1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của tộc người mạ tại xã quảng khê, huyện đăk glong, tỉnh đăk nông

133 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** NGÔ THANH LÂM TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TỘC NGƯỜI MẠ TẠI XÃ QUẢNG KHÊ, HUYỆN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60.31.03.02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TỘC NGƯỜI MẠ TẠI XÃ QUẢNG KHÊ, HUYỆN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60.31.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô khoa Nhân học – Những người giảng dạy, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều suốt thời gian học thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Ngô Thị Phương Lan, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài luận văn Nhờ có dẫn tận tình mặt chun mơn mà tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin phép gửi lời cảm ơn đến Bố Mẹ - đấng sinh thành ln hỗ trợ, động viên khích lệ tinh thần tạo điều kiện vật chất giúp có thêm nhiều động lực để hồn thiện thân đường học tập nghiên cứu sau Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quyền xã Quảng Khê cá nhân địa phương giúp đỡ suốt q trình tơi địa bàn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nhỏ tơi, bạn bè, người bên cạnh lúc khó khăn, ủng hộ mặt tinh thần suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy, cô, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày 25 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thanh Lâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đề tại: ”Tri thức địa sản xuất nông nghiệp tộc người Mạ xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông” viết dựa sở kiến thức, thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác than thực hướng dẫn TS Ngô Thị Phương Lan Tất kết nghiên cứu luận văn trung thực thơng tin trích dẫn, hình ảnh luận văn ghi rõ nguồn gốc, luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thanh Lâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Bố cụ đề tài 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tri thức địa 13 1.2 Khái niệm nông nghiệp 17 1.3 Hướng tiếp cận lý thuyết đề tài 18 1.4 Tổng quan địa bàn đối tượng nghiên cứu 19 1.3.1 Tổng quan xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 19 1.3.2 Tổng quan tộc người Mạ xã Quảng Khê 21 Tiểu kết chương 29 Chương 2: TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ QUẢNG KHÊ 2.1 Trong trồng trọt 33 2.1.1 Lựa chọn đất canh tác 33 2.1.2 Hệ thống nông lịch 35 2.1.3 Lựa chọn công cụ canh tác 37 2.1.4 Quy trình canh tác rẫy 40 2.1.5 Tín ngưỡng hoạt động trồng trọt 44 2.2 Trong chăn nuôi 47 2.3 Hoạt động chế tác nông cụ 48 2.3.1 Nghề rèn 48 2.3.2 Nghề đan lát 50 Tiểu kết chương 54 Chương : SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI MẠ TẠI XÃ QUẢNG KHÊ HIỆN NAY 3.1 Những yếu tố làm biến đổi tri thức địa 55 3.1.1 Yếu tố nội sinh 55 3.1.2 Yếu tố ngoại sinh 56 3.1.2.1 Hệ thống sách Đảng Nhà nước vùng tộc người thiểu số 56 3.1.2.2 Yếu tố kinh tế 61 3.1.2.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 62 3.1.2.4 Yếu tố tự nhiên 64 3.2 Sự biến đổi thích ứng tri thức địa sản xuất nông nghiệp người Mạ Quảng Khê 64 3.2.1 Sự biến đổi tri thức địa sản xuất nông nghiệp người Mạ Quảng Khê 65 3.2.2 Từ độc canh lúa chuyển sang đa dạng hóa trồng, trọng đầu tư phát triển trồng hàng hóa 76 3.2.3 Chăn nuôi theo xu hướng thị trường 77 3.2.4 Đa dạng linh hoạt tổ chức lao động canh tác nông nghiệp 79 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 TRÍCH MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 91 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện tự nhiên môi trường xã hội cụ thể, tộc người sáng tạo cho văn hóa tộc người cụ thể Trong thập niên gần đây, nghiên cứu phát triển thường ý nhiều đến văn hóa tộc người Vì văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, nên nghiên cứu văn hóa sở khoa học đáng tin cậy việc xây dựng hoạch định sách vùng tộc người thiểu số sinh sống Văn hóa bao gồm nhiều thành tố, tri thức tri thức địa có vai trị quan trọng, khơng giúp người ứng xử hiệu với tự nhiên xã hội, mà làm nên khác biệt tộc người Trong năm gần đây, vấn đề tri thức địa Việt Nam ngày nhận nhiều quan tâm Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác tri thức địa tộc người với khác biệt điều kiện tự nhiên địa bàn cư trú đặc điểm văn hóa Tri thức địa coi tài sản tộc người cụ thể trình phát triển, phản ánh mối quan hệ tương tác cộng đồng môi trường tự nhiên xã hội thời gian dài Tri thức địa tộc người đa dạng, tộc người điều kiện cụ thể môi trường tự nhiên, xã hội xây dựng riêng cho kho tàng tri thức Vì vậy, để hiểu biết văn hóa tộc người việc nghiên cứu tri thức địa cần thiết Mặt khác, từ Đổi đến bối cảnh tồn cầu hóa xu tất yếu phát triển Việt Nam có bước phát triển vượt bậc tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nhận thấy cách tiếp cận khoa học công nghệ phương Tây đáp ứng giải thách thức kinh tế, xã hội, môi trường… mà phải đương đầu ngày (tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, biến đôi khí hậu tác động tác mạnh mẽ tới tất vùng miền, đói nghèo, bệnh tật phân hóa giàu nghèo ngày trở nên gay gắt, vấn đề xung đột tộc người, tơn giáo, khó khăn trình độ phát triển kinh tế, xã hội tộc người thiểu số dễ bị tổn thương dự án phát triển) Ngược lại, nhiều kỹ thuật, kinh nghiệm truyền thống đưa lại hiệu cao, thử thách chọn lọc thời gian dài, có sẵn địa phương, phù hợp với phong tục tập quán tộc người Việc trì ứng dụng tri thức có vai trị quan trọng, vừa góp phần bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên có, vừa mang lại lợi ích kinh tế thiết thực, góp phần nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, tri thức địa phù hợp với đặc điểm tự nhiên đặc trưng tộc người địa phương Do ý nghĩa khoa học thực tiễn vậy, lựa chọn đề tài: Tri thức địa sản xuất nông nghiệp tộc người Mạ xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông nghiên cứu trường hợp cần thiết có giá trị mặt thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Tôi chọn nghiên cứu đề tài Tri thức địa sản xuất nông nghiệp tộc người Mạ xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng nhằm hướng đến mục tiêu sau: - Xác định tìm hiểu vai trị, động thái tri thức địa sản xuất nông nghiệp tộc người Mạ xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nơng - Tìm hiểu tương tác tri thức địa tri thức khoa học bối cảnh - Việc nghiên cứu tri thức địa phương thức sản xuất nông nghiệp tiền đề quan trọng góp phần giúp cho nhà khoa học hợp tác với người dân việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phương thức sản xuất để chuyển đổi cấu trồng, vật ni, từ giúp người dân vươn lên xóa đói giảm nghèo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tri thức địa nói chung tri thức địa tộc người nhà nghiên cứu từ năm 90 kỷ XX Do vậy, có nhiều nghiên cứu cơng trình mắt độc giả Để giúp cho việc theo dõi thuận lợi, chia thành phân khúc lịch sử nghiên cứu vấn đề sau * Tư liệu vấn đề chung tri thức địa Đây cơng trình đề cập đến nội hàm khái niệm liên quan đến tri thức địa Có thể kể đến sách Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa NXB Nông nghiệp, Hà Nội, ấn hành năm 2000, Viện kinh tế sinh thái xuất sử dụng khái niệm tri thức kỹ thuật địa đề cập đến tri thức người dân địa phương sử dụng cho hoạt động sản xuất họ Trong đó, tác giả Phạm Quang Hoan với viết “Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam”, sách Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI NXB KHXH Hà Nội, ấn hành năm 2003 sử dụng khái niệm tri thức địa phương (local knowledge) Tác giả Hoàng Xuân Tý & Lê Trọng Cúc sách Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên NXB Nông Nghiệp, Hà Nội ấn hành vào năm 1998 cho kiến thức địa hệ thống kiến thức dân tộc địa cộng đồng khu vực đó, tồn phát triển điều kiện định với đóng góp thành viên cộng đồng vùng địa lý xác định Nhìn chung, cơng trình nêu nghiên cứu tổng qt tri thức địa tộc người Việt Nam Qua nguồn tài liệu này, giúp nhiều việc tiếp cận lý thuyết, phương pháp nghiên cứu cụ thể liên quan đến tri thức địa nói chung tri thức địa tộc người nói riêng * Tư liệu liên quan trực tiếp đến tộc người Mạ Ngồi cơng trình nêu trên, tơi cịn tiếp cận tài liệu viết phong tục tập quán số cơng trình nghiên cứu chun sâu tộc người Mạ số tộc người khác sinh sống địa bàn Tây Nguyên Đông Nam Bộ * Các học giả nước So với tộc người thiểu số địa bàn Tây Nguyên, số lượng cơng trình nghiên cứu khảo sát người Mạ khơng nhiều Trong số cơng trình 112 ĐV : Những người tôn trọng ý kiến bà bn làng, nói chung người có uy tín làm này, người khơng có uy tín khơng làm PPV: Mình chăm sóc lúa ? ĐV: Vấn đề cỏ lấy cào nhỏ nhỏ để làm cỏ Làm cỏ năm (một vụ - PVV) phải ba lần Sau làm trỉa xong khoảng tháng phải làm cỏ nè, lần hai vào tháng 06, đợt ba vào tháng 09 Trước thu hoạch phải làm để thu hoạch hết không không thu hoạch hết PPV: Mình thu hoạch lúa ? ĐV : Mình đan khiêu (gùi nhỏ - PVV) đeo trước bụng suốt lúa bỏ vào khiêu, đầy đổ vơ gùi PPV: Năng suất rẫy thu hoạch khiêu ? ĐV : Khiêu khơng đếm đâu mà năm khiêu gùi, có gùi sáu khiêu, tùy theo gùi lớn hay gùi nhỏ Gùi lớn 07 khiêu PPV: Mình thu hoạch rẫy ? ĐV : Cũng lâu, trúng mùa có tháng hết Một ngày làm khoảng hai đến ba gùi (khoảng mười lăm đến mười sáu khiêu - PVV) Rồi tự đưa về, rẫy gần hai đến ba lần đưa Khi đầy hết gùi niên phải đem đổ vô kho, xong quay lại, suốt lại PPV: Khi thu hoạch đưa hết lúa kho ? ĐV : Đưa lúa kho, gia đình có kho lúa riêng Ví dụ nhà dài có năm hộ có năm kho, sáu hộ sáu kho PPV: Lúa có cần phải sơ chế phơi qua hay làm khơng ? ĐV : Khơng cần làm hết, khơng cần phải phơi đâu, đổ ln vơ (kho lúa – PVV) có bếp sẵn mà, hun khói lên khô hết mà Sau muốn sử dụng lấy lúa đem phơi, phơi xong đem giã, giã xong thành gạo nấu ăn thơi, khơng có máy móc hết PPV: Lúa thu hoạch có đủ ăn đến năm sau khơng ? ĐV : Có lúc dư, cịn đến tháng năm sau có Nhưng có người khơng tới (mùa thu hoạch năm sau – PVV), lúa hết ln, cịn hai ba tháng đến vụ lúa 113 PPV: Những người hết lúa đổi lúa làm để có lúa ? ĐV : Khơng có đổi đâu, xin với thơi Ngày xưa nói chung dân tộc người ta đồn kết lắm, người có chia cho người khơng có làm vịng đổi cơng ăn Nó khơng phân biệt có hay khơng, anh khơng có phải với để làm để có đồ ăn PPV: Khi làm rẫy tổ chức cúng ? ĐV : Khi làm rẫy tổ chức cúng làm ba lần Lần thứ sau chuẩn bị trỉa làm lễ cúng, lúa lớn làm lễ cúng lần thứ hai vào khoảng tháng 07 âm lịch, làm lớn né, có heo ăn heo, có gà ăn gà, có dê ăn dê Lễ cúng Cau Wer Brê, Cau Quang Bon chủ trì Lễ bon tham gia cúng ln Nhưng mà có khoảng rừng mà trước ơng bà cúng trâu,bằng bị phải theo ln (cúng trâu, bị – PVV) PPV: Nếu khơng cúng trâu ? ĐV : Nếu khơng làm trâu khơng Vậy nên khả bon năm có tìm trâu hay khơng định ăn khoảng rừng đó, cịn khơng khơng phát khu rừng đó, phát chỗ khác PPV: Làm biết ơng bà trước ăn trâu khu rừng ? ĐV : Ơng bà giao hết lại cho mình, người ta chuyển lời hết mà Ví dụ tơi nói cho khu rừng ông bà ăn bị, ăn trâu nên phát cỗ phải cúng bò, trâu Thế biết truyền lại cho người sau, người truyền cho người kia, thơi Vậy biết khu khu ăn bị, ăn trâu Khu ăn heo nhiều khu ăn trâu PPV: Khu đất ăn trâu có tốt khu đất khác không ? ĐV : Cũng không tốt đâu, trước người ta có người ta làm (ơng bà tổ tiên – PVV) nên phải bắt chước Nếu khơng làm sau gia đình gặp rắc rối, có bon ln.Lúc lúa gần trổ vào khoảng tháng 09 cúng lần ba, lần cúng gà thơi Lần thứ tư vào khoảng tháng 10 gần suốt lúa mìn phải cúng nè, cúng gà thơi PPV: Lễ cúng gia đình tự cúng hay bon làm ? 114 ĐV : Mỗi gia đình tự cúng Sau thu hoạch hết lúa cất vào kho cúng lúa Lễ cúng làm đồng loạt gia đình làm lớn Vào khoảng thời gian hết tháng 12, đầu tháng 01 âm lịch PPV: Mình có nhiều lễ cúng suốt mùa vụ có gia đình khơng thực lễ cúng có khơng ? ĐV : Nếu mà gia đình khơng tổ chức đủ lễ cúng người ta khơng coi gì, mà gia đình làm ăn không không theo kịp người đâu PPV: Mình có bị bon phạt hay làm khơng ? ĐV : Mình khơng bị phạt Nhưng mà tự làm ăn khơng thơi, tụ nhiên thôi, Trước bon có người thế, người ta làm mà khơng chịu làm nên cuối khơng có lúa Tức có lúa mà heo rừng này, phá hết khơng chịu tơn trọng lễ cúng PPV: Bên cạnh trồng lúa có trồng rau hay loại khác không ? ĐV : Rau khơng cần phải trồng riêng trồng chung với lúa mà, bầu, bí dao nhiều thứ PPV: Mình có phân chia nơi trồng loại rẫy khơng ? ĐV : Khơng có đâu, cho rải rác thơi, muốn mọc chỗ mọc, đất tốt lên tốt, đất xấu chết ln, trộn chung (hạt giống – PVV) với lúa mà, sau thấy có trái hái thơi Ví dụ bí đao có giống bí đao trắng, có giống bí đao xanh PPV: Mình chọn giống loại ? ĐV : Khi chín tốt lấy hột giữ lại làm giống thơi thơi, khơng cần lựa chọn đâu PPV: Hiện cịn trồng lúa khơng ? ĐV : Bây giơ làm rẫy, hết trồng lúa Bây trồng cà phê thơi giống dần Ví dụ dưa khơng cịn nè PPV: Mình bắt đầu chuyển sang trồng cà phê từ năm ? ĐV : Chắc lâu Khoảng năm 1982 – 1983 bắt đầu làm PPV: Lý khơng làm rẫy ? 115 ĐV: Là nhà nước khơng cho Sau giải phóng làm rẫy nha, sau năm hai năm khơng phát mà chuyển sang làm ruộng với trồng mỳ thơi MÌnh làm ruộng nước nên phải khai hoang hết khu vực sình sình thơi (khu vực ngập nước – PVV), khơng cho phát rừng Sau đến năm 1981 lại phát rừng đến năm sau năm 1990, phát từ chỗ đến chỗ kia, sang chỗ Khoảng từ năm 1997 nghỉ phát rừng bắt đầu làm cà phê PPV: Mình tự trồng hay có khởi xướng khơng chú? ĐV: Hồi bên xã kêu gọi trồng cà phê thử, người ta cho hộ khoảng năm sáu cà phê, sau trồng lên nhân rộng với mua cà phê (cây giống – PVV) từ Đăk Lăk trồng, đến cịn PPV: Vậy bên xã u cầu trồng khơng phải tự họ dân trồng chú? ĐV: Không, tự hộ dân trồng, trước người ta bảo trồng trồng Trước đây, khoảng năm 1986 – 1987 trồng (vườn gần nhà – PVV) gần 100 gốc phải múc nước từ (hồ chứa nước – PVV) đổ vào gốc PPV: Chú mơ tả lại việc trồng chăm sóc cà phê thời gian trồng? ĐV: Thời gian đầu có biết chăm sóc đâu, đến nói chung biết cách làm mà cuối điều kiện vốn thua (khơng đạt suất cao so với diện tích trồng cà phê người Kinh – PVV) Lúc trước trồng để tự mọc mà mọc lên tốt ví dụ gốc trước nhà đến tốt.Vì đất vườn nhà đẹp PPV: Vậy trồng có hướng dẫn khơng chú? ĐV: Có bên xã với bên khuyến nơng hướng dẫn chứ, ngồi số hộ khơng tiếp xúc với xã khuyến nơng nghe theo ơng già làm thuê cho Pháp, họ nói cho biết PPV: Chú nói thêm thời gian trồng lúa nước? 116 ĐV: Trước hết phát quang, đốt sau dọn, don xong đắp bờ, đắp bờ xong lấy giống từ đâu nữa, bên xã lo, sau rải giống sau nhổ, nhổ xong cấy PPV: Có hướng dẫn làm khơng chú? ĐV: Có chứ, bên xã họ hướng dẫn làm PPV: Năng suất lúa nước có cao lúa rẫy khơng chú? ĐV: Cao chứ, lúa nước cao lúa rẫy nhiều (năng suất – PVV) PPV: Nếu suất cao khơng tiếp tục mà lại quay trở lại phát rẫy chú? ĐV: Năng suất cao mà nói chung phân bón ít, lối sống họ (người Mạ - PVV) nhiều người khơng thích kêu bùn dơ, mùa lạnh phải chui vô ruộng nước họ khơng thích hay Nên cho phát rẫy người ta lại phát rẫy cho dễ Thì có người làm ruộng mà nói chung đất ruộng làm người miếng miếng (diện tích nhỏ - PVV) mà làm với đủ ăn Nếu đất nhiều người ta làm PPV: Từ chuyển sang trồng cà phê có tổ chức lễ cúng khơng chú? ĐV: Không, từ chuyển sang trồng cà phê người ta khơng cịn cúng nữa, trước làm rẫy người ta cúng nên cúng theo, cịn chuyển sang cà phê khơng cịn cúng nữa, có số hộ bên thơn 01 cịn cúng phải, khơng cúng PPV: Tại họ cúng mà khơng cúng chú? ĐV: Chắc họ có điều kiện nên họ cúng hay khơng rõ PPV: Khi cúng có già làng hướng dẫn khơng chú? ĐV: Cũng khơng đâu, học tự làm thơi Họ có điều kiện họ tự làm PPV: Hiện nhà trồng cà phê nhiều khơng chú? ĐV: Chú trồng khoảng 02 ha, đất ông bà để lại phát để trồng thơi Trước đất ơng bà để lại nhiều bán bớt PPV: Mình bán cho chú? 117 ĐV: Thì mua bán thơi Ở khơng bán có người Kinh vơ được? Với phải bán có tiền làm nhà cửa PPV: Năng suất cà phê trồng chú? ĐV: Năng suất Trước gần hai khoảng 1,7 đến 1,8 (nhân cà phê – PVV) gần khoảng 2,2 tấn, 2,5 Nhưng nói chung người ta phân bón khơng có PPV: Lý suất khơng cao thiếu phân bón chú? ĐV: Kỹ thuật nghe người ta đạo biết biết mà phân bón khơng đầy đủ nên thua 118 PPV: Bon có gia đình thực khuyến nơng hướng dẫn khơng chú? ĐV: Có chứ.Những nhà người có điều kiện PPV: Vậy suất họ có tốt khơng chú? ĐV: Có chứ, tốt nhiều Người ta làm 01 khoảng 3,3 tấn, có PHỤ LỤC ẢNH Bản đồ : Bản đồ vị trí xã Quảng Khê huyện Đắk Glong Nguồn: http://ipcdaknong.com.vn/vn/1347/gioi-thieu-ve-huyendak-g-long.html Nhà sinh hoạt cộng đồng Điểm trường mẫu giáo (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Cào cỏ người Mạ Cào cỏ người Mạ (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Đàn ông tộc người Mạ với xà gạc truyền thống Nguồn: http://congan.com.vn/doi-song/vu-khi-co-so-cua-nguoi-ma_2327.html Nghệ nhân nghề rèn tộc người Mạ với công cụ lao động truyền thống Nguồn: http://www.tintaynguyen.com/lam-dong-nguoi-giu-lua-nghe-truyen-thong/121539 Váy thổ cẩm truyền thống người Mạ Chăn thổ cẩm truyền thống người Mạ (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Váy thổ cẩm truyền thống người Mạ Phụ nữ Mạ mặc váy thổ cẩm truyền thống (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Hoa văn thổ cẩm truyền thống người Mạ Hoa văn thổ cẩm truyền thống người Mạ (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Hoa văn thổ cẩm truyền thống người Mạ (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Đường vào rẫy cà phê Cây cà phê (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Rẫy cà phê Hồ thủy lợi (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Lịch nông nghiệp sản xuất nông nghiệp truyền thống người Mạ Nguồn: Phỏng vấn ông K’Mbeo bon R’Dạ (thôn 10) ngày 11/09/2015 Ca dao, tục ngữ thời gian, mùa vụ người Mạ Nguồn: Phỏng vấn ông K’Mbeo bon R’Dạ (thôn 10) ngày 11/09/2015 Túi đeo hạt giống (Kriêt) Gùi thu hoạch lúa (Sơhơl) (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Gùi thu hoạch lúa (Khiêu) Già làng K’M Beo mang gùi thu hoạch lúa (Khiêu) (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN