Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp rèn luyện knht cho trẻ mấu giáo lớn (5 6 tuổi) thông qua trò chơi đvtcđ

86 0 0
Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp rèn luyện knht cho trẻ mấu giáo lớn (5 6 tuổi) thông qua trò chơi đvtcđ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp tác đặc trưng hoạt động người Con người sống hoạt động khám phá thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần khơng có mối quan hệ hợp tác mối quan hệ với người xung quanh Sức mạnh người xã hội mà người hợp tác với để tồn phát triển Sự phát triển cá nhân phụ thuộc nhiều vào trình hịa nhập sống xã hội cá nhân Kĩ hợp tác (KNHT) giúp cho người học lĩnh hội giá trị xã hội trình tham gia hoạt động chung Nó điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách như: trí tuệ, tình cảm, ý chí, ngơn ngữ…khi tham gia vào hoạt động chung hành vi xã hội trẻ trải nghiệm thử thách KNHT có vai trị vơ quan trọng phát triển người nói chung trẻ em nói riêng Đối với trẻ nhỏ, có KNHT trẻ hiểu sâu sắc, toàn diện biết đánh giá ý tưởng nhiều người, dễ dàng hòa nhập vào nhiều hoạt động, nhiều kiện khác sở đó, trẻ có hội trải nghiệm, tìm nhiều giải pháp dựa trình học hỏi kinh nghiệm nhiều cá nhân Mục tiêu giáo dục mầm non giúp cho trẻ phát triển tốt thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, hướng đến phát triển kỹ sống, kỹ xã hội cần thiết cho thân, gia đình cộng đồng như: Kỹ giao tiếp, KNHT, kỹ tự lập…Để phát triển cách toàn diện việc hình thành KNHT cho trẻ nhiệm vụ mà ngành giáo dục mầm non hướng tới Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi mẫu giáo, trị chơi đóng vai theo củ đề (ĐVTCĐ) đề giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Trong trình vui chơi, trẻ tự thực ý tưởng mình, tự tìm kiếm phương tiện để thực trò chơi, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp, biết tự hợp tác Thực tiễn nước ta vấn đề phát triển KNHT cho trẻ mẫu giáo chưa thực quan tâm mức, thực hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ, giáo viên áp đặt cho trẻ chơi theo ý tưởng mình, trẻ thường rơi vào bị động tác động không lúc giáo viên Nhiều giáo viên chưa thực có biện pháp hữu hiệu tác động đến kỹ trẻ Do làm tính hợp tác, tự tin trẻ trình hoạt động Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn: “Một số biện pháp rèn luyện KNHT cho trẻ mấu giáo lớn (5-6 tuổi) thông qua trò chơi ĐVTCĐ” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lý luận - Làm rõ sở lý luận KNHT rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi), vai trò trò chơi ĐVTCĐ việc rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) - Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp rèn KNHT thơng qua trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) thông qua trò chơi ĐVTCĐ với hướng dẫn hoạt động cụ thể - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thông qua trò chơi ĐVTCĐ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xây dựng số biện pháp rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng trị chơi ĐVTCĐ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận trình rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ - Điều tra thực trạng việc rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ - Xây dựng số biện pháp rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ - Thực nghiệm sư phạm số biện pháp đề kiểm chứng tính khả thi đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu mức độ biểu KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ theo chủ đề chương trình giáo dục mầm non hành ( Chủ đề: Gia đình, nước tượng tự nhiên, nghề nghiệp, trường mầm non, quê hương đất nước,…) - Nghiên cứu rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ tổ chức thực nghiệm trường Mầm non Hùng Vương - thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Đây phương pháp nghiên cứu chủ yếu trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) chưa biết đọc, chưa biết chữ, cần phải tiến hành quan sát ghi chép để nhận xét, đánh giá mức độ biểu KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ Quan sát đánh giá biện pháp hình thành KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) mà giáo viên sử dụng trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên việc sử dụng số biện pháp hình thành phát triển KNHT cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ để bổ sung số liệu tra cứu anket, tiến hành thực nghiệm sư phạm Trò chuyện với trẻ để thấy nhu cầu hợp tác phát triển KNHT cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục nói chung hoạt động vui chơi nói riêng, đặc biệt thơng qua trị chơi ĐVTCĐ Đồng thời tìm hiểu thêm yếu tố ảnh hưởng đến KNHT trẻ thông qua hoạt động giáo dục 6.2.3 Phương pháp điều tra anket Tiến hành điều tra thực trạng sử dụng biện pháp để rèn KNHT cho trẻ qua trò ĐVTCĐ đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp mẫu giáo (56 tuổi) số trường Mầm non Tiến hành điều tra việc đạo cách đánh giá biện pháp rèn KNHT cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục trường Mầm non nói chung hoạt động vui chơi nói riêng, đặc biệt qua trị chơi ĐVTCĐ đội ngũ cán quản lý chuyên môn số trường Mầm non tỉnh Phú Thọ Sử dụng phiếu điều tra để trao đổi với phụ huynh từ tìm hiểu mức độ biểu KNHT trẻ với người xung quanh xác định yếu tố ảnh hưởng đến KNHT cho trẻ 6.2.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng thực nghiệm 6.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng thực nghiệm sư phạm để phát vấn đề, áp dụng biện pháp đề xuất để kiểm chứng tính khoa học biện pháp đề xuất PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề KNHT kỹ cần thiết người thời kì hội nhập Các chuyên gia nước coi trọng người Việt Nam thông minh cần cù… Tuy nhiên người Việt Nam lại chưa thực thành cơng lẽ cịn hạn chế hợp tác công việc sống, chưa biết làm việc theo êkip, chưa thực biết liên kết với để tạo thành sức mạnh Do ảnh hưởng Nho giáo phong kiến, nên việc hình thành kĩ cho trẻ Việt Nam cịn mang tính áp đặt, khuôn mẫu, hạn chế Đối với xã hội nay, trước xu tồn cầu hóa, giao lưu nước giới mở rộng, điều bắt buộc người phải có khả hợp tác cách linh hoạt tất lĩnh vực, phải chủ động đến việc hình thành kĩ KNHT khơng dừng lại dạy học, giáo dục nhân cách cho người học Kĩ chất lượng cá nhân dạng thực dạng tiềm đảm bảo cho sống cá nhân phát triển khơng ngừng hồn thiện quan hệ cộng đồng KNHT giúp người giải công việc cách nhanh chóng, hiệu quả, biết giải vấn đề theo hướng tích cực, biết chia sẻ, lắng nghe chấp nhận người khác Đồng thời kĩ hình thành lứa tuổi mầm non nhằm phát triển nhân cách người cách hoàn thiện Để tồn phát triển, từ bao đời cá nhân cộng đồng dù muốn hay không không ngừng hợp tác với để chinh phục thiên nhiên hay giải vấn đề xã hội Thực tế lịch sử cho thấy có nhiều cộng đồng thiếu tài nguyên phát triển nhanh ngược lại nhiều cộng đồng sở hữu tài nguyên phong phú rơi vào tình trạng trì trệ, phát triển Nguyên nhân dẫn đến thành công có nhiều nói rằng, tất cộng đồng rơi vào tình trạng biệt lập phát triển, nghèo nàn lạc hậu, cộng đồng phát triển biết hợp tác hợp tác mức độ cao với cộng đồng khác Điều cần nói xã hội lồi người phát triển đến trình độ cao, với xuất kinh tế tri thức xã hội tri thức, người hợp tác cách rời rạc nhiều tình thúc ép không trước Ngày nay, hợp tác không nhu cầu tăng thêm sức lực trí thức để hồn thành mục tiêu chung, mà quan trọng cá nhân, cộng đồng ngày trở nên lệ thuộc vào Vì nhu cầu hợp tác trở nên thiết với cá nhân cộng đồng Cự tuyệt hợp tác thiếu KNHT đồng nghĩa với việc trì trệ phát triển Cuộc sống đòi hỏi phải nhận thức lại vai trò khả hợp tác giải pháp chủ yếu để nhân loại chung sống phát triển Ngay từ xưa người biết sống nương tựa vào để tồn phát triển, biết giúp đỡ lẫn hồn thành cơng việc sống Vì vậy, KNHT cần thiết sống người Ông cha ta nhấn mạnh sức mạnh việc gắn kết với nhau làm việc, điển câu truyện “bó đũa” Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước nước xoay quanh liên quan đến vấn đề KNHT Cụ thể: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới * Nghiên cứu ý nghĩa, tầm quan trọng KNHT Trong lịch sử có triết học sinh tồn, chẳng hạn thuyết Darwin xã hội, tư tưởng cực đoan Quốc xã, đưa luận điểm để sinh tồn cá nhân cộng đồng phải loại trừ cá nhân cộng đồng khác Thậm chí có thời người ta chủ trương để phát triển giai cấp phải triệt tiêu giai cấp Thực chất triết học loại trừ chia rẽ, ủng hộ thực thể chống lại thực thể khác Triết học khơng phải khác biện minh cho chiến tranh thực chất thứ triết học chống lại người, triết học sai lầm đưa nhiều cộng đồng vào ngõ cụt mang lại hậu bi thảm lịch sử nhân loại Thực tế cho thấy cá nhân cộng đồng phát triển loại trừ cá nhân cộng đồng (những đối thủ) mà ngược lại phải hợp tác hiệu với cá nhân cộng đồng khác (những đối tác) Theo họ, nhân loại cần triết học mới, triết học hợp tác nhân loại, chất tự nhiên hợp tác loại trừ chia rẽ Triết học hợp tác triết học hịa bình phát triển, giúp cho cộng đồng biết cách chung sống kiến tạo tương lai nói triết học hợp tác triết học nhân văn, đại Để lí giải vấn đề quan trọng khả hợp tác cá nhân hay cộng đồng lại so với thực thể khác, cần xem xét chất hợp tác góc độ triết học * Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến KNHT Năm 1990, tác giả R.Johnson nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến KNHT, ông đưa cốt lõi KNHT - Yếu tố thứ nhất: Sự phụ thuộc tích cực vào nhau: Trong trình làm việc trẻ nhận “cùng hội thuyền” Vì thành viên nhóm phải gắn kết với theo cá nhân tồn nhóm Nhóm thành cơng thành viên cố gắng Trong q trình làm việc nhau, trẻ có nhiệm vụ chính: Hồn thành nhiệm vụ giao giúp đỡ thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ - Yếu tố thứ 2: Sự tương tác mặt đối lập: Làm việc địi hỏi phải có trao đổi qua lại tích cực thành viên độc lập nhóm Điều thực thành viên nhóm nhìn thấy q trình trao đổi Sự tương tác đối mặt có tác dụng tích cực trẻ tăng cường động học tập, nảy sinh hứng thú mới, kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, tình cảm, giải vấn đề, tăng cường kĩ xã hội, biết bày tỏ thái độ, phản hồi hình thức: Lời nói, cử chỉ, nét mặt… Điều tác giả Ronald L.Applbaum, Edward M.Bodaken, Kenneth K.Sereno, Karal W E.Anatol nhấn mạnh tác phẩm “The process of group” - Yếu tố thứ 3: Trách nhiệm cá nhân cao: Nhóm cần phải tổ chức cho thành viên nhóm khơng trốn tránh cơng việc học tập Mỗi thành viên thực công việc định Các vai trò luân phiên thường xuyên nội dung hoạt động khác Mỗi thành viên phải hiểu dựa vào công việc người khác -Yếu tố thứ 4: Kĩ hợp tác nhóm nhỏ: Trẻ biết tham gia hoạt động nhóm, khơng bỏ nhóm, kĩ giao tiếp: Biết chờ đợi, luân phiên đến lượt, xử lý thông tin Kĩ xây dựng niềm tin bày tỏ ủng hộ ánh mắt, nụ cười, yêu cầu giải thích sẵn sàng giúp đỡ người khác Kĩ giải bất đồng, xung đột kiềm chế, không xúc phạm người khác - Yếu tố thứ 5: Nhận xét nhóm: Yếu tố giúp cho thân trẻ nhận ưu điểm khuyết điểm người khác thân * Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc hợp tác Khi làm việc nhau, Hirokawa đưa lưu ý: - Quy tắc nhóm hợp tác: Nếu khơng có quy tắc dẫn đến căng thẳng, giận dữ, mâu thuẫn cuối xung đột - Sự căng thẳng: làm việc nhau, nhu cầu cá nhân không thỏa mãn, chắn dẫn đến căng thẳng Chúng ta cần nhận thức rõ vấn đề để tránh xung đột, căng thẳng trẻ Mặt khác làm việc nơi giúp có trách nhiệm chia sẻ, an ủi người khác Điều giúp thúc đẩy, giải vấn đề thành viên tâm đến cảm xúc họ Sự giận làm hỏng nỗ lực nhóm Để giúp thành viên kiểm sốt cảm xúc mình, Carolyn C.Clark Richard W.Sline hai vấn đề: Một hiểu người có trạng thái khác nhau, hai cảm xúc phải rõ ràng - Xung đột tranh luận sảy lúc nào, mục đích tiêu chuẩn hay quan điểm thành viên nhóm Xung đột khơng sâu khó tránh ngại bất lợi tranh luận không ngự Nếu mâu thuẫn khơng giải theo suốt thảo luận cản trở hồn thành mục tiêu nhóm Larry A.Erbert đưa vài yêu cầu để giải mâu thuẫn: + Trong tương lai cần phải thúc đẩy giáo dục việc giải mâu thuẫn + Thúc đẩy giao tiếp + Kiểm soát tâm trạng xung đột + Can thiệp người thứ ba để việc kiểm soát tốt + Bản chất xung đột mang nhiều màu sắc văn hóa khác nhau, nên cần tơn trọng khác biệt văn hóa Theo Ronaid L.Appbaum, Edward M.Bodaken, Kenneth K.Sereno, Karl W.E.Anato cho rằng: Giải xung đột trình làm việc theo nhóm mà q trình hợp tác với nhau, 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam * Nghiên cứu tầm quan trọng KNHT Việt Nam Một cộng đồng muốn hợp tác với trước hết quyền lợi riêng họ, để thu hút họ phải trở nên thực hấp đẫn, phải chứng tỏ cộng đồng đối tác lợi họ hợp tác với Vậy làm nên hấp dẫn cộng đồng ? Về chất hấp dẫn thực thể đẹp thực thể Trong tự nhiên hương sắc hoa vẻ đẹp giới tính lồi tạo nên vẻ hấp dẫn với đối tác Tương tự vậy, cộng đồng cần đẹp để hấp dẫn cộng đồng khác Thực vậy, đối tác không muốn hợp tác với thiếu KNHT, tức thiếu hấp dẫn, KNHT tiền đề để cộng đồng chủ động hợp tác với nhau, tham gia giải vấn đề chung nhân loại Vẻ đẹp cộng đồng khơng khác mà KNHT cộng đồng đó, hấp dẫn cộng đồng khác khiến họ xích lại gần nhau, muốn hợp tác hợp tác có hiệu với KNHT cộng đồng chủ yếu nằm văn hóa mở Nhiều quan điểm cực đoan nhấn mạnh cách đáng yếu tố dị biệt văn hóa cộng đồng coi “bản sắc cao quý” Theo họ điều làm cho cộng đồng tin cậy hợp tác hiệu với chủ yếu văn hóa họ có chung, tức phổ biến dị biệt Một văn hóa mở văn hóa sẵn sàng chấp nhận tiếp thu yếu tố văn hóa tích cực cộng đồng khác Ngày dân tộc cần phải ý thức biết cách làm cho văn hóa dân tộc thành văn hóa mở Các nhà văn hóa lớn dân tộc: Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh gương sáng vấn đề này, kiên chống xâm lược cổ vũ xây dựng văn hóa mở tiếp thu tinh hoa văn hóa cộng đồng khác Thực tế dân tộc có văn hóa mở phát triển thuận lợi ngược lại cộng đồng có văn hóa tính mở, khu trú dị biệt đến cực đoan xa lầy lạc hậu phát triển Lịch sử cho thấy sách “bế quan tỏa cảng” quốc gia Châu Á Trung Quốc, Việt Nam kỷ trước dẫn đến hậu thảm hại Muốn hợp tác thành công đương nhiên cá nhân cộng đồng phải biết cách hợp tác nâng cao lực hợp tác Nhưng đâu nguyên nhân cản trở lực hợp tác cộng đồng phát triển? Theo họ nguyên nhân chủ yếu tâm lý, lối sống người sản xuất nhỏ kèm với văn hóa tính mở cộng đồng Về mặt chất 10 tâm lý người sản xuất tâm lý nhỏ thường coi nhẹ tính hợp tác, họ chưa thấy thời thay đổi nhiều người cần hành động khác đi, cần khôn ngoan thực tế Nền văn hóa tính mở thường làm cộng đồng phát triển, mặc cảm dễ dị ứng với đối tác, đồng thời làm cộng đồng trở nên hấp dẫn trước mắt đối tác Muốn hợp tác có hiệu phải có hiểu biết sâu sắc thơng cảm đối tác, văn hóa mở chìa khóa vấn đề Vì chất vấn đề cao lực KNHT xây dựng văn hóa mở, tức văn hóa tiếp nhận chung sống với văn hóa khác Để xây dựng văn hóa mở, phải xây dựng văn hóa cộng đồng hướng tới giá trị chung văn hóa nhân loại., phải thể để cộng đồng khác cảm nhận rằng: Về chất giống họ khác họ tiền đề để cộng đồng hợp tác Lịch sử sang trang mới, cộng đồng gời gắn bó phụ thuộc vào hết Với thành khoa học kỹ thuật, nhân loại vượt qua trở ngại không gian thời gian vốn hàng ngàn đời hạn chế để giao lưu, học hỏi, hợp tác với phương diện Hợp tác triết học quan trọng để kiến tạo tương lai, hay nói khác trở thành triết lý để sống phát triển toàn nhân loại * Nghiên cứu điều kiện để hợp tác Theo Nguyễn Thị kim Dung “Mối quan hệ thành viên nhóm”, để hợp tác hiệu với đòi hỏi thành viên phải có mối quan hệ tương hỗ với nhau, giúp đỡ phối hợp thực nhiệm vụ chung Điều trước tiên phải có phối hợp tích cực thành viên, thành viên phải nhận thức họ có phối hợp nhau, tất các thành viên thực nhiệm vụ chung Chính hợp tác địi hỏi thành viên phải biết cách phối hợp với nhau, biết cách khuyến khích, huy động tham gia tất thành viên, biết cách phát biểu lần lượt, lắng nghe tích cực, tức địi hỏi thành viên phải có lực hợp tác * Nghiên cứu KNHT chương trình đào tạo giáo viên mầm non Lê Thị Thu Hiền với “Quá trình làm việc trẻ mầm non”, lấy KNHT làm biện pháp để giúp trẻ thảo luận Theo tác giả: Nhờ việc làm 72 nghiệm có trung cấp sư phạm trở lên Hầu hết giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi từ 3-5 năm liên tục - Giáo án: Nhóm đối chứng, giáo viên soạn giáo án, tự chuẩn bị đồ dùng giảng dạy tổ chức hoạt động với phương pháp biện pháp bình thường Nhóm thực nghiệm: Giáo viên soạn giáo án, làm đồ dùng giảng dạy tổ chức với hình thức, biện pháp dạy học theo yêu cầu hướng dẫn theo mục đích nghiên cứu - Quy trình thực nghiệm Tơi tiến hành chia quy trình thực nghiệm thành giai đoạn: + Giai đoạn 1: Với hình thức đánh giá sơ tình hình ban đầu để chuẩn bị thực nghiệm, tiến hành dự nhóm đối chứng thực nghiệm điều kiện bình thường (mỗi nhóm đề tài) + Giai đoạn 2: Chúng tiến hành bồi dưỡng kiến thức thực hành cho nhóm thực nghiệm, gợi ý giáo viên soạn giáo án chuẩn bị đồ dùng theo biện pháp đề xuất + Giai đoạn 3: Tiến hành tổ chức thực nghiệm, lấy kết đánh giá thực nghiệm 3.2.5.4 Đánh giá sau thực nghiệm Sau thời gian thực nghiệm tổ chức chủ đề chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp tuổi A2 trường mầm non Hùng Vương, tiến hành đánh giá lớp thực nghiệm 3.2.6 Kết thực nghiệm 3.2.6.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm Kết khảo sát mức độ rèn luyện KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm (tính theo %) Bảng 3.1: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (tính theo %) Lớp Mức độ (%) Số trẻ Tốt Trung bình Yếu TN 40 33 38 29 ĐC 40 32 38 30 73 Biểu đồ 3.1: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ lớp TN lớp ĐC trước thực nghiệm (tính theo %) Kết bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy mức độ biểu kĩ hợp tác hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, chưa có chênh lệch lớn chưa cao Cụ thể: Mức độ tốt trẻ hai lớp thấp, lớp thực nghiệm chiếm 33% lớp đối chứng 32%, mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao số trẻ mức độ yếu tương đối nhiều: lớp tực nghiệm chiếm 29%, lớp đối chứng chiếm 30% Kết khảo sát mức độ biểu KNHT trẻ ban đầu tương đương xoay quanh mức độ 2, tỉ lệ đạt mức độ cao tỉ lệ mức độ cịn tương đối thấp Đây kĩ tương đối khó trẻ, muốn có kĩ địi hỏi trẻ phải có kĩ hợp tác định phải kiên trì rèn luyện Bảng 3.2: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ lớp ĐC lớp TN trước thực nghiệm (theo TC) Lớp TN Tiêu chí đánh giá Số trẻ 40 TC1 TC2 TC3 1.56 2.24 2.04 74 ĐC 40 1.60 2.16 2.06 Biểu đồ 3.2: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ lớp ĐC lớp TN trước thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Từ bảng 3.2 biểu đồ 3.2 thấy rõ mức độ biểu kĩ hợp tác ( tính theo TC) hai nhóm tương đương Qua quan sát hoạt động vui chơi đặc biệt trò chơi ĐVTCĐ theo hai chủ đề trẻ: Chủ đề Nước tượng tự nhiên, chủ đề Nghề nghiệp nhận thấy kĩ trẻ trẻ hai nhóm lớp ĐC TN chưa thực cao, trẻ chưa biết nhường nhịn nhau, chưa thực đoàn kết họp tác với chơi Tiêu chí 1: Lắng nghe ý kiến người khác, trao đổi ý kiến với bạn, cho trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ hầu hết trẻ chưa biết cách trao đổi, thỏa thuận với để thực nhiệm vụ vui chơi, mức độ biểu KNHT trẻ thấp Tiêu chí 2: Chấp nhận phân cơng từ người lớn nhóm bạn, sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản từ người khác hai lớp TN ĐC đạt mức trung bình Trẻ thực nhiệm vụ chơi cách lúng túng, chưa u cầu mà đặt Tiêu chí 3: Thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè Ở tiêu chí điểm trung bình nhóm TN 2.04 điểm nhóm ĐC 2.08 Kết cho thấy trẻ chưa thực đàn kết với vui chơi, tranh giành đồ chơi, vai chơi 75 không chịu nhường nhịn KNHT trẻ tương đối thấp, trẻ chưa thực hà đồng thực hoạt động chơi Kết trước thực nghiệm: Qua q trình khảo sát, tơi nhận thấy rằng: KNHT trẻ hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm khơng có chênh lệch q lớn chủ đề KNHT hai nhóm đạt mức trung bình, điều chứng tỏ biện pháp tác động giáo viên chưa thực có hiệu Hầu hết trẻ biểu KNHT mức độ 3, mức độ tương đối Do vậy, địi hỏi giáo viên cần có biện pháp thích hợp nhằm phát triển tối đa KNHT trẻ 3.2.6.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm Chúng tiến hành tổ chức cho trẻ chơi theo trò chơi ĐVTCĐ chủ đề giới Thực vật, chủ đề Giao thơng chủ đề Q hương hai nhóm lớp TN ĐC Tôi tiến hành trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ nhóm TN đề nghị dùng biện pháp mà đề xuất, biện pháp sử dụng đan xen, hỗ trợ hai chủ đề * So sánh kết rèn KNHT hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Bảng 3.3: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo %) Lớp Mức độ (%) Số trẻ Tốt Trung bình Yếu TN 40 75 15 10 ĐC 40 38 35 27 76 Biểu đồ 3.3: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo %) Kết bảng 3.3 biểu đồ 3.3 cho thấy mức độ biểu KNHT trẻ hai lớp ĐC TN sau tác động biện pháp mà tơi đề xuất, lớp TN có tiến rõ rệt so với nhóm ĐC so với thời điểm trước thực nghiệm - Mức độ tốt lớp TN tăng lên chiếm 75%, lớp ĐC 34% Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, biết lắng nghe ý kiến để xây dựng ý tưởng chơi, đoàn kết chơi trao đổi ý kiến để tạo tình chơi hấp dẫn - Mức độ trung bình: Trẻ bắt đầu biết lắng nghe trao đỏi ý kiến với bạn tham gia trò chơi ĐVTCĐ sau giảm dần 15% nhóm TN 34% nhóm ĐC, trẻ lựa chọn nội dung chơi, trao đổi với hướng dẫn giáo viên, trẻ bắt đầu biết nhường vai chơi cho bạn - Mức độ yếu: Sau áp dụng biện pháp mà đề xuất, mức độ giảm đáng kể: Ở lớp TN 10%, lớp ĐC 37% Như nhóm lớp ĐC sử dụng biện pháp cũ mức độ biểu KNHT tăng lên, tăng lên theo thời gian tác động biện pháp kết không cao lớp TN Trẻ mức độ tốt mức độ tốt, trẻ yếu yếu chưa áp dụng biện pháp hợp lý để khắc phục hạn chế mặt kĩ trẻ 77 Sự chênh lệch cho thấy, sau thời gian thực nghiệm mức độ biểu KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm TN tiến nhiều so với trẻ nhóm ĐC Điều khẳng định hiệu hệ thống biện pháp để tổ chức trị chơi ĐVTCĐ mà tơi đưa Điều tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm KNHT Qua KNHT trẻ rèn luyên phát triển cao hơn, bền vững Bảng 3.4: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Lớp Tiêu chí đánh giá Số trẻ TC1 TC2 TC3 TN 40 2.85 3.00 2.90 ĐC 40 1.92 2.36 2.20 Biểu đồ 3.4: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ lớp TN lớp ĐC sau thực nghiệm (tính theo %) Từ bảng 3.4 biểu đồ 3.4, tơi kết luận rằng: Sau tác động vào lớp TN biện pháp đề xuất trẻ lớp TN có tiến đáng kể Cụ thể: Tiêu chí đánh giá KNHT trẻ hai nhóm lớp TN ĐC chênh lệch điểm, nhóm TN cao nhóm ĐC Điều khẳng định trẻ nhóm thực nghiệm có KNHT cao trẻ nhóm ĐC, trẻ biết lắng nghe ý kiến nhau, biết trao đổi bàn bạc để thống vai chơi, hành động chơi, trẻ sẵn sàng thực đảm nhận nhiệm vụ vai chơi nhóm phân cơng nhóm TN có 78 đồn kết thực nhiệm vụ, vai chơi, biết giải xung đột cách khéo léo Ở ba tiêu chí trẻ nhóm Tn đạt điểm mức độ tốt, điều cho thấy KNHT trẻ nhóm tương đối tốt Điểm trẻ nhóm TN cao nhóm ĐC, tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC 0.93 điểm, tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC 0.37 điểm, tiêu chí nhóm ĐC thấp nhóm TN 0,7 điểm KNHT trẻ nhóm ĐC nhóm TN 2.85 điểm, nhóm ĐC 1.60 điểm (tương đương mức độ yếu) Điều cho thấy trẻ trải nghiệm nhiều trẻ có nhiều kinh nghiệm kinh nghiệm trở thành tri thức, kĩ vốn có đầu trẻ Càng ngày vốn tri thức trẻ phát triển Do trẻ nhóm TN có nhiều hội để hoạt động trẻ nhóm ĐC, từ KNHT trẻ nâng cao bền vững trẻ nhóm ĐC Kết sau thực nghiệm: Qua phân tích kết thực nghiệm cho thấy: Sau thực nghiệm kết giá trị %, điểm trung bình điểm tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC cao nhóm TN trước TN Tuy lớp TN ĐC tiến hành sở vật chất, hoạt động tác động biện pháp đề xuất vào lớp TN số trẻ mức độ tăng lên cao lớp ĐC đặc biệt trẻ mức độ cịn ít, điều chứng minh rằng: Khi sử dụng biện pháp rèn KNHT cho trẻ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ đề xuất, kĩ chấp nhận phân cơng nhóm bạn, sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản từ người khác trẻ lớp TN có hiệu cao lớp ĐC lúc trước thử nghiệm 3.2.6.3 Kết tác động biện pháp thực nghiệm trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, tiến hành đo lại mức độ rèn KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, so sánh kết với kết trước thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất, qua chứng minh tính đắn cho giả thuyết khoa học nêu phần mở đầu Kết thực sau: 79 Bảng 3.5: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ lớp TN trước sau thực nghiệm (tính ttheo %) Thời gian Mức độ Số trẻ Tốt Trung bình Yếu Trước TN 40 33 38 29 Sau TN 40 75 15 10 Biểu đồ 3.5: Mức độ rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo %) Kết cho thấy, sau thực nghiệm mức độ rèn KNHT trẻ có tiến vượt bậc Cụ thể: Trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao (75%) tăng 42% so với trước thử nghiệm, trẻ đạt loại yếu cịn 10%, trẻ đạt loại trung bình giảm xuống cịn 15% (trước thực nghiệm 29%) Điều chứng tỏ sau thực nghiệm hầu hết trẻ biết thực hết KNHT, trẻ hiểu hiệu việc hợp tác với xử lý tình sảy q trình chơi nhanh xác, trẻ biết phân công nhiệm vụ cho thực nhiệm vụ chơi cách hứng thú Trong q trình tiến hành thực nghiệm chúng tơi nhận thấy rằng: Trước thực nghiệm cháu Liêu Bảo Ngọc hay chơi mình, đơi cịn tranh giành đồ chơi với bạn không chịu nhận nhiệm vụ bạn nhóm phân cơng, cháu Ngọc muốn đóng vai trị thủ lĩnh để phân công cho bạn 80 Nhưng sau tiến hành thực nghiệm với tác động biện pháp mà chúng tơi đưa cháu hịa đồng với bạn, chơi góc góc khác, chí cịn thích chơi đề xuất chơi bạn, Các trẻ nhóm thực nghiệm trướcTN nói, sau có tác động biện pháp mà chúng tơi đưa trẻ nói nhiều hơn, đề xuất ý kiến với bạn chơi, khơng cịn trẻ tranh cãi việc phân công nhiệm vụ công việc mà trẻ biết cách thỏa thuận chấ nhận phân công bạn nhóm để thực nhiệm vụ chơi Đơi trẻ cịn biết cách bày tỏ ý kiến với bạn đực bạn hưởng ứng theo Ví dụ: Cháu Nguyễn Đăng Dương trước TN cháu nói, khơng thích chơi bạn chun gia phá phách nhóm chơi cháu khơng làm việc cháu thích Nhưng sau chúng tơi tiến hành TN cháu nói nhiều hơn, thích chơi với bạn nhóm, đơi cịn chủ động rủ bạn chơi bạn lớp rủ chơi cô giáo tổ chức trò chơi cho trẻ 81 Tiểu kết chương Qua trình tổ chức TN cho trẻ tác động biện pháp rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, rút số kết luận sau: Trong q trình thực nghiệm, tơi sử dụng biện pháp rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (ở nhóm TN) thơng qua trị chơi ĐVTCĐ Các biện pháp là: Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng nhiệm vụ khuyến khích trẻ hợp tác với Biện pháp 2: Tạo hội khuyến khích trẻ hợp tác với trị chơi đóng vai theo chủ đề Biện pháp 3: Tạo điều kiện đủ không gian, thời gian, phương tiện để trẻ hợp tác với chơi Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác với thực nhiệm vụ chung Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ cách kiểm soát cảm xúc dạy trẻ giải xung đột hợp tác Biện pháp 6: Thường xuyên đánh giá kết hợp tác tập thể trẻ Kết TN kiểm chứng cho thấy KNHT trẻ nhóm TN có tiến cao so với trước TN so với nhóm ĐC Ở hầu hết giáo viên biết phối hợp biện pháp rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ, tạo hứng thú cho trẻ trình chơi Với kết thực nghiệm vậy, khẳng định biện pháp mà đề xuất để rèn luyện KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ hồn tồn hợp lý, tin cậy sử dụng có hiệu trường Mầm non 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, đồng thời tiến hành thực nghiệm số biện pháp rèn KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ, tơi rút số kết luận sau: 1.1 Hợp tác kĩ cần thiết người, điều kiện để người trì mối quan hệ xã hội Nó đặc trưng hoạt động người, mà người hợp tác với để tồn phát triển KNHT có vai trị vơ quan trọng phát triển trẻ mẫu giáo , đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi KNHT trẻ phát triển phụ thuộc vào khả hòa nhập trẻ sống xã hội Nó giúp trẻ lĩnh hội giá trị xã hội trình tham gia hoạt đơng chung Trị chơi ĐVTCĐ hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, có ý nghĩa đặc biệt với trẻ đáp ứng nhu càu trẻ, qua trẻ lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội, hành vi kĩ sống cho thân 1.2 Qua trình điều tra nhận thức giáo viên vai trò KNHT, thực trạng việc sử dụng biện pháp rèn luyện KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, kết cho tháy bước đầu trẻ có KNHT kĩ chưa cao chưa bền vững Hầu hết giáo viên nhận thức vai trò KNHT phát triển trẻ, nhiên nhận thức chưa đầy đủ Do giáo viên chưa thực có biện pháp phù hợp để phát triển kĩ cho trẻ Từ biểu KNHT trẻ cịn thấp, chưa đồng thiếu bền vững 1.3 Từ sở trên, đề xuất số biện pháp rèn luyện KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.4 Kết thực nghiệm biện pháp rèn luyện KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ hai nhóm TN nhóm ĐC trường mầm non Hùng Vương – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ, khẳng định tính đắn tính khả thi biện pháp giáo dục mà đề xuất Kiến nghị 2.1 Đối với cán quản lí đạo chuyên môn 83 - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên lý luận, thực tiễn cách tổ chức trò chơi ĐVTCĐ để rèn KNHT cho trẻ Trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch chăm sóc – giảng dạy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần coi trọng việc phát triển kĩ xã hội cho trẻ nói chung KNHT nói riêng - Thay đổi cách đánh giá chất lượng dạy học giáo viên Khi đán giá hoạt động chuyên môn giáo viên nên đánh giá theo hướng mở, khơng nên gị ép giáo viên theo khuôn mẫu định, kết đạt trẻ., từ tạo điều kiện chủ động, sáng tạo cho giáo viên trường - Nên giảm tải số lượng công việc số trẻ lớp cho giáo viên Bởi giáo viên có đủ thời gian để hướng dẫn trẻ, giúp trẻ phát triển rèn kĩ xã hội theo yêu cầu, kĩ hợp tác trẻ - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trường mầm non Bên cạnh cần khuyến khích việc làm đồ chơi, đồ dùng cho trẻ nữa, chuẩn bị phương tiện để trẻ hợp tác với 2.2 Đối với giáo viên mầm non - Cần tìm hiểu, trao đổi kiến thức để có nhận thức đầy đủ việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ, tầm quan trọng rèn KNHT với phát triển toàn diện nhân cách tổ chức hướng dẫn rèn KNHT cho trẻ - Hiệu biện pháp mà đề xuất kiểm chứng bước đầu Tuy nhiên kết dựa diện hẹp Chính giáo viên cần tiếp tục thực nghiệm biện pháp để hoàn thiện vấn đề giải đề tài - Để phát triển rèn KNHT cho trẻ chuyện hai, mà cần phải thực thường xuyên, liên tục từ nhỏ Vì cần tạo nhiều hội cho trẻ hợp tác - Khi sử dụng biện pháp giáo viên cần phải linh hoạt, phối hợp đan xen với để giúp trẻ có hội hợp tác với nhiều hơn, thường xuyên - Xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ, giáo viên cần ý đến việc tạo tình huống, nhệm vụ yêu cầu trẻ hợp tác với Đồng thời cần khuyến khích trẻ làm việc 84 - Phối hợp với phụ huynh, trao đổi với phụ huynh để có thống việc chăm sóc giáo dục trẻ 2.3 Đối với phụ huynh Gia đình cần cho trẻ sống mơi trường tốt cần quan tâm trực tiếp trẻ Thường xuyên liên hệ với nhà trường để đem lại hiệu cao công việc giáo dục trẻ Đồng thời phụ huynh học sinh cần làm tốt công tác xã hội hóa, tạo nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo dục 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang (1997), “Giáo trình giáo dục mầm non” tập I, tập II, tập III,NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà nội Nguyễn Thị Ngọc Chúc (chủ biên) (1990), “Giáo dục học mẫu giáo”, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chúng (1983), “Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục”, NXBGD A.V.Daparogiets (1987), “Những sở giáo dục mẫu giáo”,(Nguyễn Thị Ánh Tuyết dịch), tài liệu lưu hành nội bộ, Trường DHSPHN Nguyễn Thị Kim Dung, “Mối quan hệ thành viên nhóm”, NXBKHXH, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên), (2002), “Từ điển tâm lí học”, NXBKHXH, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1998), “Hành vi hoạt động”, NXBGD, Hà Nội Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao (1196), “ Từ điển giáo dục học”, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Lê Thị Thu Hiền (2009), “Quá trình làm việc trẻ mầm non”, NXBKHXK, Hà Nội 10 Ngơ Cơng Hồn (1995), “Tâm lí học trẻ em”, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Ngơ Cơng Hồn (1996), “Tâm lí học giáo dục học”, NXBGD, Hà Nội 12 Ngơ Cơng Hồn (2005), “Tâm lí học gia đình”, NXBĐHSP, Hà Nội 13 Lê Xuân Hồng (1995), “Những kỹ sư phạm mầm non – phát triển kỹ cho trẻ mầm non”, tập 1, NXBGD, Hà Nội 14 Lê Xuân Hồng, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), “Những kỹ sư phạm mầm non, phát triển kỹ cần thiết cho trẻ mầm non”, tập 1, 2, 3, NXB Hà Nội 15 Bùi Văn Huệ (1994), “Từ điển tâm lí học”, NXBGD, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mai, (2000), “Phương pháp giảng dạy mơn tâm lí học khoa giáo dục mầm non”, NXBGD, Hà Nội 17 Hoàng Thị Mai (1997), “Phương pháp hướng dẫn trẻ học hợp tác cần ý chương trình đào tạo giáo viên mầm non”, NXBGD, Hà Nội 86 18 Đặng Chiến Liêu (chủ biên), (1992), “Từ điển Anh – Việt”, NXBKHXH Việt Nam 19 Phạm Minh Lăng (2002), “Tâm lí trẻ thơ”, NXBVHTT, Hà Nội 20 Ngơ Thị Tám (1998), “Trò chơi chủ đạo cho trẻ mầu giáo”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10-1998 21 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), “Hoạt động chung hoạt động góc trường mầm non”, NXB Hà Nội 22 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), “Tâm lí học lứa tuổi mầm non”, NXBĐHSP, Hà Nội 23 Đào Như Trang (1998), “Đổi nội dung phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ 0-6 tuổi”, NXBGD, Hà Nội 24 Đinh Văn Vang (2012), “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non”, NXB Việt Nam 25 Nguyễn Như Ý (1999), “Đại từ điển Tiếng Việt”, NXBVHTT

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan