1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số yếu tố văn hóa và giáo dục ảnh hưởng đến sự phát triển làng, xã từ hướng tiếp cận toàn thể luận khinh, trọng

349 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 349
Dung lượng 7,87 MB

Nội dung

Trang 3

© 2006 Nguyễn Lâm Tuấn Anh - Nguyễn Thị Minh Phương

Trang 5

Mục lục Trang Lời cảm ơn 17 Lời giới thiệu 19 Dẫn luận 25 1 Đặt vấn đề 25

2 Mục đích, nhiệm vụ và giả thuyết nghiên cứu 28

3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan 30

4 Cơ sở lý luận và Phương pháp luận 39

4.1 Quan điểm Toàn thể luận (Holism) Khinh - trọng 42 4.2 Các khái nệm 68 43 Tiếp cận Toàn thể phương pháp luận Khinh - trọng 86 Phần I: La ˆ “ nw Các lựa chọn học tập cho phát triền làng - xã 105 Chương 1: Sự lựa chọn học tập trong thời kỳ Đổi mới 107

1 Tình hình đến trường tại các điểm khảo sát 107

2 5o sánh học tập trong nhà trường và học ngoài

nhà trường 123

3 Sự ảnh hưởng của cha mẹ đến lựa chọn học tập

cho con cái 139

Trang 6

Chương 2: Học tập và các Khung mẫu phát triển làng - xã

1 Về các khung mẫu phát triển làng - xã

2 Học tập và sự duy trì/ điều chỉnh/ thay đổi

khung mẫu làng - xã

Phần II:

— “ ` rm ` n na

Văn hóa và quá trình chuyên đồi cơ

câu lao động - nghề nghiệp

Chương 3: Sự chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp nông thôn đồng bằng Sông Hồng hiện nay

1 Nông thôn đồng bằng Sông Hồng trong bối

cảnh Đổi mới của cả nước

2 Chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp ở nông thôn đồng bằng sông Hồng

Trang 7

Contents Introductory words Acronyms and Abbreviation Introduction 1 Problems 2 Objects, hyppothesises 3 Overview

4 Theoretical Foundation and Methodology

4.1 Khinh - Trong Holistic Perspective 4.2 Keywords 4.3 Khinh - Trong Methodological Holistic Approach Part I: Learning choices for village - community development

Chapter 1: Learning choices in Doimoi

1 Situation of school enrolment in 3 village - communities 2 Comparison of school learning and informal learning 3 Influence of parents on learning choices of their children

4 Learning values in rural area

Trang 8

2 Learning and maintaining /adjusting /changing village - community paradigms

Part Il: Culture and Transformation of labour - occupational structure

Chapter 1: Transformation of labour - occupational structure in Red River Delta

1 Rural Red River Delta in Doi moi context

2 Transfomation of labour - occupational

structure in Rural Red River Delta in Doi moi

context ,

Trang 9

Danh mục bảng Bảng 1: Bảng 2: Bảng 3: Bảng 4: Bảng 5: Bảng 6: Bảng 7: Bang 8: Bang 9: Bang 10: Bang 11: Bang 12: Bang 13: So sánh một số đặc trưng phân biệt các loại làng - xã

So sánh mức độ chuyển đổi các quan hệ xã hội cơ bản trong làng - xã trọng nông và trọng phi nông Tổng hợp thông tin về nghề đổ gỗ mỹ nghệ tại xã Đồng Quang Số năm đến trường trung bình ở các nhóm tuổi

Tỷ lệ đến trường phân theo nhóm tuổi

Tỷ lệ hiện đang đến trờng theo tuổi tại 3 làng - xã Tỷ lệ hiện đang đến trường theo tuổi và giới Những hiểu biết để làm công việc hiện tại là học ở đâu

Những hiểu biết để làm công việc hiện tại là học ở đâu theo trình độ học vấn của

ngời trả lời

Những hiểu biết để làm công việc hiện tại là học ở đâu phân theo làng

ý kiến cho rằng học tập luôn điễn ra cả

sau khi rời nhà trường theo làng

Trang 10

Bảng 14: Bảng 15: Bảng 16: Bảng 17: Bảng 18: Bảng 19: Bảng 20: Bang 21:: Bảng 22: Bảng 23: Bang 24: Bang 25: Bang 26: Bang 27: Bang 28: Mức chỉ tiêu bình quân đầu người/ tháng theo trình độ học vấn Tỷ lệ hiện đang đến trường ở các nhóm tuổi theo nhóm mức sống

Tỷ lệ những người hiện đang đi học ở các

nhóm tuổi theo trình độ học vấn của cha mẹ

Tình hình đến trường trung học chuyên

nghiệp và đại học qua các năm học trên

phạm vi cả nước

Mức thu nhập bình quân theo của các

nhóm sĩ, nông, công, thương

Mức chi tiêu bình quân theo của các

nhóm sĩ, nông, công, thương

So sánh phân hạng sĩ,nông, công, thương

ở nông thốn xa và nay

So sánh học tập xưa và nay

Tình hình sản xuất của 3: làng - xã qua các

năm '8ó, '96, '00 và '03

Sự chuyển dịch sản xuất của các hộ ở

Tam Sơn qua các năm 198ó, 199ó, 2000 và 2005

Sự chuyển dịch sản xuất của các hộ ở Đồng Ky qua các năm 198ó, 1996, 2000 và

2003

Sự chuyển dịch sản xuất của các hộ ở Phù

Lưu qua các năm 1986, 1996, 2000 và 2003 Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng

theo trình độ học vấn (đồng)

Mức chỉ tiêu bình quân đầu người/tháng tại làng -xã khảo sát theo TĐHV

Trang 11

Bảng 29: Bảng 30: Bang 31: Bảng 32: Bảng 33: Bảng 34: hướng phát triển nào Các giá trị học tập và so sánh sự lựa chọn học tập của ba làng - xã khảo sát So sánh các mô hình phát triển

So sánh thời kỳ đổi mới và trớc đổi mới Cơ sở hạ tầng các tỉnh thuộc ĐBSH, Đông

Nam Bộ và ĐBSCL năm 1995

Cơ cấu hộ phân theo ngành nghề kinh tế ở một số làng - xã ĐBSH

Trang 12

Danh mục hinh Hình 1: Hinh 2: Hinh 3: Hinh 4: Hinh 5: Hinh 6: Hinh 7: Hình 8: Hinh 9: Hinh 10: Hình 11: Hinh 12: Lược đồ khinh - trọng

Sơ đồ 7 khung mẫu khinh - trọng

Lược đồ mục tiêu học tập tại 3 làng khảo sất

Sự hiểu biết để làm công việc hiện tại học ở đâu: Trong nhà trường, ngoài nhà

trường, hay kết hợp ca hai theo học vấn của người trả lời

Sự hiểu biết để làm công việc hiện tại học

ở đâu: Trong nhà trường, ngoài nhà trường, hay kết hợp cả hai theo làng Lược đồ lựa chọn học tập của 3 làng khảo

sắt

Các mô hình lựa chọn học tập kết hợp/không kết hợp

Vướng mắc trong sự nghiệp phát triển

nông thôn ở những nước đang phát triển

So sánh chuyển địch cơ cấu nông nghiệp So sánh chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Các mô hình lựa chọn kinh tế - Toàn thể khinh - trọng mô hình kinh tế

“Các mô hình lựa chọn xã hội - văn hoá -

Trang 13

Danh mục hộp Hộp 6: Hộp 7: Hộp 8: Hộp 9: Hộp 10: Hộp 11:

Đâu tư cho con vào nghề

Người nông dân xã Hải Thành, huyện Kiến Thuy, Hải Phòng nuôi tôm

Các cha mẹ có thể có những cách nhìn

khác nhau

Những thành tựu và hạn chế của quá

trình phát triển nông nghiệp - nông thôn

Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Trang 15

Loi cam on

Trước hết chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS

Tô Duy Hợp, người có công đầu trong việc đưa lại Toàn thể

luận Khinh - trọng, cơ sở lý thuyết của công trình này Giáo

sư đã bỏ công cùng chúng tôi đi thực địa tại cộng đồng và gợi ra nhiều vấn đề để trao đổi trong suốt quá trình nghiên

cứu, Đồng thời ông cũng là người đọc bản thảo đầu tiên của

chúng tôi và chỉ dẫn nhiều điểm rất quan trọng cho việc

hoàn thành công trình này

Chúng tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TSKH Bùi

Quang Dũng, người đã có những góp ý rất xác đáng trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi

Chúng tôi cũng xin trân trọng cẩm ơn sự giúp đỡ không vi bất kỳ lợi ích kinh tế nào của các bạn điều tra viên trong cuộc

khảo sát tại thực địa: Lê Thuý Ngà, cao học xã hội học, hiện

công tác tại trường Đại học Cơng đồn; Nguyễn Thị Thu

Trang 16

18 Một số yếu tố văn hóa vò giớo dục anh hưởng ciến sự phốt triển lũng - xã

tin; Trương Thu Thuỷ, cao học xã hội học, công tác tại Viện Xã hội học, cùng các bạn Nguyễn Thị Kim Lan, Đỗ Thị Diên, cứ nhân xã hội học, nguyên là sinh viên K43 khoa Xã hội học,

trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia Công trình này cũng khơng thể hồn thành nếu khơng cư sự giúp đỡ của lãnh đạo và nhân đân các làng - xã 'Tam Sơn (xã

Tam Sơn), Phù Lưu (xã Tân Hồng), Đồng Ky (xã Đồng

Quang), huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nơi mà chúng tôi chọn làm địa bàn nghiên cứu Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt thành của cán bộ và nhân dân ở 3 làng - xã mà chúng tôi đã đến khảo sát

Thực hiện công trình này, chúng tôi còn nhận được sự động

viên, giúp đỡ rất nhiều từ gia đình, người thân, bạn bè và

những đồng nghiệp Nhân đây chúng tôi cũng xin gửi lời

cảm ơn của mình đến họ, những người bằng cách này hay

cách khác đã giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này

Nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những sai sót dù t

Trang 17

Loi cam on 18

LỜI GIỚI THIỆU

Cuốn sách của hai tác giả - hai nhà nghiên cứu trẻ Nguyễn

Thị Minh Phương và Nguyễn Lâm Tuấn Anh là kết quả tổng

- tích hợp từ hai luận văn thạc sĩ xã hội học Luận văn của

Nguyễn Thị Minh Phương: Cấc lựa chọn học tập cho phát

triển làng - xã (Qua nghiên cứu trường hợp mô hình lang -

xã hôn hợp trọng nông và làng - xã hôn hợp không trọng

nông) do GS.TS Tô Duy Hợp hướng dẫn, còn luận văn của Nguyễn Lâm Tuấn Anh: Ảnh hưởng của truyền thong dén quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp ở các

làng - xã vùng đồng bằng sông Hồng (Qua nghiên cứu tại ba làng Phù Lưu, Tam Sơn và Đồng Ky, huyện Tw Son, tinh Bac

Ninh) do TSKH Bùi Quang Dũng hướng dẫn Cả hai luận văn thạc sĩ này đều thuộc phạm vi chuyên ngành rộng đó là

xã hội học nông thôn Mỗi luận văn thuộc về một chuyên ngành hẹp hơn: Nguyễn Thị Minh Phương chon chu dé xa hội học giáo dục, còn Nguyễn Lâm Tuấn Anh thì chọn chủ

Trang 18

?Ũ_ Một số yếu tố văn hồa và giáo dục ảnh hưởng đến sự phốt triển làng - xã

Tuy chủ dé nghiên cứu khác nhau, nhưng hai tác giả Nguyễn Thị Minh Phương và Nguyễn Lâm Tuấn Anh đều lựa chọn

cùng một khung lý thuyết nghiên cứa khoa học Đó chính là

Toàn thể luận khinh - trọng

Tại sao là Toàn thể luận khinh - trọng? Đây là một sự lựa

chọn hợp Jý Phần dẫn luận của cuốn sách này sẽ cho thấy rõ

tính hợp lý của sự lựa chọn hướng tiếp cận lý thuyết này Ở

đây tôi muốn nhấn mạnh thực chất của đóng góp mới mà công trình nghiên cứu đã đưa lại cho xã hội học nói riêng và

khoa học nói chung

Cũng như nhiều nhà nghiên cứu trẻ có tâm huyết sáng tạo

trong học tập và nghiên cứu khoa học, Nguyễn Lâm Tuấn

Anh và Nguyễn Thị Minh Phương đã gặp nhau trên cùng

một lộ trình, đó là lĩnh hội -> đổi mới (phát triển) -> vận

dụng Khi học tập, tiếp thu lý thuyết và phương pháp nghiên

cứu của xã hội học nói riêng và của khoa học xã hội và nhân

văn nói chung, họ bị rơi vào tình trạng lúng túng, bối rối trước một tình trạng phổ biến là có nhiều lý thuyết và có rất

nhiều phương pháp khác nhau, thậm chí đối cực, loại trừ lẫn

nhau Vấn để lựa chọn hợp lý đã được đặt ra Song có về như

là cũng có quá nhiều sự lựa chọn được coi là hợp lý Vậy thì

liệu có sự lựa chọn hợp nhất hay không?

Cách đặt vấn để này dẫn tới yêu cầu đổ? mới, tức là phát

triển lý thuyết và phương pháp nghiên cứu khoa học nói

chung và xã hội học nói riêng Từ sự thức nhận về đặc điểm

Trang 19

Loi cam on 2T

khoa hoc néi chung, dé 1a tng - tích hợp hạt nhân hợp ]ý của

các lý thuyết và phương pháp nghién cttu khoa hoc để có được lý thuyết mới và phương pháp mới, hai nhà nghiên cứu trẻ Nguyễn Thị Minh Phương và Nguyễn Lâm Tuấn Anh đã quan tâm đặc biệt tới song để lý thuyết: 7oàn thể luận

hoặc/và phi toàn thể luận và cách thức hoá giải song đề - nan

đề lý thuyết và phương pháp đó trong nghiên cứu khoa học

Hoá ra, sự đối lập, loại trừ nhau giữa các cách tiếp cận toàn _

thể luận và phi toàn thể (trong xã hội học, đó là sự đối lập,

loại trừ nhau giữa một bên chức năng luận, cấu trúc luận bên kia là hành vi luận, hành động luận) không phải là toàn bộ mối quan hệ biện chứng, phức tạp của chúng Thực ra, đó là

quan hệ mâu thuẫn thống nhất, thống nhất mâu thuẫn biện

chứng

Làm thế nào để ghi nhận và lý giải tất cả các thể trạng phong

phú, đa dạng của thực tế? Toàn thể luận chính là khung mẫu

lý thuyết và phương pháp đáp ứng yêu cầu đó, tức là đáp

ứng yêu cầu xem xét đối tượng một cách toàn diện, cụ thể

Có như vậy mới đạt tới được chân lý khách quan, bởi vì chân

lý khách quan là quá trình cụ thể Nhưng toàn thể luận cổ

điển (dưới các hình thái như tổng thể luận, chỉnh thể luận,

trung thể luận, chức năng luận, cấu trúc luận, ) đều bị hạn chế chung, đó là đối lập, loại trừ phi toàn thể luận (dưới các

hình thái như cá thể luận, nguyên tử luận, nguyên tố luận, cá

nhân luận, hành vi luận, hành động luận, ) Do vậy mà toàn

Trang 20

22 Một số yếu†ố văn hóa và giáo dục ảnh hưởng đến sự phat tién lang - xa

Lam thế nào để có zoản thể luận đích thực? May quá đã có

một ánh sáng mới chiếu rọi Đó chính là nguyên tắc khinh -

trọng, hay phát biểu một cách đầy đủ hơn là nguyên tắc phân biệU không phân biệt điều chữnh/không điều chính và

thay đổi/không thay đổi khinh - trọng Chỉ cần quan niệm khinh - trọng là cặp phạm trù biện chứng phổ quát, phổ đụng thừa nhận cái toàn thể là hệ thống mâu thuẫn và có

lưỡng tính khinh - trọng và khung mẫu toàn đồ khinh - trọng

thì ta có foàn thể luận mới, thực chất là toàn thể luận phi cổ

điển Tiếp cận toàn thể luận khinh - trọng sẽ có sứ mệnh hoá

giải tất cá các song đề, nari đề lý luận và thực tiễn

Vận dụng tiếp cận lý thuyết và phương pháp mới - tiếp cận lý thuyết và phương pháp toàn thể luận khinh - trọng là thách thức lớn đối với hai nhà nghiên cứu trẻ Nguyễn Lâm Tuấn Anh và Nguyễn Thị Minh Phương Cuốn sách cho thấy rõ một số thành công bước đầu của họ Một trong những thành tựu rõ nét là họ ghi nhận và giải thích hợp lý sự thống

nhất đa dạng của các mô hình giáo dục, văn hố nơng thơn

trong tiến trình đổi mới và cả những vấn để còn bỏ ngỏ, đòi

hỏi nghiên cứu tiếp tục, mà vấn đề thách đố lớn nhất là mô

hình phát triển tam nông! bển vững?

Một lý thuyết mới hay một phương pháp mới mà trong

trường hợp này, toàn thể luận khinh - trọng vừa là lý thuyết mới vừa là phương pháp mới, cần phải được hoàn thiện bản

Trang 21

Loi cam ơn 23

thân (hoàn thiện cơ sở và hệ thống lý thuyết và phương pháp

của nó) và thể hiện sức mạnh của nó qua van dung vảo hoạt

động lý luận và thực tiên - Cuốn sách này mới thực hiện được phần nào yêu cầu vận dụng toàn thể luận khinh - trọng trong nghiên cứu xã hội học nông thôn Hy vọng rằng trong

các công trình nghiên cứu xã hội học tiếp theo của hai nhà

nghiên cứu trẻ này sẽ làm sáng tỏ hơn sức mạnh và cả hạn chế của tiếp cận toàn thể luận khinh - trọng, một tiếp cận lý thuyết và phương pháp nghiên cứu khoa học đương đại có

vẻ rất hấp dẫn và đây triển vọng với tư cách một tiếp cận lý

thuyết và phương pháp nghiên cứu áp dụng được cho mọi trường hợp

Hà nội, ngày 3 - 8 - 2005

Trang 22

Dan luận

1 Đặt vấn để

Nông thôn có vai trò quan trọng trong cơ cấu xã hội Việt

Nam từ truyền thống cho đến hiện tại Tính đến thời điểm

hiện tại nước ta vẫn có tới 75% dân số sống ở khu vực nông

thôn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vẫn là chủ đề chính

trong các chiến lược phát triển xã hội trong những năm tới Trong chiến lược phát triển nông thôn hiện nay, phát triển

làng - xã được coi là vấn để trọng tâm Từ khi đổi mới, cùng

với quá trình chuyển đổi từ kinh tế nhà nước chỉ huy tập

trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, làng - xã nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng đã có nhiều thay đổi Sự biến đổi diễn ra trong hầu hết

các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội

Tuy làng - xã không phải là chủ đề mới trong các nghiên cứu, song hiện tại làng - xã vẫn là vấn dé quan trọng đang được

Trang 23

28 Một số yếu tố văn hóa vờ giáo dục ảnh hưởng đến sự phớt triển lòng - xã Chủ đề chính mà công trình này muốn đề cập đến là sự ảnh

hưởng của một số yếu tố văn hoá và giáo dục đến sự phát

triển làng - xã nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng

Xem xét sự ảnh hưởng của văn hoá đến sự phát triển làng -

xã, chúng tôi lựa chọn một vấn để hẹp hơn, đó là sự ảnh

hưởng của các yếu tố văn hoá đến quá trình chuyển đổi cơ

cấu lao động - nghề nghiệp, một trong những yếu tố căn bản

trong chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn hiện

nay Nông thôn đồng bằng Sông Hồng truyền thống vốn chủ

yếu dựa trên kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp Từ sau cách mạng tháng 8/1945 và trong suốt thời kỳ bao cấp, nông

nghiệp vẫn là chỗ dựa chính của hầu hết các làng - xã Trong

thời kỳ đổi mới, nhiều làng - xã đã có sự chuyển dịch hoặc

nâng cao, tăng cường năng lực nông nghiệp và phi nông nghiệp vốn có, hoặc bổ sung nông nghiệp, phi nông nghiệp, thậm chí chuyển sang phi nông nghiệp hoàn toàn Tuy

nhiên, định hướng chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp

này không giống nhau ở các làng - xã (Tô Duy Hợp và các

cộng sự, 2000, 2001, 2002, 2003), Một số làng - xã đã chuyển rất nhanh sang kinh tế thị trường Sự chuyển đổi này sang

hướng hoặc trọng nghề hoặc trọng dịch vụ Một số khác - chọn con đường chuyển sang nghề phi nông nghiệp nhưng

vẫn không rời bỏ nông nghiệp Một số làng - xã còn lại gặp phải khó khăn trong hội nhập thị trường, nông nghiệp vẫn

Trang 24

Dén luén 2 Lang - xq nông thôn day văn hog trình lịch s sử

được coi là đơn vị xã hội căn bản khi nghiên cứu

„độ Sng bang Sông Hồng Mỗi làng - xã có một bể

3 truyền thống đã được tích luỹ trong suốt quá ligu cdc ye, hình thành và phát triển Câu hỏi đặt ra ở đây là

8ÓP gì tron tố truyền thống văn hoá làng - xã ấy có đóng

nghiệp nays Cinh huéng chuyén déi co cau lao dong - nghề Những yếu „` ững yếu tố nào tao đà cho sự chuyển đối?

nếu chỉ tu, nao kim ham su chuyén đổi? Sẽ là thiếu hụt

kinh tế, mộy ta những giải pháp phát triển chỉ từ cái nhìn

` ` Sái nhìn mang quan điểm toàn diện lịch sử sẽ lược Xà một sự nhìn nhận đây đủ hơn cho một chiến

Cà on về nhịx ten nông thôn đương đại

định rằng `8 ảnh hưởng của giáo dục, người ta đã nhận

sự phát triể Sig Ao dục là một giải pháp rất quan trọng đối với

nghèo và nông thôn, ở chỗ nó góp phần xoá đói giảm

Việt Nam, St triển bền vững nông nghiệp - nông thôn Ở

bậc tiểu học m còn 30% trẻ em chưa hoàn thành năm năm cấp trung họ ON gan hàng Thế giới 2002: 3) Tỷ lệ đi học chung

học phổ thô oS cơ sở ở nông thôn là 74%, nhưng lên cấp trung 2000: 51) Nh, S>, tỷ lệ này chỉ còn 29,12% (Tổng cục Thống kê thế là, có rất nhiều người không theo được hết “SShinh quy để kéo dài thời gian học trong nhà

iên, quá trình học tập của mỗi cá nhân và các

Trang 25

28 Một số yếu tố văn hóa và giáo dục ảnh hướng đến sự phớt triển lòng - xỡ

đầu đời, trong khi đó rất nhiều chương trình học tập khác

diễn ra trong thời gian còn lại; thứ hai, sự học hỏi là cần thiết để có được những thay đổi cuộc đời, và trong những điểu kiện như vậy hoạt động học tập sẽ tiếp tục trở lại, anh/chị ta có thể lựa chọn học chính quy hoặc phi chính quy Theo báo

cáo của Uỷ ban Quốc tế về phát triển giáo dục, ngay cả ở các nước tiên tiến nhất, số người được học trong nhà trường

cũng không vượt quá 50% dân số, và do vậy còn 50% dân số

phải học ngoài nhà trường và theo phương thức không chính

quy (Tô Bá Thượng 2004) Nếu học tập được coi là một quá

trình diễn ra suốt đời thì điều này giúp đem lại sự hoàn thiện trong kiến thức, hiểu biết của cá nhân cũng như tri thức chung

của toàn xã hội Xuất phát từ thực tế này, khi đề cập vấn dé

giáo dục ở nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng, câu hỗi mà chúng tôi muốn trả lời là: thực tế người dân nông thôn có

những mô hình lựa chọn học tập nào? và sự lựa chọn của họ

có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của các làng - xã? 2 Mục đích, nhiệm vụ và giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu này là sự tiếp nối công trình Định hướng phát

triển làng - xã đồng bằng sông Hồng ngày nay (Tô Duy Hợp

chủ biên 2003) Công trình này tập trưng vào hai mô hình làng - xã hỗn hợp trọng nông và mô hình làng - xã hôn hợp trọng phi nông, đã được chỉ ra trong công trình trên như là

Trang 26

Dan ludn 29

triển của làng - xã đồng bằng sông Hồng Mục đích nghiên

cứu lần này là: *⁄Phân tích sự lựa chọn học tập của người đân

nông thôn “Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố truyền thống của làng - xã đến định hướng chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng #Tiếp tục làm sáng tô hai mô hình làng - xã hỗn hợp trọng

nông và hỗn hợp trọng phi nông trên con đường phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển giáo dục và văn hóa nói

riêng #Nghiên cứu góp phần đưa ra những giải pháp về mặt giáo đục và văn hóa nhằm xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững nông nghiệp - nông thôn

Các giá thuyết của nghiên cứu gồm có 5 giả thuyết:

Giả thuyết 1: Lựa chọn học tập trong nhà trường được chú

trọng hơn ở mô hình làng - xã hỗn hợp trọng nông, trái lại,

lựa chọn học tập ngoài trường học được chú trọng hơn ở mô

hình làng - xã hỗn hợp trọng phi nông

Giả thuyết 2: Tồn tại nhiều khung mẫu học tập của làng - xã, nhưng khung mẫu học tập hỗn hợp trọng học ngoài nhà trường vẫn là khung mẫu học tập chủ đạo

Gia thuyết 3: Tổn tại một nan đề giữa học tập và sự duy trì/ điều chỉnh/thay đổi khung mẫu làng - xã

Trang 27

3 Một số yếu tố văn hóa và gio dục ảnh hưởng đến sự phớt triển lũng - xõ

Giả thuyết 5: Sự duy trì/ điều chỉnh/thay đổi khinh - trọng

của các giá trị, khuôn mẫu văn hoá ở mỗi làng - xã phần nào

gây ra các mức độ khinh - trọng khác nhau trong quá trình

duy trì/ điều chỉnh/thay đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp của các làng - xã 3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan - A4 A 2 : > TA - ` aa on Trước hết cần khắng định rắng chủ đề làng - xã là chú đề rất được quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước,

Khi bàn đến các nghiên cứu có liên quan đến truyền thống văn hoá làng - xã và liên quan đến chuyển đổi cơ cấu lao

động nghề nghiệp nông thôn, về đại thể, có thể chia các công

trình nghiên cứu này thành hai nhóm lớn Nhóm thứ nhất là các nghiên cứu về làng - xã trong truyền thống, và nhóm thứ

hai là các công trình nghiên cứu về sự biến đổi làng - xã Việt

Nam đương đại ,

Trong nhóm các công trình nghiên cứu về truyền thống làng

- xã có thể kể đến công trình W7¿£ Nam văn hoá sử cương của

Đào Duy Anh (2002), Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính (1990), bên cạnh đó là các nghiên cứu của Nguyễn Văn Huyên (1996) được in trong Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, các công trình này cho ta hiểu được những nét đại cương về xã hội Việt Nam và truyền thống văn hoá Việt

Trang 28

Dan lain 31 khá đầy đủ về các lĩnh vực trong đời sống xã hội Việt Nam cổ truyền Những nghiên cứu này cung cấp nguồn tư liệu và

các ý tưởng rất giá trị để có thể hình dung được bối cảnh xã

hội Việt Nam cổ truyền

Ngoài ra còn phải kể đến một loạt các công trình nghiên cứu

về xã hội nông thôn và đời sống làng - xã Việt Nam như

Người nông dân châu thổ Bắc kỳ của Pierre Gourou (2003), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (1977), Nông đân và nông thôn Việt Nam thời cận đại (1990) của Viện Sử học, Thiế† chế

Jang - xã cổ truyền và quá trùnh dân chủ hoá hiện nay Ở nước

£acủa Vũ Minh Giang (1992), Nền kính tế công xã Việt Nam

của Vũ Quốc Thúc (1951), Nế? cũ làng xóm Việt Nam của

Toan Ánh (1968), Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở

Bắc bộ và Nhận xét bước đầu về gia đình người Việt của

Nguyễn Từ Chỉ (2003), Xã ¿hôn Việt Nam của Nguyễn Hồng Phong (1958), Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ XVHI-XIX của Nguyễn Quang Ngọc (1993), Lang Việt

Nam - Một số vấn đề kính tế xã hội của Phan Dai Doãn

(1992), Ảnh hưởng của các yếu tố truyền thống đối với tổ chức sản xuất nông nghiệp của nhóm tác giả Viện Kinh tế học do Chửứ Văn Lâm chủ biên (1999), Làng ở vùng châu thổ Sông Hồng: vấn đề còn bỏ ngó do Philippe Papin - Oliver

Tessier chủ biên (2002) tập hợp các bài viết của nhóm các tác giả trong và ngoài nước, Những công trình này không hắn

Trang 29

32 Một số yếu tố văn hóa và giớo dục ảnh hưởng đến sự phớt triển làng - xö

truyền thống đến hiện tại Các công trình này có những nhận định chung là làng - xã Việt Nam đương đại còn mang đậm

các yếu tố truyền thống từ cơ cấu tổ chức, hệ thống giá trị cho đến hoạt động kinh tế Những tư liệu này cũng cung cấp những hiểu biết về đời sống làng - xã Việt Nam trải qua các thời kỳ thăng trầm của lịch sử dân tộc

Trong nhóm các công trình nghiên cứu về làng - xã đương đại phải kể đến những nghiên cứu trường hợp về những làng - xã cụ thể như #Ởấ Vân - một xã ở Việt Nam - Đóng

góp của xã hội học vào việc nghiên cứu những sự quá độ của hai tác gid ngudi Bi, Houtart va Lemercinier (2001), Lang

Nguyễn của Diệp Đình Hoa (1994), Tam Sơn truyền thống và hiện đại (1993) và Ninh Hiệp truyền thống và phát triển (1997) của nhóm tác giả do Tô Duy Hợp chủ biên, Kỷ yếu hội

thảo khoa học Làng Tam Sơn, truyền thống lịch sử và hiện

dai (2003) do Sở VHTT Bắc Ninh và UBND xã Tam Sơn tổ

chức, Kỷ yếu hội thảo về cụm di tích lịch sử - văn hoá Phù Lưu 4i lên quán Dốc chợ Giấu do Phạm Xuân Nam chủ

biên (1992), Văn hóa truyền thống làng Đồng Ky do Lê Hồng Lý chủ biên (2000) Nhóm những công trình này là những nghiên cứu chuyên sâu về các làng - xã cụ thể và qua đó có thể cung cấp những cứ liệu, những dẫn chứng hữu ích cho

nghiên cứu

Bên cạnh các nghiên cứu trường hợp là những nghiên cứu

mang tính khái quát, định hướng về sự phát triển nông thôn

Trang 30

Dan ludn 33

xu hướng này phải kể đến những nghiên cứu như: Sự

chuyển đổi nông thôn Việt Nam (Vietnam's Rural Transformation) của Benedict J Tria Kerkvliet và Doug J Porter (1995), Cuộc cách mạng trong làng - xã: Truyền thống

và sự chuyển đổi ở miền Bắc Việt Nam (Revolution in the

village: Tradition and Transformation in North Vietnam,

1925 - 1988) cua Hy Van Luong (1992), Nén van minh sông Hồng „ xưa và nay của Trần Đức (1993), Việt Nam quá độ sang kính tế thị trường (Vietnam transition to the Market)

của Ngân hàng Thế giới (1993), đề tài KX 07-02 về Các giá trị

truyền thống và con người Việt Nam hiện nay - Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang chủ biên (1996), để tài cấp bộ Văn hố

nơng thôn trong phát triển do Viện Nghiên cứu Văn hoá

Nghệ thuật tiến hành (nay là viện Văn hố Thơng tin - Bộ

Văn hố Thơng tin) (2000), công trình Sự biến đổi làng - xã

Việt Nam ngày nay (ở đồng bằng Sông Hồng) do Tô Duy Hợp chủ biên (2000), Phát triển cộng đồng, lý thuyết và vận dụng của Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang (2000), dé tai Luận cứ khoa học cho việc điều chính chính sách xã hội

nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam ngảy nay

của Tô Duy Hợp và các cộng sự (2002), Khuynh hướng phân

hóa hộ nông dân trong phát triển sản xuất hàng hóa do

Trang 31

3 Một số yếu tố văn hóa và giáo dục ảnh hưởng đến sự phốt triển làng - xẽ

(2000), Dinh hướng phát triển làng - xã đồng bằng sông

Hồng ngây nay do Tô Duy Hợp chủ biên (2003), Những nghiên cứu này tập trung vào những vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội, hệ thống giá trị, đời sống văn hố của xã hội

nơng thôn, những biến đổi của kinh tế nông thôn trong thời kỳ Đổi mới Nhóm công trình này cung cấp những tri thức về thực trạng của xã hội nông thôn đang chuyển đổi và đặt

ra những vấn để ở tẩm chính sách, chiến lược phát triển

nông thôn đương đại

Nhìn chung, cả hai nhóm nghiên cứu lớn trên đều cung cấp

những hiểu biết, các đữ kiện quan trọng về làng xã Có thể

ghi nhận một số nhận định sau: mô :

» Cộng đồng làng - xã đóng vai trò quan trọng trong suốt tiến trình lịch SỬ phát triển của đất nước và điều nay van tiép nối trong hiện tại và tương lai Chiến lược phát triển nông thôn đương đại cần quan tâm thích đáng đến vai trò của cộng đồng làng - xã

- Văn hoá làng là một thực thể trong tổng thể văn hoá

quốc gia - dân tộc Đó là nơi lưu giữ và bảo tổn các giá trị văn

hoá truyền thống đồng thời nó có những ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống nông thôn đương đại hôm nay

“' Làng - xã đương đại đang chấp nhận những thay đổi

trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá

Điều này đặt làng - xã trước những vận hội mới đồng thời

Trang 32

(ấn lưận 35

Quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp ở các làng - xã vùng Đồng bằng Sông Hồng có xu hướng chủ yếu là chuyển từ mô thức hỗn hợp trọng nông nghiệp sang

mô thức hỗn hợp trọng phi nông nghiệp Quá trình chuyển

đổi này góp phần căn bản cải thiện mức sống và đang làm

biến đổi cả lối sống của cư dân và hộ gia đình nông thôn

đồng bằng Sông Hồng

» Cac nghiên cứu về quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp này chủ yếu vẫn là những phân tích thực trạng và chủ yếu dựa trên những lý giải kinh tế Các quan tâm về sự ảnh hưởng của truyền thống làng xã đến quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp nông thôn

hầu như ít được nhắc đến hoặc chỉ đừng lại ở những ý tưởng

lẻ tổ và mang tính gợi mở, thiếu tính hệ thống mà chỉ gặp ở

một số ít các công trình nghiên cứu về nông thôn đương đại Còn các nghiên cứu xoay quanh chủ đề giáo dục, một chủ

để cũng gây được nhiều hứng thú đối với các nhà nghiên

cứu, có thể chia thành bốn khuynh hướng chính sau đây:

Trước hết là hướng nghiên cứu về thực trạng trình độ học

Trang 33

38 Mội số yếu tố văn hóa và giáo dục ảnh hưởng điến sự phớt triển làng - xa

đã làm ảnh hưởng tới điện mạo học vấn quốc gia, hay những thách thức đối với giáo dục trong điều kiện hiện nay Từ đó,

đưa ra những giải pháp nhằm khuyến khích hơn nữa cơ hội đi học của mọi người dân, đặc biệt là người nghèo Có thể kể - đến một số công trình nghiên cứu như: ứng dụng thực tiễn -

Những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục- Ngân hàng Thế giới (1995), Cung cấp giáo dục cơ bản có chất lượng cho tất cả mọi người Ngân hàng Thế giới (2002), Báo cáo phát triển

thế giới 2003 - Phát triển bền vững trong một thế giới năng

động - Thay đổi thể chế tăng trưởng và chất lượng cuộc

sống - Ngân hàng Thế giới (2003), Luận cứ khoa học cho việc điều chỉnh chính sách xã hội nhằm phát triển nông nghiệp,

nông thôn Việt Nam - Tô Duy Hợp và cộng sự (2001), Xã hội

học nông thôn - Tài liệu tham khảo - Tô Duy Hợp và cộng sự (2002), Tác động của cơng nghiệp hố đến phân tầng xã hội và di động xã hội: Bất bình đẳng về giáo dục, bất bình đẳng xã hội và di động xã hội ở Việt Nam hiện nay - Đỗ Thiên

Kính (2005),

Hướng nghiên cứu thứ hai tập trung vào hệ thống giáo dục

nơi trường học, đặc biệt lä giáo dục cơ sở Hướng nghiên cứu

nay chỉ ïa vai trò của nhà trường trong việc hình thành tri thức và phát triển nhân cách của học sinh, quan hệ giữa cơ

_ cấu xã hội và hệ thống trường học, đề xuất các chương trình

Trang 34

Déatludn 31

đại trên thế giới - Đề tài KX-07-08 (1996), Giáo dục Việt Nam

trước ngưỡng cửa của thế ký XXI- Phạm Minh Hac (1999), Về cải cách giáo dục trên thế giới - Nguyễn Hữu Chí (2002),

Bàn về hiệu quả và chất lượng trong giáo dục - Nguyễn Lộc (2004), Giáo dục không chính quy - một bộ phận của hệ

thống giáo dục quốc dân - Tô Bá Thượng (2004),

Hướng nghiên cứu thứ ba để cao vai trò của tri thức trong thế giới hiện đại Thông qua giáo dục các xã hội đã chiếm lĩnh tri thức như thế nào và lợi ích của tri thức đem lại đối với sự phát triển con người, phát triển quốc gia và hội nhập quốc tế Một số công trình có thể kể đến như: ứng dụng thực tiễn - Những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục - Ngân hàng

Thế giới (1995), 7r/ thức cho phát triển - Ngân hàng thế giới

(1999), Vai tro của giáo dục đối với sự phát triển con người

Việt Nam - Lê Bạch Dương (2000), Một số xu thế của giáo

dục ở thế kỷ 21 - Nguyễn Hữu Châu (2001), Xã hội học tập

và yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục - Trần Kiểm (2003)

Cuối cùng là hướng nghiên cứu đi vào chủ đề về học vấn và

_sự chuyển đổi về mức sống, hoạt động lao động, sẵn xuất kinh doanh, học vấn với việc nhận thức về giới và thực hiện

bình đẳng giới, học vấn với việc đầu tư cho giáo dục, hoặc vấn đề dạy nghề và việc làm, Đây là hướng thu hút nhiều

nhà nghiên cứu bởi học vấn được đặt trong mối liên hệ với những vấn đề cụ thể như các công trình: Viéc hướng nghiệp

cho con cái với chức năng xã hội hóa ở gia đình nông thôn

Trang 35

38 Một số yếu tố văn hóa và giáo dục ảnh hưởng đến sự phớt triển làng - xõ

giáo dục phổ thông ở địa bần nông thôn đồng bằng Bắc bộ

hiện nay ‹ Nguyễn Thị Văn (1996), Sự biến đổi của làng - xã

Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng - Tô Duy Hợp

(chủ biên, 1997), Dan trí và sự hình thanh văn hóa cá nhân -

Lương Hồng Quang (1999), 7ác động của chuyển đổi cơ cấu

lao động nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống - Đỗ Thiên Kính (1999),

Có thể nhận thấy, các hướng nghiên cứu này đều thừa nhận

vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của con TEƯỜI cá: , nhân, cũng như của toàn xã hội, đặc biệt là xã hội nông thôn

Tuy nhiên, các nghiên cứu hoặc là tập trung vào đánh giá việc học tập trong trường học; hoặc là tập trưng vào nghiên cứu việc học nghề (sau khi "bố" học ở trường, hoặc học nghề trước khi chính thức thôi học), chứ chưa nhìn nhận học tập

trong một khung cảnh kết hợp cả học trong trường học và

ngoài trường học, cá học chính qúy và phi chính quy, và học

khi ngồi trên ghế nhà trường với quá trình học tập sau khi

tốt nghiệp, chưa có tiếp cận toàn thể 'luận khinh - trọng trong nghiên cứu chu dé giáo dục và phát triển nói chung cũng như học tập và phát triển nói riêng Nếu đặt vấn đề như thế, chúng ta có thể thấy học tập là một quá trình suốt đời, và sự

lựa chọn đối với việc học của người dân nông thôn ham chứa

những tiểm năng phát triển :

Trang 36

Dan lun 3

cứu này Các công trình này cũng đem lại các cách nhìn

nhận, phân tích và đánh giá về.các khía cạnh khác nhau của

đời sống làng - xã một mặt góp phần hoàn thiện ý tưởng của

nghiên cứu nây, mặt khác góp phần đem lại sự kiến giải các

sự kiện xã hội đang biến đổi/không biến đổi

4 Cơ sở lý luận và Phương pháp luận

Toàn thể luận khinh - trọng là căn cứ lý thuyết chủ yếu của công trình nghiên cứu này Việc trình bày một cách vắn tắt

về nội dung của lý thuyết chúng tôi cho rằng là rất cần thiết, cũng như chỉ ra những vận dụng của lý thuyết đối với công

trình nay |

Như đã đặt vấn để, nghiên cứu này là sự tiếp nối công trình Định hướng phát triển làng - xã đồng bằng sông Hồng ngày nay (Tô Duy Hợp chủ biên 2003) Do vậy, việc giới thiệu một

số điểm chính trong nghiên cứu trước thiết nghĩ là cần thiết Công trình này đi đến một số nhận định sau trên cơ sở tổng

kết các kết quá nghiên cứu các học giá khác nhau trên nhiều

lĩnh vực như triết học, xã hội học, nhân học, kinh tế học,

chính trị học, sử học, văn hoá học, Đó là:

Truyền thống nông nghiệp - nông thôn Việt Nam không ưa

chuộng các khuynh hướng cực đoan mà ưa chuộng các

khn mẫu dung hồ Phương thức cơ bản của sự hình thành

Trang 37

` Một số yếu tố văn hóa vờ giáo dục ảnh hưởng đến sự phớt triển làng - xã

lôgíc phú định có kế thừa, nghĩa là giữ lại hạt nhân hợp lý

của cái cũ, bổ sung thêm vào những đặc trưng mới, rồi đi tới

thay đổi khính - trọng! để có một cấu trúc mới, một thực thể mới

Kết cấu hỗn hợp (nông - công - thương) là khung mẫu phổ

biến Nông thôn Việt nam có bản chất hỗn hợp, với biểu hiện

tập trung nhất là lưỡng tính mâu thuẫn thống nhất giữa

nông nghiệp và phi nông nghiệp, với hai mô hình làng - xã

tiêu biểu là làng - xã hỗn hợp trọng nông và làng - xã hỗn

hợp trọng phi nông Với thực trạng làng - xã đồng bằng sông

Hồng như hiện nay thì có thể thấy có hai khuynh hướng nổi bật là làng - xã hỗn hợp trọng nông (lảng làm nông nghiệp là

chính mà người ta vẫn quen gọi là làng nông nghiệp) và làng - xã hỗn hợp trọng phi nông (làng làm phi nông nghiệp là

chính mà người ta quen gọi là làng nghề hoặc làng buôn) Sự phát triển nông thôn Việt nam thực chất là sự thay đổi

bản chất hỗn hợp trọng nông và trọng phi nông này Hoặc là

tiếp tục duy trì thế khinh - trong vốn có (Từ nông thôn hỗn

hợp trọng nông cũ sang nông thôn hỗn hợp trọng nông mới,

nhưng ở trình độ cao hơn) hoặc là thay đổi (đảo lộn) thế khinh - trọng (Khuynh hướng chuyển đổi phổ biến là #Ỳ mô hình làng - xã hôn hợp trọng nông sang mô hình làng - xã hôn hợp trọng phi nông) Các quá trình này có hai mức độ:

! Cặp phạm trù biện chứng "khinh - trọng” sẽ được làm sáng tỏ trong: muc 41

Trang 38

ấn fưậm 4

cao độ và cực độ Cao độ thì nông thôn vẫn là nông thôn,

nhưng cực độ thì nông thôn - nông nghiệp chuyển hố thành phi nơng thơn - nông nghiệp = tức hóa thành, đô thị - công

nghiép |

Đó là những tổng kết về mặt phát triển nông nghiệp - nông thôn Tuy vậy, đề tài nghiên cứu không chỉ dừng lại ở đó Đằng sau những kết quả nghiên cứu đã nêu trên là sự đi tới việc tổng - tích hợp hạt nhân hợp lý của các lý thuyết, kể cả những lý thuyết có quan điểm trái ngược nhau, xung kích nhau và đưa đến sự ra đời một quan điểm lý thuyết mới Đó

là quan điểm Toàn thể luận khinh - trọng, mà trong công trình đó nó được diễn giải đầy đủ như sau: 7oân thể biện

chứng có phân biệ/không phân biệt, điều chính/không điều chỉnh và thay đổi/không thay đối khinh - trọng Không

chỉ là một quan điểm lý thuyết khoa học cụ thể, mà thực ra toàn thể luận khinh - trọng mang tầm triết học mới, phi cổ điển về tự nhiên, xã hội và tư duy, bởi vì toàn thể luận khinh - trọng bao hàm bản thể luận, nhận thức luận, phương pháp

luận phổ quát, phổ dụng, Vận đụng toàn thể luận khinh - trọng như một cách tiếp cận, phương pháp luận nghiên cứu

là hoàn toàn có thể trong nghiên cứu Xã hội học Toàn thể luận này ngoài ý nghĩa mang tâm triết học, thì nó thực sự là

một khung mẫu lý thuyết Xã hội học (A Theoretical

Paradigm of Sociology)

Trang 39

2 - Một số yếuố văn hóa về giáo dục ảnh hưởng đến sự phớt triển làng - xẽ

4.1 Quan điểm Toản thể luận (Holism) Khiính - trọng

Trong tiếng Anh, toàn thể luận là holism Holism bit nguồn từ

gốc chữ Hy lạp là Hólos Hólos có nghña là tất cả, tổng thể, toàn bộ, toàn vẹn, toàn thể Trong từ điển Triết học Toản (thế luận

(Holism) bao gồm nhiều lý thuyết đa dạng nhưng tất cả đều có

chưng một quan điểm cho rằng toàn thể có tính thực tại ngang

bằng hoặc lớn hơn các bộ phận hợp thành và quy định các bộ

phận hợp thành Trong triết học, các chủ để toàn thể luận theo

truyền thống nổi lên ở các lĩnh vực triết học sinh học, triết học tâm

lý học và đặc biệt là triết học khoa học nhân văn Xét từ góc độ miêu tả, toàn thể luận ghi nhận một thực tế là các hệ thống có những đặc tính mà những phần tử, bộ phận hợp thành nó không có: Quan điểm này sẽ là một giáo điều tầm thường nếu nó không ` dựa chắc trên luận thuyết tính trồi miêu tỉ (descriptive

emergentism), righña là cho rằng cái tồn thể khơng thể được xác

định bằng tổng cộng các đặc tính của các bộ phận hợp thành Chử

thuyết cá thể miêu ta (descriptive individualism) la hệ quan điểm lý thuyết hoài nghi về sự tồn tại thực tế của tất cả các đặc tính của

cái toàn thể Xét từ góc độ giải thích, toàn thể luận cho rằng: 1 Các

quy luật của cái toàn thể không guy giản về tổnig số các quy luật riêng của các phần tử, bộ phận hợp thành, càng không thể quy giản về tổng số các quy luật của các hành vi riêng lẻ; ? Tất cả các

biến số tạo thành hệ thống tương tác với nhau: Sự phủ nhận tính quy giản như thế thường được coi là đặc trưng của: guari điểm

Trang 40

- ấm tuậm - 43 lại, sự thừa nhận tính quy giản như thế được gọi là guan điểm cá thể phương pháp luận (methodological individualism) Trong

trường hợp đặc biệt của toàn thể luận giải thích với tiền giả định

của luận thuyết tính trồi miêu tả, toàn thể luận cũng thừa nhận cả luận đề cho rằng cái toàn thể có những đặc tính của các bộ phận hợp thành Trong triết học sinh học đã có một số hình thái toàn

thể luận như #uyếf sinh lực (vitalism}, trong khi đó, thuyét "esía/f” là hình thái toàn thể luận đặc trưng của triết học tấm lý

hoc" (The Cambridge Dictionary of Philosophy 1996 : 335 - 336) Trong từ điển Xã hội học (Collins Dictionary of Sociology Harper Collins Publishers 1991: 282), Holism cé 2 ý nghĩa: 1/

Kiểu loại lý thuyết Xã hội học nhấn mạnh tầm quan trọng

bậc nhất của "cơ cấu xã hội", "hệ thống xã hội", v.v trong sự quyết định các kết quả xã hội và trong giải thích Xã hội học

Lập trường đối lập là chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận

(Methodological Individualsim); 2/ Theo nghĩa chung hơn,

tồn thể luận Ìà một khuynh hướng trong Xã hội học muốn

đối lập với các khoa học khác chuyên biệt hơn bằng cách thực hiện quan điểm xem xét tất cả các hiện tượng xã hội Toàn thể luận khinh - trọng coi quan hệ khinh - trọng là

quan hệ có tính quy luật phổ biến trong tự nhiên, xã hội và

` Thuyết sinh lực cho rằng toàn bộ hoạt động sống bị quy định bởi những nhân 'tố phi vật chất có trong các cơ thể sống, được gọi là "các sinh lực”

” Thuyết Gestalt cho rằng bản chất của ý thức là cái toàn thể (Gestalt) chit

không phải là tổng cộng giản đơn các yếu tố tâm lý hợp thành nó như tình

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:41

w