Phong trào bình dân học vụ trong kháng chiến chống pháp (1945 1954) và ảnh hưởng của nó đối với giáo dục việt nam đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2008
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG – 2008 ĐỀ TÀI: PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: DƯƠNG THẾ THẠNH Sv Ngành Lịch sử Khoá 2006 - 2010 Các thành viên: NGUYỄN KHOA ĐĂNG Sv Ngành Lịch Sử Khoá 2006 – 2010 MAI THỊ KHÁNH HÀ Sv Ngành Lịch Sử Khoá 2006 – 2010 Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ NHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 1.1 TỔNG QUAN VỀ NỀN GIÁO DỤC THỰC DÂN NỬA PHONG KIẾN: 1.2 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA TẦNG LỚP SĨ PHU YÊU NƯỚC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX: 1.3 NỀN GIÁO DỤC TIÊN TIẾN, SÁNG TẠO CỦA LÃNH TỤ NUYỄN AI QUỐC VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, 1945: 13 CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ 16 2.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ: 16 2.2 DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUA CỦA PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ: 19 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM 34 MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC: 34 ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC: 36 NỘI DUNG GIÁO DỤC 38 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 40 LỰC LƯỢNG GIÁO VIÊN 42 HỆ THỐNG GIÁO DỤC 44 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 50 PHỤ LỤC 52 BAN VẬN ĐỘNG DIỆT GIẶC DỐT 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Một đất nước muốn tồn phát triển bền vững, yếu tố tự nhiên thuận lợi cần phải có nguồn lực người dồi Nguồn nhân lực yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến phát triển quốc gia Nhất thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nay, thực tiễn giới chứng minh điều Nếu quốc gia quan tâm, trọng đòa tạo nguồn nhân lực có trình độ cao quốc gia phát triển, ngược lại quốc gia phát triển họ lại quan tâm đến giáo dục, làm cho giáo dục quốc gia có trình độ cao Nước ta quốc gia khơng có trình độ phát triển cao kinh tế lẫn giáo dục, muốn theo kịp trình độ khoa học kỹ thuật Thế giới cần phải có hệ thống giáo dục phát triển, phải có chiến lược hiệu đầu tư cho nguồn nhân lực có trình độ cao Hiện nay, việc dạy học nước ta Đảng Nhà nước quan tâm Tỉ lệ phần trăm GDP đầu tư cho giáo dục ngày tăng thêm, Nhà nước có nhiều sách ưu đãi người có trình độ cao nhiều sách hỗ trợ cho sinh viên học tập tốt Trong trình phát triển đất nước, kinh nghiệm lịch sử tài sản quý giá để hệ mai sau học tập Giáo dục Việt Nam đại trải qua 60 năm phát triển, để có thành tựu giáo dục ngày hôm hệ cha ông ngã xuống Ít biết hồn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” sau Cách mạng tháng Tám có phong trào đặt móng cho giáo dục Việt Nam phát triển ngày Đó phong trào “Bình dân học vụ”, nhắc đến Bình dân học vụ hẳn có nhiều người biết đến nhắc đến với vai trị phong trào khởi đầu cho giáo dục Việt Nam sau đất nước độc lập người biết đến Trong hoàn cảnh chiến tranh xảy ác liệt phong trào phát triển cách mạnh mẽ Hiện chưa có đề tài đánh giá ảnh hưởng phong trào Bình dân học vụ giáo dục Việt Nam nên chưa phản ánh tầm vóc lớn lao phong trào, làm cho hệ mai sau không hiểu hết giá trị lịch sử mà phong trào Bình dân học vụ chứa đựng Chính lý nên định chọn đề tài “Phong trào Bình dân học vụ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ảnh hưởng giáo dục Việt Nam” nhằm nghiên cứu thêm phong trào, có đánh giá ảnh hưởng phong trào Bình dân học vụ giáo dục Việt Nam, giúp người đọc có cách nhìn tồn diện phong trào Bình dân học vụ Sơ lược tình hình nghiên cứu đề tài: Các đề tài nghiên cứu phong trào Bình dân học vụ: Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2002), GD Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Ngồi ra, cịn nhiều đề tài nghiên cứu phong trào này, năm đề tài nêu đề tài nghiên cứu đầy đủ Các đề tài khác có nói đến phong trào Bình dân học vụ đề tài nói khía cạnh khác chúng tơi nêu tên phần “danh mục tài liệu tham khảo” Trong q trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có kế thừa kiến thức phong trào Bình dân học vụ đề tài nghiên cứu trước Đặc biệt phần giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, trình hình thành phát triển phong trào Bình dân học vụ Tuy nhiên, qua trình khảo sát thu thập tài liệu, chúng tơi nhận thấy chưa có đề tài đề cập đến “ảnh hưởng phong trào Bình Dân Học Vụ giáo dục Việt Nam” Các đề tài chủ yếu nêu lên trình hình thành phát triển phong trào chưa có đánh giá mức độ ảnh hưởng phong trào giáo dục Việt Nam.Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài: Đề tài hướng đến mục đích tìm hiểu đời, phát triển kết đạt phong trào Tìm hiểu đóng góp lớn lao phong trào Bình dân học vụ giáo dục nước ta giai đoạn từ 1945 đến 1954 Nhiệm vụ đề tài phải đạt mục đích đề ra, phải làm rõ cho người đọc thấy vấn đề ảnh hưởng phong trào Bình dân học vụ giáo dục Việt Nam tất mặt đóng góp cách nhìn phong trào Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử: xem xét tượng ,sự vật thông qua giai đoạn cụ thể (ra đời, phát triển tiêu vong)với tính chất Phương pháp logic: nghiên cứu tượng hình thức tổng quát nhằm vạch chất, khuynh hướng chung vận động khách quan nhận thức Ngoài hai phương pháp chuyên biệt sử học nêu chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý thơng tin, phương pháp phân tích, tổng hợp Giới hạn đề tài: Giới hạn đề tài nghiên cứu phong trào Bình dân học vụ từ đời đến tháng 7.1954 ảnh hưởng phong trào Bình dân học vụ giáo dục Việt Nam Tuy vậy, chúng tơi có nghiên cứu giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám từ thực dân pháp xâm lược để từ so sánh tính chất tiến phong trào Đóng góp đề tài: Đề tài “Phong trào Bình dân học vụ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ảnh hưởng giáo dục Việt Nam” có đóng góp quan trọng mà tất đề tài nghiên cứu trước chưa có có đưa nhận định, đánh giá ảnh hưởng phong trào Bình dân học vụ giáo dục Việt Nam mảng riêng biệt như: ảnh hưởng mục tiêu giáo dục, đối tượng giáo dục, phương pháp giáo dục… Qua có cách nhìn nhận tầm quan trọng phong trào giáo dục nước ta khơng giai đoạn mà tận ngày Giả thuyết phương pháp luận: Giả thuyết đề tài: ảnh hưởng to lớn phong trào Bình Dân Học Vụ giáo dục Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1954 Về phương pháp luận: đề tài sử dụng phương pháp luận sử học Macxit Tức “có thống lí luận Macxit q trình lịch sử phương pháp nghiên cứu Macxit (Lênin) Cơ sở phương pháp luận sử học Macxit chủ nghĩa Mac – Lênin, nghiên cứu vận dụng sáng tạo nguyên lý Triết học Mac – Lênin Lịch sử Tiếp cận đối tượng lập trường, quan điểm, tư tưởng giai cấp Vô sản Thông qua viêc tái hiên kiện lịch sử tìm chất kiện lịch sử Kết cấu đề tài: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo phụ lục, đề tài chia thành chương: Chương1: Sơ lược tình hình giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám – 1945 Chương 2: Phong trào Bình Dân Học Vụ Chương 3: Ảnh hưởng phong trào Bình Dân Học Vụ giáo dục Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 1.1 Tổng quan giáo dục thực dân nửa phong kiến: Từ nhà Nguyễn thành lập năm 1802, giáo dục có số biến chuyển Các vua nhà Nguyễn đặc biệt coi trọng chăm lo cho giáo dục Mục đích tìm kiếm bồi dưỡng nhân tài gánh vác việc nước Dù vậy, chế độ giáo dục giai đoạn giáo dục Nho học Nó thức thành lập từ năm 1970 nhà Lý cho lập Văn Miếu Quốc Tử Giám kinh đô Thăng Long Suốt 700 năm phát triển, khơng có thay đổi nhiều, ngoại trừ tên gọi thể chế thi cử Lối học trọng văn chương, từ phú, xa rời thực tế “Phương pháp kinh viện, giáo điều, sách học làm dùng chữ Hán ngôn ngữ Việt dùng để giảng bài, hỏi bài, trả (trong lời nói, chuyện trị)”1 Nội dung tập trung vào Tứ thư, Ngũ kinh Trong đó, thực tiễn thay đổi nhiều Chính vậy, nhiều vấn đề sách không phù hợp với thực tế Về khoa học tự nhiên khơng phát triển, có “một vài sở để đào tạo người làm việc tòa Khâm Thiên Giám Ở có khoa: cách suy tính theo lịch, hai phép xem thiên văn” Tuy nhiên, việc học khơng ứng dụng vào thực tế, ngồi việc tính tốn “ngày tốt, xấu” “đốn định điềm trời” Nội dung thi cử khơng có mới, coi trọng kinh nghĩa, văn sách, giảng giải lời dạy cổ nhân mà không nhắc đến thực tế, có chung chung Vua Tự Đức nhắc nhở: “Bài làm trả lời cần bày tỏ việc, nghị luận rộng rãi, đầy đủ để giúp công việc trị nước, không nên xét kỹ đời cổ mà sơ lược đời nay”3 Nội dung lấy kinh điển xa xưa chuyện sơ lược đời chuyện hiển nhiên! Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc Sử Quán Triều Nguyễn – Đại Nam thực lục – tập 32 Lối học đó, chế độ thi cử khiến nhân tài ngày Các vua triều Nguyễn biết điều Chính vậy, nhiều lần vua Tự Đức chiếu dụ việc học tập, thi cử phải trọng “thực điển” Hay “phải lấy thực hành làm đầu, sau đến lời lẽ văn chương” Tuy nhiên, cố gắng khơng có tác dụng Ngun nhân xuất phát từ đắc điểm thuộc chất chế độ giáo dục Nho học “nói người xưa nói, làm người xưa làm” Nhất từ tiếp xúc với thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây sĩ tử, vua quan nhà Nguyễn vốn giáo dục Nho học đào tạo lại không tin “Gần có người suy tơn phương pháp Thái Tây có phải kiến thức chân xác vượt lên cổ nhân hay nói thuội hùa”1 Hay coi trọng nó, tơn sùng nó, xem vơ địch Nguyễn Bá Nghi: “trừ chước hịa, tơi xin chịu tội” Với suy nghĩ phiến diện, máy móc học mà khơng có suy nghĩ riêng, gắn với thực tiễn làm cho cách nhìn họ trở nên xa lạ, sai lệch với thực tế Nền GD nước nhà dậm chân chỗ Mong muốn cải tổ nhìn thấy kết ngày Nhưng vua quan nhà Nguyễn đưa phương pháp thiết thực để hướng dẫn sĩ tử tiếp cận với thực tế, khoa học kĩ thuật phương Tây Hạn chế hạn chế lịch sử, giáo dục “cũ kỹ lệ thuộc vào giáo dục phong kiến Trung Quốc” Sau bình định nước ta, thực dân Pháp tiến hành sách giáo dục nơ dịch nhằm thực âm mưu đồng hóa lâu dài dân tộc ta Lúc đầu chúng giữ nguyên GD Nho học nhà Nguyễn Sau đó, cho lập nhiều trường học: Trường Bá Đa Lộc (1861), trường Tham Biện (1873), trường Dạy nghề Hà Nội (1898),… Mục đích muốn độc chiếm GD, đào tạo đội ngũ tay sai để thống trị đồng hóa dân tộc ta Vì vậy, “ngay từ trường học 25 năm sau việc đào tạo thơng ngơn thư ký cho quân đội quyền tay sai mục tiêu chính”3 Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vì vậy, chương trình nội dung học tập “Pháp hóa”: phải học thơng thạo tiếng Pháp tiểu học, trung học, nội dung mơ trung học Pháp, văn hóa Pháp buộc học sinh phải nắm thật sâu, lại coi nhẹ lịch sử Việt Nam, văn hóa Việt, tiếng Việt xem ngoại ngữ… Học hết cao đẳng, đại học em nhà tư sản, quan lại giàu có Những sinh viên tốt nghiệp bác sĩ, kỹ sư làm quan, hình thành tầng lớp xã hội Qua số liệu “Đông Dương niên giám thống kê” năm học 1936 – 1937 sau đây, thấy rõ thực chất “khai hóa văn minh”: -Bậc sơ học: bình qn làng có trường với 60 học sinh/3000 người (2% dân số) -Bậc tiểu học: bình qn 34 làng có trường với 115 học sinh / 30 000 người (0.4% dân số) -Bậc cao đẳng tiểu học: Cả nước có 16 trường với bình quân học sinh/1 vạn người (0.02% dân số) -Bậc trung học: từ năm học 1936 – 1937 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước có trường với 369 học sinh, bình quân 123 học sinh/trường (19 học sinh/1 triệu người, tương đương 0.0019% dân số) Như vậy, thực dân Pháp nắm lấy trường học nhằm mục đích đào tạo tay sai, đào tạo đội ngũ cơng nhân chuyên nghiệp, thợ lành nghề để phục vụ cho công khai thác thuộc địa chúng Thông qua nhà trường chúng muốn học sinh xứ dần bị Pháp hoá, lãng quên văn hoá dân tộc trung thành với mẫu quốc Chúng thi hành sách ngu dân để dễ dàng đồng hố dân tộc ta Tồn quyền Pơn Dume tun bố: “phải coi giáo dục thứ quý đem phân phát cho mà phải hạn chế ban ơn cho người thừa hưởng xứng đáng Hãy chọn học sinh chúng ta, trước hết đám em người cầm đầu, bậc kì hào.”1 Quá trình du nhập giáo dục Pháp vào Việt Nam hình thành giáo dục Pháp – Việt, vừa có mặt tiêu cực có mặt tích cực ngồi ý muốn chúng Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đó “có phận khơng nhỏ thầy trị có tư tưởng u nước, chống Pháp sẵn sàng bùng nổ thành phong trào đấu tranh cơng khai có thời thuận lợi”1 Có thể xem Cách mạng cải cách giáo dục Việt Nam Sự hình thành giáo dục Nho học Việt Nam thời Lý – Trần phục hưng thời Lê Thánh Tông Cải cách đến xóa bỏ giáo dục Nho học tồn 1000 năm Bước đầu đưa số tri thức khoa học kĩ thuật xâm nhập vào Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp trí thức hình thành Do đó, ý định dùng giáo dục nơ dịch, phản động để đồng hố dân tộc ta bọn thực dân xâm lược thực thành cơng Vì xâm nhập giáo dục Pháp vào Việt Nam “vừa có tính lạc hậu phản động ý đồ thực dân Pháp, vừa có tính chất tiến ngồi ý muốn đó”2, chúng vấp phải đấu tranh nhân dân ta nói chung tầng lớp nhà nho, văn sĩ yêu nước nói riêng 1.2 Phong trào đấu tranh tầng lớp sĩ phu yêu nước nửa cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX: Việc xâm nhập giáo dục phương Tây hình thành giáo dục mới, dòng giáo dục yêu nước theo khuynh hướng cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Thứ dòng giáo dục theo khuynh hướng Tây học mà đại diện tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ, Phan Chu Trinh… Dưới chế độ phong kiến suy tàn, Nguyễn Trường Tộ sáng lên nhà cải cách lớn xã hội Việt Nam buổi đầu thời cận đại Là nhà nho có hiểu biết sâu rộng (đã Pháp) nên ông thấy suy tàn giáo dục phong kiến tiến giáo dục phương Tây Ông đưa phương châm giáo dục: học gắn liền với thực tiễn Ơng đề nghị đưa vào chương trình học môn khoa học như: thiên văn học, toán học, kĩ Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng CSVN, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Lê Mậu Hãn chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập III), NXB Giáo Dục, Hà Nội Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Trần Bá Lệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Linh, Nguyễn Đình Thống, Hồ Sỹ Hành, Nhà tù Côn Đảo(1862 – 1975), Nxb Lao Động, Hà Nội Trần Thanh Nam (1995), Sơ thảo 30 năm Giáo dục miền Nam (1945 – 1975), NXB Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2002), GD Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Hồng Tiến (1997), Chữ Quốc Ngữ Cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Tố Uyên (1999)Công xây dựng bảo vệ quyền Cách Mạng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Xuân Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc Ngữ, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 51 CÁC TRANG WEB THAM KHẢO www.google.com.vn www.cothommagazine.com www.vnn.vn/giaoduc/ www.news.vnu.edu.vn www.dangcongsan.com 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ SẮC LỆNH VỀ PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ1: Chủ tịch phủ lâm thời VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA Việt Nam dân chủ cộng hòa Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Hà Nội , Ngày 08 tháng 09 năm 1945 Số: 16 SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 17 NGÀY THÁNG NĂM 1945 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI DÂN CHỦ CỘNG HỊA Theo lời đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục RA SẮC LỆNH: Khoản I: Đặt tồn Việt Nam ngạch Thanh tra học vụ để kiểm sốt việc học theo chương trình giáo dục Chính phủ dân chủ cộng hồ Khoản II: Cử ông Đặng Thai Mai làm Tổng Thanh tra học vụ bậc Trung học, ơng Nguyễn Hữu Tảo làm Tổng Thanh tra học vụ bậc Tiểu học tồn quốc Khoản III: Ơng Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Ơng Bộ trưởng Bộ Ti chính, Ông Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục thi hành sắc lệnh người phạm vị quyền hạn mình./ CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA BỘ TRƯỞNG (Đ ký) Võ Nguyên Gíap Nguồn:www.google.com.vn 53 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHỦ CỘNG HÒA - o0o Hà Nội , Ngày 08 tháng 09 năm 1945 Số: 17 SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 17 NGÀY THÁNG NĂM 1945 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI DÂN CHỦ CỘNG HÒA Theo lời đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục, Sau Hội đồng Chính phủ thõa thuận RA SẮC LỆNH: Khoản I: Đặt Bình dân học vụ tồn cõi Việt Nam Khoản II: Cử Ơng Nguyễn Cơng Mỹ làm Giám đốc Bình dân học vụ Khoản III: Ơng Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Ơng Bộ trưởng Bộ Ti chính, Ông Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục thi hành sắc lệnh người phạm vi quyền hạn mình./ 54 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA BỘ TRƯỞNG (Đ ký) Võ Ngun Gíap CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ Độc lập - Tự - Hạnh phúc CỘNG HÒA - o0o Hà Nội , Ngày 08 tháng 09 năm 1945 Số: 19 SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 19 NGÀY THÁNG NĂM 1945 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Theo lời đề nghị Ông Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục, RA SẮC LỆNH: Khoản I: Trong toàn cõi nước Việt Nam, thiết lập cho nÔng dân v nÔng dân lớp học bình dân buổi tối Khoản II: Trong hạn sáu tháng, làng đô thị đạt phải l lớp học dạy ba mươi người Khoản III: Ông Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục thi hành sắc lệnh Coi chi tiết thực hành Ông Bộ trưởng Bộ Giáo dục ấn định sau 55 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA BỘ TRƯỞNG (Đ ký) Võ Ngun Gíap CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VIỆT NAM DÂN CHỦ Độc lập - Tự - Hạnh phúc CỘNG HÒA - o0o Hà Nội , Ngày 08 tháng 09 năm 1945 Số: 20 56 SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 19 NGÀY THÁNG NĂM 1945 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Theo lời đề nghị Ông Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục, RA SẮC LỆNH: Khoản I: Trong đợi lập trường tiểu học cưỡng bách việc học chữ Quốc ngữ từ năm bắt buộc không tiền cho tất người Khoản II: Hạn năm, toàn thể dân chng Việt Nam trước tám tuổi phải biết đọc biết viết chữ quốc ngữ Quá hạn đó, người dân Việt Nam trước tám tuổi mà đọc biết viết chữ quốc ngữ bị phạt tiền Khoản III: Các khoản chi phí chia cho quỹ hàng tỉnh hàng xã chịu trách nhiệm Khoản IV: Ông Bộ trưởng Bộ Giáo dục thi hành sắc lệnh Các chi tiết thực hành Ông Bộ trưởng Bộ Giáo dục ấn định sau CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA BỘ TRƯỞNG (Đ ký) Võ Ngun Gíap Một số hình ảnh phong trào bình dân học vụ: 57 Ban vận động diệt giặc dốt 58 59 Dụng cụ dùng để học Bình dân học vụ 60 Một lớp học Bổ túc văn hóa ban đêm chị em phụ nữ tỉnh Lâm Đồng (Anh Bảo tàng miền Đông Nam Bộ) 61 Hoạt động Hội truyền bá chữ Quốc ngữ (Anh Bảo tàng Hồ Chí Minh) Một buổi học Bình dân học vụ (Anh Bảo tàng Hồ Chí Minh) 62 Hội nghị sơ kết Bình dân học vụ Quận 10, Tp Hồ Chí Minh Giấy chứng nhận học xong Bình dân học vụ Một lớp học Bình dân học vụ buổi tối Bác Hồ đến thăm lớp Bình dân học vụ 63 Bác Hồ đến thăm lớp Bình dân học vụ 64