1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách mạng công nghiệp anh và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở anh thế kỷ xviii nửa đầu thế kỷ xix

67 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 562,59 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - ngun trung b×nh Khóa luận tốt nghiệp đại học Cách mạng công nghiệp anh ảnh h-ởng phát triĨn cđa chđ nghÜa t- b¶n ë anh thÕ kû XVIII nửa đầu kỷ XIX Chuyên ngành: lịch sử giới Lớp 44e1 (2003 2008) Giáo viên h-ớng dÉn: Th.S phan hoµng minh Vinh, 2008 A MỞ ĐẦU – Lý chọn đề tài Sự phát triển lịch sử xã hội lồi người ln gắn với thay hình thái kinh tế xã hội, theo quy luật xã hội sau đời tiến phát triển xã hội trước Mặt khác, phát triển xã hội loài người gắn liền với việc hồn thiện khơng ngừng phương tiện sản xuất hiểu biết người giới xung quanh Từ khứ lịch sử loài người có chuyển biến cội nguồn chuyển biến có thay đổi lĩnh vực kỹ thuật Cái mốc quan trọng đường biến đổi, việc tìm lửa, chuyển biến tiếp từ thời kỳ đồi đá sang đồn đồng, kim loại, việc sử dụng sức mạnh thác nước tự nhiên, sức gió… Bước ngoặt đáng kể q trình chế tác hồn thiện cơng cụ sản xuất Cách mạng Cơng nghiệp kỷ XVIII-XIX, Cách mạng nổ nước Anh Trên sở động nước đến nhà máy, từ lao động thủ công đến sản xuất máy Điều dẫn tới bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất chưa thấy lịch sử sản xuất đại Mặt khác Cách mạng Cơng nghiệp tạo nên bước ngoặt to lớn phát triển, tạo ranh giới thay đổi hình thái kinh tế xã hội thay rút dẫn tới phương thức sản xuất tiến hơn, cao hơn: C.Mác nói “các thời đại khác biệt chỗ sản xuất mà chỗ sản xuất nào” Sự sản xuất gắn liền bước ngoặt chất lực lượng sản xuất Nếu thời đại cối xay gió thời đại Phong kiến thời đại máy nước thời đại chủ nghĩa Tư [1,8] Cho đến ngày nhân loại trải qua hai cách mạng lớn lĩnh vực khoa học kỹ thuật, qua đạt bước nhảy vọt sản xuất sinh hoạt xã hội Cuộc Cách mạng kỹ thuật cách mạng công nghiệp gắn liền với kỷ XVIII-XIX Cách mạng khoa học kỹ thuật cách mạng khoa học kỹ thuật đơn kỷ XVIII, mà kết hợp chặt chẽ cách mạng khoa học cách mạng kỹ thuật thành thể thống Hai yếu tố khoa học kỹ thuật không tách rời tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy cách mạng kỹ thuật phát triển Với tốc độ nhanh chóng, quy mơ rộng lớn đạt thành tựu kỳ diệu chưa thấy lịch sử nhân loại Điều chứng tỏ phát triển khoa học kỹ thuật ngày mạnh mẽ phát minh đền có ý nghĩa vơ to lớn Với vị trí tầm quan trọng thế, nước ta cách mạng khoa học kỹ thuật Đảng Nhà nước coi cách mạng then chốt thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Bởi lẽ nước ta lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển Tư chủ nghĩa, q trình vơ phức tạp khó khăn Đồng thời muốn đuổi kịp phát triển nước sánh vai với cường quốc năm châu khơng có cách khác đồng thời thực lúc hai cách mạng: Cách mạng công nghiệp Cách mạng khoa học kỹ thuật Trong hồn cảnh hệ trẻ người làm chủ đất nước, tương lai phải hệ nhà khoa học Chính mà ngồi ghế nhà trường phổ thông, phải trang bị cho em tri thức để vào sống, để hiểu rõ vai trị vơ quan trọng cách mạng khoa học kỹ thuật nay, từ em xác định vị trí, vai trị trách nhiệm để phấn đấu học hành xây dựng đất nước Trong cấu trúc nội dung chương trình lịch sử giới cận đại, cách mạng công nghiệp nội dung chương trình chiếm tỷ lệ lớn Thế nhưng, giảng dạy nghiên cứu trình phát triển xã hội, phần chưa coi trọng mức, người ta chủ yếu truyền đạt tri thức lịch sử thay đổi phương tiện trị đấu tranh giai cấp Hiện giảng dạy phổ thông vấn đề cách mạng cơng nghiệp cịn xem nhẹ, song tương lai việc giảng dạy nghiên cứu vấn đề quan trọng Là sinh viên cử nhân khoa học lịch sử, giáo viên giảng dạy tương lai, nghiên cứu đề tài giúp hiểu sâu sắc tác dụng cách mạng công nghiệp Anh kỷ XVIII – XIX phát triển lịch sử nước Anh nói riêng lịch sử phát triển lịch sử nhân loại nói chung, từ giúp tơi dạy chương trình tốt Với lý đó, chọn đề tài “Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp Anh phát triển chủ nghĩa Tư Anh kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX” để làm đề tài tập chuyên nghành 2- Lịch sử vấn đề Về lịch sử Cách mạng cơng nghiệp nói chung Cách mạng cơng nghiệp Anh học giả ngòai nước quan tâm nghiên cứu cho đời nhiều cơng trình, nhiều ấn phẩm có giá trị, kết nghiên cứu làm giàu thêm vốn hiểu biết lòai người Cách mạng cơng nghiệp nói chung Anh nói riêng, với ảnh hưởng phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Tuy khả có hạn, trình độ ngoại ngữ nên tham khảo tài liện xuất Tiếng Việt Trong có tác phẩm sau: Cuốn “cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật Thế kỷ XX” Đinh Ngọc Lân – NXB Phổ thông 1976 Nội dung chủ yếu tác phẩm nói Cách mạng khoa học kỹ thuật tức Cách mạng khoa học kỹ thuật lần hai, nhiên có nói qua Cách mạng công nghiệp, song tập trung chủ yếu vào nghiên cứu bước tiến kỹ thuật, sâu vào lịch sử bước tiến Cuốn “Lịch sử văn minh giới” (tóm tắt) Phan Hịang Minh – NXB Vinh năm 2006 Đề cập cách xuất nên văn minh lịch sử nhân loại: Văn minh Bắc phi Tây á, văn minh Ấn Độ… Trong xuất cách mạng công nghiệp đề cập xuất văn minh Cuốn “Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại” X.V.Sukhardin – NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1979 Tác phẩm chủ yếu đề cập đến đặc trưng cách mạng khoa học kỹ thuật lần hai phương hướng phát triển Trong có nói đến cách mạng công nghiệp lần chủ yếu sâu vào yếu tố kỹ thuật - yếu tố làm bùng phát cách mạng công nghiệp Cuốn “ Tìm hiều cách mạng khoa học - kỹ thuật” A.Guxarov B.Radaev nội dung tương tự Tác phẩm “Bàn phát sinh phát triển chủ nghĩa tư bản” C.Mác – V.I Lênin – NXB Sự Thật Hà Nội 1972 Tác phẩm “Bàn phát sinh, phát triển chủ nghĩa Tư bản” C.Mác-V.I Lêninn – Nhà xuất Sự Thật Hà Nội 1972, tác phẩm “Lịch sử kinh tế nước tư bản” F.Iapolianxki – Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 1979… Các tác phẩm có bàn đến tác động cách mạng công nghiệp với đời phát triển Chủ Nghĩa Tư Bản trình bày dạng tổng quát cao, coi phương pháp luận sử học Mác-Lênin để nghiên cứu Các giáo trình giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng nước, giáo trình chủ yếu tập trung trình bày kiện cách mạng công nghiệp Anh, sau nói qua nước khác mà khơng sâu vào nghiên cứu q trình phát triển cách mạng công nghiệp Nội dung thơng số mang tính chất thơng báo, liệt kê mà chưa sâu vào đáng giá vai trò ý nghĩa phát triển chủ nghĩa Tư nước Anh nói riêng nước khác nói chung Tóm lại, qua q trình nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu nhận thấy đề cập đến vấn đề là: Tất bước tiến kỹ thuật lần thứ tác giả sâu vào nghiên cứu, phân tích, mơ tả, song lại nghiên cứu vấn đề riêng lẻ không thành chuyên mục riêng Chúng muốn xây dựng chuyên mục nhỏ ý nghĩa “Cách mạng cơng nghiệp Anh ảnh hưởng phát triển chủ nghĩa tư Anh kỷ XVIII đầu kỹ XIX” công nghiệp kỷ XVIII-XIX” - Phạm vi đề tài Trong q trình nghiên cứu cách mạng cơng nghiệp kỷ XVIII – XIX, hạn chế mặt tài liệu đặc biệt tài liệu tiếng nước ngồi Cho nên đề tài chúng tơi tập trung nghiên cứu phát minh tiêu biểu phát minh có tính chất bước ngoặt phát triển Chủ nghĩa Tư Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu phương tiện lý luận chung vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển Chủ nghĩa Tư - Nhiệm vụ đề tài Trong lịch sử bước ngoặt kỹ thuật thường xác định ranh giới chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác Rốt dẫn tới phương thức sản xuất tiến hơn, cao Vì nhiệm vụ đề tài nghiên cứu vai trò Chủ nghĩa Tư Đồng thời qua để thấy rõ cách mạng cơng nghiệp khoa học kỹ thuật tất yếu phát triển xã hội – Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu sưu tầm được, luận văn cố gắng trình bày theo phương pháp vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp luận để tìm hiểu ngun nhân chất cách mạng công nghiệp Anh Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử để nghiên cứu vấn đề cách khái quát đặt nhiều mối quan hệ với nhiều vấn đề khác, sử dụng phương pháp lôgic để từ phân tích đánh giá vấn đề cách chặt chẽ Sử dụng phương pháp thống kê xã hội học để minh hoạ nhận định cụ thể Chúng tơi sử dụng phương pháp nói trên, nhằm xem xét đặc điểm dẫn đến cách mạng công nghiệp Anh bước tiến ảnh hưởng phát triển nước Anh nói riêng nước Tư nói chung, cấu trúc hồn chỉnh gồm nhiều kiện yếu tố liên quan tác động lẫn nhau, xảy theo trục thời gian không gian định - Cấu trúc luận văn Ngòai phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận kết cấu ba chương: B NỘI DUNG Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH THẾ KỶ XVIII-XIX Sau cách mạng tư sản kỷ XVIII nước Anh có chuyển biến mặt trị kinh tế Trong suốt thời kỷ XVIII 30 năm đầu kỷ XIX, Anh diễn trình cách mạng không sôi nỏi ngày nội chiến đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển sản xuất Đó cách mạng cơng nghiệp Tư Chủ nghĩa lịch sử 1.1 - Tiền đề kinh tế Lật đổ chế độ quân chủng chuyên chế Phong kiến, cách mạng tư sản Anh xoá bỏ trở ngại sản xuất Chủ nghĩa Tư có điều kiện thuận lợi phát triển mạnh mẽ Q trình tích luỹ nguyên thuỷ diễn suốt kỷ XVII – XVIII tiền đề chuyển biến công nghiệp Anh 1.1.1 - Sự chuyển biến chế độ ruộng đất Một điều kiện quan trọng chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp chuyển biến chế độ ruộng đất hay cịn gọi cách mạng cơng nghiệp Trong suốt kỷ XVI – XVII, Anh diễn tượng địa chủ bao chiếm ruộng đất công xã đuổi nông dân khỏi đất đai canh tác họ Đến kỷ XVIII trình tiến hành nên quy mơ lớn Nếu hai kỷ trước, vương triều Tudor (Tuy đo), Stuart lệnh cấm rào đất tới lúc này, nghị viện Anh lại công khai cho phép địa chủ chiếm đất đai công xã đuổi nông dân nơi khác Trong 60 năm đầu kỷ XVIII, phủ Anh ban hành 208 điều luật cho phép đại chủ chiếm 300.000 mẫu Anh Trong 20 năm sau 2.000 điều luật phủ làm cho công điền bị rào thêm 3.180.000 mẫu Anh nhiều gấp 10 so với trước C.Mác “Luật rào đất cơng hình thức nghị viện cướp đoạt đất cơng, thật sắc lệnh địa chủ tự cấp cho tài sản cơng cộng, sắc lệnh tước đoạt dân chúng” [7,204-205] Kết sử chuyển biến nông nghiệp phát triển chế độ Phác mơ Tư chủ nghĩa, phát triển chế độ trang trại Bọn chủ đất không trực tiếp canh tác mà giao ruộng đất cho người Phác mơ với giao kèo dài hạn 99 năm Theo đó, Phác mơ có nhiệm vụ phải nộp phần hoa lợi, tiền cho chủ đất Như nhà Tư chủ nghĩa kinh doanh ruộng đất theo phương thức Tư chủ nghĩa, bóc lột cơng nhân nơng nghiệp làm th, sử dụng công cụ nhất, cải tạo chất đất nâng cao suất mùa màng Nền kinh tế Phác mơ Tư chủ nghĩa phù hợp với phát triển chung chủ nghĩa Tư bản, bảo đảm nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp nhu cầu lương thực cho thành phố Hậu thứ hai vô quan trọng sử chuyển biến nông nghiệp tạo nên lực lượng công nhân đông đảo phục vụ cho công nghiệp Họ đội quân hậu bị lớn cho phát triển cơng nghiệp Tư chủ nghĩa tiền đề trình tích luỹ ban đầu Cuộc cách mạng cơng nghiệp cịn có tác dụng lớn tới thị trường nước, sản phẩm nông nghiệp tăng lên nhờ việc sử dụng máy móc cải tiến kỹ thuật Nguời cơng nhân công nghiệp sản xuất cải để tự cấp trước Họ lĩnh lương phải dùng tiền lương mua bán vật phẩm cần thiết Số công nhân công nghiệp dân cư thành thị tăng lên đòi hỏi việc mua bán lương thực thứ nông sản khác tăng lên Do thị trường nước khơng ngừng mở rộng, góp phần quan trọng vào phát triển cơng thương nghiệp 10 hai luận điểm: Tăng lực lượng sản xuất lao động xã hội tập thể hoá lao động xã hội có tiến mặt kỹ thuật lực lượng sản xuất lao động xã hội biểu cách đầy đủ Trong điều kiện kinh tế tự nhiên Phong kiến sản phẩm thừa thường bị huỷ khơng cịn kích thích việc mở rộng sản xuất, thân tiến kỹ thuật tiến triển cách hồn tồn tự phát vơ chậm chạp” [22,136] Trong lãnh địa Phong kiến khơng phải cần thiết kinh tế khơng cạnh tranh thị trường Trái lại nhà công nghiệp kỷ XIX thu lợi nhuận siêu ngạch cải thiện phương pháp sản xuất Chính quy luật giá trị đảm bảo cho điều Những cải tiến trở bắt buộc nhà công nghiệp khác họ không muốn phá sản Kết phổ biến rộng rãi kỹ thuật trở thành tất yếu mà theo Lênin nói thì: “Khơng có ngành kinh tế Quốc dân bị sản xuất Tư chủ nghĩa chi phối mà khơng có cải tiến triệt để kỹ thuật” [22] thân qui luật kinh tế điều kiện kinh tế tự nhiên thời Phong kiến thể yếu ớt chừng mà lãnh địa lập với Một hình ảnh hồn tồn khác diễn điều kiện sản xuất hàng hóa, mà vơ số sợi dây nối liền xí nghiệp lại với Chính tiến chủ nghĩa Tư chừng mực đáng kể, kết việc sử dụng rộng rãi ưu sản xuất hàng hóa so với kinh tế tự nhiên Trong kinh tế tự nhiên chế độ Phong kiến, chủ yếu nông nghiệp phụ thuộc nặng nề vào tượng tự nhiên, thời đại chủ nghĩa Tư bản, trọng tâm chuyển sang công nghiệp, điều làm cho sản xuất Tư 53 chủ nghĩa ngày tự giải phóng khỏi ảnh hưởng tàn phá tự nhiên, tai biến tự phát Và việc thủ tiêu tính hạn chế kinh tế tự nhiên kích thích phát triển lực lượng sản xuất Trong điều kiện kinh tế tự nhiên, nhiệm vụ “tên” Phong kiến quy định lợi ích tiêu dùng sản xuất sản phẩm thặng dư phụ thuộc dung lượng “dạ dày” “y”, trái lại “tên” Tư cần núi vàng điều kiện kinh tế hàng hóa, giới hạn tiêu thụ sản xuất khơng cịn Cuộc chạy đua kiếm lời mang tính chất vơ hạn, việc tư hóa lợi nhuận trở thành tượng thơng thường, lúc địa tơ Phong kiến khơng tích tụ lại Lãnh địa Phong kiến lập với bên ngồi, dựa vào nguồn tài ngun mà thơng thường phiến diện hạn chế, cịn nguồn cung cấp cho xí nghiệp Tư chủ nghĩa chảy từ nhiều nước tới, từ nhiều lục địa về, nhận công cụ sản xuất từ nơi xa xăm Do đó, người ta tổ chức xí nghiệp khổng lồ, cung cấp vơ số sản phẩm Tính ưu việt cần phải nói đến, so với Phong kiến chỗ chủ nghĩa Tư tập thể hố lao động Trong khn khổ chế độ Phong kiến, tổ chức sản xuất thô sơ khả kinh tế hợp tác sức lao động sử dụng, lãnh địa lãnh chúa phong kiến, hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu kinh tế nhỏ nông dân sử dụng sức lao động gia đình Trái lại chủ nghĩa Tư với xí nghiệp khổng lồ, việc sử dụng hình thức hợp tác sức lao động với quy mô từ trước tới chưa thấy, việc tập trung tư liệu sản xuất khuôn khổ nhà máy khơng có giới hạn Chủ nghĩa Tư phá tung khuôn khổ 54 sản xuất xã hội Một biểu việc tập thể hố lao động, biểu phát triển sản xuất hàng hóa Tình trạng phân tán kinh tế tự nhiên chấm dứt, đơn vị kinh tế nhỏ thị trường nhỏ địa phương tập hợp thành thị trường lớn toàn quốc sau tồn giới Nền sản xuất kinh tế tự cung tự cấp chế độ Phong kiến sản xuất cho riêng biến thành sản xuất cho toàn xã hội Và chủ nghĩa Tư phát triển mâu thuẫn tính chất tập thể sản xuất với việc chiếm hữu lại sâu sắc Mặt khác chủ nghĩa Tư đẩy lùi hình thức lệ thuộc thân thể hình thức vốn có chế độ kinh tế phong kiến So với lao động người nông dân xã hội phong kiến bị lệ thuộc hay bị nơ dịch, lao động người nông dân làm thuê tư tất ngành kinh tế quốc dân Họ có quyền sử dụng sức lao động Trong mặt việc sử dụng sức lao động phụ nữ trẻ em sản xuất tiến bộ, Lênin cho “việc tuyển phụ nữ trẻ em vào sản xuất tượng tiến bản” [22,129] Bởi chế độ gia trưởng phụ nữ thiếu niên khơng khỏi phạm vi chật hẹp quan hệ gia đình họ hàng, cịn chế độ Tư sản xuất Tư thu hút họ trực tiếp tham gia vào sản xuất xã hội, nâng cao tính độc lập họ, nghĩa tạo điều kiện sinh hoạt cao nhiều so với tính chất bất di bất dịch gia trưởng chế độ Phong kiến Hơn nữa, chủ nghĩa Tư tạo tình trạng lưu động cư dân mà chế độ cũ khơng có, vào thời kỳ tình trạng lưu 55 động tồn cách rộng rãi được, người tiểu thủ công nghiệp nông dân bị kinh doanh nơng nghiệp bị trói chặt vào với làng mạc mình.Cịn sản xuất đại cơng nghiệp khí khiến cho dân cư thiết phải lưu động, việc giao dịch mua bán vùng với mở rộng nhiều, đường sắt làm cho việc lại dễ dàng Nói chung yêu cầu công nhân tăng lên, tăng (ở thời kỳ phát đạt), giảm (ở thời kỳ khủng hoảng) tình trạng công nhân từ xưởng chuyển qua xưởng kia, từ đầu chuyển tới đầu đất nước trở nên cần thiết Đại cơng nghiệp khí dựng lên nhiều trung tâm công nghiệp mới, trung tâm cơng nghiệp mọc lên vùng hẻo lánh cách nhanh chóng mà xưa chưa thấy, vị ngào đồng quê bị lấn át tiếng máy ầm ầm nhà máy xí nghiệp Những tượng khơng thể có khơng có sử di chuyển hàng loạt công nhân Công nhân khơng phải địa phương họ khơng có việc làm mà họ để sống tốt Lênin phê phán quan niệm dân tuý “dù thực có hiểu cần nhắc lại lần với nhà kinh tế học phái dân tuý người lý tưởng hoá nghề nghiệp địa phương bác nghề nghiệp làm ngồi cơng xã Họ khơng thể hiểu tác dụng tiến lưu động nhân chủ nghĩa Tư tạo nên” [22,132-133] Cùng với việc mở rộng thị trường nước giới, bước tiến vĩ đại kỹ thuật, việc tập trung sản xuất nhân xí nghiệp to lớn, truyền thống cổ hủ chế độ gia trưởng bị phá vỡ tỷ lệ cư dân thành thị tăng nhanh so với cư dân nơng 56 thơn, kéo theo q trình thị hố ngày riết, tỷ trọng thị dân trở nên ngày nhiều làm cho kết cấu giai cấp biến đổi cách băn bản, hình thức quan hệ kinh tế xã hội lạc hậu bị phá vỡ Chính chủ nghĩa Tư làm cho dân cư ngày liên kết lại với nhau, lập thành tổ chức liên hiệp, khác với hiệp hội có tính chất phường hội địa phương hẹp hòi xã hội trung cổ Lênin cho “trong tạo cạnh tranh gay gắt đồng thời chủ nghĩa Tư phân chia xã hội Tư thành tập đoàn lớn gồm người có địa vị khác sản xuất thúc đẩy mạnh mẽ nội tập đoàn đến chỗ liên hiệp lại” [22,140] Và liên hiệp sợi dây để nối liền xí nghiệp lại với chắn điều kiện xảy làm cho mặt tinh thần cư dân thay đổi, kìm hẹp chế độ Phong kiến mặt kinh tế lẫn tinh thần hoàn toàn bị phá vỡ sau cách mạng công nghiệp Như với cách mạng công nghiệp, nước Anh tạo khả to lớn kinh tế ưu việt chế độ Phong kiến-và yếu tố địng làm cho chủ nghĩa-Tư thắng lợi trước chế độ Phong kiến 3.3.2 - Mặt trái phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa Tính ưu việt Tư chủ nghĩa so với chế độ Phong kiến có ý nghĩa quan trọng Nhưng nhà Tư cho chủ nghĩa Tư chế độ lý tưởng, đảm bảo khả vô tận cho phát triển lực lượng sản xuất đảm bảo cho loài người tự do, bình đẳng, sở vật chất giả Sử biện hộ cho chủ nghĩa Tư không thoả đáng, kẻ biện hộ cho chủ nghĩa Tư đại 57 dương cao cờ “thế giới tự do” lên – Ngày xưa chủ nghĩa Tư không ngày thành Song lời biện hộ chúng bị Mác ĂngGhen, sau Lênin bóc trần Trong tác phẩm “Bản phác thảo phê phán khoa học kinh tế trị” ĂngGhen người viết “những lực lượng phát triển kinh tế, chế độ tư hữu đẻ đề cao hệ thống công xưởng mà chế độ nơ lệ đại khơng nhường nhịn chế độ cổ xưa sư vơ nhân đạo tàn khốc” [13,326], cịn Mác chứng minh cách thuyết phục “chủ nghĩa Tư đảm bảo phát triển vô hạn lực lượng sản xuất chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, Tư chủ nghĩa tất yếu xung đột với tính chất xã hội sản xuất Mâu thuẫn chủ nghĩa Tư đẻ vơ phủ đời sống kinh tế, đẻ cạnh tranh phung phí khủng hoảng tái sản xuất Tư chủ nghĩa, khơng khả kinh tế theo chu kỳ mà lùi lại phía sau, chỗ đứng Những lực lượng sản xuất trực tiếp bị phá huỷ, xíp nghiệp hết hoạt động lâm vào cảnh vô dụng” [13,327-328] Lịch sử khủng hoảng kinh tế gần kỷ rưỡi từ 1825 chứng tỏ điều Đồng thời chủ nghĩa Tư nói chung không đảm bảo đời sống vật chất giả cho quần chúng nhân dân, tự họ Tự ảo tưởng tuý, che đậy chế độ thực Người Vô sản thất nghiệp khơng nhà khơng cửa, đói ăn, bị lệ thuộc hồn tồn vào tên Tư chẳng khác tên Tư thời cổ Thậm chí người nơng nơ trung đại cịn giữ vị trí độc lập họ, cịn tìm chỗ đứng kinh tế mình, cịn có mẩu bánh mỳ Trong điều kiện 58 chủ nghĩa Tư bản, người công nhân khơng có lối ngồi việc cúi trước chủ bán rẻ sức lao động Người Vô sản bị tước đoạt thất thểu ách khổ dịch chủ nghĩa Tư mà “anh ta bị lột da” Máy móc ngày chạy nhanh, cịn người nơng dân vội vã chạy theo Cường độ lao động nâng lên cách gay gắt, ngày lao động thường bị kéo dài số phận người công nhân làm thuê bóc lột ác nghiệt so với thời đại nơng nô nô lệ Tiền công giao động, năm khủng hoảng bị hạ thấp ghê gớm chí khơng đủ bù lại giá trị sức lao động Với việc sử dụng máy móc chun mơn hố cao độ sản xuất với việc sử dụng nguồn lao động rẻ mạt phụ nữ trẻ em hất chân lao động người đàn ơng Sự làm giàu nhanh chóng giai cấp tư sản bề mặt giới Tư Song song với tích luỹ tư tăng cường nghèo đói quần chúng nơng dân Việc tước đoạt chiếm hữu Tư liệu sản xuất Tư liệu sinh hoạt xã hội làm cho mâu thuận xã hội thêm sâu sắc Sự phát triển chủ nghĩa Tư với yếu tố kỹ thuật làm cho sách Đế quốc bành trướng cách mạnh mẽ Sự phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa cần hai yếu tố đảm bảo cho việc sản xuất nguyên liệu thị trường Nguyên liệu nước khai thác nhiều hết, hàng hóa sản xuất thị trường nước nhỏ Do để chạy theo lợi nhuận, chạy theo cạnh tranh mà giai cấp tư sản gây chiến tranh đậm máu, phá thành phố, làng mạc, giết chết hàng triệu người giới Cũng chạy theo lợi nhuận nên giai cấp tư sản xố Tơn 59 sùng thiêng liêng khứ, biến Y học, Bác học, Khoa học, Giáo sư, Văn nghệ sĩ trở thành người làm thuê cho giai cấp tư sản, sống đồng lương tự trả Giai cấp tư sản phá vỡ quan hệ chân thật, sợi dây buộc tình cảm thay đồng tiền đơn Cũng chạy theo lợi nhuận mà xã hội tư Bản làm tha hoá xã hội, làm phận niên bị biến chất Tất điều chứng tỏ giai cấp tư sản ngăn trở phần phát triển lịch sử nhân loại, chí cịn đẩy lùi phát triển lịch sử nhân loại tất yếu theo quy luật phát triển lịch sử, bị thay hình thức kinh tế - xã hội tiến hơn, nhân văn Cộng Sản Chủ Nghĩa 60 C KẾT LUẬN Qua trình phát triển lịch sử khẳng định thắng lợi phương thức sản xuất phương thức sản xuất khác thường yếu tố kỹ thuật định Sở dĩ chủ nghĩa Tư đời phát triển với tốc độ nhanh chóng chủ nghĩa Tư trải qua cách mạng công nghiệp Chính cách mạng cơng nghiệp tạo lực lượng sản xuất mới, tạo sở vật chấy kỹ thuật xây dựng tảng vững cho chủ nghĩa Tư bản, bước củng cố phát triển hoàn toàn chiến thắng chế độ Phong kiến Cuộc cách mạng công nghiệp đời nhu cầu công thương nghiệp ngày phát triển, nhu cầu hàng hóa tăng lên nhanh chóng, thị trường nước, ngồi nước mở rộng yêu cầu phải phát triển sản xuất tăng suất lao động Nền sản xuất thủ cơng khép kín xã hội phong kiến không giải vấn đề mà giai cấp tư sản tiếp tục dẫm lên vết xe đổ chế độ Phong kiến Chính u cầu đặt giai cấp Tư phải cải tiến kỹ thuật, u cầu khách quan hồn tồn hợp quy luật Bởi thích ứng với hình thái kinh tế xã hội phải có kết cấu kỹ thuật, kết hợp định người với tư liệu sản xuất nhằm tạo suất lao động hiệu kinh tế cao Thế kỷ XVIII – XIX sở động nước, cách mạng kỹ thuật lần thứ cho phép lồi người chuyển từ cơng trường thủ công sang nhà máy công xưởng Từ lao động thủ cơng sang lao động sản xuất máy móc Những thành tựu dẫn tới bước ngoặt 61 phát triển lực lượng sản xuất chưa thấy lịch sử mở đầu lịch sử sản xuất đại Lênin nói “xét đến suất lao động quan trọng nhất, cho thắng lợi trật tự xã hội mới-chủ nghĩa Tư tạo suất chưa thấy chế độ nơng nơ” [23,478] phương diện vai trị cách mạng định Chính nhờ cách mạng công nghiệp mà chủ nghĩa Tư vượt khỏi khung kết cấu kinh tế vốn chậm chạp lòng chế độ Phong kiến, hình thái kinh tế xã hội mới, thay cho chế độ Phong kiến thời trung cổ, gắn liền với bước nhảy vọt thực kỹ thuật Từ lao động chuyển từ thủ công sang máy móc kéo theo biến đổi mặt văn hố, trị, xã hội Chủ nghĩa Tư cải tạo chế độ xã hội cũ theo hình ảnh đạng tất nhiên đời chủ nghĩa Tư bước phát triển lịch sử nhân loại Thế giới tiếp tục vận động phát triển, chủ nghĩa Tư tồn tiếp tục trì sản xuất cách mạng công nghiệp tạo nên Bước sang sản xuất đại, nhu cầu sinh hoạt người ngày cao, phức tạp Cho nên yêu cầu kỹ thuật sản xuất lại đặt cách gay gắt thiết hơn, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ II tình hình dân số bùng nổ, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, xã hội chủ nghĩa trở thành hệ thống giới… sở tảng cách mạng công nghiệp, đặc biệt phát triển khoa học, đầu kỷ XX cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai bùng nổ phát triển với tốc độ lớn chưa thấy, khơng đơn cách mạng kỹ thuật mà có kết hợp chặt chẽ khoa học kỹ thuật Chính nhờ cách mạng công 62 nghiệp mà giới đạt thành tựu kỳ diệu “giai đoạn cùng” xã hội Tư chủ nghĩa tiếp tục kéo dài tận bây giờ, chí phát triển so với phương thức sản xuất chủ nghĩa xã hội Sở dĩ chủ nghĩa Tư tồn chưa bị đánh bại, lẽ đơn giản chủ nghĩa xã hội chậm chân lĩnh vực kỹ thuật Như vậy, giống bao thay hình thái kinh tế xã hội, yếu tố định đảm bảo thắng lợi hoàn tồn chế độ Phong kiến nhờ vào cải tiến kỹ thuật tức nhờ vào cách mạng công nghiệp kỷ XVIII – XIX Chính cách mạng đưa nước Anh từ nước có kinh tế lạc hậu chậm phát triển, trở thành nước có kinh tế vị trí hàng đầu nước Tư vào năm 70 kỷ XIX 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ A Guxarov B.Radaov Tìm hiểu CMKHKT NXB-KHKT Hà Nội 1978 2/ A Êphi mốp Lịch sử giới cận đại NXB Sự thật Hà Nội 1959 3/ Brinton Crane: Văng minh phương Tây NXB VHTT Hà Hà Nội 1994 4/ C.Mác F ĂngGhen Tuyển tập Tập I, tập II NXB Sự thật Hà Nội 1967 5/ C.Mác F ĂngGhen Tuyên ngôn đảng cộng sản NXB thật Hà Nội 1967 6/ C.Mác: Tư luận NXB thật 1990 7/ C.Mác: Tư Quyển I, tập III NXB thật Hà Nội 1960 8/ C.Mác: Tư bản: Quyền I, tập I NXB thật Hà Nội 1960 9/ C.Mác: Toàn tập Quyền I Phần III NXB thật Hà Nội 1960 10/ C.Mác bàn phát sinh phát triển chủ nghĩa Tư NXB thật Hà Nội 1972 11/ Để dạy tốt môn Lịch sử trường Trung học chuyên ban NXBGD 1996 12/ Đinh Ngọc Lân: Cuộc CMKHKT kỷ XX NXB Phổ thông 1976 13/ F.Lapolianxki: Lịch sử kinh tế nước Tư NXB KHXH Hà Nội 1979 14/ Khoa học kỹ thuật NXBKH Hà Nội 1961 15/ Lịch sử giới cận đại Phần I Tập I NXBGD 1970 16/ Lịch sử giới cận đại Phần I Tập II NXBGD 1970 17/ Lịch sử giới cận đại Phần II Tập I NXBGD 1970 64 18/ Lịch sử giới cận đại Phần III Tập II NXBGD 1970 19/ Phan Hòang Minh: Lịch sử văn minh giới (tóm tắt) NXB Vinh năm 2000 20/ Trần Tiến Đức-Đỗ Ngọc Hà-Đặng Vĩnh Thiên Máy móc tiến kỹ thuật NXB-KHKT Hà Nội 1974 21/ Tài liệu giảng dạy Lịch sử giới cận đại dùng cho giảng dạy Trung học NXBGD 1970 22/ V.I.Lênin: Về cách mạng kỹ thuật NXB thật Hà Nội 1971 23/ V.I.Lênin: Toàn tập Tập 29 NXB thật Hà Nội 1968 24/ Văn tuyển lịch sử giới cận đại NXB tài liệu KHXH 1970 25/ Vũ Duy Linh-Nguyễn Văn Đồng-Võ Mai Bạch Tuyết: Lịch sử giới cận đại Quyển I NXB Đại Học Trung Học chuyên nghiệp Hà Nội 1986 26/ Vũ Dương Ninh (chủ biên): Lịch sử văn minh giới, NXB GD, Hà Nội 2002 27/ Vũ Dương Ninh (chủ biên): Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 28/ X.V Sukhardin: Cuộc cách mạng KHKT đại NXB-KHKT Hà Nội 1979 65 A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH THẾ KỶ XVIII-XIX 1.1 - Tiền đề kinh tế 1.1.1 - Sự chuyển biến chế độ ruộng đất 1.1.2 - Thuộc địa thương mại-con đường làm giàu cho giai cấp tư sản Anh 11 1.2- Tiền đề kỹ thuật 15 1.3- Tiền đề trị 21 Chương 2: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNH CÔNG NGHIỆP ANH 24 2.1 - Những cải tiến kỹ thuật ngành dệt 25 2.2 – Những tiến kỹ thuật: 29 2.2.2 - Những tiến kỹ thuật ngành giao thông vận tải luyện kim 33 2.2.3 - Sự thắng lợi điện 35 2.2.4 - Một số tiến kỹ thuật lĩnh vực khác 38 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở ANH THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 41 41 3.1 - Ảnh hưởng cách mạng phát triển chủ nghĩa Tư nước Anh 41 3.1.1 – Cách mạng công nghiệp-yếu tố định thúc đẩy kinh tế Tư phát triển 42 3.1.2 – Cách mạng công nghiệp-yếu tố tác động đến biến đổi xã hội 45 3.2 - Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp số nước Tư 49 3.3 – Cách mạng công nghiệp Anh nước Tư tạo yếu tố hẳn phương thức sản xuất phong kiến 52 3.3.1 - Những yếu tố sản xuất Tư hẳn sản xuất phong kiến 52 3.3.2 - Mặt trái phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa 57 C KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 66 67 ... TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở ANH THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 3.1 - Ảnh hưởng cách mạng phát triển chủ nghĩa Tư nước Anh Chúng ta biết chủ nghĩa Tư thắng lợi được, khơng có phát triển lực... ? ?Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp Anh phát triển chủ nghĩa Tư Anh kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX? ?? để làm đề tài tập chuyên nghành 2- Lịch sử vấn đề Về lịch sử Cách mạng cơng nghiệp nói chung Cách mạng. .. Len Anh sản xuất tăng lên, vào cuối kỷ XVIII giá trị tăng lên Lịch sử ngàng công nghiệp dệt Dạ Anh vào kỷ XVII – XVIII thời kỳ tiền sử cách mạng công nghiệp Sự đời chủ nghĩa Tư đánh dấu phát triển

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ A. Guxarov và B.Radaov. Tìm hiểu về CMKHKT NXB-KHKT Hà Nội 1978 Khác
2/ A. Êphi mốp. Lịch sử thế giới cận đại. NXB Sự thật Hà Nội 1959 Khác
3/ Brinton Crane: Văng minh phương Tây. NXB VHTT Hà Hà Nội 1994 Khác
4/ C.Mác F. ĂngGhen. Tuyển tập. Tập I, tập II. NXB Sự thật Hà Nội 1967 Khác
5/ C.Mác F. ĂngGhen. Tuyên ngôn đảng cộng sản. NXB sự thật Hà Nội 1967 Khác
6/ C.Mác: Tư bản luận. NXB sự thật 1990 Khác
7/ C.Mác: Tư bản. Quyển I, tập III. NXB sự thật Hà Nội 1960 Khác
8/ C.Mác: Tư bản: Quyền I, tập I. NXB sự thật Hà Nội 1960 Khác
9/ C.Mác: Toàn tập. Quyền I. Phần III. NXB sự thật Hà Nội 1960 Khác
10/ C.Mác bàn về sự phát sinh và phát triển của chủ nghĩa Tư bản. NXB sự thật Hà Nội 1972 Khác
11/ Để dạy tốt môn Lịch sử ở trường Trung học chuyên ban. NXBGD 1996 Khác
12/ Đinh Ngọc Lân: Cuộc CMKHKT thế kỷ XX. NXB Phổ thông 1976 Khác
13/ F.Lapolianxki: Lịch sử kinh tế các nước Tư bản. NXB KHXH Hà Nội 1979 Khác
14/ Khoa học kỹ thuật. NXBKH Hà Nội 1961 Khác
15/ Lịch sử thế giới cận đại. Phần I. Tập I. NXBGD 1970 Khác
16/ Lịch sử thế giới cận đại. Phần I. Tập II. NXBGD 1970 Khác
17/ Lịch sử thế giới cận đại. Phần II. Tập I. NXBGD 1970 Khác
18/ Lịch sử thế giới cận đại. Phần III. Tập II. NXBGD 1970 Khác
19/ Phan Hòang Minh: Lịch sử văn minh thế giới (tóm tắt). NXB Vinh năm 2000 Khác
20/ Trần Tiến Đức-Đỗ Ngọc Hà-Đặng Vĩnh Thiên. Máy móc và sự tiến bộ kỹ thuật. NXB-KHKT Hà Nội 1974 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w