PHÁT TRIỂN bền VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG sơn mài TƯƠNG BÌNH HIỆP tại TP THỦ dầu một, TỈNH BÌNH DƯƠNG

115 12 0
PHÁT TRIỂN bền VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG sơn mài TƯƠNG BÌNH HIỆP tại TP  THỦ dầu một, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG - HUỲNH TẤN LỢI MSHV: 15000305 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP TẠI TP THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG LU N V N THẠC S QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 834 01 01 BÌNH DƢƠNG N M 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG - HUỲNH TẤN LỢI MSHV: 15000305 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP TẠI TP THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG LU N V N THẠC S QUẢN TRỊ KINH DO NH MÃ NGÀNH : 834 01 01 HƢỚNG D N KHO HỌC: TS NGƠ QUANG HN BÌNH DƢƠNG N M 2019 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương ” kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc cơng trình nghiên cứu thân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Ngô Quang Huân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác n n tháng năm 2019 Học viên i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” tơi nhận quan tâm, giúp đỡ người thân, bạn bè, thầy cô Tôi bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể cô, thầy Khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Bình Dương Gửi lời cảm ơn đến quý quan ban ngành, Chủ sở sản xuất, kinh doanh sơn mài địa bàn phường Tương Bình Hiệp, tỉnh Bình Dương Đặc biệt, tơi chân thành cảm ơn TS Ngô Quang Huân trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Sau gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên tơi suốt khóa học Bình Dương, tháng 03 năm 2019 Huỳnh Tấn Lợi ii MỤC LỤC LỜI C M ĐO N .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii D NH MỤC C C K HIỆU CHỮ VI T T T viii D NH MỤC C C BẢNG ix D NH MỤC C C HÌNH x LỜI MỞ ĐẦU ủ Tính cấp thiế ề ọn ề tài Tình hình nghiên cứu ên qu n ến ề tài Mục tiêu nghiên cứu C u Đ n ên ứu ƣợn P ƣơn Cấu CHƢƠNG Cá n n ủ ên ứu ên ứu u n n CƠ SỞ L THUY T VỀ PH T TRIỂN BỀN VỮNG nệ ên qu n ến ển ền ữn 1.1.1 Khái niệm Phát triển bền vững 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài 1.1.3 Vai trò phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài 1 Nâng cao suất, lực cạnh tranh hiệu kinh tế 1 Đáp ứng nhu cầu thị trường nước 1.1.3.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đa dạng hố kinh tế nông thôn Cá n ển ền ữn 10 1.2.1 Mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler (1990) 10 1.2.2 Mơ hình phát triển bền vững UNCED (1993) 11 1.2.3 Mô hình Uỷ ban giới Mơi trường Phát triển (WCED) 12 1.2.4 Mơ hình phát triển bền vững Ngân hàng giới 13 iii 1.2.5 Mơ hình phát triển bền vững Liên Minh Bảo Tồn Thế Giới (IUCN)14 1.2.6 Mô hình phát triển bền vững Việt Nam 15 1.3 Vai trò phát triển bền vững làng nghề truyền th n sơn 16 Nâng cao suất, lực cạnh tranh hiệu kinh tế 16 Đáp ứng nhu cầu thị trường nước 17 1.3.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đa dạng hố kinh tế nơng thơn 17 1.3.4 Tận dụng nguồn lực, phát huy mạnh nội lực địa phương 18 1.3.5 Góp phần bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc địa phương 19 1.3.6 Quảng bá văn hóa Việt Nam với giới 19 Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân 20 1.4 Nội dung phát triển bền vững làng nghề truyền th n sơn 20 1.4.1 Phát triển bền vững mặt kinh tế 20 1.4.2 Phát triển bền vững mặt xã hội 23 1.4.3 Phát triển bền vững mặt môi trường 24 1.5 Những nhân t ản th n sơn ƣởng tới phát triển bền vững làng nghề truyền 25 1.5.1 Nhân tố thị trường 25 1.5.2 Nhân tố vốn 27 1.5.3 Nhân tố khoa học công nghệ 28 1.5.4 Nhân tố nguyên liệu 29 1.5.5 Nhân tố kết cấu hạ tầng 29 1.5.6 Nhân tố thể chế kinh tế quản lý nhà nước 30 1.6 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề truyền th ng 31 1.6.1 Kinh nghiệm giới 31 1.6.1.1 Kinh nghiệp phát triển bền vững làng nghề Nhật Bản 31 1.6.1.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề Hàn Quốc 32 1.6.1.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề Trung Quốc 33 1.6.1.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề Ấn Độ 33 1.6.1.5 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề Indonesia 34 iv 1.6.2 Kinh nghiệm nước 35 1.6.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề Làng Gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) 35 1.6.2.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề Làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ (Hà Nội) 36 1.6.2.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề Làng Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) 37 1.6.2.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề Làng nghề Kim hồn Kế Mơn – Huế 38 1.6.3 Bài học kinh nghiệm cho làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình hiệp 39 TÓM T T CHƢƠNG 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PH T TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 44 2.1 Phân tích thực tr ng phát triển làng nghề truyền th n sơn Bình Hiệ e Tƣơn ƣớng bền vững 44 2.1.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp 44 2.1.2 Thực trạng nhân tố tác động đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp 45 2.1.2.1 Thực trạng tác động từ thị trường tiêu thụ 45 2 Tác động vốn đầu tư 47 2 Tác động khoa học, kỹ thuật công nghệ 48 2 Tác động lực lượng lao động 49 2 Tác động nguồn cung nguyên vật liệu 51 2 Tác động kết cấu hạ tầng sở vật chất 52 2 Tác động thể chế kinh tế quản lý nhà nước 54 2.1.3 Phân tích nội dung phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp 56 2.1.3.1 Bền vững mặt kinh tế 56 v 2.1.3.2 Bền vững mặt xã hội 59 2.1.3.3 Bền vững mặt môi trường 61 2.1.3.4 Mối quan hệ nội dung phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp 67 Đán ực tr ng phát triển bền vững làng nghề truyền th n sơn Tƣơn B n H ệp 68 2.2.1 Những thành tích cực bật 68 2.2.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 70 TÓM T T CHƢƠNG 74 CHƢƠNG GIẢI PH P PH T TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT BÌNH DƢƠNG 75 Cá ịn ƣớn ế xuất giải pháp 75 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 75 Cơ sở pháp lý 76 Các pháp lý Trung ương 76 2 Căn văn tỉnh Bình Dương 77 3 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp 77 Qu n ểm phát triển bền vững làng nghề truyền th n sơn Tƣơn Bình Hiệp, thành ph Thủ Dầu Mộ B n Dƣơn 80 3.3 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền th ng sơn Tƣơn Bình Hiệp, TP Thủ Dầu Mộ B n Dƣơn 81 3.3.1 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ 81 3.3.2 Nhóm giải pháp tài 83 3.3.3 Nhóm giải pháp sở hạ tầng, khoa học-kỹ thuật 84 3.3.4.Nhóm giải pháp lao động 85 3.3.5 Nhóm giải pháp môi trường 87 3.4 Kiến nghị 88 3.4.1 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương 88 vi 3.4.2 Kiến nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 89 3.4.3 Kiến nghị sở ngành khác có liên quan 90 TÓM T T CHƢƠNG 91 K T LU N 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vii D NH MỤC C C K HIỆU CHỮ VI T T T CNH : Cơng nghiệp hóa GDP : Tổng sản phẩm nội địa GNP : Tổng sản phẩm quốc gia HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị HTX : Hợp tác xã IUCN : Liên minh bảo tồn giới KBNN : Kho bạc nhà nước KHCN : Khoa học công nghệ LN : Làng nghề LNTT : Làng nghề truyền thống PTBV : Phát triển bền vững SX : Sản xuất TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UNCED : Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường phát triển WCED : Ủy ban môi trường phát triển giới viii UBND Tỉnh cần quan tâm đến thành phần kinh tế tư nhân nhỏ làng nghề giải pháp cụ thể (như sách thơng thống, nguồn vốn dễ tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo nghề, giúp đỡ giải ô nhiễm môi trường…) làng nghề phát triển đồng Ngoài ra, UBND Tỉnh nên đạo ngành chức thực có hiệu gói kích cầu Chính phủ giúp doanh nghiệp qui mô nhỏ tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Thực theo qui định pháp luật đất đai Qui hoạch vùng nguyên liệu cung cấp cho ngành nghề sơn mài Cơ sở ngành nghề ưu tiên thuê đất để phát triển nguyên liệu phục vụ cho sản xuất 3.4.2 Kiến nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh cần tích cực đề xuất qui hoạch phát triển LNTT, tham mưu cho UBND Tỉnh Đồng thời chủ trì, phối hợp với Sở, ngành có liên quan Trung tâm khuyến cơng tư vấn phát triển công nghiệp, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công Thương, UBND huyện, thị UBND xã xây dựng qui hoạch, kế hoạch chi tiết dự án ưu tiên đầu tư phát triển LNTT địa bàn tỉnh Chủ động phối hợp với Sở Công thương, UBND huyện, thị tiến hành lập, trình duyệt tổ chức thực dự án ưu tiên đầu tư kịp thời tiến độ Mặt khác, phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên Môi trường việc lập kế hoạch qui hoạch sử dụng đất dành cho hoạt động làng nghề Sở Nông nghiệp cần có kế hoạch xây dựng chi tiết truyền nghề, dạy nghề, bồi dưỡng đào tạo cán quản lí ngành nghề làng nghề cho sở HTX, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Hướng dẫn sở ngành nghề đăng kí nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nhãn hiệu hàng hóa, tổ chức tham gia hội chợ triển lãm hoạt động xúc tiến thương mại khác Chi cục Phát triển Nông thôn phối hợp với Chi cục Quản lí chất lượng nơng lâm thủy sản tiến hành xây dựng số mơ hình trình diễn chuyển giao tiến kĩ thuật – công nghệ chế biến nông thủy sản, đan đát theo chức nhiệm vụ giao Đồng thời phối hợp với UBND huyện, thị tuyên truyền vận động 89 hỗ trợ, hướng dẫn xây dựng tổ chức kinh tế, tổ hợp tác phát triển LNTT 3.4.3 Kiến nghị sở ngành khác có liên quan + Sở C n ƣơn : Trực tiếp Trung tâm Khuyến công tư vấn phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức thật tốt hợp phần khuyến công theo qui định pháp luật Trung tâm Khuyến công phối hợp với Chi cục Phát triển Nông thôn xây dựng, triển khai dự án ưu tiên đầu tư Sở Cơng thương khuyến khích tạo điều kiện cho Trung tâm Khuyến công làm tốt chức cầu nối chủ trương với thực tiễn sản xuất, sản xuất với nơi tiêu thụ Dành kinh phí nghiên cứu khoa học thỏa đáng cho Trung tâm Khuyến công nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài cần thiết cho phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn + Sở Khoa học Công nghệ: Khẩn trương xây dựng thương hiệu cho sản phẩm truyền thống tỉnh nhằm trì phát huy sở hành nghề có, hướng dẫn sở, HTX, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn nghề truyền thống lập hồ sơ đăng kí cơng nhận xuất xứ hàng hóa trình quan có thẩm quyền xem xét, cơng nhận + Sở T n uyên M ƣờng: Bố trí quỹ đất cho phát triển làng nghề kì qui hoạch sử dụng đất Hướng dẫn sở, HTX, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làng nghề thực qui định bảo vệ môi trường Tiến hành biện pháp cần thiết phát vi phạm nhằm thực phát triển làng nghề cách bền vững Chỉ đạo, hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh làng nghề lập hồ sơ để hưởng sách hỗ trợ từ phía Nhà nước số mơ hình xử lí mơi trường theo qui định + Sở L ộng – T ƣơn n Xã ội: Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện, thị xây dựng kế hoạch đào tạo nghề đạo sở dạy nghề Sở Lao động – Thương binh Xã hội quản lí, tiếp nhận đào tạo nghề cho số lao động cần đào tạo theo dự án ưu tiên đầu tư phát triển LNTT chất lượng cao, phục vụ du lịch 90 TÓM T T CHƢƠNG Trong chương 3, trước tiên tác giả trình bày sở tác giả đề xuất giải pháp bao gồm việc phân tích bối cảnh kinh tế xã hội sở pháp lý để thực giải pháp định hướng phát triển làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp Trên sở thực trạng phân tích chương bối cảnh kinh tế xã hội tác giả đề xuất nhóm giải pháp gồm: nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ, nhóm giải pháp tài chính, nhóm giải pháp sở hạ tầng khoa học kỹ thuật, nhóm giải pháp lao động nhóm giải pháp mơi trường Hơn nữa, tác giả đề xuất kiến nghị ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, kiến nghị với sở nông nghiệp phát triển nông thôn kiến nghị với sở ngành có liên quan khác 91 K T LU N Làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp tồn tại, phát triển góp phần khơng nhỏ vào đời sống kinh tế – xã hội TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Đặc biệt góp phần làm tăng thu nhập cho hộ gia đình người lao động, doanh nghiệp có địa bàn Các sản phẩm làng nghề đa dạng, phong phú hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước xuất Sự có mặt sản phẩm từ LN Tương Bình Hiệp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Bình Dương nói chung TP Thủ Dầu Một nói riêng theo hướng tích cực Các sở làng nghề tự vận động linh hoạt để thích ứng với chế thị trường, trước hết tiêu thụ sản phẩm, lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp Sự phát triển chưa khai thác hết tiềm song bước đầu đạt hiệu nhiều mặt kinh tế (tăng thu nhập, đóng góp cho ngân sách…), xã hội (giải nhiều việc làm, giảm di dân từ nông thôn thành phố…) Nhiều sở LN Tương Bình Hiệp cịn giữ phong mỹ tục, tập quán sinh hoạt văn hố riêng làng thơng qua nét đẹp văn hoá làng nghề mà giáo dục cho người yêu lao động, yêu nghề, sống nghề Do vậy, tiếp tục trì phát triển LNTT Tương Bình Hiệp xác định yêu cầu cấp thiết chiến lược phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn tới Trong suốt trình nghiên cứu tìm hiểu tác giả LN Tương Bình Hiệp nhận thấy khơng mặt hạn chế mà sở LN phải đối mặt Những mặt hạn chế nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác cấu thành nên Cùng với dự hiểu biết thân vào tình hình kinh tế - xã hội, sở pháp lý định hướng tới quyền, tác giả đề xuất vài nhóm giải pháp nhằm giải cho mặt hạn chế Để làng nghề truyền thống Tương Bình Hiệp tồn phát triển bền vững, thiết nghĩ phải có nhiều nỗ lực từ sở sản xuất, quyền địa phương, nhà nước, doanh nghiệp – nước cơng trình nghiên cứu khoa học 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn”, luận văn Thạc sĩ, Hà Nội Baomoi com, “Gốm sứ Bát Tràng: Từ góc nhìn làng nghề truyền thống”, đăng tại: https://baomoi.com/gom-su-bat-trang-tu-goc-nhin-lang-nghe-truyen- thong/c/22571283.epi xem ngày: 25-01-2018 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), “Dự thảo Báo cáo t n giải pháp tháo gỡ ó n đề xuất ăn p át triển làng nghề” Brundtland report WCED 1987 Chỉ thị số 02/2013/CT-UBND 02/4/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Bình Dương Chính sách khuyến khích phát triển thị trường, ngành nghề nông thôn: Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 2799/UBND-KTN ngày 28/9/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh việc chấp thuận chủ trương lập dự án bảo tồn phát triển làng nghề sơn mài truyền thống Đại học Mỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, “Làng Nghề S n Mài T Hiệp (TP Thủ Dầu Một - Tỉn n n n n )”, tạp chí số 13-14 Đặng Ngọc Vinh (1997), “Vấn đề phát triển cơng nghiệp nơng thơn n ớc ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Đức Định (1997), "Cách mạng xanh, Cách mạng trắng, CNH nông thôn phát triển nơng thơn Ấn Độ", Tạp chí Thơng tin lý luận 11 Gôdian Hecdue, 1988, GS Grima Lino) 12 Hoàng Hiền, Hoàng Hùng (19-12-2008), "Giải pháp tháo gỡ ó ăn c o LN" Báo Nhân dân 13 Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển LNTT (1996), Hà Nội 14 Jacobs Sadler (1990), “Mô hình phát triển bền vững” 15 Kế hoạch số 388/KH-UBND ngày 12/2/2014 UBND tỉnh Kế hoạch hành động thực Quyết định số 899/QĐ-TTG ngày 10/6/2013 Thủ tướng 93 Chính phủ 16 Làng nghể Phú Xun, phóng “Tinh hoa nghề Việt - Làng khảm trai Chuôn Ngọ” đăng tại: https://www.youtube.com/watch?v=lLhoXCIU7To xem ngày 10-02-2018 17 Liên Minh Bảo Tồn Thế Giới, “Mơ hình phát triển bền vững” 18 Linh Khang, “Thành phố Thủ Dầu Một văn II”, Báo Xây dựng điện tử, đăng iện đại xứng tầm đô t ị loại tại: http://www.baoxaydung com.vn/news/vn/xa-hoi/thanh-pho-thu-dau-mot-van-minh-hien-dai-xung-tamdo-thi-loai-ii.html xem ngày 30-01-2018 19 Mai Thế Hởn (1997), "Để nông nghiệp, nông thơn phát triển t eo ớng CNH, HĐH", Tạp chí Thương mại 20 N H Noace (1928), “Mô n sản xuất xã” “Xã ội óa t ủ ” 21 Ngân hàng giới, “Mơ hình phát triển bền vững” 22 Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 Chính phủ quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; 23 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 22/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 24 Nguyễn Đức Tuấn (2000), “Làng nghề thủ công truyền thống n n ” diễn đàn văn hóa nghệ thuật 25 Nguyễn Hữu Loan năm (2007),“Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Nin t eo ớng phát triển bền vữn ” 26 Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 27 Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 28 Quyết định 23/2010/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020” 29 Quyết định 3530/QĐ-UBND ngày 14/11/2011 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 94 30 Quyết định số 2497/QĐ-UBND ngày 29/09/2015 UBND tỉnh Bình Dương việc phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí xây dựng dự án “Bảo tồn phát triển làng nghề sơn mài truyền thống 31 Quyết định số 3855/QĐ-UBND ngày 5/12/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh cơng nhận làng nghề Tương Bình Hiệp làng nghề truyền thống 32 Thái Kim Điền (2005), “S n mài n n vận dụng kỹ thuật truyền thống sáng tác nghệ thuật”, luận văn Thạc sỹ mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 33 Thu Hường, “Nghề kim hồn Kế Mơn”, Tạp chí Thế giới di sản điện tử, đăng tại: http://thegioidisan.vn/vi/nghe-kim-hoan-o-ke-mon.html xem ngày 15-012018 34 Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống TPHCM”, NXB Trẻ TPHCM 35 Trần Minh Yến (2003), Luận án Tiến sĩ kinh tế “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình CNH – HĐH”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Trần Văn Hiến năm (2006),“Tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quản Nam” 37 UNCED (1993), “Mơ hình phát triển bền vữn ” 38 Vũ Thị Hà năm (2002),“K ôi p ục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải p áp” 95 PHỤ LỤC Giới thiệu Đặ ều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành ph Thủ Dầu Một ểm tự nhiên thành ph Thủ Dầu Một í ịa lý 1.1.1 Vị Thành phố Thủ Dầu Một thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm phía Bắc vùng tam giác kinh tế trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ - Vũng Tàu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km cách thành phố Biên Hồ 30km Diện tích tự nhiên: 11.890,6 Tọa độ địa lí: 106004’52” đến 106010’55” kinh độ Đông 11014’03” đến 110 21’07” vĩ độ Bắc Thành phố Thủ Dầu Một tiếp giáp với: - Phía Đơng giáp Thị xã Tân Uyên - Phía Tây giáp huyện Củ Chi thuộc thành phố Hồ Chí Minh - Phía Nam giáp Thành phố Thuận An - Phía Bắc giáp Thị xã Bến Cát Địa hình thành ph Thủ Dầu Một Thành phố Thủ Dầu Một có độ cao tuyệt đối thay đổi từ 0,5 - 35m Trong đó, đồng đồi thoải (cao 10 – 30m) chiếm khoảng 70% diện tích, phần cịn lại thuộc đồng thấp (cao 0,5 – 1m đến 10m) Chúng tạo nên hoạt động bóc mịn, xâm thực - rửa trơi tích tụ nguồn gốc sơng sơng - đầm lầy * Đị n n ủ yếu s n Khu vực Thủ Dầu Một bao gồm kiểu địa hình thành tạo sông: bãi bồi, thềm bậc I, II III, thềm sơng bậc II III thành tạo hệ thống sông Mê Kông cổ, bãi bồi thềm sông bậc I thành tạo hệ thống sơng Sài Gịn sông suối vùng ãi bồi t ấp ven lòn tuổi Holocen muộn (QIV3): cao 0,5 - 1m: Phân bố chủ yếu dọc theo sơng Sài Gịn số suối nhánh khu vực thị Diện tích tổng cộng bãi bồi ven lòng khoảng km2 T ềm bậc I, tuổi Holocen iữa (QIV2): chia thành hai kiểu sau: thềm tích tụ xâm thực Tổng diện tích khoảng km2 T ềm tíc tụ phát triển chủ yếu thung lũng suối Cát, Chánh Lộc, phường Phú Cường Thềm rộng 100 – 700m, dài - km, cao - 6m Diện tích khoảng 3,2 km2 T ềm x m t ực phân bố chủ yếu phía Đơng xã Bình Nhâm, Hưng Định phần phía Đơng Thành phố Thủ Dầu Một, có độ cao tuyệt đối – 6m Tổng cộng diện tích khoảng km2 T ềm sơn bậc II tíc tụ có độ cao tuyệt đối – 5m tuổi Pleistocen muộn (QIII3): Thềm phát triển chủ yếu ấp Thạnh Hịa B phần phía Tây Bắc thị với diện tích nhỏ khoảng 0,2 – 0,4 km2 khơng tập trung Diện tích tổng cộng khoảng 0,8 km2 T ềm sơn tíc tụ - x m t ực bậc III tuổi Pleistocen muộn (QIII1), cao 20 – 35m: Thềm có độ cao 20 – 35m, phát triển rộng rãi liên tục trung tâm đô thị Đị n n n sƣờn S ờn x m t ực dốc - 20o tuổi Pleistocen muộn - Holocen (QIII - IV): Là bề mặt chuyển tiếp thềm tích tụ - xâm thực bậc III thung lũng tích tụ sơng Sài Gịn, phát triển chủ yếu phía Đơng Thành phố Thủ Dầu Một S ờn x m t ực - rửa trôi dốc - 5o tuổi Pleistocen muộn - Holocen (QIII - IV): phát triển rộng rãi diện tích thị, dựa vào đặc điểm sườn (độ dốc, chiều dài sườn, mức độ xâm thực), chia sườn làm hai kiểu sau: - Sườn xâm thực - rửa trơi, có độ dốc 2o - 3o, tập trung chủ yếu phía Đông đô thị - Sườn xâm thực - rửa trôi, có độ dốc 3o - 5o, phát triển chủ yếu phía Đơng xã Hưng Định, Bình Nhâm Cá yếu ến Thủ Dầu Một nằm đới giao lưu hệ thống đứt gãy qua Gồm có ba hệ thống đứt gãy sau: - Hệ thống đứt gãy phương kinh tuyến: cắt qua sát rìa phía Tây từ phường Chánh Nghĩa lên phía Bắc, thuộc đới đứt gãy Lộc Ninh-Thủ Dầu Một - Hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc-Đông Nam: đứt gãy cắt qua xã Bình Nhâm, phường Chánh Nghĩa Đây đứt gãy phân bậc thuộc đới đứt gãy sông Sài Gịn có tính chất thuận ngang phải, cắm Tây Nam với góc dốc gần thẳng đứng (80 – 85o) - Hệ thống đứt gãy phương Đông Bắc-Tây Nam: đứt gãy dọc theo sông Bà Lụa sang suối Cát phía Đơng Bắc Đứt gãy thuộc đới đứt gãy Vĩnh Long-Tuy Hịa với tính chất thuận có mặt trượt cắm phía Tây Bắc 1.1.3 Khí h u, thời tiết Khí hậu Thủ Dầu Một mang đặc điểm đặc trưng khí hậu Đơng Nam Bộ nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt (mùa mưa khô) Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Những mưa chuyển tiếp mùa mưa mùa khơ có lượng mưa cao Nhiệt độ khơng khí: - Trung bình năm: 26,9oC - Trung bình tháng nóng nhất: 29oC - Trung bình tháng lạnh nhất: 23oC Độ ẩm khơng khí: - Trung bình năm: 85 - 90% - Cao nhất: 65 - 80% - Thấp nhất: 35 - 45% Lượng mưa: - Trung bình năm: 1856mm - Cao nhất: 2680mm - Thấp nhất: 1136mm Chế độ gió khơng lớn khơng thường xun, tần số lặng gió 67,8 Mùa khơ, gió thổi theo hướng Đơng, Đơng Bắc Mùa mưa gió thổi theo hướng Tây, Tây Nam Tốc độ bình quân 1,6 m/s Chế độ nắng: số nắng trung bình ngày - 7giờ, xảy cao vào mùa khô (tháng 3), thấp vào tháng 10 Thích hợp cho phát triển trồng nhiệt đới 1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội thành ph Thủ Dầu Một D n ƣ Tính đến 12/2016 Thành phố Thủ Dầu Một có tổng dân 502.976 người, mật độ dân cư đông đúc, chủ yếu tập trung vào phường trung tâm: Hiệp Thành, Chánh Nghĩa, Phú Cường Thành phố Thủ Dầu Một có khu dân cư: - Khu dân cư Chánh Nghĩa: 41ha - Khu dân cư Hiệp Thành I: 70ha - Khu dân cư Hiệp Thành II - Khu dân cư Hiệp Thành III: 44.6ha - Khu dân cư du lịch Chánh Mĩ - Khu dân cư dịch vụ Phú Hòa: 100ha - Khu dân cư Thành phố 1.2.2 Kinh tế Thành phố Thủ Dầu Một trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội, khoa học kĩ thuật… Thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên phát triển có ảnh hưởng đến phát triển vùng ngược lại Thành phố xây dựng khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị thành phố Bình Dương có diện tích 4200 ha, tương lai trung tâm hành kinh tế tỉnh Bình Dương Bình Dương tỉnh có tiềm lớn tiểu thủ công nghiệp: Gốm sứ, sơn mài (làng sơn mài Tương Bình Hiệp) …tiềm giúp cho Bình Dương nói chung Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng phát triển ngành nghề truyền thống Định hướng phát triển ngành nghề là: - Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp: Phát triển ngành nghề truyền thống: Gốm sứ, sơn mài… Công nghiệp: sản xuất thực phẩm, đồ uống, chế biến nông sản… Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng - Dịch vụ: ưu tiên phát triển dịch vụ như: du lịch, dịch vụ tài ngân hàng, dịch vụ nông nghiệp dịch vụ xã hội Hiện Thành phố Thủ Dầu Một có khu du lich “Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến” công viên lớn nước cơng viên có diện tích lớn Đông Nam Tá ộng củ làng nghề sơn Tá ặ với quy mô 450 ểm tự nhiên, kinh tế xã hộ ến phát triển bền vững truyền th n Tƣơn B n H ệp ộng tích cực - Thành phố Thủ Dầu Một nằm vị trí thuận lợi cho thương mại, dịch vụ giao lưu phát triển nghề truyền thống sơn mài Vị trí giao thơng thuận lợi, nằm vùng có tốc độ phát triển kinh tế, công nghiệp đô thị hóa mạnh Có ảnh hưởng mạnh mẽ từ TP HCM; Cơ sở hạ tầng địa phương tốt; Danh tiếng chất lượng sản phẩm từ lâu đời, sản phẩm có nét độc đáo riêng lợi lớn để sơn mài Bình Dương phát triển Du lịch loại hình ưa chuộng phát triển mạnh thành phố Thủ Dầu Một Tận dụng lợi sẵn có, thời gian qua số địa phương mạnh dạng đầu tư phát triển nhiều loại hình du lịch bước đầu mang lại hiệu tích cực Khi du lịch nơi phát triển, làng nghề có hội quảng bá hình ảnh, sản phẩm đến du khách nước giới Mặt khác, làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp từ lâu tiếng mạnh để vừa thu hút thêm khách du lịch, vừa mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sơn mài nơi - Thành phố Thủ Dầu Một thành phố mới, quan tâm cấp quyền tạo điều kiện phát triển nhiều mặt mang lại lợi cho làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp phát triển Xác định tầm quan trọng TP Thủ Dầu Một trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, thời gian qua, tỉnh tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển; hệ thống kết cấu hạ tầng đầu tư theo quy hoạch; công tác chỉnh trang, phát triển đô thị tập trung đầu tư tương đối đồng bộ; hệ thống dịch vụ thương mại, khu dân cư, đô thị, giao thông công cộng phát triển tốt; chất lượng cảnh quan đô thị cải thiện rõ nét Nhờ đó, TP Thủ Dầu Một, mặt thị trung tâm tỉnh ngày trở nên khang trang, đại Bên cạnh đó, trung tâm thành phố Bình Dương xây dựng để trở thành trung tâm hành tỉnh, thúc đẩy hỗ trợ cho phát triển Thủ Dầu Một Hai đô thị hợp để trở thành hạt nhân cho thành phố loại I - Bình Dương vào năm 2020 Các cơng trình chính, trung tâm hành tập trung tỉnh vào hoạt động vào năm 2013, trung tâm tài ngân hàng, khu đô thị đại… vào hoạt động phục vụ cho cộng đồng Chính điều giúp nâng cao lực sản xuất, lưu thông hàng hóa, thu hút ý doanh nghiệp có ý định đầu tư tạo điều kiện hoạt động tốt cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn Sản phẩm sơn mài thuận tiện việc lưu thông, tiếp cận mở rộng quy mô sản xuất - Nhu cầu thị trường sản phẩm sơn mài ngày cao thúc đẩy LNTT Tương Bình Hiệp PTBV Ngày nay, với tốc độ phát triển chất lượng sống người dân ngày cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủ công mỹ nghệ sơn mài ngày đa dạng Không nhu cầu thị trường xuất khẩu, mà nước, người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm có giá trị mặt văn hóa thưởng lãm nghệ thuật mà mang ý nghĩa ứng dụng cao đời sống Từ sản phẩm gia dụng nhỏ tô, chén, đũa, muỗng, khai, hộp…đến sản phẩm có kích cỡ lớn bàn, tủ, giường, ghế, salon, kệ thờ…làm sơn mài trở thành vật khơng thể thiếu gia đình Điều chứng tỏ sản phẩm sơn mài ưa chuộng nhiều nhân dân, đáp ứng không nhu cầu văn hóa mỹ thuật mà cịn nhu cầu đời sống thiết thực hàng ngày Sơn mài Tương Bình Hiệp làm điều mà mỹ thuật đề gắn nghệ thuật với thực tiễn người Tá ộng tiêu cực - CNH HĐH ảnh hưởng đến nguồn cung nguyên liệu cho ngành sơn mài truyền thống Q trình thị hóa gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo nhu cầu ngày tăng sinh hoạt, giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, giao thơng vận tải, nhà ở, việc làm, làm gia tăng sức ép môi trường tự nhiên môi trường xã hội từ dễ dẫn đến cân hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt làm giảm nguồn cung nguyên liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ nói chung ngành sơn mài làng Tương Bình Hiệp nói riêng Nếu so mặt khối lượng với ngành sản xuất khác, ngành sơn mài truyền thống sử dụng nguyên vật liệu không nhiều, song đặt trưng nguyên liệu phải có nguồn gốc tự nhiên, trồng thu gom số địa phương định, đồng thời cạnh tranh nguyên liệu giữ sở sản xuất nước làm cho nguồn cung nguyên liệu tự nhiên ngày trở nên khang - Xã hội đại làm cho phận không nhỏ người dân nhận thức sai giá trị sản phẩm sơn mài truyền thống Ngày nay, với phát triển nhanh kinh tế thị trường, phát triển ngày cao khoa học kỹ thuật công nghệ khiến phần lớn người dân, đặc biệt giới trẻ cho sản phẩm truyền thống khơng cịn phù hợp không đáp ứng nhu cầu sử dụng Họ xem quy luật đào thải kinh tế thị trường Đó mặt người tiêu dùng, phía hậu duệ nghệ nhân tiếng hay chủ sở thành cơng người tiếp nối nghề truyền thống cha ơng - Ngồi hội, sách hội nhập mở cửa Nhà nước mang lại khơng khó khăn cho làng nghề truyền thống, kể LNTT sơn mài Tương Bình Hiệp Như đề cập phần trên, doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam khơng cạnh tranh thị trường tiêu thụ mà nguồn cugn nguyên vật liệu Sự thua công nghệ sản xuất hạn chế cải tiến mẫu mã trở ngại lớn cho sở LNTT sơn mài cạnh tranh “sân nhà” ... phát triển bền vững C ƣơn Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp theo hướng bền vững C ƣơn Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài. .. giúp phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp ? Đ 5.1 Đ ƣợn ƣợn n n ên ứu ên ứu Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp, ... Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp nào? Có thành cơng hạn chế Có nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp? Các

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan