Tộc người mà anh chị nghiên cứu thuộc ngữ hệ nào tại bảo tàng, các thông tin về ngữ hệ này được trưng bày như thế nào (có thể dùng ảnh minh hoạ)

18 2 0
Tộc người mà anh chị nghiên cứu thuộc ngữ hệ nào tại bảo tàng, các thông tin về ngữ hệ này được trưng bày như thế nào (có thể dùng ảnh minh hoạ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: NHÂN HỌC CHỮ VIẾT Đề tài : Bài tiểu luận cuối kỳ Giảng viên : TS Phan Phương Anh Hà Nội, tháng 08 năm 2020 Câu 1: Tộc người mà anh chị nghiên cứu thuộc ngữ hệ nào? Tại bảo tàng, thông tin ngữ hệ trưng bày nào? (có thể dùng ảnh minh hoạ) Tộc người Gié-Triêng, tên gọi khác Đgiéh, Tared, Giang Rẩy Pin, Triêng, Treng, Ta-riêng, Ve, Veh, La-ve, Ca-tang Tộc người Gié-Triêng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Kh’mer, sống tập trung chủ yếu miền núi Kom Tum, Quảng Nam “Trong lịch sử Người Gié-Triêng cư dân gắn bó lâu đời vùng quanh quần sơn Ngọc Linh” (Nguyễn Ngọc Hà, 2015) Qua chuyến tham quan bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam ngày 11/4/2021, phòng trưng bày số trưng bày giới thiệu tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Kh’mer, có trưng bày đầy đủ 21 tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Cách bố trí trưng bày bản, có nhiều tài liệu trưng bày Với hai tầng nhà trưng bày ngữ hệ phong phú sáng tạo khâu bố trí xếp vật khoa học Cách trưng bày bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam thể rõ nét đời sống sinh hoạt, văn hoá ngữ hệ đa dạng đầy đủ thông tin giúp cho người tham quan hiểu lối sống, văn hoá, tập tục cách sinh hoạt lao động nhóm ngữ hệ Phịng trưng bày ngữ hệ Môn-Kh’mer xếp theo tổ hợp cụ thể tổ hợp số trưng bày làng nhà cửa nhóm Môn Kh’mer việc xếp theo tổ hợp việc tiếp cận tìm hiểu kỹ văn hoá cách rõ nét sâu sắc người xem muốn tìm hiểu vấn đề đó, cần đến tổ hợp muốn tìm hiểu thấy rõ nét đặc trưng vấn đề Tuy nhiên số lượng thơng tin tộc người có dân cư Gié-Triêng lại bố trí rời rạc, thơng tin số lượng Các thơng tin trưng bày phịng số chủ yếu văn hoá xã hội, đời sống tộc người ngữ hệ Môn-Kh’mer, lượng thông tin ngơn ngữ chữ viết ỏi Lễ hội mừng lúa người Ba Na trưng bày tổ hợp số Nhà người Tà Ôi trưng bày tổ hợp số Trang phục người Cơ Tu, Co, Gié-Triêng Câu 2: Tộc người cư trú tập trung vùng Việt Nam? Ở nước lân cận nào? Anh chị giới thiệu sơ dân số, sinh kế họ Người Gié-Triêng sống tập trung tỉnh Kon Tum tình Quảng Nam cụ thể huyện Ðắc Glây tỉnh Kon Tum có nhóm Gié Triêng, tỉnh Quảng Nam có nhóm Bnoong huyện Phước Sơn Trà My, nhóm T’riêng Ve huyện Giằng Người Gié-Triêng cư dân gắn bó lâu đời vùng quanh quần sơn Ngọc Linh Dân tộc Giẻ - Triêng dân tộc sinh sống lâu đời vùng đất Kon Tum Từ xa xưa, người Giẻ - Triêng cư trú địa bàn rộng, từ Bôlôven (Hạ Lào) qua Bắc Tây Nguyên (Việt Nam) Người Gié-Triêng tộc người thuộc nhóm thiểu số cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, “họ có số dân 63.322 người theo Điều tra dân số năm 2019” (Tổng cục thống kê, 2020) Với 60 nghìn dân số dân tộc người văn hố họ đa dạng kể như: Ăn: Mỗi ngày người Gié-Triêng ăn bữa (sáng, trưa, tối) Họ ưa thích nướng cá, thịt Canh thường có bữa cơm Tập quán ăn bốc tồn lâu đời (nay việc dùng đũa, bát rộng rãi) Ðồ uống truyền thống nước lã, rượu cần chế từ gạo, ngô, sắn, kê rượu chế từ nước loại họ dừa mọc hoang rừng Nam nữ hút thuốc tẩu Ở: Hình thức nhà sàn dài gồm nhiều "bếp" lối kiến trúc truyền thống phổ biến, đặc biệt vùng người Gié Bnoong có làng vài nhà Về sau, nhà xuất nhiều nơi, trừ nhóm Bnoong, làng thường dựng nhà công cộng cao to đẹp Tập qn bố trí nhà tạo thành vịng ơm quanh khoảng trống nét văn hoá lâu đời họ Giằng số nơi Ðắc Glây Mặc: Theo nếp cổ truyền, nam quấn khố, trần, trời lạnh chồng vải cho ấm người; nữ mặc áo, quấn váy, có nơi dùng loại váy ống dài để che thân trên, từ ngực trở xuống Phụ nữ ưa đeo nhiều trang sức: loại vòng bạc, đồng, chuỗi cườm, đeo cổ, tay, chân, tai, phụ nữ gia đình giả có hoa tai nhà voi Y phục theo kiểu người Việt thâm nhập tận làng xa xôi hẻo lánh Phương tiện vận chuyển: Người Gié-Triêng dùng gùi Có loại cỡ gùi khác nhau: gùi đan thưa, đan dày, gùi đeo theo người hàng ngày, gùi để đồ nhà, gùi có hoa văn nan nhuộm đen, gùi không dùng nan nhuộm, gùi cho riêng nam giới Quan hệ xã hội: Dân làng thuộc họ khác nhau, họ có truyền thuyết cội nguồn mình, có tên gọi có kiêng cữ riêng Xưa kia, có họ nữ, có họ nam Quan hệ cộng đồng làng thường xuyên chặt chẽ "Già làng" có uy tín cao nhờ hiểu biết, nhiều kinh nghiệm, thường người có cộng lập làng Xã hội cổ truyền có nhiều biểu tàn dư thời mẫu hệ bước chuyển tiếp từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ Cưới xin: Trai gái tự tìm bạn đời, cha mẹ thường chấp thuận khơng vi phạm tập tục Việc cưới xin trải qua nhiều bước, có lễ kết gắn dâu rể với (thông qua việc họ đưa cơm với gan gà cho ăn uống chung bát rượu, có nơi họ trùm chung chăn), gái phải tự chuẩn bị 100 bó củi đẹp từ trước để đem đến nhà trai Nhà trai thường tặng nhà gái đồ đan nhận nhà gái sản phẩm dệt Trước kia, đôi vợ chồng cư trú luân phiên bên vài năm Sinh đẻ: Chồng phải làm lều rừng cho vợ đẻ Sản phụ tự lo sinh nở, sau 10 ngày mang nhà Ðứa bé coi thành viên gia đình sau tiến hành nghi lễ cúng cho gia nhập vào cộng đồng người thân thuộc nhà Ma chay: Phong tục nhóm khơng hồn tồn giống Song nét chung quan tài đẽo độc mộc, có nơi tạc hình đầu trâu đầu Người chết mai táng (có tài liệu viết xưa hoả táng); nhà mồ dựng khơng cầu kỳ, có rào xung quanh Những đồ vật đem mộ cho người chết chiêng, ché đập thủng vỡ Trong khứ, người ta biết đến tục chôn chung người chết cách không lâu gia đình vào quan tài Suốt 10 ngày làng có người chết, trước tang gia cúng "nhắc nhở" cho hồn người chết yên bãi mộ, dân làng không vào rừng, không làm xa nhà Nghi thức đoạn tuyệt với mộ người chết thường tổ chức vào dịp đầu năm cạnh mộ Thờ cúng: Người ta quan niệm có nhiều "thần linh" vật, vật, người có siêu linh ẩn trú Các vị thần nước, thần trời (đồng với sấm sét), thần mặt trời, thần đất, thần làng, thần làng, thần lúa, thần đá, thần đa người Gié-Triêng cầu cúng Mỗi làng thường có vật "thiêng" thứ bùa hộ mệnh, cất dấu rừng giữ bí mật với người ngồi Dịng họ, gia đình có vật "thiêng" để cầu mùa gắn với canh tác lúa Ma người chết coi lực chi phối sống Liên quan đến giới siêu nhiên đó, có nhiều lễ thức tín ngưỡng theo tập tục Lễ tết: Mỗi cúng bái có hiến tế, mà máu vật hiến tế quan trọng Lễ trọng phải đâm trâu, xa xưa có nơi phải cúng máu người lễ thức đặc biệt liên quan đến thần lúa Trong chu kỳ sản xuất hàng năm thường có lễ thức chọn đất rẫy, phát rẫy, gieo trỉa, hạn hay úng, mở đầu tuốt lúa, đưa lúa lên kho, 100 gùi lúa trở lên lấy thóc lần đầu ăn Gắn với chu kỳ đời người, có lễ thức thời kỳ mang thai, sau đẻ, đặt tên, bị đau ốm, cưa răng, việc cưới xin, chết Tết dân tộc thường sớm tết Nguyên đán, tổ chức theo làng Lịch: Người Gié-Triêng vào chu kỳ mặt trăng để tính ngày Theo đó, tên gọi ngày cụ thể tháng phần lớn lặp lại, ngày nửa đầu ngày nửa cuối tháng Mỗi năm 12 tháng Từng tháng có cơng việc trọng tâm định Văn nghệ: Bộ nhạc cụ phong phú, quý giá quan trọng cồng chiêng Tuỳ nơi, người ta dùng cồng với hay chiêng, chiêng, chiêng Có cồng chiêng tấu với trống, với ống nứa Nguyên ống nứa loại nhạc cụ để thổi, vỗ, gõ Các loại đàn sáo, khèn đơn giản, thông dụng đời sống âm nhạc Người Gié-Triêng, tộc khác, có điệu dân ca cổ truyền nhiều truyện cổ “Sinh kế họ làm rẫy Xưa trồng nhiều lúa nếp, lúa tẻ giữ vị trí chủ đạo, gồm nhiều giống khác Cách thức canh tác dân tộc miền núi khác vùng Cơng cụ chủ yếu gồm rìu dao quắm để phát, gậy đẽo nhọn đầu có mũi sắt để chọc lỗ gieo trỉa, cuốc có cán đoạn chạc để làm cỏ Tất trồng rẫy, ngồi lúa cịn có ngơ, sắn, bo bo, kê, khoai lang, khoai mơn, bầu bí, dưa, thuốc lá, bơng, mía, chuối Vật ni phổ biến gà, lợn, chó, trâu, dùng vào việc cúng tế mổ thịt Nguồn thức ăn kiếm nhờ hái lượm, săn bắn đánh bắt cá đóng vai trị quan trọng Người Gié-Triêng có sở trường đan lát, nghề dệt vải phát triển nhiều nơi, vùng Ðắc Pét có truyền thống đãi vàng sa khống làm đồ gốm trình độ chưa biết dùng bàn xoay chưa biết xây lò nung Quan hệ hàng hoá trước dùng vật đổi vật, dùng tiền” (Cổng Thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc, 2015) Tại bảo tàng trưng bày hoạt động sinh kế tộc người này, qua nguồn tài liệu tơi thấy cơng cụ sản suất tộc người GiéTriêng có nhiều điểm chung với tộc người khác ngữ hệ, họ dùng công cụ sản suất thủ công để lao động sản suất Cơng cụ sản xuất Hình ảnh lao động người Gié-Triêng Thổ cẩm nhóm ngơn ngữ Môn Kh’mer Sinh hoạt người Gié-Triêng Câu 3: Anh chị có tìm thấy thơng tin chữ viết tộc người bảo tàng hay không? (dùng hình ảnh chụp vật để minh hoạ) a Nếu có, loại chữ viết thể vật nào? (trang phục, nhà cửa, nghi lễ-lưu ý xem hết video…) Chữ viết sử dụng lĩnh vực đời sống xã hội tộc người? Đối với lĩnh vực cho ví dụ cụ thể loại hình, tính chất văn bản… b Nếu khơng có thơng tin bảo tàng, anh chị tìm hiểu xem tộc người có chữ viết hay khơng? Nếu có có loại chữ viết? Hãy liệt kê mô tả sơ loại chữ viết Lượng thông tin chữ viết dân tộc Gié-Triêng phịng trưng bày, tơi có chụp lại ảnh chữ viết nhóm ngơn ngữ Mơn Kh’mer, có dân tộc Gié-Triêng Tại bảo tàng khơng tìm kiếm thơng tin văn chữ viết tộc người mà có bảng ví dụ số từ Một số chữ viết nhóm ngơn ngữ Mơn Kh’mer Nhìn chung lượng thơng tin chữ viết dân tộc Gié-Triêng không nhiều, nhà nghiên cứu nhắc đến chữ viết Gié-Triêng với lượng thông tin nghèo nàn Theo tìm hiểu từ trang web cổng thơng tin điện tử uỷ ban dân tộc “Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), tương đối gần gũi với tiếng Xơ Ðăng, Ba Na Giữa nhóm tiếng nói có khác định Chữ viết hình thành thời kỳ trước năm 1975, cấu tạo vần chữ Latinh.” (Cổng Thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc, 2015) Theo tìm hiểu tộc người Gié-Triêng có loại chữ viết đựơc hình thành từ trước năm 1975, cấu tạo chữ La-tinh có số phụ âm kí tự khác Có lẽ chữ viết tộc người chưa thực phát triển, tài liệu viết chữ viết tộc người Lịch sử hình thành khơng q lâu du nhập vào khoảng thời gian đất nước bị xâm lược họ bị ép học loại chữ viết La-tinh có loại chữ viết để dễ dàng cai quản Chữ La-tinh sản phẩm người La Mã phát triển từ chữ Hy Lạp cổ đại trước người Phoenician Chữ La-tinh loại chữ phiên âm ghép âm (tức ký âm ngơn ngữ nói) Điều khác với chữ Hán chữ tượng hình biểu ý (mỗi từ gắn với chữ cố định) Cần nói thêm số lượng chữ Hán lên đến số hàng chục nghìn chữ Latin với 24-26 chữ thực việc ghép để tạo chữ phiên âm tiếng nói họ Chữ viết tộc người Giẻ-Triêng cịn có thêm dấu phụ để tạo lên chữ viết họ, khác với chữ quốc ngữ ngữ âm họ khác so với nên cách viết có khác nhau, ví dụ: Dea – Con gà, púiq – nóng Câu 4: - Nếu tộc người anh chị nghiên cứu có chữ viết anh chị nêu lịch sử, trạng việc sử dụng truyền dạy hệ thống chữ tộc người mà anh chị nghiên cứu - Nếu tộc người khơng có chữ viết theo anh chị có nên du nhập hệ thống chữ viết để ghi lại tiếng nói tộc người hay khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, người/cơ quan chịu trách nhiệm việc này? Tại sao? Nếu du nhập nên du nhập hệ thống chữ viết sao? Chữ viết quan trọng tồn tộc người người Gié-Triêng chữ viết hình thành thời kỳ trước năm 1975, cấu tạo vần chữ Latinh Ngôn ngữ Giẻ - Triêng chưa giới nghiên cứu ngôn ngữ nước quan tâm nhiều Từ 2003 đến 2005 Đến nay, nhà ngơn ngữ học nước ngồi nhắc đến ngôn ngữ Giẻ - Triêng (Jeh) với liệu ỏi cơng trình liên quan đến tượng tái cấu trúc âm vị học ngôn ngữ Bahnar Bắc cổ (ngôn ngữ mẹ tiếng Jeh, Halang, Sedang, nay) Người Gié-Triêng trước đa phần khơng biết viết chữ có tài liệu chữ viết họ, việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Chữ viết ghi âm hệ thống chữ viết xây dựng theo nguyên tắc ngữ âm học Để ghi lại lời nói ngơn ngữ, cụ thể âm tiết, người ta sử dụng số lượng âm vị tối thiểu mà người ta khái quát từ ngơn ngữ Hệ thống kết trình tư sở so sánh, đối chiếu, phân lập thực phát âm âm tiết có ngơn ngữ xét Rốt là, làm cho yếu tố giống âm tiết khu biệt với vị trí kết hợp; làm cho vị trí kết hợp khu biệt âm tiết với âm tiết khác luân phiên có mặt yếu tố hệ thống âm vị Đối với ngôn ngữ đơn lập, khu biệt nghĩa từ (hoặc hình vị) thực hình thức khu biệt âm tiết Cịn loại hình ngơn ngữ khác ngơn ngữ tổng hợp tính chắp dính khu biệt nghĩa từ lại phụ thuộc nhiều vào chuỗi kết hợp hình vị, đơn vị khơng phải có hình thức âm âm tiết Nhưng dù ngơn ngữ thuộc loại hình kĩ thuật kí âm phải xây dựng khảo sát âm tiết ngơn ngữ Về ngun tắc kí âm ngữ âm học, tốt chữ đại diện cho âm vị; nói cách khác, âm vị mã hố chữ chữ viết hợp lí tiện dụng Việc xây dựng chữ viết cho dân tộc thiểu số bối cảnh khoa học ngôn ngữ phát triển nên tuân thủ nguyên tắc Có thể có người cho việc dùng chữ khác để ghi âm vị có lợi cho việc nhận diện nghĩa từ đồng âm theo nguyên tắc khu biệt Đúng có tiện ích không cần thiết người ngữ viết đọc tiếng mẹ đẻ Hiện loại chữ viết chữ La-tinh sử dụng cách phổ biến tộc người sau số vị dụ mà tơi tìm hiểu Con chữ nghi nguyên âm TT IPA CON CHỮ TỪ MINH HỌA Tiếng Gié- Tiếng Việt Triêng i i ti tay i( í tíq to lớn e ê xađhê e( ế wếq Rẽ, quẹo E e dhet lan Bóp vỡ CON TỪ MINH HỌA Con chữ ghi phụ âm TT IPA CHỮ Tiếng Gié- Tiếng Việt Triêng p p Panốn Dùi trống t t tuâng khiêng c ch cha Ăn k k kapôn Muối dưa / q kaqơn Hỏi Kí hiệu ghi thuộc tính khác ngữ âm tiếng Gié-Triêng Cách ghi tượng tiền mũi hóa Trong trường hợp số từ có phụ âm đầu tiền mũi hóa, viết âm mũi tương ứng kèm dấu nhấn ( ‘ ) trước phụ âm Ví dụ : - /Nnom ïe(// viết thành chữ : ng’nơm jếq (bong bóng cá) - /mpa /op/ - : m’pa ôp (bờ hồ) - /mpăr/ : m’păr (bay) - /nlăn/ - : n’lăn (đắng) Cách ghi tượng xát hầu hóa Có số từ tiếng Gié-Triêng xảy tượng phụ âm đầu xát hầu hóa Chúng ta nên viết trường hợp phụ âm đầu tiền mũi hóa Ví dụ : - /hmíêh/ : h’míêh (mưa) Cách ghi phụ âm đầu âm tắc hầu · Nếu /// phụ âm đầu từ đơn tiết khơng ghi thành chữ âm tiết với âm tiết trước có khoảng cách cách viết tiếng Việt Ví dụ : - //aj/ viết thành chữ : (tôi) - //acaw// : achaoq (bó) · Nếu /// phụ âm đầu âm tiết từ ngữ âm song tiết viết thành chữ -q-, ví dụ : - /ka/Fn/ viết thành chữ : kaqơn (hỏi) - /ta/F// : taqơq (ợ) Các từ ghép từ láy xem bao gồm âm tiết/ hình vị (có nghĩa tiềm mang nghĩa) nên âm tiết viết rời Như vậy, dòng chữ tiếng Gié-Triêng, từ ngữ âm song tiết (cvCVC) viết dính liền Ví dụ : - Chao bhớh, Bhớ Khai pêq ku trom plây tróh mê/ mâyq ? (chào ông, ông Khai già làng phải khơng ?) - > tróh âu, xapl bhớh Khai patơ kon đhiêk đhiêk wây (đúng rồi, gia đình ơng Khai dạy nghiêm khắc lắm) Người Gié-Triêng xa xưa có chữ viết chưa hồn thiện, ngày chữ viết dần sáng tạo gần hoàn chỉnh đưa vào sử dụng phổ biến Người Gié-Triêng có chữ viết việc cần làm bảo tồn phát triển chữ viết rộng rãi Thế nên cần nhiều nhà nghiên cứu sâu chữ viết để chữ viết tộc người trở lên hồn chỉnh Cần có đội ngũ cán bộ, giảng dậy chữ tộc người, chữ viết người Gié-Triêng gần giống chữ quốc ngữ cần mở nhiều lớp giảng dạy ngôn ngữ để giúp cho người dân giữ chữ viết, để lưu truyền văn hoá cho hệ sau Việc người dân sử dụng loại chữ viết gặp khó khăn chữ quốc ngữ chữ viết dùng phố biến văn bản, sách dùng chữ viết này, người Gié-Triêng phải học viết theo loại chữ Thế nên nhà nước cần phải có sách phù hợp để người dân học chữ viết tộc người tránh bị mai loại chữ viết tộc người Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Hà (2015, 11 14) gioi-thieu/cong-dong-54-dan-toc/nguoi-gietrieng.htm Retrieved from Cổng thông tin điện tử uỷ ban dân tộc: http://www.cema.gov.vn/ Tổng cục thống kê (2020, 10 07) https://www.gso.gov.vn/ Retrieved from dulieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/11/ket-qua-toan-bo-tong-dieu-tra-dan-sova-nha-o-nam-2019/: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2020/11/ket-qua-toan-bo-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ Cổng Thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc (2015, 11 04) http://www.cema.gov.vn/ Retrieved from gioi-thieu/cong-dong-54-dantoc/nguoi-gie-trieng.htm: http://www.cema.gov.vn/gioi-thieu/congdong-54-dan-toc/nguoi-gie-trieng.htm ...Câu 1: Tộc người mà anh chị nghiên cứu thuộc ngữ hệ nào? Tại bảo tàng, thông tin ngữ hệ trưng bày nào? (có thể dùng ảnh minh hoạ) Tộc người Gié-Triêng, tên gọi khác Đgiéh,... - Nếu tộc người anh chị nghiên cứu có chữ viết anh chị nêu lịch sử, trạng việc sử dụng truyền dạy hệ thống chữ tộc người mà anh chị nghiên cứu - Nếu tộc người khơng có chữ viết theo anh chị có... tham quan bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam ngày 11/4/2021, phòng trưng bày số trưng bày giới thiệu tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Kh’mer, có trưng bày đầy đủ 21 tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Cách bố

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan