1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhu cầu cần được lắng nghe chia sẻ trong mối quan hệ giao tiếp giữa cha mẹ với con cái của học sinh trung học cơ sở, trường thcs trần quốc toản, quận 9, tp hồ chí minh đ

78 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 752,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 THỰC TRẠNG NHU CẦU CẦN ĐƯỢC LẮNG NGHE-CHIA SẺ TRONG MỐI QUAN HỆ GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VỚI CON CÁI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN QUỐC TOẢN, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học : Th.S KIM THỊ DUNG Chủ nhiệm đề tài : PHẠM THỊ THU NGUYỆT SV Ngành Tâm Lý Giáo Dục, Khoa Giáo Dục Khóa 2006 – 2010 Các thành viên : PHẠM THỊ MỸ TRINH SV Ngành Quản Lý Giáo Dục, Khoa Giáo Dục Khóa 2006 – 2010 NGUYỄN TIẾN ĐẠT SV Ngành Tâm Lý Giáo Dục, Khoa Giáo Dục Khóa 2006 – 2010 NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN SV Ngành Quản Lý Giáo Dục, Khoa Giáo Dục Khóa 2006 – 2010 PHAN THỊ CẨM SV Ngành Quản Lý Giáo Dục, Khoa Giáo Dục Khóa 2006 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAÊN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 THỰC TRẠNG NHU CẦU CẦN ĐƯỢC LẮNG NGHE-CHIA SẺ TRONG MỐI QUAN HỆ GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VỚI CON CÁI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN QUỐC TOẢN, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài : PHẠM THỊ THU NGUYỆT SV Ngành Tâm Lý Giáo Dục, Khoa Giáo Dục Khóa 2006 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 i TĨM LƯỢC Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu thực trạng nhu cầu cần lắng nghechia sẻ mối quan hệ giao tiếp cha mẹ học sinh trung học sở trường Trung Học Cơ Sở Trần Quốc Toản, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” kết suy tư, tiếp cận khám phá thực tế phát sinh từ thao thức chúng tơi-nhóm sinh viên Khoa Giáo Dục trước thực trạng trẻ em lứa tuổi thiếu niên thời kỳ chuyển tiếp, thời kỳ độ tuổi thơ lên tuổi trưởng thành, có chuyển biến lớn phát triển thể, tâm lý nhận thức xã hội Đây lứa tuổi có nhiều khủng hoảng Chính điều gây nhiều khó khăn việc giáo dục bậc cha mẹ có độ tuổi Đối diện với hoàn cảnh xã hội phức tạp thay đổi không ngừng, trẻ em mặt chịu ảnh hưởng giáo dục hạn chế bất cập từ phía gia đình, nhà trường, mặt khác chúng lại phải thích nghi với xã hội đại đầy biến động Thế nên, có mối quan tâm lĩnh vực tâm lý giáo dục thiết nghĩ phải tìm hiểu nhu cầu cần lắng nghe-chia sẻ, đâu vấn đề mà tuổi thiếu niên muốn tâm sự-chia sẻ nhiều nhất, chúng cần quan tâm, lắng nghe, giúp đỡ thực tế chúng cha mẹ đáp ứng nhu cầu đến đâu Để tiếp cận với đề tài này, sử dụng phương pháp định tính phương pháp định lượng để thu thập liệu Đồng thời áp dụng kiến thức khoa học tâm lý để tìm hiểu nguyên nhân nêu lên giải pháp cho đề tài Như vậy, người nghiên cứu không cố gắng thâm nhập, tìm hiểu thực tế để làm giàu thêm vốn tri thức kinh nghiệm cho thân mà thật ý thức trách nhiệm thân trẻ em tương lai đất nước “Tìm hiểu thực trạng nhu cầu cần lắng nghe-chia sẻ mối quan ii hệ giao tiếp cha mẹ học sinh trung học sở, trường Trung Học Cơ Sở Trần Quốc Toản, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” cịn có hạn chế, nghiên cứu thể cố gắng thân người trẻ tuổi đóng góp phần vào cơng xây dựng phát triển giáo dục nước nhà ngày tốt đẹp iii MỤC LỤC Trang TÓM LƯỢC …………………………………………………………… i MỤC LỤC ……………………………………………………………… iii DẪN NHẬP…………………………………….………………………… MỞ ĐẦU …………………………….………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………….………………… 1.1 Lịch Sử Nghiên Cứu…………………………….………………… 1.2 Các Khái Niệm … ……………………………………………… 1.2.1 Nhu cầu… ………………………………………………… 1.2.2 Lắng nghe… ……………………………………………… 10 1.2.3 Tâm sự, chia sẻ… ………………………………………… 11 1.2.4 Giao tiếp… ………………………………………………… 11 1.2.5 Lứa tuổi thiếu niên… …………………………………….… 11 1.3 Đặc Điểm Tâm Sinh Lý Lứa Tuổi Thiếu Niên ………………….… 12 1.3.1 Sự thay đổi sinh lý……………………………………… 12 1.3.2 Đặc điểm tâm lý………………………………………… 11 1.4 Đặc Điểm Tâm Sinh Lý Của Cha Mẹ ……………………………… 13 1.5 Hoạt Động Giao Tiếp Giữa Thiếu Niên Và Cha Mẹ……………… 14 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 16 2.1 Đặc Điểm Mẫu Nghiên Cứu……………………………………… 16 2.2 Sơ Lược Địa Bàn Nghiên Cứu…………………………………… 16 2.3 Thực Trạng Về Nhu Cầu Được Lắng Nghe-Chia Sẻ Của Học Sinh THCS Về Mặt Tình Cảm…………………………… 18 2.3.1 Nhu cầu chia sẻ tình cảm………………………………… 18 2.3.2 Nội dung chia sẻ tình cảm………………………………… 20 iv 2.3.3 Động chia sẻ tình cảm………………………………… 21 2.3.4 Mức độ chia sẻ tình cảm………………………………… 22 2.3.5 Thời gian chia sẻ - Không gian chia sẻ tình cảm……… 23 2.4 Thực Trạng Về Nhu Cầu Lắng Nghe-Chia Sẻ Về Mặt Học Tập ………………………………………… …… 24 2.4.1 Nhu cầu chia sẻ học tập………………………….……… 24 2.4.2 Nội dung chia sẻ học tập………………………………… 27 2.4.3 Động chia sẻ học tập………………………….……… 29 2.4.4 Mức độ chia sẻ học tập………………………… ……… 31 2.4.5 Thời gian - không gian chia sẻ học tập……….….……… 33 2.5 Những Yếu Tố Cần Thiết Cho Việc Lắng Nghe-Chia Sẻ Giữa Cha Mẹ Và Con Cái ……… ……… 34 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ …………………………………… ……… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………… ….… ……………………….…… 41 PHỤ LỤC …………………… ………………… ……………………… PHỤ LỤC PHỤ LỤC 15 PHỤ LỤC 29 -1- DẪN NHẬP Bước vào kỉ XXI-kỷ nguyên thành tựu rực rỡ khoa học kỹ thuật, kỷ nguyên bùng nổ công nghệ thông tin, thời đại kinh tế tri thức-nền kinh tế mà yếu tố tri thức đóng vai trị định Hồ vào tiến trình phát triển chung nhân loại, đất nước ta đường đổi nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Điều tất yếu người Việt Nam hôm bị vào sóng mạnh mẽ thời đại đầy biến động Cuộc sống ngày trở nên phức tạp hơn, xã hội đòi hỏi ngày nhiều yêu cầu ngày cao không người lớn mà trẻ em Đặc biệt với trẻ em lứa tuổi thiếu niên-lứa tuổi có nhiều biến động tâm-sinh lý, lứa tuổi mà chúng khơng cịn trẻ mà chưa người lớn thực thụ, nên em có nhiều băn khoăn, suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, ước mơ thầm kín mà chúng chưa nói với Từ em xuất nhu cầu cần tâm sự-chia sẻ, lắng nghe, thấu hiểu, cảm thông cần trợ giúp từ phía cha mẹ người thân Từ nhịp sống đầy phức tạp tâm-sinh lý em lứa tuổi thiếu niên, bên cạnh áp lực học tập đặt lên vai em, với băn khoăn, thao thức muốn tìm hiểu có phương cách để hỗ trợ em mối quan hệ giao tiếp cha mẹ lứa tuổi này, muốn thâm nhập thực tế để “Tìm hiểu thực trạng nhu cầu cần lắng nghe-chia sẻ mối quan hệ giao tiếp cha mẹ với học sinh trung học sở trường Trung Học Cơ Sở Trần Quốc Toản, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” bối cảnh nước ta -2- MỞ ĐẦU Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Nghiên Cúu: Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hóa với xu hội nhập kinh tế giới WTO, mơ hình truyền thống gia đình dần bị phá vỡ, thay vào xuất mơ hình gia đình đại Ở đó, gắn kết thành viên gia đình ngày trở nên lỏng lẻo, quan hệ giao tiếp cha mẹ quan tâm Mặt khác, phía cái, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên phải trải qua “khủng hoảng tuổi dậy thì” Các em có điều kiện chín muồi mặt giải phẫu sinh lý thể chất, bật triển khai trình phát dục Bên cạnh cải tổ thể mặt hình thái mơ tuyến nội tiết như: tuyến sinh dục, tuyến giáp trạng thượng thận Những thay đổi sinh lý dẫn đến thay đổi mặt tâm lý xã hội Tuổi dậy kích thích em quan tâm đến bạn khác giới, làm nảy sinh rung cảm, xúc cảm giới tính lạ Đồng thời, em phải chịu áp lực học tập từ phía gia đình nhà trường Trong đó, phía cha mẹ phải đương đầu với “cuộc khủng hoảng đời”, lo toan cho sống gia đình thời buổi kinh tế thị trường có nhiều biến động Hơn nữa, quan tâm cho phần lớn mặt vật chất, coi nhẹ quan tâm mặt tinh thần Các bậc cha mẹ thiếu kiến thức phát triển tâm sinh lý trẻ, thiếu hiểu biết biện pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi Còn tuổi thiếu niên có nhu cầu đối xử người lớn cha mẹ lại cư xử với em tuổi nhi đồng Thế nên, hai phía khơng hiểu nhau, khơng có trao đổi, chia sẻ cho dễ tạo căng thẳng gia đình sống, gây ảnh hưởng không tốt đến mối quan hệ cha mẹ cái, dẫn đến tình trạng đổ vỡ gia đình mức độ định Ngồi ra, gia đình cịn xã hội thu nhỏ, em không quan tâm mức có ảnh hưởng đến phát triển chung xã hội -3- hôm mai sau, cha mẹ khơng chu tồn trách nhiệm gia đình khó cống hiến tài sức lực cho xã hội Chính mà việc tìm hiểu thực trạng mối quan hệ giao tiếp cha mẹ không vấn đề gia đình mà cịn vấn đề xã hội Vấn đề thực tiễn chưa quan tâm mức, nên tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thực trạng nhu cầu cần lắng nghe-chia sẻ mối quan hệ giao tiếp cha mẹ với học sinh trung học sở trường Trung Học Cơ Sở Trần Quốc Toản, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.” Mục Đích Nghiên Cứu: Tìm hiểu thực trạng nhu cầu lắng nghe-chia sẻ học sinh trung học sở (THCS) để tìm tồn mối quan hệ giao tiếp em với cha mẹ, gây ảnh hưởng khơng tốt đến sống gia đình dẫn đến tình trạng đổ vỡ mức độ định Qua đưa số giải pháp, kiến nghị giúp em bậc cha mẹ hiểu biết có cách ứng xử phù hợp Đối Tượng, Khách Thể Phạm Vi Nghiên Cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng nhu cầu lắng nghe-chia sẻ học sinh THCS Cụ thể thực trạng nhu cầu lắng nghe-chia sẻ mối quan hệ giao tiếp cha mẹ với học sinh THCS trường THCS Trần Quốc Toản, quận 9, tp.HCM 2.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài cha mẹ học sinh THCS trường THCS Trần Quốc Toản, quận 9, tp.HCM 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài học sinh lớp 6, 7, 8, cha mẹ em trường THCS Trần Quốc Toản, quận 9, HCM -4- Giả Thuyết Khoa Học: - Học sinh THCS có nhu cầu chia sẻ lắng nghe từ phía cha mẹ người thân - Phần lớn lứa tuổi thiếu niên không dám chia sẻ, tâm với cha mẹ sợ cha mẹ la mắng - Cha mẹ thiếu quan tâm đến khó khăn, thay đổi tâm-sinh lý lứa tuổi thiếu niên Nhiệm Vụ Nghiên Cứu: 5.1 Tìm hiểu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: - Nhu cầu tâm sự-chia sẻ lắng nghe học sinh lứa tuổi thiếu niên - Đặc điểm tâm-sinh lý học sinh lứa tuổi thiếu niên - Giao tiếp cha mẹ với tuổi thiếu niên 5.2 Tìm hiểu thực trạng nhu cầu lắng nghe chia sẻ học sinh lứa tuổi thiếu niên đáp ứng cho nhu cầu nay: - Thực trạng nhu cầu lắng nghe chia sẻ học sinh lứa tuổi thiếu niên - Thực trạng đáp ứng cho nhu cầu lắng nghe-chia sẻ học sinh lứa lứa tuổi thiếu niên 5.3 Nguyên nhân tồn mối quan hệ chia sẻ-lắng nghe học sinh với cha mẹ 5.4 Đưa số giải pháp kiến nghị sở nghiên cứu thực trạng - 15 PHUÏ LUÏC : XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS VỚI PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM Câu 1: Khi gặp khó khăn bạn có muốn chia sẻ Valid có không Total Frequency Percent 75 49.0 78 51.0 153 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 49.0 49.0 51.0 100.0 100.0 Câu 2: Lý không chia sẻ với cha mẹ Cases không muốn chia sẻ lónh vực tình cảm sợ la rầy, cấm đoán sợ cha mẹ không hiểu sợ phải nghe thuyết giảng cha mẹ không giữ bí mật sọ không lắng nghe sợ cha mẹ không giúp Total Col Response % Row Response % 56 58.3% 100.0% 55 57.3% 100.0% 32 33.3% 100.0% 21 21.9% 100.0% 17 17.7% 100.0% 13 13.5% 100.0% 96 202.1% 202.1% - 16 - Câu 3: Không chia sẻ với cha mẹ chia sẻ với Cases Col Response % Row Response % 65 68.4% 100.0% 35 17 36.8% 17.9% 100.0% 100.0% 12 12.6% 100.0% 95 6.3% 142.1% 100.0% 142.1% không chia bạn thân sẻ với ba mẹ tình cảm chia sẻ với tự giải nhóm bạn người thân gia đình thầy cô Total Câu 4: Nội dung chia sẻ tình cảm Cases nội dung chia sẻ tình cảm niềm vui - tốt đẹp xúc - vấn đề csống vui thầy cô người khác yêu thương niềm vui xích mích nhóm bạn thích bạn khác giới, bạn khác giới để ý căng thẳng gia đình thái độ, rung cảm với bạn khác giới cảm xúc, tình cảm với bạn thân giới Total Col Response % Row Response % 70 54.3% 100.0% 55 42.6% 100.0% 46 35.7% 100.0% 40 31.0% 100.0% 36 27.9% 100.0% 31 24.0% 100.0% 17 13.2% 100.0% 129 228.7% 228.7% - 17 - Câu 5: Điều thúc đẩy bạn chia sẻ với cha mẹ Col Response % Cases điều thúc đẩy để hiểu, chia sẻ vơi ba thông cảm mẹ tình giúp đỡ cảm đề biết ý kiến cha mẹ để học hỏi có kinh nghiệm để giải tỏa xúc tình cảm Total Row Response % 55 39.9% 100.0% 43 31.2% 100.0% 41 29.7% 100.0% 37 26.8% 100.0% 138 127.5% 127.5% Câu 6: Khi chia sẻ tình cảm, bạn Frequency Valid chia sẻ hết gặp chia sẻ phần chia sẻ qua loa 4.00 Total Missing System Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 84 54.9 58.3 58.3 42 27.5 29.2 87.5 15 9.8 10.4 97.9 144 153 2.0 94.1 5.9 100.0 2.1 100.0 100.0 - 18 - Caâu 7: Khi chia sẻ tình cảm, bạn lắng nghe hoàn toàn không lắng nghe lắng nghe tàm tạm lắng nghe hoàn toàn lắng nghe 7.00 Total Missing System Total Frequency Percent Valid Percent 4.6 4.8 4.8 2.6 2.8 7.6 31 20.3 21.4 29.0 56 36.6 38.6 67.6 46 30.1 31.7 99.3 145 153 94.8 5.2 100.0 100.0 100.0 Cumulative Percent Valid Câu 8: Khi gặp vấn đề tình cảm, bạn chọn thời gian để chia sẻ Frequency Valid chia sẻ chọn thời gian thuận lợi đợi cha mẹ gợi chuyeän 4.00 Total Missing System Percent Valid Percent Cumulative Percent 17 11.1 12.4 12.4 89 58.2 65.0 77.4 20 13.1 14.6 92.0 11 137 16 7.2 89.5 10.5 8.0 100.0 100.0 - 19 Total 153 100.0 Câu 9: Nơi chia sẻ với cha mẹ tình cảm Frequency Percent Valid Missing Total riêng tư, kín đáo nhà 3.00 Total System Valid Percent Cumulative Percent 19 12.4 13.4 13.4 118 142 11 153 77.1 3.3 92.8 7.2 100.0 83.1 3.5 100.0 96.5 100.0 Câu 10: Khó khăn chia sẻ với cha mẹ Cases khó khăn chia sẻ với ba mẹ tình cảm Row Response % khó diễn đạt không lắng nghe bị hiểu lầm, la rầy nhút nhát vấn đề tế nhị cha mẹ không nghe bạn Total Col Response % 95 68.3% 100.0% 60 43.2% 100.0% 30 21.6% 100.0% 25 18.0% 100.0% 5.8% 100.0% 139 156.8% 156.8% - 20 - Câu 11: Bạn muốn chia sẻ với cha mẹ cách Frequency Percent Valid Missin g Total gọi điện thoại gặp trực tiếp viết thư tay gửi email nhắn tin 6.00 Total System Valid Percent Cumulative Percent 7 114 74.5 84.4 85.2 10 6.5 7.4 92.6 4.6 5.2 97.8 1.3 1.5 99.3 135 88.2 100.0 100.0 18 11.8 153 100.0 Caâu 13: Thái độ cha mẹ bạn chia sẻ Frequency Percent Valid bình tónh lắng nghe cảm thông tìm cách giúp bạn khắc phục phân tích, động viên giữ thái độ bình thường tỏ thái độ ngỡ ngàng không hài Valid Percent Cumulative Percent 38 24.8 26.2 26.2 20 13.1 13.8 40.0 32 20.9 22.1 62.1 12 7.8 8.3 70.3 21 13.7 14.5 84.8 22 14.4 15.2 100.0 - 21 loøng Total Missing System Total 145 153 94.8 5.2 100.0 100.0 VỀ HỌC TẬP Câu 14: Bạn có muốn chia sẻ với cha mẹ niềm vui, nỗi buồn học tập Valid có khoâng Total Missi System ng Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 111 72.5 73.5 73.5 40 26.1 26.5 100.0 151 98.7 100.0 1.3 153 100.0 Câu 15: Bạn không muốn chia sẻ với cha mẹ học tập cách giải Valid Missing Total tự giải để tự trôi qua tự tìm hiểu thông tin từ sách báo, internet viết nhật ký Total System Frequency Percent 62 40.5 Valid Percent 44.0 Cumulative Percent 44.0 25 16.3 17.7 61.7 34 22.2 24.1 85.8 20 141 12 153 13.1 92.2 7.8 100.0 14.2 100.0 100.0 - 22 - Câu 16: Không chia sẻ với cha mẹ học tập chia sẻ với Col Response % Row Response % 94 65.7% 100.0% 35 24.5% 100.0% 27 18.9% 100.0% 18 143 12.6% 121.7% 100.0% 121.7% Cases khoâng chia sẻ với cha mẹ học tập chia sẻ với bạn thân nhóm bạn người thân gia đình thầy cô Total Câu 17: Niềm vui học tập muốn chia sẻ Col Response % Row Response % 126 86.9% 100.0% 59 40.7% 100.0% 54 37.2% 100.0% 52 35.9% 100.0% 12 8.3% 100.0% 145 209.0% 209.0% Cases nieàm vui thành tích học tập học tâp muốn chia sẻ niềm vui bạn học lớp quen bạn học tập tốt thầy cô dạy hay, tổ chức lớp sinh động thầy cô mặc trang phục đẹp Total - 23 - Câu 18: Điều chưa hài lòng học tập muốn chia sẻ Col Response % Row Response % 77 54.6% 100.0% 65 46.1% 100.0% 55 39.0% 100.0% 141 139.7% 139.7% Cases điều chưa hài lòng học tập chia sẻ với cha mẹ kết học tập giảm sút chuyện xảy trường lớp phương pháp học tập bạn chưa hiệu Total Câu 19: Động chia sẻ niềm vui học tập Col Response Row Cases % Response % điều thúc đẩy để chứng tỏ chia sẻ với cha nỗ lực học tập 78 54.2% 100.0% mẹ vui học tập Để cha mẹ vui 70 48.6% 100.0% lòng chia sẻ để 34 23.6% 100.0% khen, thưởng Total 144 126.4% 126.4% Câu 20: Động chia sẻ khó khăn học tập Col Row Cases Response % Response % điều thúc đẩy để quan tâm, chia sẻ với cha cảm thông 81 56.6% 100.0% mẹ khó khăn htập để cha mẹ 78 54.5% 100.0% - 24 giúp đỡ để nghỉ học 143 Total 2.1% 113.3% 100.0% 113.3% Valid Percent Cumulative Percent Câu 21: Thái độ học tập bạn Frequency tự giác học tập, không cần cha mẹ nhắc nhở đợi cha mẹ nhắc nhở học học qua loa để cha mẹ an lòng Total Missing System Total Percent Valid 128 83.7 85.9 85.9 11 7.2 7.4 93.3 10 6.5 6.7 100.0 149 153 97.4 2.6 100.0 100.0 Caâu 22: Sự phản ứng bạn cha mẹ nhắc nhở học tập Valid học ngồi vào bàn học qua loa vùng vằng không nghe theo để cha mẹ nhắc nhở nhiều lần học ngồi vào bàn làm việc khác Total Missing System Total Frequency Percent 128 83.7 Valid Cumulative Percent Percent 86.5 86.5 3.9 4.1 90.5 1.3 1.4 91.9 3.9 4.1 95.9 3.9 4.1 100.0 148 153 96.7 3.3 100.0 100.0 - 25 - Câu 23: Cách bạn chia sẻ với cha mẹ học tập Frequency Valid chia sẻ tất điều chia sẻ vấn đề khó chưa rõ chia sẻ qua loa 4.00 Total Missing System Total Valid Percent Percent Cumulative Percent 45 29.4 30.6 30.6 77 50.3 52.4 83.0 22 14.4 15.0 98.0 147 153 2.0 96.1 3.9 100.0 2.0 100.0 100.0 Câu 24: Cách cha mẹ lắng nghe chia sẻ khó khăn học tập hoàn toàn không lắng nghe không lắng nghe tàm tạm lắng nghe hoàn toàn lắng nghe Total Missing System Valid Percent Cumulative Percent Frequency Percent 11 7.2 7.3 7.3 2.0 2.0 9.3 25 58 16.3 37.9 16.7 38.7 26.0 64.7 53 34.6 35.3 100.0 150 98.0 2.0 100.0 Valid - 26 Total 153 100.0 Câu 25: Thái độ cha mẹ bạn chia sẻ khó khăn học tập Frequency Valid Missin g bình tónh lắng nghe bạn tâm cảm thông với bạ giữ thái độ bình thường tỏ thái độ bực tức thờ không quan tâm 5.00 Total System Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 101 66.0 68.2 68.2 21 13.7 14.2 82.4 20 13.1 13.5 95.9 3.3 3.4 99.3 148 96.7 100.0 100.0 3.3 153 100.0 Câu 26: Bạn muốn nơi cha mẹ bạn chia sẻ Frequency Valid cần lắng nghe bạn hiểu thông cảm với bạn giúp bạn tìm caùch Percent Valid Percent Cumulative Percent 12 7.8 8.1 8.1 85 55.6 57.0 65.1 51 33.3 34.2 99.3 - 27 giải khó khăn 4.00 Total System Missing Total 149 153 97.4 2.6 100.0 100.0 100.0 Câu 27: Nơi bạn dễ chia sẻ với cha mẹ học tập Frequency Valid đường học bữa ăn lúc học lúc chơi với cha mẹ nhà trò chuyên Total System Missing Total Percent Valid Percent Cumulativ e Percent 24 15.7 17.1 17.1 47 30.7 33.6 50.7 32 20.9 22.9 73.6 22 14.4 15.7 89.3 15 9.8 10.7 100.0 140 13 153 91.5 8.5 100.0 100.0 Câu 28: Yếu tố cần thiết mong muốn nơi cha mẹ Cases yếu tố từ cha mẹ để dễ chia sẻ, tâm cha mẹ cần tin tưởng, tôn trọng suy nghó cha mẹ nên thường xuyên trò chuyện cha mẹ cần nhẹ nhàng Col Response Row Response % % 105 71.4% 100.0% 95 64.6% 100.0% 86 58.5% 100.0% - 28 việc lắng nghe, trao đổi cha mẹ không nên kì vọng cha mẹ không nhắc lại lỗi lầm cha mẹ không xâm phạm đến riêng tư cha mẹ không thiên vị cách đối xử với cá cha mẹ đừng khuyên bảo nhiều Total 70 47.6% 100.0% 70 47.6% 100.0% 68 46.3% 100.0% 60 40.8% 100.0% 26 17.7% 100.0% 147 394.6% Câu 29: Yếu tố đáp ứng chia seû 394.6% Cases Col Response % Row Response % yếu tố để bạn biết lời cha mẹ dễ cha me, không 77 55.0% 100.0% ngang bướng dàng lắng nghe Thường xuyên trò chuyện gần gũi 76 54.3% 100.0% tâm với cha me lễ phép với cha 65 46.4% 100.0% mẹ ý tứ lời nói 55 39.3% 100.0% không lầm lì 38 27.1% 100.0% Total 140 222.1% 222.1% Câu 30: Sau tâm chia sẻ bạn cảm thấy tâm trạng nào? Valid hài lòng thoải mái, nhẹ nhõm Frequency 12 Percent 7.8 Valid Percent 8.2 109 71.2 74.1 Cumulative Percent 8.2 82.3 - 29 bình thường thêm băn khoăn lo lắng 5.00 Total Missing System Total 18 11.8 12.2 94.6 4.6 4.8 99.3 147 153 96.1 3.9 100.0 100.0 100.0

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN