Nghiên cứu một số giải pháp hạn chế nhiễu trong thông tin vệ tinh

90 14 0
Nghiên cứu một số giải pháp hạn chế nhiễu trong thông tin vệ tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN HẢI CHÂU BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HẢI CHÂU KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHIỄU TRONG THÔNG TIN VỆ TINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 2007 – 2009 Hà Nội – 2009 BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Hải Châu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHIỄU TRONG THÔNG TIN VỆ TINH Chuyên Ngành : Kỹ thuật Điện tử Viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU TRUNG Hà Nội - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Hải Châu – học viên lớp Cao học Kỹ thuật điện tử – Khoá 2007-2009 – Khoa Điện tử Viễn thông – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ khoa học tự làm, không chép nguyên Các nguồn tài liệu thu thập dịch từ tài liệu chuẩn nước Số liệu luận văn số liệu thực tế, không bịa đặt Nếu có sai phạm tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng tốt nghiệp nhà trường Người làm cam đoan Nguyễn Hải Châu MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 1.1 Giới thiệu chung thông tin vệ tinh 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Đặc điểm thông tin vệ tinh 1.2 Cấu trúc tuyến liên lạc vệ tinh 1.2.1 Các thiết bị tuyến liên lạc thông tin vệ tinh 1.2.2 Tuyến liên lạc qua hệ thống thông tin vệ tinh 1.3 Các vấn đề truyền sóng 1.3.1 Tần số công tác thông tin vệ tinh 1.3.2 Phân định tần số thông tin vệ tinh 1.3.3 Tần số sử dụng cho thông tin vệ tinh cố định 1.3.4 Phân cực sóng 1.3.5 Tạp âm 10 1.4 Đa truy nhập thông tin vệ tinh 11 1.4.1 Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) 12 1.4.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) 14 1.4.3 Kỹ thuật CDMA 17 1.4.4 Kỹ thuật DAMA 18 1.5 Cấu trúc trạm mặt đất 19 1.5.1 Anten trạm mặt đất 20 1.5.2 Bộ khuếch đại công suất 27 1.5.3 Bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) 28 1.5.4 Bộ đổi tần 28 Chương 2: NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 31 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống 31 Các tham số đánh giá chất lượng hệ thống thông tin vệ tinh 31 2.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng môi trường truyền dẫn 34 2.2 Một số phương pháp tính nhiễu 37 2.2.1 Phương pháp tính nhiễu hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh 37 2.2.2 Phương pháp tính nhiễu hệ thống thông tin vệ tinh phi địa tĩnh tới hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh 52 2.2.3 Tính nhiễu hệ thống vơ tuyến mặt đất với hệ thống GSO 55 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHIỄU TRONG THÔNG TIN VỆ TINH 63 3.1 Các nguồn nhiễu 63 3.2 Các loại nhiễu giải pháp hạn chế nhiễu 64 3.2.1 Nhiễu tín hiệu FM 64 3.2.2 Nhiễu xuyên phân cực: 66 3.2.3 Nhiễu sóng mang số, sóng mang sóng mang TV/FM 68 3.2.4 Nhiễu xuyên điều chế 69 3.2.5 Nhiễu vệ tinh lân cận 74 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 2.1.1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A/D Analog/Digital Tương tự/Số CCIR Comité consultatif International pour la radio Ủy ban tư vấn tần số Quốc tế CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CW Carrier Wave Sóng mang DAMA Demand Asigned Multiple Access Đa truy nhập ấn định theo yêu cầu DC Down Converter Bộ đổi tần xuống DTH Direct to Home Trực tiếp đến tận nhà EHF Etremely High Frequency Tần số cao EIRP Equivalent Isotropically Radiated Power Công suất xạ đẳng hướng tương đương FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FM Frequency Modulation Điều chế tần số GSO Geosynchronous Orbit Vệ tinh quỹ đạo địa tĩnh HF High Frequency Tần số cao HPA High Power Amplifier Bộ khuếch đại công suất cao IBO Input BackOff Dự phòng đầu vào IF Intermediate Frequency Trung tần ISL InterSatellite Link Liên kết vệ tinh ITU International Telecommunication Liên minh viễn thông Quốc tế Union KPA Klystron power Amplifier Bộ khuếch đại công suất cao đèn Klystron LF Low Frequency Tần số thấp LNA Low Noise Amplifier Bộ khuếch đại tạp âm thấp MCPC Multiple Carrier Per Transponder Nhiều sóng mang phát đáp MF Medium Frequency Tần số trung bình NOC Network Operations Center Trung tâm điều hành mạng Non – GSO Non Geosynchronous Orbit Vệ tinh quỹ đạo phi địa tĩnh OBO Output BackOff Dự phòng đầu PCM Pulse Code Modulation Điều chế mã xung PSK Phase Shift Keying Khóa dịch pha RF Radio Frequency Cao tần SCPC Single Channel Per Carrier Một kênh đơn sóng mang SCPT Single Carrier Per Transponder Một số sóng mang phát đáp SFD Saturation Flux Density Mật độ thơng lượng bão hịa SHF Super High Frequency Tần số siêu cao SLF Super Low Frequency Tần số thấp SSPA Solid State Power Amplifier Bộ khuếch đại công suất đèn bán dẫn TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TWT Traveling Wave Tube Đèn sóng chạy TWTA Traveling Wave Tube Amplifier Bộ khuếch đại công suất đèn sóng chạy TWT UAT Uplink Access Test Q trình kiểm tra truy nhập kênh hướng lên UC Up converter Bộ đổi tần lên UHF Ultra High Frequency Tần số cực cao ULF Ultra Low Frequency Tần số cực thấp VHF Very High Frequency Tần số cao VLF Very Low Frequency Tần số thấp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tần phân loại sóng vơ tuyến điện .7 Bảng 1.2: Các băng tần sử dụng cho thông tin vệ tinh .9 Bảng 2.1: Phân loại sóng mang 46 Bảng 2.2: Các giá trị ngưỡng tương ứng với cặp sóng mang nhiễu bị nhiễu 47 Bảng 2.3: Giá trị β vz phụ thuộc vào vùng khí hậu .60 Bảng 2.4: Giá trị d ứng với vùng 60 Bảng 2.5: Giá trị ngưỡng L(P) 61 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đường liên lạc thông tin vệ tinh Hình 1.2: Đa truy nhập phân chia theo tần số 13 Hình 1.3: Đa truy nhập phân chia theo thời gian 15 Hình 1.4: Cấu hình trạm mặt đất 19 Hình 1.5: Anten Cassegrain 23 Hình 2.1: Suy giảm băng tần môi trường truyền dẫn 34 Hình 2.2: Mơ tả ảnh hưởng nhiễu hai mạng thông tin vệ tinh sử dụng băng tần hướng 42 Hình 2.3: Hai hệ thống sử dụng băng tần theo hai hướng ngược .44 Hình 3.1: Tỷ lệ phần trăm nguyên nhân gây nhiễu 63 Hình 3.2: Phổ nhiễu tín hiệu FM .64 Hình 3.3: Nhiễu tín hiệu FM 65 Hình 3.4: Nhiễu xuyên phân cực .66 Hình 3.5: Phổ nhiễu xuyên phân cực 67 Hình 3.6: Phổ nhiễu sóng mang số, sóng mang sóng mang TV/FM 69 Hình 3.7: Phổ nhiễu xuyên điều chế (1) 69 Hình 3.8: Nhiễu xuyên điều chế 70 Hình 3.9: Phổ nhiễu xuyên điều chế (2) 70 Hình 3.10: Nhiễu vệ tinh lân cận (1) 74 Hình 3.11: Nhiễu vệ tinh lân cận (1) 75 Hình 3.12: Nhiễu vệ tinh lân cận (2) 75 Hình 3.13: Nhiễu vệ tinh lân cận (2) 76 Hình 3.14: Nhiễu vệ tinh lân cận (2) 76 Hình 3.15: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (1) 77 Hình 3.16: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (2) 78 Hình 3.17: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (3) 78 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, lĩnh vực thông tin viễn thông có bước tiến nhanh chóng, đóng góp vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế nước ta Khơng nằm ngồi xu chung đó, thơng tin vệ tinh khơng ngừng phát triển với ứng dụng, dịch vụ cho ngành, lĩnh vực như: qn sự, viễn thơng, khí tượng thủy văn, hàng hải, khác thác dầu, giáo dục, y tế, phát thanh, truyền hình đặc biệt bùng nổ truyền hình DTH Với nhu cầu ngày lớn, công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực thơng tin vệ tinh tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng nhiều vào thực tiễn Để đáp ứng nhu cầu lớn dịch vụ thông tinh vệ tinh, số lượng vệ tinh quỹ đạo phóng lên ngày nhiều, với khoảng cách vệ tinh bị thu hẹp dần từ 40 hay 20 trước đây, vị trí quỹ đạo có vài vệ tinh Các dải tần vệ tinh C, Ku, Ka sử dụng cách tối đa, đồng thời công nghệ phủ sóng spotbeam nhiều nhà khai thác vệ tinh sử dụng Với việc khai thác tối đa nguồn tài nguyên thông tin vệ tinh, khả xuất gây nhiễu hệ thống, hệ thống dễ xảy Trong thông tin vệ tinh, tác động ảnh hưởng nhiễu đến chất lượng dịch vụ lớn Các nguồn nhiễu kể đến như: nhiễu sóng mang lân cận, nhiễu vệ tinh lân cận, nhiễu hệ thống khách hàng, nhiễu xuyên phân cực, nhiễu mặt trời nhiều loại nhiễu khác Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu nhiễu thông tin vệ tinh cần thiết, đặc biệt nước ta phóng vệ tinh VINASAT-1 phóng thêm nhiều vệ tinh khác tương lai Với yêu cầu đó, đề tài “Nghiên cứu số giải pháp hạn chế nhiễu thông tin vệ tinh” lựa chọn để nghiên cứu, phân tích ứng dụng thực tế, làm sở xây dựng nên quy trình xử lý nhiễu Tài liệu có tính áp dụng thực 67 - Mơ tả: • Nếu độ cách ly phân cực phân cực anten phát không tốt (nhỏ 30 dB), anten phát đồng thời tín hiệu phân cực ngang phân cực đứng thời điểm thu tín hiệu phân cực Vì nhiễu phân cực xuất vệ tinh lân cận gây nhiễu đến sóng mang vệ tinh X POL Hình 3.5: Phổ nhiễu xuyên phân cực - Nguyên nhân gây nhiễu xuyên phân cực: • Căn chỉnh anten khơng tốt • Độ cách ly phân cực khơng tốt • Bị lệch hướng anten phân cực làm việc • Các nguyên nhân thường điều kiện thời tiết: mưa, gió, bão • Khơng thực kiểm tra truy nhập trạm mặt đất (UAT) trước phát sóng mang - Giải pháp hạn chế nhiễu xuyên phân cực: • Khơng phát sóng mang trạm mặt đất chưa UAT • Khi chưa có dẫn NOC, khơng phát sóng mang • Thực việc bảo dưỡng định kỳ trạm mặt đất 68 3.2.3 Nhiễu sóng mang số, sóng mang sóng mang TV/FM - Nguyên nhân: • Khách hàng phát sai tần số • Phát trái phép sóng mang • Phát sóng mang CW trước gọi NOC • Lỗi thiết bị - Giải pháp hạn chế, khắc phục: • Kiểm tra xác tần số trước phát sóng mang lên vệ tinh • Khi chưa có dẫn NOC, khơng phát sóng mang • Thực đầy đủ thủ tục đo, kiểm tra truy nhập trạm mặt đất (UAT) • Khi khách hàng muốn phát sóng mang phải trao đổi trước với NOC • Thực bảo dưỡng định kỳ Sóng mang số Sóng mang Sóng mang bị nhiễu 69 Sóng mang bị nhiễu TV/FM - tín hiệu tương tự Hình 3.6: Phổ nhiễu sóng mang số, sóng mang sóng mang TV/FM 3.2.4 Nhiễu xuyên điều chế - Mơ tả: • Nếu có từ sóng mang trở lên, phát khuếch đại cơng suất (TWTA, SSPA) gây nhiễu xun điều chế • Các sản phẩm nhiễu xuyên điều chế tạo từ sóng mang có tần số khác • Mức cơng suất sản phẩm nhiễu xuyên điều chế phụ thuộc vào công suất sóng mang tuyến tính TWTA SSPA • Nhiễu xun điều chế xuất trạm mặt đất vệ tinh Hình 3.7: Phổ nhiễu xun điều chế (1) Cơng suất đầu tín hiệu cao tần liên quan đến sóng mang đơn bão hịa phát đáp (dB) 70 Sóng mang đơn Tín hiệu tần số f1 f2 Sản phẩm nhiễu xuyên điều chế: (2f1-f2) (2f2-f1) Công suất đầu vào tín hiệu cao tần liên quan đến sóng mang đơn bão hịa phát đáp (dB) Hình 3.8: Nhiễu xuyên điều chế - Nguyên nhân: • Mức cơng suất phát sóng mang q lớn • Tăng mức cơng suất phát khơng tính đến nhiễu xun điều chế • Tự ý tăng mức cơng suất phát mà không báo cho NOC Nhiễu xuyên điều chế xuất tăng cơng suất sóng mang Nhiễu xun điều chế loại bỏ giảm cơng suất sóng mang Hình 3.9: Phổ nhiễu xuyên điều chế (2) 71 - Ảnh hưởng nhiễu xuyên điều chế đến sóng mang: • Làm giảm mức Eb/No sóng mang làm việc tần số • Làm tăng nhiễu vài dải tần • Cơng suất phát trạm mặt đất thời phải tăng lên mức bình thường Vì tăng thêm sóng mang phải thay khuếch đại cơng suất có cơng suất lớn - Giải pháp hạn chế, khắc phục nhiễu xun điều chế: • Kiểm tra tính tốn đường truyền trạm mặt đất phát từ sóng mang trở lên trước làm việc với vệ tinh • Mức IBO HPA thu phát Transceiver phải nhà quản lý vệ tinh ấn định thông báo đến khách hàng • Khơng tăng cơng suất phát chưa trao đổi với NOC • Khơng làm việc với cơng suất lớn mức sử dụng • Khi có thêm sóng mang mới, phải tính tốn lại đường truyền để đảm bảo công suất thiết bị có đủ lớn  Giá trị OBO khuếch đại công suất trạm mặt đất thường lấy sau: SSPA  TWTA Số sóng mang OBO (dB) Số sóng mang OBO (dB) ≥2 ≥2 Phân bổ công suất băng tần vệ tinh: Ví dụ: Bộ phát đáp 36 MHz, EIRP= 41.5 dBW Phát sóng mang giống phát đáp (các sóng mang có tốc độ, kiểu điều, mã hóa giống nhau) 72 - Khi phát sóng mang phát đáp: Sóng mang 36 MHz IBO = dB OBO = dB Công suất xạ đẳng hướng tương đương phát đáp ứng với sóng mang là: EIRP = 41,5 dBW BPĐ (36 MHz), sóng mang EIRP= 41,5 dBW - Khi phát sóng mang phát đáp: Mỗi sóng mang 18 MHz OBO tổng phát đáp 3,5 dB Tổng công suất xạ đẳng hướng tương đương phát đáp phát sóng mang là: EIRPt = 41,5 – 3,5 = 38 dBW Công suất xạ đẳng hướng tương đương phát đáp cho sóng mang 18MHz là: EIRPsm = 38 - = 35 dBW BPĐ (36 MHz) EIRPt = 38 dBW (2 Carriers) 1/2 BPĐ, 18 MHz 35 dBW - Khi phát n sóng mang phát đáp: Mỗi sóng mang 36/n MHz OBO tổng phát đáp = dB 1/2 BPĐ, 18 MHz 35 dBW 73 Tổng công suất xạ đẳng hướng tương đương phát đáp phát sóng mang là: EIRPt = 41,5 – = 37,5 dBW Công suất xạ đẳng hướng tương đương phát đáp cho sóng mang 36/n MHz là: EIRPsm = 37,5 - 10 log (n) dBW, BPĐ (36 MHz) EIRPt = 37,5 dBW (8 Carriers) 1/8 BPĐ 36,5 dBW  1/8 BPĐ 28,5 dBW 1/8 BPĐ 28,5 dBW 1/8 BPĐ 28,5 dBW 1/8 BPĐ 28,5 dBW 1/8 BPĐ 28,5 dBW 1/8 BPĐ 28,5 dBW 1/8 BPĐ 28,5 dBW Tính cơng suất khuếch đại công suất trạm mặt đất: Giả sử trạm mặt đất Hà Nội: anten 9m, hiệu suất anten 65%, HPA loại TWTA, phát bão hòa phát đáp 36 MHz, tần số phát 6,489 GHz Bộ phát đáp có mật độ thơng lượng bão hịa SFD = -90.5 dBW/m2 Khi mật độ thơng lượng tương ứng với sóng mang là: Φsm = SFD – IBO dB = -90.5 dBW/m2 Vì phát sóng mang phát đáp độ lùi đầu vào phát đáp IBO= dB Công suất xạ đẳng hướng tương đương sóng mang 36 MHz trạm mặt đất là: EIRPes = Φsm + FSL + Labs - G1 (dBW/m2) Trong FSL suy hao không gian tự do, FSL= 199.93 dB tần số 6,489 GHz Labs suy hao khí quyển, Labs = 0,3 dB G1 hệ số khuếch đại đơn vị diện tích anten, G1=37 dBi/m2 -> EIRPsm = -90,5 + 199,93 + 0,3 – 37= 72.73 dBW 74 Công suất phát trạm mặt đất là: Psm = EIRPsm – Ges Trong Ges hệ số khuếch đại anten m trạm mặt đất phát, Ges= 53,86 dBi -> Psm = 72.73 – 53,86 > Psm = 18,87 dBW Với khuếch đại công suất HPA TWTA, giá trị OBO= dB Khi công suất HPA là: Pes = Pes sm + OBO = 18.87 + =21.887 dBW= 154 W 3.2.5 Nhiễu vệ tinh lân cận Có hai loại nhiễu vệ tinh lân cận: Nhiễu hướng phát nhiễu hướng thu a Nhiễu hướng phát: - Nguyên nhân (1): • Anten phát chỉnh hướng đến vệ tinh không tốt A B Nhiễu đến trạm hệ thống B Trạm phát hệ thống A Trạm thu hệ thống A Trạm thu hệ thống B Hình 3.10: Nhiễu vệ tinh lân cận (1) 75  Biện pháp hạn chế, khắc phục (1): Thực đo, kiểm tra truy nhập trạm mặt đất (UAT) dẫn để đảm bảo trạm mặt đất hướng tốt đến vệ tinh A B Khơng cịn nhiễu đến trạm hệ thống B Trạm phát hệ thống A Trạm thu hệ thống A Trạm thu hệ thống B Hình 3.11: Nhiễu vệ tinh lân cận (1) - Ngun nhân (2): • Anten khơng đạt yêu cầu kỹ thuật, giản đồ xạ anten khơng đảm bảo Cơng suất búp sóng phụ lớn (thường xuất với anten lớn) A B Nhiễu đến trạm hệ thống B Trạm phát hệ thống A Trạm thu hệ thống B Trạm thu hệ thống B Hình 3.12: Nhiễu vệ tinh lân cận (2) 76 Anten không đạt yêu cầu kỹ thuật Búp sóng q lớn (thường xuất • với anten có kích thước nhỏ) A B Nhiễu đến trạm hệ thống B Trạm phát hệ thống A Trạm thu hệ thống A Trạm thu hệ thống B Giản đồ xạ (dBn) Hình 3.13: Nhiễu vệ tinh lân cận (2) Hệ số khuếch đại anten 29-25lg(θ) -4 -3 -2 -1 θ (độ) Hình 3.14: Nhiễu vệ tinh lân cận (2)  Biện phát hạn chế, khắc phục (2): Kiểm tra kỹ thông số kỹ thuật Anten Sử dụng anten có kích thước khuyến nghị 77 b Nhiễu hướng thu: - Nguyên nhân (1): • Anten thu nhỏ, giản đồ xạ anten không đảm bảo chất lượng  Biện pháp hạn chế, khắc phục (1): • Sử dụng anten có kích thước đủ lớn A Hình 3.15: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (1) - Nguyên nhân (2): • Anten chỉnh hướng đến vệ tinh không tốt • Anten phát thu thời điểm • Khi anten khơng chỉnh tốt bị nhiễu gây nhiễu cho vệ tinh lân cận 78 A B Hình 3.16: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (2) B A 40dBW 36dBW Hình 3.17: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (3) 79  Biện phát hạn chế, khắc phục (2): • Thực việc đo, kiểm tra truy nhập trạm (UAT) dẫn • Thực bảo dưỡng định kỳ trạm mặt đất - Nguyên nhân (3): • Ở vùng trùng đường đẳng mức EIRP từ vệ tinh lân cận  Biện pháp hạn chế, khắc phục (3): • Thực tính tốn đường truyền, sử dụng cơng suất phát theo khuyến nghị • Thực UAT, dùng anten kích thước khuyến nghị 80 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu đưa thông tin chung nguồn nhiễu, loại nhiễu, số thống kê nguyên nhân gây nhiễu Sau đó, với loại nhiễu mô tả đánh giá ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, phân tích nguyên nhân đưa biện pháp hạn chế khắc phục, sử dụng kết đo để minh họa Tính tốn cơng suất xạ đẳng hướng tương đương sóng mang phát một, nhiều sóng mang phát đáp Tính tốn cơng suất trạm mặt đất phát bão hòa phát đáp Nội dung luận văn gắn liền với thực tế, với kết dùng làm sở hỗ trợ cho cán Đài diều hành khai thác vệ tinh (NOC), cán kỹ thuật vận hành khai thác trạm mặt đất dễ dàng hình dung tổng thể loại nhiễu, sở để kịp thời đưa hướng xử lý giải Các vấn đề nêu luận văn dừng lại mức độ xử lý có nhiễu xảy Thơng qua q trình thực luận văn, thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu số khía cạnh như: Tính tốn chi tiết mức độ ảnh hưởng loại nhiễu từ đưa chuẩn để phịng ngừa nhiễu, tránh gây ảnh hưởng, bị ảnh hưởng nhiễu hệ thống, hệ thống để làm sở phục vụ cho công tác đàm phán tần số với nhà khai thác vệ tinh lân cận 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Lương Phạm Văn Đương (2007), Công nghệ thông tin vệ tinh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh Bruce R Elbert (2004), The Satellite Communication Applications Handbook Second Edition, Artech House, Inc.Boston London Michael O Kolawole (2002), Satellite Communication Engineering, Jolade Pty Ltd.Melbourne, Australia Abramson, Norman (1990), VSAT Data Networks, IEEE Dennis Roddy (2001), Satellite Communications, Mac Graw-Hill Regis J Bates (2000), Broadband Telecommunications Handbook, McGrawHill ... truy nhập thông tin vệ tinh Trong hệ thống thông tin vệ tinh, trạm mặt đất liên lạc với thơng qua vệ tinh Vì thơng tin vệ tinh việc sử dụng phương thức truy nhập tới từ vệ tinh nghiên cứu cách... thơng tin vệ tinh tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng nhiều vào thực tiễn Để đáp ứng nhu cầu lớn dịch vụ thông tinh vệ tinh, số lượng vệ tinh quỹ đạo phóng lên ngày nhiều, với khoảng cách vệ tinh bị... trúc tuyến liên lạc vệ tinh 1.2.1 Các thiết bị tuyến liên lạc thông tin vệ tinh Không giống hệ thống thông tin khác thông tin phần tử mặt đất, tuyến thông tin thông tin vệ tinh tuyến liên lạc

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan