng Hồng Mười” Hát văn nơi cửa đền, đình thường gặp đền phủ ngày đầu xuân, ngày lễ hội Các cung văn hát chầu văn phục vụ khách hành hương lễ Thường cung văn hát văn vị thánh thờ đền, đình hát theo yêu cầu khách hành hương Nhiều lời ca tiếng hát coi văn khấn nguyện cầu mong ước khách hành hương Hát chầu văn cửa đình xem thịnh hành nơi xứ Huế, cung văn hát thơ ca ngợi thành hoàng làng cầu phúc cho dân chúng Nhạc Cung đình, nhạc Nghi lễ áp dụng nghi thức hầu đồng hình thành thể loại gọi nhạc Chầu văn, gắn liền với tính ngưỡng thờ Mẫu mà dường tách khỏi âm nhạc xứ Huế 2.2 Trang phục, màu sắc, đạo cụ điệu múa Đi hình thức ca từ diễn xướng Chầu văn màu sắc đặc trưng trang phục múa: • Trang phục, màu sắc Tại lên đồng/hầu bóng, trang phục đặc biệt trọng Nó có nét khác y phục đời thường mà cịn muốn phơ trương sa hoa, ơng Hồng, bà Chúa, qua cách thêu thùa kim sa, kim tuyến Do đó, cung văn người phụ trách gõ, mặc quần trắng, áo the, đầu chít khăn xếp khăn lượt ˗Các đồng nam áo dài, khăn đỏ ˗Đồng nữ khăn áo màu ˗Đồng nam nữ mặc y phục nữ, từ dáng đi, cách nói muốn bắt chước nữ ˗Các nhang đệ tử thường mặc quần chùng áo dài Đó cách mặc thơng thường đến cửa Thánh Cịn ngồi đồng hầu trang phục vị lại có đặc trưng riêng, từ màu sắc đến kiểu cách Có giá đồng tương ứng với ngần trang phục trang sức kèm Dân gian truyền lại có 36 giá đồng tương ứng với 36 vị Thánh điều có nghĩa có 36 trang phục dành cho giá đồng Vì người hầu đồng phải chuẩn bị đầy đủ trang phục tùy theo định hầu giá Thường cần trang phục sau đây: ˗Khăn đỏ phủ diện ˗Ít áo dài màu sắc khác quần dài trắng ˗Khăn tấu hương loại khăn khác ˗Thắt đai lưng màu ˗Thẻ ngà, kiềng bạc, vòng, hoa tai, chuỗi hạt, xuyến, quạt son phấn ˗Tuy nhiên có trường hợp, người hầu đồng cần vuông vải đỏ Màu sắc trang phục phải phù hợp với màu sắc phủ: ˗Miền trời, tượng trưng màu đỏ (Thiên phủ) ˗Miền đất màu vàng (Địa phủ) ˗Miền sông biển màu trắng (Thoải phủ) ˗Miền rừng núi màu xanh (Nhạc phủ) Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, Tam Phủ- Tứ Phủ, người ta chia làm hàng bậc khác nhau, nhân vật thuộc cấp bậc có đặc điểm chung, điểm riêng dựa vào người ta nhận biết trang phục vị Đối với hàng Thiên phủ thường trang phục có màu đỏ, Nhạc phủ màu xanh, Thoải phủ màu trắng Hay các hàng Đệ thường màu đỏ, Đệ nhị màu xanh lá, đệ tam màu trắng, đệ tứ màu vàng, tiếp màu xanh lục, màu lam màu trung gian khác Ví dụ: Giá hàng Ngũ vị tơn ơng, vị có màu sắc chủ đạo khác nhau, Quan Lớn Đệ Nhất – Đệ Nhất Tôn Ông có trang phục màu đỏ, Quan Lớn Đệ Nhị – Đệ Nhị Giám Sát màu xanh lá, Quan Lớn Đệ Tam – Tam Phủ Vương Quan màu trắng, Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai trang phục màu chủ đạo màu vàng, quan lớn đệ ngũ Tuần Tranh màu xanh lam Bên cạnh trang phục phụ kiện hay đạo cụ kèm tạo nên đặc điểm nhận diện giá đồng Giá quan hoàng thể chững chạc uy nghiêm, quyền quý thêm cờ, kiếm, hèo, quạt, bút đề thơ, thêm bình trà, ngọc trân, thuốc lá, … để biểu lộ thú hưởng lạc rong chơi Các giá Cơ y phục dân tộc có thêu thùa, trang sức đỏm dáng đạo cụ hái hoa, hái thể quyền uy lại bộc lộ cá tính hồn nhiên, 32 trang phục thêm kiềng bạc túi trầu cau, dao quai, dao quắm,… giá cậu thể quyền quý, trẻ thơ nên có khăn quấn đầu, quần thun bó đùi, giáng điệu tự nhiên thể lễ ban phát tiền, lộc Giá chầu nữ thường mặc quần (váy), áo chẽn theo lối dân tộc, đảm bảo trang nghiêm cốt cách Tất nhiên trang phục cá nhân đồng sắm, phần màu sắc hoa văn tùy thuộc, khăn chầu theo lỗi cổ củ ấu, không hẳn trang điểm giống Hiện nay, diễn xướng Chầu văn chuyển từ cõi thiêng sang cõi tục sân khấu biểu diễn mang nội dung mới, hình thức để đáp ứng với nhu cầu thưởng thức văn hoá tinh thần nhân dân xã hội đương đại Vì vậy, trang phục diễn xướng Chầu văn - sân khấu, có thay đổi để phù hợp với nội dung hình thức mới, tác phẩm nghệ thuật theo xu hướng: ˗ ˗ Diễn viên sân khấu biểu diễn mặc áo dài truyền thống phần trang trí, họa tiết, hoa văn, hình khối mỹ thuật tà áo dài đảm bảo hai yếu tố đẹp, truyền thống (cây tre, trúc, hình trống đồng…) Đặc biệt có diễn viên lại khốc thêm áo choàng ren trắng đội thêm vành khăn (kiểu Hồng hậu Nam Phương), có diễn viên lại khốc thêm trang phục tứ thân, mặc yếm đào, đầu vấn khăn nhung đen, tay cầm quạt lụa (hoặc đỏ, tím) kiểu trang phục dân gian đặc trưng phụ nữ châu thổ Bắc Bộ Trang phục “vị khách” giá hầu sân khấu giữ màu sắc, kiểu cách diễn xướng Chầu văn cổ, song màu sắc hài hoà hơn, yếu tố nghệ thuật trang phục nâng lên rõ rệt, giảm màu sắc lòe loẹt mà dân gian quen gọi màu đồng bóng tạo nên cân đối ánh sáng sân khấu trang phục giá hầu, dàn múa phụ họa Trong hầu đồng đền, miếu, phủ, ngồi vị Thánh giá hầu cịn hai người phụ đồng gọi là: Hầu dâng Trang phục chủ yếu hai người màu đỏ theo kiểu quần ta, áo khách (nếu nam) hay váy áo tứ thân (nếu nữ) Trên sân khấu, có 10 đồng hoá người hầu đồng dàn múa minh họa, nên trang phục dàn múa phong phú lộng lẫy, đơi dàn múa có trang phục phù hợp với nội dung xuất xứ vị Thánh giá hầu Ví dụ: Cơ bé Thượng ngàn dàn múa biểu diễn trang phục Mông, tay cầm ô duyên dá ng, tạo nên hấp dẫn làm tăng thêm giá trị nghệ thuật cho diễn xướng Chầu văn Như vậy, với khuynh hướng phát triển diễn xướng Chầu văn, trang phục loại hình nghệ thuật dân gian tín ngưỡng này, bước bổ sung yếu tố cần thiết để phù hợp với nội dung hình thức thể hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật đại đa số quần chúng nhân dân xã hội đương đại • Điệu múa Trong diễn xướng Chầu văn, múa hành động mang tính diễn xướng thiếu Múa Chầu văn thuộc thể loại múa thiêng, kết hợp nhịp nhàng với tiếng nhạc lời hát thể Thánh nhập vào ông đồng Trong giá đồng thường có múa, động tác múa lên đồng không cầu kỳ phức tạp phổ biến múa có đạo cụ, múa cung, múa kiếm, múa quạt, múa long đao, múa hèo, múa mồi, múa chèo thuyền… Các cô Đôi, cô Năm, cô Sáu, Tứ phủ Chầu bà hay cô Thượng ngàn thường hay múa mồi (mồi làm giấy tẩm nến dầu lạc xoắn lại), múa hai tay hai mồi có động tác chéo tay trước ngực, cuộn tay giang hai tay Có huơ mồi lên cao, xuống thấp, quay mồi xung quanh Nhảy bước ngắn chân theo nhịp phách, kết hợp với mắt nhìn, miệng hú gây nên cảnh tượng huyền bí, linh thiêng ˗ ˗ ˗ Quan Lớn Đệ tứ Khâm sai thường múa quạt, vừa múa, vừa nhảy chéo chân Múa quạt bao gồm số động tác cuộn quạt, mở quạt, quay quạt Múa chèo đò dành riêng cho Chầu Đệ tam Cô bơ Thoải phủ (Cơ ba Thuỷ phủ) Múa chèo đị dùng mái chèo, có buộc dải lụa đỏ Múa chèo đị có số động tác mơ phỏng, cách điệu động tác chèo thuyền, kết hợp tay khua mái chèo với chân khoả, bước tiến, bước lui Múa cung, múa kiếm, múa long đao thường dành cho Quan Lớn, ông Hoàng, danh tướng đánh giặc cứu nước, cứu dân Tuy nhiên, múa khơng có tiết tấu 11 cụ thể, mà thường theo ngẫu hứng theo tư thế, động tác loại đạo cụ: Múa kiếm quay trịn, gác kiếm lên vai, chéo kiếm trước mặt, đồng thời nhảy bước ngắn, mạnh, theo nhịp đàn trống Múa cung dùng cung tre que hương tượng trưng cho tên bắn Múa long đao mô động tác người chiến trận chém, bổ, gạt, quay… Múa diễn xướng Chầu văn động tác kết hợp với diễn trị Thí dụ: Quan Hồng ngựa, múa gươm, chân có buộc nhạc đồng, nhảy có tiếng nhạc nhịp với tiếng đàn, tiếng trống Quan Hồng Bảy so vai, rụt cổ Ngài hút thuốc phiện Chúa Thượng ngàn đoan trang nghiêm nghị, đeo dao rừng, lại hú lên tiếng dài Ơng Hồng ln đùa nghịch, cười giỡn, lại ngật ngưỡng, mắt liếc ngang, liếc dọc, lại múa hèo… Múa kết hợp với âm nhạc tạo phấn khích, nhằm đưa người hợp với thần linh Mặt khác, thần linh thông qua động tác nhảy múa ông đồng mà diện sống động người Đó thời điểm tạo nên hợp thể hoà đồng Múa thành tố quan trọng nghệ thuật diễn xướng Chầu văn Vì vậy, nội dung hình thức diễn xướng Chầu văn sân khấu hoá múa góp phần khơng nhỏ tạo nên diện mạo nghệ thuật diễn xướng Chầu văn - sân khấu Múa diễn xướng Chầu văn sân khấu hội tụ đủ bốn đặc trưng nghệ thuật múa là: khái quát, tượng trưng, cách điệu, tạo hình Đặc biệt, sân khấu, múa diễn xướng Chầu văn phát huy triệt để yếu tố tạo hình, điều mà múa hầu đồng đền, miếu, phủ không đủ điều kiện để thực Mặt khác, múa hầu đồng đền, miếu, phủ biểu cảm xúc ứng tác người hầu đồng, vậy, khơng có q trình, khơng có hệ thống ngơn ngữ múa có phần tuỳ tiện, mang tính ngẫu hứng, tự Có thể nói: Múa thành tố quan trọng nghệ thuật diễn xướng Chầu văn Nó khái quát, khắc họa diện mạo ơng Hồng hay bà Chúa nhập đồng Múa diễn xướng Chầu văn diễn đạt thăng hoa ơng/bà đồng, mà cịn tạo nên lơi cuốn, hấp dẫn hoạt động tín ngưỡng diễn xướng Chầu văn Còn diễn xướng Chầu văn - sân khấu, múa hình thức giao hồ biểu cảm nhẹ nhàng, duyên dáng tinh tế thần linh với người Giữa diễn viên với khán giả hình thức biểu cao ý thức thẩm mỹ đẹp… 12 • Đạo cụ Dàn nhạc hầu đồng gồm có đàn nguyệt, đàn nhị, trống nhỏ (gọi trống con), cảnh đơi, phách Người ta thêm bớt nhạc cụ nhạc cụ khác tùy theo địa phương hoàn cảnh hành lễ yêu cầu người hành lễ Trong loại nhạc cụ kể trên, đàn nguyệt, trống nhỏ cảnh đơi đóng vai trị nịng cốt Đây nhạc khí bản, khơng thể thiếu chúng tạo nên tính cách riêng biệt đặc thù dàn nhạc hát văn Những buổi hát thờ lớn thêm cỗ trống lớn, chiêng, sáo tiêu.Hát văn hình thức hát ngồi đồng (nghi lễ Chầu văn ) nên điệu lối hát độ dài câu ca, tiếng nhạc phụ thuộc vào diễn biến hầu đồng Trong hát chầu văn, hệ thống nhạc khí với biên chế cổ điển bao gồm đàn nguyệt, phách, cảnh, trống ban, la trống Dàn nhạc chầu văn lớn nhỏ tùy thuộc vào địa phương, vào mức độ buổi lễ yêu cầu người làm lễ thiếu ba nhạc cụ yếu đàn nguyệt, trống nhỏ cảnh đôi Âm thanh, tiết tấu, nhịp điệu ba nhạc cụ tạo nên tính cách riêng biệt đặc thù hát văn Điểm đặc sắc dàn nhạc chầu văn chỗ sử dụng đàn nguyệt nhạc cụ mang tính âm, nhạc cụ mang tính dẫn dắt dàn âm Thơng thường, cung văn chơi đàn nguyệt đảm nhiệm vai trò hát Nhưng lễ hầu đồng, cung văn đánh nhịp (phách, cảnh, trống) phải hát Trống ban, trống (thuộc Cách) nhạc khí bán âm Trong diễn tấu, phách cảnh đảm nhiệm nhịp điệu chu kỳ, dẫn dụ, nâng đỡ giai điệu đàn nguyệt với điểm xuyết trống ban hay trống Phách, cảnh, trống ban la cung văn đảm nhiệm Trống sử dụng lễ lớn với vai trò hỗ trợ cung văn cầm chầu Đây coi biên chế thức dàn nhạc hát văn cổ truyền với cung văn Hệ nhạc khí hát văn, đáng ý nhạc khí tiết tấu Khi diễn tấu, cung văn tay trái cầm dùi vừa đánh phách vừa gõ trống ban Tay phải cầm dùi, dùi kẹp ngón ngón trỏ để đánh phách, dùi kẹp ngón trỏ ngón để đánh cảnh Phách cảnh ln diễn tấu mơ hình nhịp điệu chu kỳ làm cho giai điệu tiếng đàn, giọng hát Đây thành phần xác định tính vũ khúc âm nhạc hát Chầu văn 13 2.3 Nghi lễ hát chầu văn lên đồng - Chuẩn bị cho buổi hầu đồng: +) Điện thờ, đền thờ +) Chọn ngày lành +) Cung văn +) Nhân cho buổi hầu đồng +) Trang phục +) Lễ vật - Trong nghi lễ hầu đồng, trước vấn hầu, người tham gia phải chuẩn bị lễ vật, trang phục, đạo cụ múa hầu đồng phù hợp với giá hầu, phản ánh tính cách vị thánh hầu - Mỗi vấn hầu thực hành qua bước: Mời thánh nhập hay Thánh giáng (ca ngợi công đức), phán truyền, ban lộc đưa tiễn (Thánh thăng, cung văn hát điệu xa giá hồi cung, âm nhạc sôi động, náo nhiệt) Bài hát thường chấm dứt với câu: "Xe loan thánh giá hồi cung!" - Bắt đầu buổi hầu đồng người ta đặt lễ vật lên hương án Người hầu đồng để dụng cụ lên chiếu đồng, bước lên chiếu đồng, lấy hoa xoa lên mặt, quần áo vẩy xung quanh để tẩy uế Cung văn lên dây đàn, dạo nhạc, hát văn cộng đồng - Ba động tác tiên khởi mà người hầu đồng phải làm là: Chấp tay chờ cho phụ đồng phủ khăn diên lên đầu trùm tay xong đưa tay lên trán bước chân trái lên bước, chân phải chụm lên với chân trái, lặp lại thêm hai lần quỳ xuống Người hầu đồng làm lễ vái dập người, hai tay chống xuống chiếu, mặt úp sát, vái ba lễ Sau đứng dậy giật lùi ba bước vị trí cũ Giá đệ bắt đầu - Cũng giá đầu, sang giá khác, người hầu đồng sau thay đổi trang phục lễ cụ bước lên chiếu đồng, cung văn chuẩn bị tấu nhạc Người hầu đồng, chit xoa khăn vái, ngồi xếp Người phụ đồng kính cẩn đưa khăn phủ diện màu đỏ Hầu đồng cầm khăn, vái vái phủ lên đầu, hai tay cầm hai mép khăn phủ đầu gối 14 Một lúc sau đầu hầu đồng lắc lư, đảo đảo bất ngờ hét lên tiếng, ngón trỏ trái lên trời Đó dấu hiệu giá quan lớn đệ nhập đồng - Trình tự giá đồng: +) Thay lễ phục +) Dâng hương hành lễ +) Lễ thánh giáng +) Múa đồng +) Ban lộc nghe văn chầu +) Thánh thăng 2.4 Các thể hát văn (nghệ thuật câu chữ) giai điệu hát văn Các thể hát văn /Nghệ thuật câu chữ (lời văn) Hát chầu văn có ba kiểu hát thi (văn thi), hát thờ (văn thờ) hát lên đồng (văn hầu) • - +) “ Hát thi ” dùng đua tài thi hát thường hát đơn, người hát +) “ Hát thờ ” hát trước ngày tiệc, ngày sóc vọng đầu rằm, mồng một, ngày tất niên Tuy nhiên, hát thờ trước vào giá lên đồng phần quan trọng chầu văn +) “ Hát lên đồng ” hay gọi hát hầu bóng, dùng q trình thực nghi lễ hầu đồng Đây ý nghĩa quan trọng chầu văn - Lời văn: Lời văn hát văn phổ từ thơ ca dân gian, vay mượn tác phẩm văn thơ bác học thường thể lục bát, lục bát biến thể, thất ngôn, bốn chữ Các văn hát thường xếp câu chuyện xuất xứ thánh tơn vinh cơng đức, kỳ tích ngài Câu văn có vần điệu, niêm luật khơng chặt chẽ thơ đọc lên người cảm nhận chất thơ văn 15 • Giai điệu, lối hát : - - - Giai điệu hát văn mượt mà, hấp dẫn, lại dồn dập, khoẻ khoắn vui tươi Chất thơ văn nâng lên cao tuyệt đỉnh khơng khí tâm linh thành kính, khấn vái xuýt xoa, khói hương nghi ngút, có dàn nhạc, lời ca phụ hoạ, đưa đẩy điệu múa thiêng Thánh thể qua người hầu đồng Bên cạnh ba hệ thống điệu riêng - Cờn, Dọc, Xá Hát văn thu nạp nhiều bản, điệu từ thể loại dân ca nhạc cổ khác, hình thành nhiều điệu mang tính chun dùng cao thể vai vế, tính cách giới tính riêng biệt Ngồi hát chầu văn cịn mượn điệu nhạc cổ truyền khác ca trù, quan họ, hò Huế kể điệu hát dân tộc thiểu số Xen kẽ đoạn hát đoạn nhạc không lời, gọi lưu không Các điệu hát văn bao gồm: Bỉ, Miễu, Thổng, Phú Bình, Phú Chênh, Phú Nói, Phú Rầu, Đưa Thơ, Vãn, Dọc, Cờn, Hãm, Dồn Xá +) Bỉ mang sắc thái trịnh trọng, dùng để hát trước thức vào văn thờ văn thi Có cách hát: Bỉ câu Bỉ câu Bỉ lấy theo dây lệch, nhịp theo lối dồn phách +) Miễu lối hát nghiêm trang, đĩnh đạc, dùng hát thi hát thờ, không dùng hát hầu Miễu lấy theo dây lệch, nhịp đôi +) Thổng dành riêng cho văn thờ văn thi, lấy theo dây bằng, nhịp ba +) Phú Bình dành riêng cho hát văn thờ, đĩnh đạc, dùng để hát ca ngợi nam thần Phú Bình lấy theo dây lệch, nhịp +) Phú Chênh lối hát buồn, thường dùng để hát cảnh chia ly Được lấy theo dây bằng, nhịp +) Phú Nói thường dùng để mơ tả cảnh hai người gặp gỡ, nói chuyện với Dùng hát văn thờ, văn thi hát hầu Lấy theo dây bằng, nhịp ba khơng có nhịp mà dồn phách +) Phú Rầu lối hát buồn, lấy theo dây hát theo nhịp đôi +) Đưa Thơ lấy theo dây bằng, nhịp dồn phách, chủ yếu dồn phách 16 +) Vãn lấy theo dây bằng, nhịp đôi, hát theo lối song thất lục bát, hát theo lối vay trả - hát vay câu trước trả lại câu sau +) Dọc lấy theo dây bằng, nhịp đôi, hát theo lối song thất - lục bát hát theo nguyên tắc vay trả Nếu hát câu gọi cú Nếu hát liền hai câu song thất - lục bát gọi "Dọc gối hạc" hay "Dọc nhị cú".• Cờn dùng để ca ngợi sắc đẹp vị nữ thần +) Cờn lấy theo dây lệch, nhịp đơi Có thể hát theo dây bằng, hầu hết hát kiểu dây lệch cho phép biến hóa giai điệu +) Hãm lấy theo dây bằng, nhịp đôi, lối hát khó phải hát liền song thất lục bát Trong lối hát có tuyệt chiêu Hạ Tứ Tự, có nghĩa mượn bốn chữ câu sau, sang câu lại trả lại bốn chữ +) Dồn lấy theo dây bằng, nhịp 3.3 +) Xá điệu hát quan trọng hát văn hầu bóng (cùng với Cờn, Dọc, Phú nói) Điệu Xá đặc trưng cho giá nữ thần miền thượng Xá hát nhịp một, có khả đảm nhiệm tồn phần âm nhạc giá đồng 2.5 Các thành phần tham gia vào nghi lễ hát văn văn hầu đồng • Cung văn - Bao gồm người hát chầu văn dàn nhạc phục vụ hát văn Người ca sĩ gọi cung văn, thường người vừa hát giỏi, biết nhiều điệu, biết chơi nhạc cụ - 03 đến 05 nhạc công, sử dụng đàn nguyệt, trống ban (trống con), phách, cảnh, la, đồng thời người biết hát văn Cung văn phải nhạy bén, ứng tác kịp thời phù hợp với hành động ơng/bà đồng, góp phần tạo điều kiện cho thăng hoa người hầu đồng Hiện cịn có nhiều nhạc cụ (nhị, kèn, sáo, đàn thập lục, trống cơm…) tham gia cung văn Các nghệ nhân cao tuổi có kỹ hát kỹ thuật vê đàn, rung trống, gõ la điêu luyện, tạo âm hòa quyện, rung động lòng người • Thanh đồng - Có đồng cử tọa Thanh đồng người đứng đầu giá hầu đồng, nam giới gọi cậu nữ giới gọi 17 - Trong nghi lễ có phụ đồng theo để chuẩn bị trang phục lễ lạt - Bên cạnh cử tọa thành phần ngồi xem buổi hầu đồng thường nhan đệ tử thể tơn kính vị thánh giáng ngực hòa theo điệu múa hát 2.6 Ý nghĩa Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với lời văn chau chuốt nghiêm trang, chầu văn coi hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh Lời ca, tiến tiếng nhạc cung văn nhằm mời gọi vị thánh Hát văn làm cho buổi lễ sống động Trong Nghi lễ Chầu văn người Việt, hình thức biểu đạt, động tác múa, âm nhạc lời hát văn mang dấu ấn lịch sử, ghi lại tích ca ngợi cơng đức nhân vật lịch sử có cơng với dân, với nước Về giá trị văn hóa, Nghi lễ Chầu văn người Việt tín ngưỡng địa, tích hợp hình thức văn hố dân gian khác như: âm nhạc, ngôn ngữ, tri thức dân gian, ca hát, nhảy múa, nghề thủ công truyền thống, trang phục với nghệ thuật trang trí, kiến trúc, ẩm thực… thể thống hữu hoàn chỉnh, yếu tố “sân khấu” kết hợp chặt chẽ với yếu tố tâm linh, phản ánh tư duy, nhận thức tự nhiên, xã hội cộng đồng Tín ngưỡng vừa bảo tồn giá trị truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, vừa cộng đồng tái tạo, tích hợp giá trị văn hố mới, để thích ứng với điều kiện sống đại, có sức hấp dẫn cao người, người theo tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ Một số vấn đề tồn giải pháp việc khai thác bảo tồn nghệ thuật hát chầu văn 3.1 Thực trạng nghệ thuật hát chầu văn - Hiện nay, theo khảo sát nhà nghiên cứu, nước ta có 1.000 người hát chầu văn, người cao tuổi 93, tuổi 16 Tuy nhiên, theo thời gian, bậc nghệ nhân (cung văn) mẫu mực lại Những cung văn, ơng đồng/bà đồng có kinh nghiệm, nắm giữ nhiều lời văn, điệu cổ… phần lớn tuổi sao, sức yếu nên truyền lại hết vốn liếng vô giá cho hệ tiếp nối Vậy nên phần lớn cung văn lớp kế cận hành nghề nắm giữ phần giá trị truyền thống 18 - Trong trình bùng nổ nghi lễ chầu văn bên cạnh nghệ nhân truyền thống đội ngũ người hát chầu văn phức tạp Nhiều nghệ sĩ chèo, cải lương kế sinh nhai chuyển sang hát văn, người học nghề vài ba tháng gia nhập đội ngũ hát văn dẫn đến tình trạng biến dạng nhiều lời hát ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng buổi lên đồng - Nhiều cung văn đưa âm nhạc múa sạp Tây Bắc, ca khúc "Tiếng chày sóc Bom Bo," "Em chùa Hương…," chí ca khúc Lào "Hoa Chămpa," "Em cô gái Lào" vào nghi lễ chầu Văn đạo Mẫu Đây lai căng kệch cỡm làm ảnh hưởng lớn đến giá trị đích thực văn hóa thờ Mẫu - Mặt khác, tình trạng thương mại hố, lợi dụng tín ngưỡng để “buôn thần bán thánh”, tượng “đồng đua”, mua sắm nhiều lễ vật đắt tiền, đốt vàng mã nhiều gây tốn nhiễm mơi trường cịn tồn khiến nghi lễ có nguy bị biến dạng - Các trang phục lên đồng màu sắc, khăn, mũ, áo thắt lưng từ lâu chuẩn hóa theo tín ngưỡng dân gian Tuy nhiên, Hà Nội có số cửa hàng đưa yếu tố thời trang vào lễ phục lên đồng làm thay đổi hình dáng lễ phục hoa văn trang trí - Nhiều lễ phục bị thay đổi cách thái khiến người xem không nhận chủ nhân lễ phục vị thần Đây coi nguyên nhân làm sai lệch lễ thức đạo Mẫu 3.2 Đánh giá chung thực trạng bảo tồn nghệ thuật hát chầu văn • Điểm tích cực Hoạt động hát Văn, Chầu văn thường xuyên diễn sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thơng qua hội thi, hội diễn, liên hoan nghệ thuật quần chúng…Thơng qua hoạt động góp phần bảo lưu, giữ gìn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc; đồng thời, giúp đời sống tinh thần nhân dân ngày nâng cao • Điểm tiêu cực Các tượng tiêu cực “buôn thần bán thánh”, hiểu cách lệch lạc chầu văn ảnh hưởng xấu tới làng hát văn trẻ xảy tình trạng đua địi hành nghề Vì chạy theo tiền bạc, số người hành nghề chụp giật gây tác hại lớn cho nghệ thuật hát văn 19 Không phải có giọng hát, có vốn hát dân ca nhạc cổ chuyển sang hát văn cách dễ dãi Ðấy chưa kể đến việc mô diễn xướng tùy tiện theo lối khoe mẽ trang phục, ánh sáng sân khấu lòe loẹt, lúc hét ầm ĩ, động tác pha tạp nghèo nàn đến mức giả tạo Chính khơng hiểu thấu đáo tín ngưỡng thờ Mẫu mà nhiều người rơi vào tình trạng mê tín dị đoan, làm méo chất tốt đẹp vốn có nghệ thuật hát chầu văn 3.3 Giải pháp bảo tồn giá trị truyền thống nghệ thuật hát chầu văn Hiện nay, việc bảo tồn phát triển nghệ thuật hát chầu văn gặp nhiều khó khăn đa phần giới trẻ tỏ thờ với môn nghệ thuật truyền thống dân tộc, phần đặc thù nghệ thuật hát chầu văn không dễ cảm nhận, tiếp thu, phần ngày loại hình âm nhạc đại phù hợp với sở thích thu hút người nghe so với nghệ thuật hát chầu văn truyền thống Vì vậy, để bảo tồn giá trị truyền thống nghệ thuật hát chầu văn, cần sâu vào phong trào quần chúng, kiên trì tuyên truyền mở rộng để thêm nhiều người biết đến nghệ thuật hát chầu văn ● Đối với cấp quản lý - Đảng Nhà nước cần quan tâm việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật hát chầu văn - Tăng cường quảng bá, tuyên truyền di sản, đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa-tâm linh để thêm nhiều người biết đến nghệ thuật hát chầu văn - Xây dựng câu lạc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật hát chầu văn tỉnh Nam Định để gắn kết người u thích loại hình nghệ thuật ● Đối với xã hội - Cần tạo kênh để người tiếp cận, nâng cao hiểu biết u thích loại hình nghệ thuật - Ngồi ra, tỉnh Nam Định xây dựng câu lạc truyền dạy hát chầu văn cho người có đam mê lớp trẻ kiến thức, kĩ hát chầu văn để bồi dưỡng u thích loại hình nghệ thuật từ nhỏ, để bồi dưỡng nên hệ tiếp tục bảo tồn, phát huy nghệ thuật hát chầu văn - 20 III KẾT LUẬN Nam Định địa danh nhiều nhà nghiên cứu xác định trung tâm “hội tụ” “lan tỏa” tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghệ thuật hát chầu văn nói riêng Nằm khơng gian văn hóa vùng Nam đồng sơng Hồng khơng gian văn hóa đồng Bắc Bộ với hai trung tâm lễ hội lớn: lễ hội đền Trần lễ hội Phủ Dầy mà hát chầu văn diễn xướng nghi lễ lên đồng nghi lễ tiêu biểu tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt tiền đề hình thành nên tín ngưỡng thờ Mẫu Các nghiên cứu nghệ thuật hát văn trước tác giả nước nước chủ yếu tập trung mô tả tượng, nghiên cứu đặc điểm tham gia thành tố trình thực hành nghi lễ cách riêng lẻ Trong nghiên cứu nghệ thuật hát văn trước tiên cần tìm hiểu thành tố cấu trúc cấu thành nghệ thuật hát văn yếu tố tạo thành nghệ thuật hát văn, xem xét tổng thể mối liên hệ tương tác, hỗ trợ lẫn Vấn đề mà nhóm đặt nghiên cứu nét văn hóa nghệ thuật hát chầu văn Nam Định xem tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước đây, góp phần làm rõ giá trị văn hóa nghệ thuật loại hình nghệ thuật mảnh đất khai sinh nó; làm thực trạng khai thác bảo tồn nghệ thuật hát chầu văn từ đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn giá trị truyền thống nghệ thuật hát văn 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://hoinhattam.com/hat-chau-van-la-hat-gi/ https://nhactruyenthong.vn/nguon-goc-cua-hat-chau-van/ https://hoinhattam.com/hat-chau-van-la-hat-gi/ Hát văn hát gì? Tìm hiểu nghệ thuật hát chầu văn Việt Nam (hanhtrinhtamlinh.com) https://zipit.vn/tim-hieu-ve-trang-phuc-hau-dong/ http://dsvh.gov.vn/Upload/files/Tap%20chi%20DSVH/So%2049/4916_Yeu %20to%20thieng%20cua%20thanh%20nhac%20va%20mua%20trong%20dien %20xuong%20Chau%20van%20Nam%20Dinh.pdf http://vietbacact.edu.vn/xem-tin-tuc/91-NGHE-THUAT-HAT-VAN-VANGHI-LE-HAT-CHAU-VAN-CUA-NGUOI-VIET-NAM https://text.123docz.net/document/3579002-skkn-bao-ton-va-phat-huy-giatri-nghe-thuat-hat-van-hat-chau-van-o-nam-dinh.htm https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-dua-hat-chau-van-vao-hoat-dongngoai-khoa-am-nhac-cho-hoc-sinh-truong-thcs-thanh-m-2156238.html 22 ... chúng tơi định chọn đề tài ? ?Nét văn hóa nghệ thuật hát chầu văn Nam Định? ?? làm đề tài thảo luận mà nhóm thực II VĂN HÓA CỦA NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN Giới thiệu tổng quan ? ?nghệ thuật hát văn? ?? 1.1... văn chầu +) Thánh thăng 2.4 Các thể hát văn (nghệ thuật câu chữ) giai điệu hát văn Các thể hát văn /Nghệ thuật câu chữ (lời văn) Hát chầu văn có ba kiểu hát thi (văn thi), hát thờ (văn thờ) hát. .. méo chất tốt đẹp vốn có nghệ thuật hát chầu văn 3.3 Giải pháp bảo tồn giá trị truyền thống nghệ thuật hát chầu văn Hiện nay, việc bảo tồn phát triển nghệ thuật hát chầu văn gặp nhiều khó khăn

Ngày đăng: 11/02/2022, 17:41

Mục lục

    II. VĂN HÓA CỦA NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN

    1. Giới thiệu tổng quan về “nghệ thuật hát văn”

    1.3 Lịch sử hình thành & phát triển

    2 Một số đặc trưng của nghệ thuật hát văn

    2.1 Các thể loại hát văn

    2.2 Trang phục, màu sắc, đạo cụ và các điệu múa

    2.3 Nghi lễ hát chầu văn lên đồng

    2.4 Các thể hát văn (nghệ thuật câu chữ) và giai điệu hát văn

    2.5 Các thành phần chính tham gia vào nghi lễ hát văn văn hầu đồng

    3. Một số vấn đề còn tồn tại và giải pháp trong việc khai thác và bảo tồn nghệ thuật hát chầu văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan