1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quá trình đô thị hóa đến biến đổi văn hóa vật chất người khmer (trường hợp phường châu văn liêm, quận ô môn, thành phố cần thơ)

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC   ĐẶNG KIM QUY TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VẬT CHẤT NGƯỜI KHMER (TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG CHÂU VĂN LIÊM, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGÔ VĂN LỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Văn Lệ – người hướng dẫn khoa học, tận tâm, nhiệt tình q trình giúp tơi thực luận văn; Xin cảm ơn quý Thầy Cô truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua xin tỏ lòng tri ân quan, bậc lão thành cung cấp tư liệu, kinh nghiệm thực tiễn quý báu thời gian điền dã, sưu tầm tư liệu để thực đề tài; Xin cảm ơn lãnh đạo, bạn đồng nghiệp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cần Thơ Bảo tàng Thành phố Cần Thơ hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này; Cảm ơn gia đình, bạn hữu, bạn đồng môn động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2012 Đặng Kim Quy MỘT SỐ QUY ƯỚC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NXB TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Đồng sông Cửu Long Nhà xuất KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn TP Thành phố H Hình BC-UBND Báo cáo - Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn -11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI KHMER Ở PHƯỜNG CHÂU VĂN LIÊM -13 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN -13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 18 1.1.3 Hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 23 1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHƯỜNG CHÂU VĂN LIÊM -25 1.2.1 Điều kiện tự nhiên địa bàn -25 1.2.1.1 Vị trí địa lý - 25 1.2.1.2 Địa hình - 26 1.2.1.3 Thổ nhưỡng 27 1.2.1.4 Khí hậu thủy văn 27 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển vùng trung tâm - thị quận Ơ Mơn -28 1.2.2.1 Lịch sử vùng đất - 28 1.2.2.2 Lịch sử hình thành, phát triển thị Ơ Mơn Châu Văn Liêm - 30 1.2.3 Bối cảnh kinh tế - xã hội phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn -44 1.2.3.1 Dân số - Dân tộc - Tôn giáo 44 1.2.3.2 Kinh tế - sở hạ tầng 45 1.2.3.3 Văn hóa – xã hội - 48 CHƯƠNG 2.ĐƠ THỊ HĨA TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG CHÂU VĂN LIÊM, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ -53 2.1 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG -53 2.1.1 Những đặc điểm truyền thống đồng bào Khmer phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn văn hóa đảm bảo đời sống (ăn, mặc, ở, lại, sản xuất ) 53 2.1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh tế người Khmer ĐBSCL: 53 2.1.1.2 Đặc điểm văn hóa vật chất truyền thống (nhà ở, trang phục, ăn, uống, phương tiện lại, vận chuyển) người Khmer ĐBSCL 54 2.1.2 Thực trạng ngày qua trình biến đổi văn hóa đảm bảo đời sống đồng bào Khmer phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn -59 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG BIỂN ĐỔI 66 2.2.1 Nguyên nhân khách quan -66 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 70 2.3 MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM BẢO LƯU BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN 77 2.3.1 So sánh địa bàn phường Châu Văn Liêm vùng thị hóa phường Trường Lạc (cùng thuộc quận Ơ Mơn) - vùng chưa thị hóa 77 2.3.2 Một vài giải pháp nhằm bảo lưu sắc văn hóa tộc người địa bàn 80 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO -94 TÀI LIỆU INTERNET -97 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân mục tiêu Đảng Nhà nước ta công lãnh đạo nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội giai đoạn Trong thời đại ngày nay, thị hóa q trình tất yếu thước đo mức độ phát triển kinh tế lẫn đời sống lãnh thổ, quốc gia Chính phủ Việt Nam đề chiến lược định hướng quy hoạch, phát triển đô thị cho giai đoạn tầm nhìn đến 10, 20 năm thí 50 năm sau Đơ thị hóa tác động đến mặt đời sống vùng, quốc gia, lãnh thổ, tác động đến đời sống dân tộc sống quốc gia, lãnh thổ Trong q trình phát triển kinh tế ĐBSCL theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, có mở rộng phạm vi thị hình thành trước từ vùng ven có diện tích sản xuất lúa lớn trở thành vùng quy hoạch đô thị hay cơng trình phục vụ đời sống thị dân Người Khmer Nam sinh sống chủ yếu ĐBSCL nay, tộc người có đóng góp cơng sức định vào lịch sử đất nước, vào văn hóa chung dân tộc Việt Nam Ở Cần Thơ, theo số liệu thống kê Tổng điều tra Dân số năm 2009, người Khmer có khoảng 22.000 người, chiếm gần 2% dân số, sống xen kẽ với người Việt người Hoa hầu hết quận/huyện, tập trung đơng quận Ơ Mơn huyện Cờ Đỏ, Thới Lai Người Khmer có trình canh tác lúa nước hình thành văn minh lúa nước từ lâu Tìm hiểu tác động thị hóa đến văn hóa đảm bảo đời sống người Khmer Ơ Mơn, Cần Thơ-một thị trung tâm ĐBSCL tìm hiểu biến đổi trình phát triển lối sống thị thành cộng đồng người có lịch sử gắn bó với tiến trình văn minh nông nghiệp khai thác vùng đồng hạ lưu sông Mê Kông trở thành vựa lúa Việt Nam ngày Những biến đổi thể văn hóa bảo đảm đời sống-tức yếu tố văn hóa vật chất, điều kiện thỏa mãn tối thiểu đời sống người biến đổi đầu tiên, dễ nhận biết Nó tảng sở cho biến đổi lối sống, phong tục tập quán dẫn đến biến đổi văn hóa cộng đồng Vì tơi chọn đề tài Đơ thị hóa tác động biến đổi văn hóa đảm bảo đời sống người Khmer Nam (nghiên cứu trường hợp phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ) Phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn địa bàn tập trung đông người Khmer sinh sống lâu đời, năm gần đẩy mạnh tốc độ thị hóa q trình xây dựng Ơ Mơn trở thành trung tâm khoa học công nghệ thành phố Cần Thơ, đô thị động lực vùng ĐBSCL Sở dĩ chọn phường Châu Văn Liêm trường hợp nghiên cứu điển hình nơi bước vào trình thị hóa với tác động biến đổi rõ nét đời sống người Khmer Việc chọn nghiên cứu trường hợp địa bàn nhỏ phù hợp với đề tài luận văn ; đồng thời nghiên cứu trường hợp cho nhận định rõ ràng, cụ thể trình thị hóa diễn phạm vi cụ thể, vào đối tượng cụ thể ; từ phân tích, lý giải tác động biến đổi vào khía cạnh văn hóa đảm bảo đời sống cộng đồng cư dân Với thân, cán chuyên môn Bảo tàng thành phố Cần Thơ, việc tìm hiểu tác động Đơ thị hóa biến đổi văn hóa bảo đảm đời sống người Khmer phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn giúp cho nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc - có người Khmer- địa bàn thành phố Cần Thơ, có thêm thấu hiểu, thuận lợi Lý giải biến đổi làm cho người sưu tầm xác định địa bàn di vật cần sưu tầm, chuyên viên trưng bày chọn lựa phương thức trưng bày phù hợp công việc viết, thuyết minh cho khách tham quan nước giới thiệu, thể cách chân xác đặc điểm văn hóa người Khmer Cần Thơ, q trình vận động, biến đổi văn hóa lịch sử Không thế, công trình cịn cơng cụ hỗ trợ q trình tự bảo lưu văn hóa người Khmer Cần Thơ, giúp cộng đồng tự hào, giữ gìn sắc văn hóa địa bàn sinh sống, phục vụ thiết thực cho việc ban hành chủ trương sách phù hợp với đặc thù văn hóa, tâm lý tộc người đồng thời bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững tổng thể khu vực Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích - Tìm hiểu thực trạng thị hóa phường Châu Văn Liêm, địa bàn có người Khmer sinh sống quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ - Tìm hiểu tác động q trình thị hóa biến đổi văn hóa bảo đảm đời sống người Khmer phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ 2.2 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu q trình thị hóa tác động q trình biến đổi văn hóa bảo đảm đời sống vật chất người Khmer sinh sống phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ 2.3 Phạm vi - Phạm vi không gian : đề tài nghiên cứu giới hạn phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, có so sánh với địa bàn quận Ơ Mơn chưa chịu tác động q trình thị hóa - Phạm vi thời gian : Đề tài tìm hiểu trình thị hóa tác động biến đổi văn hóa đảm bảo đời sống người Khmer từ năm 2004 đến nay, năm 2012 Tuy nhiên, đề tài đề cập đến giai đoạn trước để nhận định rõ lịch sử q trình thị hóa địa bàn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài giúp hiểu biết trình thị hóa tác động vào mặt đời sống dân cư Qua nghiên cứu trường hợp phường Châu Văn Liêm, đề tài góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhận định q trình thị hóa Cần Thơ nói riêng, ĐBSCL nói chung, tác động q trình đến văn hóa, đời sống người Khmer địa bàn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài góp phần cung cấp thơng tin nhận định khoa học cho quan có thẩm quyền việc quy hoạch thị, ban hành chủ trương sách quy hoạch quản lý đô thị phù hợp với đặc thù tâm lý, văn hóa tộc người, đặc điểm điều kiện địa phương nhằm nâng cao chất lượng sống người Khmer Nam theo hướng hòa nhập vào phát triển khu vực - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Với đề tài Đơ thị hóa tác động biến đổi văn hóa bảo đảm đời sống người Khmer (trường hợp phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ) câu hỏi nghiên cứu đưa là: Đơ thị hóa phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ tiến hành bối cảnh nào? Những điều kiện đưa đến q trình thị hóa phường Châu Văn Liêm q trình diễn nào? Q trình thị hóa tác động biến đổi văn hóa bảo đảm đời sống người Khmer phường Châu Văn Liêm sao? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Trong xu q trình thị hóa nước, ĐBSCL nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng, phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn với đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội bước tiến hành trình chung Q trình thị hóa phường Châu Văn Liêm làm biến đổi sâu sắc văn hóa đảm bảo đời sống, diện mạo kinh tế - xã hội người dân nơi đây, góp phần tích cực việc cải thiện nâng cao đời sống người Khmer Nhưng đồng thời, trình gặp nhiều trở ngại quy hoạch chưa đồng bộ, quán làm cho sản xuất đời sống chưa đảm bảo, người dân thụ động không yên tâm tham gia vào việc xây dựng đời sống nơi đô thị, khiến cho văn minh đô thị không trọng, mặt đô thị chậm hình thành phát triển Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thực đợt điền dã: đợt vào tháng 7/2010 đợt vào tháng 4/2012 Trong trình thực địa để thu thập thông tin cho đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp định tính: phương pháp sử dụng chủ yếu để thu thập nguồn liệu cho đề tài Đề tài thực tất 23 vấn sâu nhật kí điền dã trao đổi khơng thức với cán sở, ban ngành, hội đoàn cấp phường, quận hộ Khmer phường chủ đề khác liên quan đến trình thị hóa; vấn đề lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội cộng đồng Phương pháp nhằm mục đích thu thập thơng tin mang tính chiều sâu, chất; tiến trình, động thái bổ sung, giải thích cho số liệu phiếu điều tra khảo sát lột tả hết vấn đề; đồng thời có so sánh, đối chiếu nội dung thông tin thu thập để rút thơng tin có độ tin cậy cao 93 xu qui luật phát triển chung nước giới phù hợp với quan điểm “Chỉ có phát triển tất người phát triển bền vững” - Chính quyền thành phố Cần Thơ cần xúc tiến cơng trình nghiên cứu, điều tra khảo sát toàn diện hoạt động kinh tế-văn hóa-xã hội, ghi nhận xác thực trạng nhóm tộc người-đô thị địa bàn để triển khai, vận dụng, thực biện pháp linh hoạt nhằm bảo đảm nâng cao điều kiện sống người dân, phù hợp với phát triển đô thị địa bàn; song song với trình bảo lưu sắc văn hóa dân tộc, góp phần hình thành diện mạo đô thị xanh, đô thị văn, điển hình đồng sơng Cửu Long Thực qui hoạch thị có ý đến điều kiện văn hóa đặc thù để xây dựng địa điểm tham quan du lịchvăn hóa-sinh thái, góp phần vào q trình nâng cao hiểu biết đồn kết dân tộc khơng nước mà cịn giới./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1998: Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ.- NXB Hậu Giang Ban Chấp hành Đảng huyện Ơ Mơn 2000: Sơ thảo lịch sử Đảng huyện Ơ Mơn Ban Tun giáo tỉnh Cần Thơ 1981: Lịch sử Đảng tỉnh Cần Thơ, Quyển Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu thống kê nguồn nhiễm quận nội thành thành phố Cần Thơ (Cái Răng, Ninh Kiều, Bình Thủy, Ơ Mơn) tính tốn khả tự làm sạch, khả tiếp nhận chất thải sông, kênh khu vực” năm 2005 Bảo tàng Thành phố Cần Thơ 2007: Báo cáo Tổng điều tra Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn Quận Bình Thủy Ô Môn, TP.Cần Thơ Bộ môn Nhân học Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 2006: Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm Khmer thành phố Hồ Chí Minh.- NXB Đại học Quốc gia TPHCM Đặng Thị Kim Oanh 2002: Hôn nhân người Khmer Đồng sông Cửu Long.-, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử TP.HCM Đảng ủy phường Trường Lạc 2012: Báo cáo Sơ kết năm thực kết luận 57KL/TW Bộ Chính trị ttếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) Công tác Dân tộc Dương Quỳnh Như 2005: Đặc điểm Phật giáo Nam Tông Khmer Việt Nam.Luận văn Đại học ngành Sư phạm Địa lý Cần Thơ 10 Lê Anh Trà 1984: Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long.- NXB Viện Văn hóa 11 Mạc Đường 2002: Dân tộc học-Đô thị vấn đề đô thị hóa.- NXB Trẻ TPHCM 12 Nghị 45-NQ/TW ngày 17 tháng năm 2005 Bộ Chính trị 95 13 Ngơ Văn Lệ 2008: Đơ thị hóa vùng ven tác động đến xã hội văn hóa.- Bài viết tham dự Hội thảo quốc tế xu hướng thị hóa 14 Nguyễn Khắc Cảnh 1998: Phum, Sóc người Khmer Đồng sơng Cửu Long.- NXB Giáo Dục Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Cường 2002: Vài nét người Khmer Nam Bộ.- NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 16 Nguyễn Minh Hịa 2010: Đơ thị Đồng sông Cửu Long: Hiện ý tưởng dự phòng cho tương lai.- Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Xã hội phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long 17 Nguyễn Thế Trung 2005: Lễ hội người Khmer Đồng sông Cửu Long.- Luận văn Đại học ngành Sư phạm Lịch sử Cần Thơ 18 Phan Thị Yến Tuyết 1993: Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long.- NXB Khoa học Xã hội TP.HCM 19 Phịng Thống kê quận Ơ Mơn 2010: Niên giám thống kê quận Ơ Mơn 2009 20 Sở Kế hoạch Đầu Tư, Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ 2001: Đề án Xây dựng nông thôn phát triển đô thị tỉnh Cần Thơ, giai đoạn 2001 - 2005 21 Thạch Thị Thanh Tâm 2005: Hoạt động nông nghiệp, thủ công nghiệp người Khmer Đồng sông Cửu Long.- Luận văn Đại học ngành Sư phạm Địa lý Cần Thơ 22 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ 2002: Địa chí tỉnh Cần Thơ 23 Trần Đình Thụy 1997: Cộng đồng người Khmer huyện Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ.Luận văn Đại học chuyên ngành Đông Nam Á, Trường Đại học Mở - Bán Cơng TP.Hồ Chí Minh 24 Trường Lưu 1993: Văn hóa người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long.NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội 96 25 Ủy ban Nhân dân phường Châu Văn Liêm 2012: Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng tháng đầu năm 2012 nhiệm vụ giải pháp thực tháng cuối năm 2012.- Số_ /BC-UBND ngày tháng năm 2012 26 Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á.- NXB Đại học Quốc gia TPHCM 97 TÀI LIỆU INTERNET http://cantho.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTbbqMwEEC_pR8QeRyCIY8Gp1zq EMItwEsUSopiyKUlC8Ffv-xqnyp12 http://cantho.gov.vn/wps/portal/omon/Home/NoiDung/!ut/p/b1/vZTdjpswEIWfZR3.http://cema.gov.vn/modules.php?name=Doc&op=detaildoc&pid=457#ixzz23Po5JLjl http://cema.gov.vn/modules.php?name=Doc&op=detaildoc&pid=1113#ixzz23P pVEWMb http://cema.gov.vn/modules.php?name=Doc&op=detaildoc&pid=903#ixzz23Pq d2QDm http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4_th%E1%BB%8B_h%C3%B3a http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_Th%C6%A1 http://www.baomoi.com/Tang-truong-GDP-Can-Tho-nam-201146/45/7597077.epi http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=11492 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=11504 98 PHẦN PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC Ảnh 1: PROVINCE DE CANTHO-Le marché d’Omon Chợ Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ, năm 1915 (Nguồn: Bảo tàng TP.Cần Thơ) Ảnh 2: PROVINCE DE CANTHO-Le centre d’Omon Trung tâm Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, năm 1915 (Nguồn: Bảo tàng TPCT) 100 Ảnh 3: PROVINCE DE CANTHO - Omon Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ, năm 1915 (Nguồn: Bảo tàng TP.Cần Thơ) Ảnh 4: Kiểu trang phục lễ hội truyền thống phụ nữ Khmer Ơ Mơn ngày khơng mặc (Ảnh: Kim Quy, 10/2007) 101 Ảnh 5: Kiểu mũ cưới truyền thống mà ngày dâu Khmer Ơ Mơn cịn đội ( Ảnh: Kim Quy, 28/10/2007) Ảnh 6: Nhà hộ người Khmer nghèo Ơ Mơn (Ảnh: Kim Quy, tháng 7/2011) 102 Ảnh 7: Một nhà hộ gia đình Khmer Ơ Mơn tương đối giả (Ảnh: Kim Quy, tháng 4/2012) Ảnh 8: Nhà kết hợp với chăn ni, hộ gia đình cư ngụ nơi rộng rãi, thoáng đãng (Ảnh: Kim Quy, tháng 4/2012) 103 Ảnh 9: Trong hẻm nhỏ vùng đô thị Ơ Mơn, số gia đình Khmer sinh sống nhà lụp xụp (Ảnh: Kim Quy, tháng 4, 2012) Ảnh 10: Nơi này, nhà hộ gia đình Khmer san sát (Ảnh: Kim Quy, tháng 4/2012) 104 Ảnh 11: Cách trí phổ biến gian nhà người Khmer tương đối giả (Ảnh: Kim Quy, tháng 4/2012) Ảnh 12: Phòng tiếp khách hộ gia đình Khmer tương đối giả (Ảnh: Kim Quy, tháng 4/2012) 105 Ảnh 13: Dãy nhà hàng sau người Khmer khu vực 15 phường Châu Văn Liêm (Ảnh: Kim Quy, tháng 4/2012) Ảnh 14: Ngày nay, dù lễ hội, trang phục phụ nữ Khmer không khác biệt so với tộc người khác (Ảnh: Kim Quy, tháng 10/2008) 106 Ảnh 15: Chiếc xe lơi người Khmer chở nơng cụ tưới rẫy ngồi việc chở khách (Ảnh: Kim Quy, tháng 4/2012) Ảnh 16: Trong nhà nhỏ hẹp, người Khmer chuẩn bị cho Lễ Tạ Ơn : trang trí bè để thả (Ảnh: Kim Quy, tháng 10/2007) 107 Ảnh 17: Các phần cơm dâng cúng Phật lễ hội Đôn ta người Khmer Ơ Mơn (Ảnh: Kim Quy, tháng 10/2008) Ảnh 18: Mâm Bok-bai-bân, vật phẩm cúng dường truyền thống lễ hội Đôn-ta thực theo nghi thức.(Ảnh: Kim Quy, tháng 10/2008)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w