1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo pháp luật hoa kỳ

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC THÚY TIÊN THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thăng Long Học viên: Huỳnh Ngọc Thúy Tiên, lớp CHL Quốc tế, khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo pháp luật Hoa Kỳ” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Trần Thăng Long - giảng viên khoa Luật Quốc tế thuộc trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Những kết nhận định luận văn chưa công bố hình thức Trong suốt trình hồn thành luận văn này, tơi may mắn nhận hỗ trợ tinh thần lớn từ thầy khoa Luật Quốc tế, gia đình bạn bè Chính lời khun góp ý chân thành họ giúp tơi có thêm động lực để hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Một lần tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường hội đồng tốt nghiệp lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2017 Huỳnh Ngọc Thúy Tiên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT : Bộ Tư pháp Hoa Kỳ : Liên minh châu Âu : Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ HCCT : Hạn chế cạnh tranh Hƣớng dẫn 2007 (US) : Hướng dẫn thực thi luật cạnh tranh DOJ (Department of Justice) EU (European Union) FTC (Federal Trade Commission) (Antitrust Enforcement and quyền sở hữu trí tuệ - khuyến khích Intellectual Property Rights đổi cạnh tranh (Bộ Tư pháp Promoting Innovation and Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ Competition issued by the U.S phối hợp ban hành - tháng 4/2007) Department of Justice and the Federal Trade Commission - April 2007) Hƣớng dẫn 2014 (EU) : Hướng dẫn áp dụng Điều 101 Hiệp (Guidelines on the Application of ước chức Liên minh châu Article 101 of the Treaty on the Âu hợp đồng chuyển giao công Functioning of the European Union nghệ ngày 28/3/2014 to Technology Transfer Agreements 28/3/2014) Hƣớng dẫn 2017 (US) : Hướng dẫn áp dụng luật cạnh tranh đối (Antitrust Guidelines for the với hợp đồng chuyển giao tài sản trí tuệ Licensing of Intellectual Property (Bộ Tư pháp Ủy ban Thương mại issued by the U.S Department of Liên bang Hoa Kỳ phối hợp ban hành Justice and the Federal Trade - 12/01/2017) Commission - 12/01/2017) Luật Cạnh tranh 2004 : Luật Chuyển giao công nghệ 2006 : Luật Cạnh tranh Việt Nam (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam (Luật số 29/11/2006 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 : 80/2006/QH11) ngày Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ TPP : Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan tới (The Agreement on Trade-Related thương mại quyền sở hữu trí tuệ Aspects of Intellectual Property năm 1994 Rights 1994) TSTT : Tài sản trí tuệ US : Hợp chúng quốc Hoa Kỳ : Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (United States of America) WIPO (World Intellectual Property Organization) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 1.1.1 Hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp Định nghĩa hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 1.1.2 So sánh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với số hợp đồng liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp khác 1.1.3 Đặc điểm hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 10 1.1.4 Các dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 11 1.1.5 Ý nghĩa hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 14 1.2 Bản chất pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp 16 1.2.1 Định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 16 1.2.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 18 1.2.3 Dạng thức biểu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 21 1.2.4 Mối quan hệ hai chế định cạnh tranh sở hữu trí tuệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 28 CHƢƠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA HOA KỲ 31 2.1 Quá trình phát triển pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cạnh tranh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp Hoa Kỳ 31 2.2 Những nguyên tắc tảng đƣợc áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp Hoa Kỳ 34 2.3 Các công cụ nhận dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp pháp luật Hoa Kỳ 37 2.3.1 Dạng thỏa thuận theo chiều dọc thỏa thuận theo chiều ngang 37 2.3.2 Thị trường liên quan 40 2.3.3 Khu vực an toàn 42 2.4 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh điển hình hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp theo pháp luật Hoa Kỳ 43 2.4.1 Thỏa thuận ấn định giá 43 2.4.2 Thỏa thuận hạn chế sản lượng đầu 45 2.4.3 Thỏa thuận hạn chế lãnh thổ phạm vi sử dụng 46 2.4.4 Thỏa thuận chuyển giao độc quyền 47 2.4.5 Thỏa thuận chuyển giao theo nhóm 48 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 53 3.1 Các quy định pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp hạn chế 53 3.1.1 Quy định pháp luật cạnh tranh 53 3.1.2 Quy định pháp luật sở hữu trí tuệ 57 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp 58 3.3 Các đề xuất, kiến nghị cụ thể 60 3.3.1 Nguyên tắc hoàn thiện quy phạm pháp luật cạnh tranh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp 60 3.3.2 Hoàn thiện quy định chung pháp luật cạnh tranh liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 64 3.3.3 Xây dựng quy định điều chỉnh riêng dành cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 65 3.3.4 Một số kiến nghị khác 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng trước nhu cầu phát triển kinh tế tri thức, Việt Nam cần phải nỗ lực để tiếp cận với công nghệ đại Trong q trình đó, Việt Nam có khả phải đối mặt với hành vi gây bất lợi đến cạnh tranh chủ thể nắm giữ độc quyền sở hữu công nghiệp đặc biệt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp.1 Chính vậy, việc nghiên cứu chuẩn bị cách thức tiếp cận phù hợp nhóm hành vi điều cần thiết để phát triển kinh tế thị trường dân chủ Hiện nay, mối quan hệ cạnh tranh sở hữu trí tuệ, pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ thừa nhận nhiều văn pháp lý tầm quốc gia2, khu vực quốc tế.3 Tại số quốc gia phát triển điển Hoa Kỳ, việc điều chỉnh mối quan hệ hai chế định khơng nhằm đảm bảo tính cân hợp lý chúng mà hướng tới việc thực mục tiêu sách quốc gia Trong Việt Nam vấn đề dường bỏ ngỏ Xuất phát từ nhu cầu tất yếu trình phát triển hạn chế pháp luật cạnh tranh tại, tác giả cho việc nghiên cứu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp điều vô cấp thiết hai phương diện lý luận lẫn thực tiễn Nếu khơng nhanh chóng xây dựng cho chế điều chỉnh thích hợp, Việt Nam tự hủy cơng cụ quan trọng để thiết lập nên chế cân việc bảo vệ lợi ích riêng người nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ lợi ích chung xã hội Mặc dù thực tế mơ hình pháp luật tối ưu phù hợp cho tất quốc gia việc nghiên cứu, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm từ quốc gia có pháp luật cạnh tranh phát triển Hoa Kỳ có ích cho q trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh liên quan đến đối tượng sở hữu công “Competition Policy and Intellectual Property”, (http://www.oecd.org/regreform/sectors/2376247.pdf), (truy cập lần cuối ngày 01/7/2016) Xem thêm Hướng dẫn áp dụng Luật cạnh tranh hợp đồng chuyển giao tài sản trí tuệ Hoa Kỳ (12/01/2017); Nghị số 316/2014 Ủy ban châu Âu việc áp dụng Điều 101 (3) Hiệp ước chức Liên minh châu Âu để phân loại thỏa thuận chuyển giao công nghệ (21/3/2014) Thí dụ Điều Khoản 2, Điều 31 điểm k Điều 40 Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) Tổ chức thương mại giới (WTO), gần chương thứ 18 Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nghiệp Việt Nam Xuất phát từ lý kể trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp pháp luật Hoa Kỳ” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Như trình bày trên, nghiên cứu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp cịn hạn chế Hiện nay, tác giả tiếp cận hai nghiên cứu có liên hệ mật thiết với đề tài bao gồm: Một là, luận án Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tú (2009) với đề tài “Nghiên cứu pháp luật cạnh tranh chuyển giao công nghệ theo Hiệp định TRIPS rút kinh nghiệm áp dụng pháp luật cạnh tranh chuyển giao công nghệ cho nước phát triển” Trong đề tài này, tác giả Nguyễn Thanh Tú thành công việc làm sáng tỏ mối quan hệ nội hai chế định sở hữu trí tuệ cạnh tranh thông qua loạt dẫn chứng thực tiễn pháp lý thừa nhận rộng rãi phạm vi khu vực giới Các quy định Hiệp định TRIPS, pháp luật Hoa Kỳ Liên minh châu Âu tác giả khai thác nhằm tạo nên tranh tổng thể xu hướng điều chỉnh hệ thống pháp luật khác vấn đề Chưa dừng lại đó, tác giả cịn tìm cách chứng minh cho mối quan hệ tương hỗ sở hữu trí tuệ cạnh tranh thông qua điều khoản phổ biến hợp đồng chuyển giao công nghệ - loại hợp đồng ngày phổ biến có ý nghĩa định thịnh vượng quốc gia.4 Theo tác giả Nguyễn Thanh Tú, nhắc đến chuyển giao cơng nghệ khơng thể khơng đề cập đến quyền sở hữu trí tuệ Nếu nói hợp đồng chuyển giao cơng nghệ “cơ thể” tài sản trí tuệ “trái tim” Do vậy, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế việc bảo hộ hiệu quyền sở hữu trí tuệ điều kiện tiên Tuy nhiên việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải đảm bảo phù hợp với chế định pháp luật khác đặc biệt chế định cạnh tranh Thực tiễn cho thấy khơng có mơ hình pháp luật phù hợp cho tất quốc gia Nói cách khác, với vấn đề cách giải quốc gia khơng giống chí khác xa Bằng dẫn chứng xác đáng cụ thể, tác giả hệ thống pháp luật khác có Walter G Park and Douglas C Lippoldt, “Technology Transfer and the Economic Implications of the Strengthening of Intellectual Property Rights in Developing Countries”, (https://www.american.edu/cas/faculty/wgpark/upload/Tech-Transfer-w-Doug-Lippoldt.pdf), (truy cập lần cuối ngày 01/7/2016) 64 quan quyền SHCN, (iii) ảnh hưởng hoạt động chuyển giao phổ biến công nghệ Bên cạnh Hiệp định TRIPS, Hiệp định TPP mà Việt Nam chuẩn bị tham gia có nguyên tắc điều chỉnh chung chế định cạnh tranh lĩnh vực SHTT theo “các quốc gia thành viên phép xây dựng ban hành biện pháp cần thiết, miễn chúng phù hợp với quy định Chương này, nhằm ngăn chặn việc lạm dụng quyền SHTT chủ sở hữu hay việc sử dụng biện pháp không cần thiết nhằm hạn chế thương mại ảnh hưởng tiêu cực đến chuyển giao công nghệ quốc tế”181 “Hiệp định khơng có điều khoản khơng cho phép bên xác định việc có lạm dụng quyền SHTT hay không điều kiện theo hệ thống pháp luật quốc gia thành viên Mặc dù đọng điều khoản xác định rõ, Hiệp định TPP không ngăn cấm nước thành viên xây dựng quy định pháp luật quốc gia để điều chỉnh hành vi HCCT nói chung thỏa thuận HCCT nói riêng có liên quan đến quyền SHCN Tóm lại, chế định HCCT hiệp định quốc tế cho phép Việt Nam thiết lập quy chuẩn pháp lý để kiểm soát hành vi HCCT hoạt động cấp phép quyền sử dụng đối tượng SHCN từ đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam Tuy nhiên, ban hành pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh lĩnh vực SHTT nói riêng Việt Nam cần phải tuân thủ quy tắc điều chỉnh chung điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 3.3.2 Hoàn thiện quy định chung pháp luật cạnh tranh liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Để hỗ trợ cho quy định điều chỉnh riêng thỏa thuận HCCT hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN, thiết nghĩ số nội dung pháp luật cạnh tranh cần phải hoàn thiện trước hết Các quy định chung pháp luật cạnh tranh tạo nên sở pháp lý vững cho việc điều chỉnh hành vi HCCT nói Thứ nhất, nên bổ sung vào Luật Cạnh tranh 2004 để xác định sức mạnh thị trường, không nên vào thị phần yếu tố để xác định hành vi HCCT có bị cấm Tuy thị phần đóng vai trị quan trọng việc đánh giá sức mạnh thị trường, thị phần yếu tố định việc 181 Hiệp định TPP, Chương 18: Sở hữu trí tuệ, Điều 18 Khoản 65 đánh giá sức mạnh thị trường Thực tế cho thấy, có nhóm doanh nghiệp dù chiếm 30% thị trường liên quan lại có sức mạnh thị trường vượt trội so với phần cịn lại thị trường, hồn tồn có khả đưa định ảnh hưởng tới tồn thị trường Đặc biệt doanh nghiệp nắm giữ độc quyền SHCN khả HCCT chúng lớn Chính lẽ mà nhiều nước khác giới, có Hoa Kỳ, tiêu chí thị phần số nhiều dấu hiệu để đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp.182 Ngồi yếu tố thị phần, tiến hành nghiên cứu yếu tố khác có liên quan bao gồm: cấu trúc thị trường, mức độ tập trung thị trường, rào cản gia nhập thị trường, sức mạnh người mua, tính đáp ứng cung cầu… Đây yếu tố có khả ảnh hưởng đáng kể đến tác động thỏa thuận HCCT thị trường liên quan đặc biệt thỏa thuận liên quan trực tiếp đến loại tài sản đặc thù quyền SHCN Thứ hai, cần ghi nhận phân định rõ khái niệm “thoả thuận HCCT theo chiều ngang” “thỏa thuận HCCT theo chiều dọc” luật cạnh tranh Điều quan trọng sở định áp dụng nguyên tắc vi phạm hay nguyên tắc lập luận hợp lý đánh giá mức độ ảnh hưởng thỏa thuận cạnh tranh Ngoài ra, pháp luật cạnh tranh cần phải thừa nhận thỏa thuận theo chiều ngang đối thủ cạnh tranh thường có khả hạn chế cạnh tranh nhiều so với thỏa thuận theo chiều dọc Chính vậy, thỏa thuận theo chiều dọc cần phải xem xét nguyên tắc lập luận hợp lý thay nguyên tắc vi phạm Điều có nghĩa thỏa thuận chiều dọc thuộc khoản Điều không nên bị coi trường hợp vi phạm Thứ ba, làm rõ khác biệt hai thỏa thuận (6) ngăn cản, kiềm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh (7) thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận Theo đó, thỏa thuận (6) áp dụng cho đối thủ cạnh tranh tiềm (7) áp dụng cho doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp với bên thỏa thuận thị trường 3.3.3 Xây dựng quy định điều chỉnh riêng dành cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp 182 Trần Thu Phương, “Một số bất cập pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế” (http://phapluatphattrien.vn/mot-so-bat-cap-cua-phap-luat-canh-tranh-ve-kiem-soat-tap-trung-kinhte_n58324_g737.aspx), ( truy cập lần cuối ngày 20/6/2016) 66 Để điều chỉnh thỏa thuận HCCT hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN, Việt Nam nên sớm tiến hành nghiên cứu để xây dựng quy tắc hướng dẫn dành riêng hành vi HCCT liên quan tới đối tượng SHCN Bộ quy tắc Hội đồng quản lý cạnh tranh Việt Nam ban hành nhằm định hướng cho quan quản lý cạnh tranh việc điều chỉnh thỏa thuận HCCT hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN Dựa nội dung lý luận tảng, kinh nghiệm Hoa Kỳ thực tiễn kinh tế - xã hội Việt Nam, thiết nghĩ Bộ quy tắc cần phải thể nội dung sau: Thứ nhất, xác định rõ nguyên tắc tảng điều chỉnh thỏa thuận HCCT hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN Các nguyên tắc đóng vai trị “kim nam” cho q trình thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN nên ghi nhận điều khoản Bộ quy tắc Theo đó, xem xét hành vi HCCT hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN cần dựa nguyên tắc sau: (i) đối tượng SHCN cần phải đối xử loại tài sản khác; (ii) đối tượng SHCN chưa thể tạo sức mạnh thị trường (iii) thừa nhận hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN thường có tác dụng tích cực cạnh tranh Những nguyên tắc không phần giảm bớt mức độ khắt khe quy phạm cạnh tranh thông thường mà cịn thể tơn trọng cần có pháp luật cạnh tranh mục tiêu chức pháp luật SHTT Thứ hai, mở rộng khái niệm thị trường liên quan xem xét thỏa thuận HCCT liên quan đến đối tượng SHCN với khái niệm thị trường công nghệ liên quan Pháp luật cạnh tranh thừa nhận thị trường địa lý thị trường sản phẩm liên quan Trong thỏa thuận HCCT hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN lại gắn với loại TSTT Các quyền SHCN mang lại cho người nắm giữ sức mạnh độc quyền định Như phân tích chương II, khái niệm thị trường truyền thống không đủ sức để đánh giá chất mức độ ảnh hưởng đối tượng SHCN thị trường Tuy nhiên khái niệm có liên quan mật thiết đến đối tượng SHCN có vai trị quan trọng việc xác định sức mạnh thị trường góc độ pháp luật cạnh tranh nên không nên đưa vào chung với văn pháp luật cạnh tranh túy Đầu tiên nên ghi nhận khái niệm với tư cách điều khoản giải thích Bộ quy tắc Theo đó, “thị trường cơng nghệ liên quan thị trường bao gồm đối 67 tượng SHCN chuyển giao (công nghệ chuyển giao) công nghệ hàng hóa có khả thay chúng thị trường.” Trước mắt, Việt Nam nên ghi nhận thêm khái niệm “thị trường cơng nghệ liên quan” cịn khái niệm “thị trường nghiên cứu - phát triển” tạm thời chưa nên thừa nhận So với thị trường cơng nghệ thị trường nghiên cứu - phát triển khó xác định hẳn Với trình độ khoa học kỹ thuật Việt Nam, thừa nhận thị trường nghiên cứu - phát triển dường điều chưa cần thiết Việt Nam chưa tồn thị trường nghiên cứu - phát triển nghĩa Thứ ba, ghi nhận khái niệm hợp đồng chuyển giao theo nhóm văn hướng dẫn luật SHTT Ngoài ra, việc điều chỉnh thỏa thuận quy định thành điều khoản riêng quy tắc Kinh nghiệm Hoa Kỳ cho thấy thỏa thuận cấp phép chéo (cross-license) chuyển giao theo nhóm (patent pool) có khả trở thành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thật nghiêm trọng Những dạng thỏa thuận trở thành “vỏ bọc” hồn hảo cho hành vi bóp méo cạnh tranh bên Chính việc thừa nhận tồn thỏa thuận cần thiết phù hợp với nhu cầu phát triển tất yếu xã hội Tuy nhiên, thỏa thuận thường phức tạp khó tiếp cận, pháp luật Việt Nam thực việc quản lý hợp đồng thủ tục đăng ký bắt buộc hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN Thứ tư, điều khoản hạn chế số lượng, phạm vi sử dụng, lãnh thổ, giao dịch độc quyền… hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN nên xem xét nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm Dưới góc độ pháp luật SHTT, điều khoản bắt buộc phải có hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN.183 Các quy định góp phần bảo vệ cho quyền lợi ích đáng chủ sở hữu đối tượng SHCN góc độ pháp luật SHTT Tuy nhiên với cách quy định luật cạnh tranh, điều khoản bị cho vi phạm bên thỏa thuận có thị phần thị trường liên quan từ 30% trở lên.184 Quy định không phù hợp Thực tiễn xét xử Hoa Kỳ điều khoản nói lúc gây cản trở cạnh tranh nhiều trường hợp nên khuyến khích Chính vậy, để giảm bớt xung đột pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh, thiết nghĩ 183 184 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Điều 144 Khoản Luật Cạnh tranh 2004, Điều Khoản 68 luật cạnh tranh nên quy định trường hợp ngoại lệ dành cho loại thỏa thuận Ngoài ra, điều khoản giao dịch độc quyền nên xem xét nguyên tắc lập luận hợp lý Cách quy định góp phần giảm bớt xung đột pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh đồng thời tạo không gian cho hoạt động chuyển giao phổ biến công nghệ thực tế Thứ năm, quy định rõ trường hợp miễn trừ thời hạn miễn trừ thỏa thuận HCCT hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN Việc hưởng miễn trừ cần quy định rõ trường miễn trừ đương nhiên trường hợp hưởng miễn trừ thông qua việc thực thủ tục hưởng miễn trừ quy định chung Luật cạnh tranh 2004 Theo kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ việc hưởng miễn trừ miễn trừ đương nhiên doanh nghiệp có thị phần kết hợp thị trường liên quan không 20% thực thủ tục Cách quy định vậy, thiết nghĩ phù hợp với tính chất văn điều chỉnh riêng vấn đề cạnh tranh lĩnh vực SHTT mục tiêu pháp luật cạnh tranh tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa nhỏ liên kết, hỗ trợ phát triển 3.3.4 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, cần tăng cường phối hợp hoạt động quan quản lý cạnh tranh quan quản lý SHTT Theo đó, quan quản lý nhà nước SHTT cân nhắc vấn đề cạnh tranh quan xem xét hợp đồng có liên quan đến quyền SHCN từ hỗ trợ đắc lực cho quan quản lý cạnh tranh quan điều tra, xét xử vụ việc hạn chế cạnh tranh Ngược lại, quan quản lý cạnh tranh hỗ trợ cho quan SHTT việc xử lý trường hợp lạm dụng quyền SHTT mà chủ thể quyền thực Thứ hai, nỗ lực học tập kinh nghiệm nước khác tiến hành nghiên cứu để xây dựng hệ thống quy định riêng phù hợp với đặc thù Việt Nam Bên cạnh đó, cần trọng tới việc xây dựng máy thực thi có hiệu quy định pháp luật, tăng cường phối hợp quan hữu quan Ngoài ra, cần quản lý, rà sốt quy trình ban hành văn hướng dẫn thi hành, phát hành tài liệu hướng dẫn, tổ chức hoạt động phổ biến, tuyên truyền pháp luật thường xuyên Đây biện pháp quen thuộc hiệu mà Việt Nam tiếp tục sử dụng tương lai xây dựng quy định riêng điều 69 chỉnh hành vi HCCT lĩnh vực SHTT nói chung thỏa thuận HCCT hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN nói riêng Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế trình thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực SHTT Do Việt Nam nước nhập công nghệ chủ yếu nên hầu hết vụ việc HCCT lĩnh vực SHTT liên quan đến cá nhân, tổ chức nước nên hỗ trợ từ quan có thẩm quyến cạnh tranh nước khác có vai trị quan trọng Ngoài ra, Việt Nam cần chủ động hợp tác chừng mực với nước phát triển, nước phát triển tiên phong diễn đàn quốc tế WTO, WIPO để trao đổi thông tin học hỏi kinh nghiệm điều chỉnh hành vi HCCT lĩnh vực SHTT Kết luận chƣơng So với hệ thống pháp luật cạnh tranh lâu đời giới, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cịn non trẻ Chính vậy, hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh riêng cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp cịn mơ hồ Mặc dù sử dụng khung pháp lý chung pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh cách làm khơng thực hiệu chưa cân nhắc đến yếu tố đặc thù đối tượng sở hữu công nghiệp Trong xu hướng phát triển chung kinh tế, hoạt động chuyển giao đối tượng sở hữu công nghiệp diễn ngày sơi Điều góp phần củng cố quyền lực thị trường chủ thể nắm giữ quyền sở hữu công nghiệp làm tăng khả độc quyền sở hữu công nghiệp sử dụng để thực hành vi hạn chế cạnh tranh Chính vậy, Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng chế định pháp lý phù hợp để điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến loại tài sản trí tuệ nói chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp nói riêng Thơng qua việc nghiên cứu nội dung có liên quan pháp luật Hoa Kỳ, tác giả hi vọng rút số kinh nghiệm áp dụng cho trường hợp Việt Nam nội dung cần phải điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước 70 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, tác giả hi vọng làm bật lên mối quan hệ hai chế định sở hữu trí tuệ cạnh tranh Trong chương đầu tiên, tác giả cung cấp số nội dung lý luận liên quan đến hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Đây tiền đề cho việc nghiên cứu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp góc độ pháp luật Hoa Kỳ So với quốc gia khác giới, Hoa Kỳ sớm xây dựng hệ thống pháp luật cân hợp lý hai chế định cạnh tranh sở hữu trí tuệ Thơng qua ngun tắc pháp lý tảng công cụ nhận dạng hành vi hạn chế cạnh tranh phù hợp, pháp luật Hoa Kỳ phần xây dựng cách tiếp cận phù hợp với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp Bên cạnh đó, thực tiễn pháp lý Hoa Kỳ cung cấp số gợi ý quan trọng cho quốc gia khác trình nỗ lực hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Phát triển kinh tế dựa tri thức xu hướng chung toàn giới Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu Với xuất phát điểm quốc gia phát triển, Việt Nam cần phải khơng ngừng nỗ lực để tìm hướng thông minh nhằm rút ngắn khoảng cách với quốc gia tiên tiến thông qua khoa học cơng nghệ Để làm điều địi hỏi pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam phải thực chức khuyến khích sáng tạo thông qua biện pháp bảo hộ hợp lý dành cho quyền sở hữu cơng nghiệp Song song với đó, Việt Nam cần phải nỗ lực hoàn thiện quy phạm pháp luật cạnh tranh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp nhằm hạn chế đề cao mức quyền sở hữu công nghiệp gây tổn hại đến quyền lợi ích đáng chủ thể khác xã hội Dựa số kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Việt Nam rút học cần thiết để tiếp tục hồn thiện nội dung cịn khiếm khuyết khắc phục điểm hạn chế pháp luật cạnh tranh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp với mục tiêu sau phát triển kinh tế tri thức đại bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Tiếng Việt Luật Cạnh tranh Việt Nam (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam (Luật số 80/2006/QH11) ngày 29/11/2006 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh  Tiếng Anh The Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights 1994 (TRIPS) Trans-Pacific Strategic Economic Partnership (TPP) The Treaty on the Functioning of the European Union (2012) The Sherman Antitrust Act (1890) 10 The Clayton Antitrust Act (1914) 11 Commission Regulation (EU) No 1217/2010 of 14 December 2010 on the application of Article 101(3) of the Treaty on the Functioning of the European Union to certain categories of research and development agreements (14/12/2010) 12 Antitrust Enforcement and Intellectual Property Rights Promoting Innovation and Competition issued by the U.S Department of Justice and the Federal Trade Commission - April 2007) 13 Guidelines on the application of Article 101 of the Treaty on the Functioning of the European Union to Technology Transfer Agreements (28/3/2014) 14 Antitrust Guidelines for the Licensing of Intellectual Property issued by the U.S Department of Justice anh the Federal Trade Commission (12/01/2017) B TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt 15 Cù Hồng Anh (2014), So sánh pháp luật điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ liên minh châu Âu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Marketing bản, NXB Thống Kê 17 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Sở Hữu Trí Tuệ, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 18 Trần Thăng Long (2014), Pháp luật cạnh tranh thương mại quốc tế, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 19 Lê Nết (2006), Tài liệu giảng Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2008), Chuyển giao công nghệ thành công 21 Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh, chuyển giao công nghệ Hiệp định TRIPS - Kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 22 Nguyễn Thanh Tú Xavier Groussot (2006), “Nguyên tắc cân - hợp lý tự hóa thương mại”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5/2006, tr 03-14 23 Lê Danh Vĩnh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh  Tiếng Anh 24 ABA Section of Antitrust Law (2002), The Federal Antitrust Guidelines for the Licensing of Intellectual Property: Origins and Applications, ABA Publishing 25 Roger B Andewelt (1984), Practical Problems in Counseling and Litigating: Analysis of Patent Pools Under the Antitrust Laws, 53 Antitrust L.J 26 Carlos M Correa (2005), Can the TRIPS Agreement Foster Technology Transfer to Developing Countries, Markus Reichman 27 Markus Feil (2005), The new block exemption regulation on technology transfer agreements in the light of the U.S Antitrust Regime on the Licensing of Intellectual Property, IIC – International Review of Intellectual property and Competition Law, Vol.36, issue 28 Shubha Ghosh (2009), Intellectual Property Rights: The View from Competition Policy, Nw U L Rev Colloquy 29 Richard Gilbert (2004), “Converging Doctrines? US and EU Antitrust Policy for the Licensing of Intellectual Property”, Institute of Business and Economic Research, Competition Policy Center (University of California, Berkeley), Paper CPC04044 30 Peter Grindley (2002), IP, Cross-Licensing and Patent Pools Similarities and Contrasts 31 Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) (2005), Resource Book on TRIPS and Development, Cambridge University Press 32 Hovenkamp et Al (2004), IP and Antitrust: An Analysis of Antitrust Principles Applied to Intellectual Property Law, Aspen Publishers, Supp 33 Ikamil Idris, Intellectual Property: A powert tool for Economic Growth, WIPO 34 Mark A Lemley (2005), Intellectual Property, and Free Riding, Texas Law Review, Vol 83 35 Christopher R Leslie (2011), Antitrust Law and Intellectual Property Rights, Oxford University Press 36 Thomas C Meyers (1991), Field-of-Use Restrictions as Precompetitiv Elements in Patent and Know-How Licensing Agreements in the United States and the European Communities, Northwestern Journal of International Law & Business, Volume 12 Issue 37 Pedro Jan P Oosterveld Nueno (1987), Categories of Technology Allicances, University of Navarra 38 Alexander I Poltorak and Paul J Lerner (2011), Essentials of Licensing Intellectual Property, John Wiley & Sons, Inc 39 Richard A Posner (1980), Market Power in Antitrust Cases, University of Chicago Law School 40 Carl Shapiro (2001), Navigating the Patent Thicket: Cross Licenses, Patent Pools, and Standard Setting, Innovation Policy and the Economy, MIT Press 41 W Halpern Sheldon and Partners (2007), Fundamentals of United States Intellectual Property Law: Copyright, Patent, Trademark, Alphen aan den Rijn: Kluewe Law International 42 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2014), Patent Pool and Antitrust – A Comparative Analysis 43 Micheal A Uliton (2005), Market Dominance and Antitrust Policy, Cheltenham: Edward Elgar 44 WTO (1998), Communication from the European Community and Its Member States: On the Relationship between the Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights and Competition Policy, and between Investment and Competition Policy, WT/WGTCP/W/99 Các vụ việc 45 Automatic Radio mg Co v hazeltine research, Inc., 176 F2.d 799, 802-03 (1st Cir 1949) 46 Carter v Variflex, Inc., 101 F Supp 2d 1261, 1264-66 (C.D cal 2000) 47 Cf Northwest Wholesale Stationers, Inc v Pacifi c Stationery & Printing Co., 472 U.S 284 (1985) 48 Cf United States v Jerrold Electronics Corp., 187 F Supp 545 (E.D Pa 1960) 49 Cf United States v Singer Manufacturing Co., 374 U.S 174 (1963) 50 Dr Miles Medical Co v John D Park & Sons Co., 220 U.S 373, 408 (1911) 51 Ethyl Gasoline Corp v United States, 309 U.S 436, 456 (1940) 52 Federal Trade Commission v Indiana Federation of Dentists, 476 U.S 447 (1984) 53 General Talking Picture v Western Electric, 304 U.S 175, 305 U.S 124 (1938) 54 Illinois Tool Works v independent Ink, 547 U.S 28 (2006) 55 Indiana federation of Dentist, 476 U.S at 459-460 56 Leegin, Creative Leather Products v PSKS, 127 S.Ct 2705, 2712 (2007) 57 Monsato v McFarling, 302 F.3d 1291 (Fed Cir 2002) 58 NCCA v Board of Regents the University of Oklahoma, 468 U.S 85 (1984) 59 Standard Oil Co of New Jersey v United States, 221 U.S (1911) 60 State Oil Co v Khan, 522 U.S.3, 10 (1997) 61 Tampa Electric Co v Nashville Coal Co., 365 U.S 320 (1961) 62 U.S Philips Corp v Int'l Trade Comm'n, 424 F.3d 1179 (Fed Cir 2005) 63 United States v Automobile Mfrs Ass’n, 307 F Supp 617 (C.D Cal 1969) 64 United States v GE, 82 F Supp 753, 814 (D.N.J 1949) 65 United States v Parker Rust-Proof Co., 61 E.Supp 805, 812 (E.D Mich 1945) 66 United States v United States Gypsum Co., 333 U.S 364 (1948) Tài liệu từ internet 67 “Anti-competitive agreements”, (http://ec.europa.eu/competition/consumers/agreements_en.html) , (truy cập lần cuối ngày 10/5/2016) 68 “Competition Policy and Intellectual Property”, (http://www.oecd.org/regreform/sectors/2376247.pdf), (truy cập lần cuối ngày 01/7/2016) 69 William Fisher, “Theories of Intellectual Property”, (http://www.law.harvard.edu/faculty/tfisher/iptheory.html), (truy cập lần cuối ngày 20/6/2016) 70 “Intellectual Property and Competition Law”, (http://www.lexmundi.com/Document.asp?DocID=3911), (truy cập lần cuối ngày 10/5/2016) 71 Yassine Lefouili and Doh'Shin Jeon, “Cross-licensing and Competition”, (http://www.tse-fr.eu/sites/default/files/TSE/documents/doc/wp/2015), (truy cập lần cuối ngày 20/6/2016) 72 Peter J Lettenberger, “Trade Regulations: Customer and Territorial Restrictions”, (http://scholarship.law.marquette.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=2701&con text=mulr), (truy cập lần cuối ngày 12/6/2016) 73 “Licensing of Intellectual Property Rights; a Vital Component of the Business Strategy of Your SME”, (http://www.wipo.int/sme/en/ip_business/licensing/licensing.htm), (truy cập lần cuối ngày 10/4/2016) 74 Keith E Maskus, “The Role of Intellectual Property Rights in Encouraging Foreign Dicrect Invesment and Technology Transfer”, (http://scholarship.law.duke.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1243&context= djcil), (truy cập lần cuối ngày 18/6/2016) 75 “Noncompete Agreements That Don't Mean What They Say”, (http://www.bizjournals.com/boston/blog/mass-hightech/2008/09/noncompete-agreements-that-dont-mean-what.html), (truy cập lần cuối ngày 10/5/2016) 76 Nguyễn Như Quỳnh, “Bàn cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế”, (http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghiencuu-shtt/ban-v-c-nh-tranh-lien-quan-d-n-quy-n-s-h-u-tri-tu-trong-th-ng-m-iqu-c-t), (truy cập lần cuối ngày 10/5/2016) 77 “Output restrictions”, (https://www.accc.gov.au/business/anti-competitivebehaviour/cartels/output-restrictions), (truy cập lần cuối ngày 10/6/2016) 78 Walter G Park and Douglas C Lippoldt, “Technology Transfer and the Economic Implications of the Strengthening of Intellectual Property Rights in Developing Countries”, (https://www.american.edu/cas/faculty/wgpark/upload/Tech-Transfer-wDoug-Lippoldt.pdf), (truy cập lần cuối ngày 01/7/2016) 79 Trần Thu Phương, “Một số bất cập pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế”, (http://phapluatphattrien.vn/mot-so-bat-cap-cua-phap-luatcanh-tranh-ve-kiem-soat-tap-trung-kinh-te_n58324_g737.aspx), (truy cập lần cuối ngày 20/6/2016) 80 Slaughter and May, “The EU Competition Rules on Intellectual Property Licensing - A guide to the European Commission’s Technology Transfer Block Exemption Regulaiton and Competition issues relating to IP Licensing and Enforcement”, (https://www.slaughterandmay.com/media/64581/the-eucompetition-rules-on-intellectual-property-licensing.pdf), (truy cập lần cuối ngày 10/6/2016) 81 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), “Chuyển giao công nghệ thành công”, (http://noip.gov.vn/noip/resource.nsf/vwSelectImageResourceUrl/DF0FE21 AE555C60A4725767A0015DB78/$FILE/Sucessful%20licensing%20techno logy%20(vietnamese).pdf), (truy cập lần cuối ngày 10/4/2016) 82 “The Importance of Patents for Innovation in the Industrial Revolution”, (http://rufuspollock.org/papers/patents_and_ir.html), (truy cập lần cuối ngày 13/6/2016) 83 “The Validity of Grant-Back Clauses in Patent Licensing Agreements”, (http://scholarship.law.duke.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1432&context= faculty_scholarship), (truy cập lần cuối ngày 16/6/2016) 84 UNCTAD (2010), “Model Law on Competition”, Chapter III, (http://unctad.org/en/docs/tdrbpconf5d7.en.pdf), (truy cập lần cuối ngày 10/4/2016) 85 “Vai trò sở hữu trí tuệ doanh nghiệp vừa nhỏ”, (http://www.noip.gov.vn/html/panorama/documents/pdf/ip_panorama_1_lear ning_points.pdf), (truy cập lần cuối ngày 14/6/2016) 86 WIPO (2014), “Patent Pool and Antitrust – A Comparative Analysis”, (www.wipo.int/export/sites/www/ipcompetition/en/studies/patent_pools_report.pdf), (truy cập lần cuối ngày 10/4/2016) 87 “Why is competition policy important for consumers?”, (http://ec.europa.eu/competition/consumers/why_en.html), (truy cập lần cuối ngày 10/5/2016)

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w