1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở việt nam hiện nay

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH TRƯƠNG MINH HÒA THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT KINH TẾ Hà Nội, tháng 12 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH TRƯƠNG MINH HÒA THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT Hà Nội, tháng 12 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn dựa bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác./ Học viên: Trương Minh Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu .5 Phạm vi giới hạn đề tài 6 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát Kết cấu luận văn: .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 Những vấn đề chung thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 10 1.1.3 Thị trường kinh doanh xăng dầu 17 1.2 Pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 29 1.2.1 Kinh nghiệm pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu giới 29 1.2.2 Nội dung pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu .34 Tiểu kết chương 37 Chương 2: 38 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .38 1.1 Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu .38 1.1.1 Quy định phân phối xăng dầu 38 1.1.2 Quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 38 1.1.3 Hoạt động tố tụng cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu 41 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 42 2.2.1 Công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam 42 2.2.2 Công tác áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp 45 Tiểu kết chương 52 Chương 3: 53 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 53 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu .53 3.1.1 Đảm bảo quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường theo cam kết WTO FTA 53 3.1.2 Đặt lợi ích xã hội (người tiêu dùng) gắn với bảo vệ môi trường .54 3.1.3 Tổ chức hệ thống kinh doanh xăng dầu .55 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 56 3.2.1 Hoàn thiện văn pháp luật kinh doanh xăng dầu 56 3.2.2 Xây dựng chế kiểm soát giá xăng dầu 58 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát 3.2.4 Chống gian lận thương mại lĩnh vực xăng dầu .60 3.2.5 Biện pháp ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi tham nhũng 61 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật vận động kinh tế thị trường động lực thúc đẩy phát triển kinh tế1 Đây nhân tố có ảnh hưởng lớn đến thành cơng hay thất bại q trình kinh doanh doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động thoả thuận cạnh tranh thị trường, có quy định thoả thuận cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh Các quy định phần đáp ứng nhu cầu bảo đảm pháp lý môi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng kinh tế vận hành theo chế thị trường Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh năm 2018, quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bổ sung quy định sách khoan hồng để tăng cường hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh sửa đổi Trước cấm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dựa số tiêu chí, coi hành vi có mức độ nguy hiểm độc hại cao khó nhận dạng nhất, có khả làm biến dạng thị trường, thay đổi cấu “cung”, lũng đoạn “cầu” phá vỡ giá trị điều tiết theo quy luật cung - cầu thị trường, gây nguy hại không cho đối tượng cạnh tranh, người tiêu dùng mà toàn thị trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, mà cụ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại, đặc biệt ngành kinh doanh xăng dầu Thì Luật Cạnh tranh 2018 quy định tiêu chí đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, điểm luật đưa quy định sách khoan hồng để tăng cường khả phát điều tra hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có xu hướng ngầm hóa tinh vi, khiến việc tìm chứng thực khơng dễ dàng Xăng dầu có vai trị quan trọng đời sống kinh tế toàn cầu, quốc gia Ngành xăng dầu ngành mũi nhọn quốc gia, cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho xã hội đại, đặc biệt để sản xuất điện nhiên liệu cho phương tiện giao thơng vận tải Ngành xăng dầu cịn cung cấp đầu vào cho ngành công nghiệp khác như: Cơng nghiệp hóa chất, phân bón Cạnh tranh dạng thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Nguyễn Thị Hồng Vân, ThS Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 1 nhiều ngành khác - trở thành ngành lượng quan trọng, cần thiết đời sống xã hội Xăng dầu mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho quốc gia sở hữu, chi phối tham gia trực tiếp kinh doanh Đối với Việt Nam, thị trường kinh doanh xăng dầu thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế đời sống người dân Tuy nhiên, năm gần đây, thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam diễn tình trạng giá xăng dầu nước tăng giảm không phù hợp với tăng giảm giá xăng dầu giới, cụ thể giá xăng dầu giới tăng giá xăng dầu nước tăng, giá xăng dầu giới giảm giá xăng dầu nước lại khơng giảm theo Sự bất hợp lý có liên quan mật thiết đến số doanh nghiệp lớn, giữ vị trí thống lĩnh thị trường, hay gọi thống lĩnh độc quyền Vì vậy, thực tế thị trường kinh doanh xăng dầu đặt nhu cầu phải nghiên cứu vấn đề kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nhằm đảm bảo thị trường có cạnh tranh lành mạnh, hoạt động kinh doanh xăng dầu tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường, tạo phát triển bền vững thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay, đặc biệt bối cảnh có thoả thuận hạn chế cạnh tranh2 Việc kinh doanh xăng dầu Việt Nam quy định Nghị định 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2014 Chính phủ kinh doanh xăng dầu Nghị định 08/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 83/2014/NĐ-CP Chính phủ, có hiệu lực từ 15/01/2018; loại Giấy phép kinh doanh xăng dầu tương ứng với hoạt động kinh doanh loại giấy phép khác nhau, loại giấy phép lại cần đáp ứng điều kiện kinh doanh xăng dầu riêng theo khoản Điều Thông tư số 38/2014/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 28/2017/TT-BCT Tuy Nghị Cạnh tranh dạng thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Nguyễn Thị Hồng Vân, ThS Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh: “Đây thỏa thuận ngầm công khai gây hạn chế khả hành động cách độc lập đối thủ cạnh tranh, bao gồm hành vi từ liên doanh, liên kết hoạt động quảng cáo marketing, hoạt động hiệp hội kinh doanh đến ấn định giá gian lận đấu thầu Một hình thức đặc biệt nguy hiểm thỏa thuận ngang cartel” định 08/2018/NĐ-CP có sửa đổi số quy định nghị định cũ, Nghị định 83 có hiệu lực với quy định dự trữ lưu thơng hàng hóa xăng dầu Nhưng thực tế, nay, thị trường cung ứng xăng dầu Việt Nam dự báo cạnh tranh liệt thời gian tới (bối cảnh thuế nhập xăng dầu giảm dần), cạnh tranh thị trường cung ứng xăng dầu dự báo ngày khốc liệt, nhà máy lọc dầu nước mà cạnh tranh trực tiếp với xăng dầu nhập khẩu, đặc biệt thuế 0% Điều cho thấy, lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu sản xuất nước yêu cầu hàng đầu, định tồn tại, phát triển cơng nghiệp hóa dầu Việt Nam thị trường xăng dầu Việt Nam Chưa kể, vấn đề nhập xăng dầu cởi mở, mức thuế không giống giảm, chí 0, có nhiều nguồn nhập khác tạo cạnh tranh định nhà máy nước với với nguồn nhập Do vậy, thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam thay đổi Từ lý lẽ trên, tác giả chọn đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay” làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Luận văn làm sáng tỏ vấn đề chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu thực tiễn áp dụng pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay, từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam thời gian tới Mục tiêu luận văn làm sáng tỏ vấn đề chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu; nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu thực tiễn áp dụng pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam Để thực nhiệm vụ này, Luận văn phân tích thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung để từ rút ra bất cập việc thực quy định pháp luật liên quan lĩnh vực kinh doanh xăng dầu - Đưa số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm kinh tế thị trường phát triển Trong q trình nghiên cứu, tơi thống kê số cơng trình sau: Sau Luật Cạnh tranh đời, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, theo ví dụ, kinh nghiệm điều tra xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số nước giới đề cập Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Ths Nguyễn Thị Ánh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 2014, Nguồn: http://aunilo.uum.edu.my/Find/Record/vn-vnu-repo.VNU_123-52247/Details Bài ngiên cứu tập trung tìm nguyên nhân bất cập quy định pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng, qua đó, đưa định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam - Nguyễn Thị Bảo Nga, Nguồn Trung tâm tư liệu, Khoa Luật, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, (2012), Kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam nay, có nội dung nghiên cứu pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị không giúp tiết kiệm lượng túy mà đưa nhiều cách thức sử dụng lượng mớin phải đưa vào cávững hàng rào tài (chủ yếu thuế phí) bị dỡ bỏ Thing gia đog l nguồn lượng hữu hạn, chí Các rào c đog l nguồn lượng hữu hạn, mà sử dụng tiết kiệm hiệu lượng cần phải đưa vào cávững hàng ràg thời gian tới thiết phải đưa rào cản sử dụng rào cản cách hiệu việc điều tiết thị trường kinh doanh xăng dầu nước ta 3.1.2 Đặt lợi ích xã hội (người tiêu dùng) gắn với bảo vệ môi trường Tác động tới mơi trường hoạt động xăng dầu là: xăng dầu phát sinh trình xuất nhập, tồn chứa vận chuyển xăng dầu; nước thải nhiễm dầu phát sinh từ hoạt động vệ sinh bồn bể, thiết bị, nước mặt nhiễm dầu; chất thải rắn nhiễm dầu; cố tràn dầu… Kinh nghiệm từ nhiều nước cho thấy ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm dầu sản phẩm dầu phân hủy gây tổn thất lớn cho ngành cấp nước, thủy sản, nông nghiệp, du lịch ngành nghề kinh tế khác; nhiễm khơng khí từ xăng dầu gây tổn hại tới sức khỏe người lao động, cộng đồng dân cư sinh sống gần khu vực công trình xăng dầu Chuyển kinh doanh xăng dầu sang chế thị trường có quản lý Nhà nước phải bảo đảm lợi ích người tiêu dùng (bao gồm doanh nghiệp, quan, hộ gia đình…) Đảm bảo lợi ích người người tiêu dùng thể việc đảm bảo nguồn cung ứng xăng dầu theo nhu cầu tiêu dùng với giá hợp lý Mặt khác sách cần hướng sử dụng tiết kiệm xăng dầu, chống ô nhiễm môi trường Các sách thuế, khoản phí xăng dầu phải bảo đảm tính tốn hợp lý, cân sách phát triển kinh tế – xã hội Trước hết, thực tuân thủ theo quy định Pháp luật bảo vệ môi trường Kịp thời đạo, phổ biến tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật Nhà nước Tổ chức nghiên cứu, xây dựng ban hành nội quy, quy chế, quy trình, quy định cụ thể hóa quy định pháp luật công tác bảo vệ môi trường vào điều kiện cụ thể đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh xăng dầu 54 Thứ hai, trọng đầu tư cho hoạt động ứng phó cố tràn dầu, xử lý nước thải quản lý chất thải nguy hại nhằm hạn chế thấp cố ô nhiễm mơi trường nước, mơi trường đất Hình 3.1 Quy trình xử lý nước thải kho CHXD thuộc Petrolimex (Nguồn tham khảo nhiều Hội thảo nghiên cứu)22 3.1.3 Tổ chức hệ thống kinh doanh xăng dầu Việc mở cửa thị trường xăng dầu nội địa cho doanh nghiệp nước tạo động lực buộc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải hoàn thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ để cạnh tranh tốt Mở cửa cho doanh nghiệp ngoại phân phối xăng dầu kỳ vọng tạo cạnh tranh thực thị trường Việt Nam, từ 22 http://www.hiephoixangdau.org/nd/tin-nong/bao-ve-moi-truong-trong-linh-vuc-kinh-doanh-xang-dau.html 55 mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Tuy nhiên, mục tiêu có thực hóa hay khơng lại phụ thuộc nhiều vào sách, pháp luật Việt Nam tổ chức lại hệ thống xăng dầu, đặc biệt lợi ích triển khai hóa đơn điện tử hệ thống xăng dầu, trình triển khai phải từ từ tùy khu vực, linh hoạt hệ thống 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 3.2.1 Hoàn thiện văn pháp luật kinh doanh xăng dầu Một là, tiếp tục đánh giá sách, pháp luật quy định gây hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu Tại Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Đỗ Mười nêu rõ: " Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh mục đích phát triển đất nước, làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thơn tính lẫn " Cần pháp điển hóa hệ thống pháp luật quy định gây hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu theo hướng thống quy định văn sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế nay; Xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018 theo hướng đảm bảo tính hiệu quả, thực thi việc bổ sung hướng dẫn số nội dung thiếu; Tiếp thu quy định pháp luật quốc gia có kinh tế phát triển giới, hướng đến văn hướng dẫn dễ hiểu, khoa học xác; Thống quy định hành vi gây hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu văn luật chuyên ngành, cụ thể hành vi gây hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu lĩnh vực sỡ hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ, hành vi quảng cáo nhằm gây hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu Luật Quảng cáo, hành vi khuyến mại Luật Thương mại… Cũng hoàn thiện quy định chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu: Trong thời gian tới, cần xem xét mức xử phạt hình thức xử phạt hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu Trên thực tế, hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu mang lại lợi ích khổng lồ cho DN, nhiều nhiều so với số tiền phạt họ phải gánh chịu Dự thảo 56 xử lý, xử phạt hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu q trình hồn thiện cần xem xét tăng mức xử phạt để răn đe Hiện tại, Bộ luật Hình năm 2015, sử đổi bổ sung năm 2017 quy định việc xử lý hình số hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu Hai là, tạo môi trường, điều kiện thực thi sách cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu hiệu Xử lý hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu vấn đề pháp lý Việt Nam Chính thế, thời gian tới, cần có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiễn vấn đề Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thích hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu Các cam kết hội nhập nước ta khơng loại trừ đầu tư nước ngồi chế biến xăng dầu không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu cho nhà đầu tư nước (trừ dầu nhờn, Gaz, nhựa đường, sản phẩm hóa dầu khác) Tuy nhiên, nhà đầu tư nước đầu tư vào lọc dầu, họ có quyền thiết lập mạng lưới phân phối sản phẩm họ sản xuất Như thị trường trở nên cạnh tranh Vì vậy, chủ trương mở cửa thị trường lượng, thông qua việc “xây dựng thị trường lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa dạng hóa hình thức sở hữu phương thức kinh doanh”, “khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân tham gia phát triển lượng” Đa dạng hóa loại hình lượng; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để hiệu nguồn lượng tái tạo” Hiện đại hóa ngành lượng việc phát triển khoa học - công nghệ, đặc biệt ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ Ba là, thực nghiêm nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng Tạo hành lang pháp lý để khuyến khích thương nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư hệ thống phân phối theo quy hoạch Về số lượng doanh nghiệp đầu mối, cần xem xét, đánh giá lại để xác định số doanh nghiệp đầu mối hợp phù hợp, có đủ tiềm lực, làm nịng cốt lực lượng để Nhà nước bình ổn định thị 57 trường tình Khâu phân phối bán lẻ, cần khuyến khích thương nhân tham gia phát triển hệ thống cửa hàng theo quy hoạch, phát triển đồng vùng miền vùng sâu xa để đem lại cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn dịch vụ có chất lượng tốt nhất, giá cạnh tranh 3.2.2 Xây dựng chế kiểm sốt giá xăng dầu Sự bình ổn giá, ngăn ngừa tác động tự phát giá xăng dầu thị trường giới vào hệ thống giá xăng dầu nước, đẩy giá bán nước lên cao giảm q thấp khơng hợp lý; khuyến khích cạnh tranh giá Với nguyên tắc điều hành giá theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, có lên, có xuống theo tín hiệu thị trường giới; mức giá bán lẻ xăng Việt Nam tương đương với mặt giá nước có chung đường biên giới để ngăn ngừa hạn chế tình trạng bn lậu xăng dầu qua biên giới Đồng thời, đảm bảo điều tiết, quản lý cua Nhà nước quản lý xăng dầu thực nguyên tắc chia sẻ lợi ích trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng; doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu phải có trách nhiệm nộp đủ khoản thu ngân sách Nhà nước theo luật định (theo mức thuế mà Nhà nước công bố) Tiếp tục rà soát, nghiên cứu cắt giảm số điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực xăng dầu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh xăng dầu để thị trường xăng dầu cạnh tranh đảm bảo nguồn cung tốt 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát Tình trạng gian lận thương mại nói chung gian lận kinh doanh xăng dầu quan chức tích cực kiểm tra, ngăn chặn, xử lý tiếp tục tái diễn Thời gian gần đây, xuất tình trạng số tổ chức, cá nhân, đại lý kinh doanh xăng dầu số địa phương sử dụng hình thức gian lận tinh vi để bớt xén xăng dầu người tiêu dùng, kể việc sử dụng thiết bị điện tử để điều khiển đồng hồ đo xăng Hành vi trực tiếp gây thiệt hại đến lợi ích vật chất người tiêu dùng, tạo tâm lý thiếu tin tưởng cho người dân mua xăng dầu, gây dư luận xấu xã hội Yêu cầu, 58 giải pháp cấp thiết thực tốt pháp luật xử phạt, quan chức tiến hành kiểm tra sở kinh doanh xăng dầu phạm vi toàn quốc thiết bị đo lường, chất lượng xăng dầu, giấy phép kinh doanh, điều kiện kinh doanh kịp thời phát hiện, làm rõ hành vi gian lận đo lường kinh doanh xăng dầu.; Công bố công khai tất tổ chức, cá nhân có hành vi gian lận xăng dầu để nhân dân biết, phối hợp với quan chức giám sát, xử lý, ngăn chặn; Xử phạt kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh sở kinh doanh xăng dầu có hành vi vi phạm, kể việc áp dụng biện pháp mạnh như: đình hoạt động, rút giấy phép kinh doanh, truy tố trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Đồng thời, tuyên truyền rộng rãi thủ đoạn biện pháp gian lận kinh doanh xăng dầu để cảnh báo cho nhân dân biết, phối hợp giám sát hoạt động sở kinh doanh xăng dầu địa bàn Thứ nhất, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu: - Chịu trách nhiệm chất lượng xăng dầu tồn hệ thống phân phối (từ khâu nhập khẩu, tồn trữ, vận chuyển đến cửa hàng bán lẻ) Xác định rõ trách nhiệm trước pháp luật chất lượng xăng dầu doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thuộc hệ thống phân phối (trách nhiệm doanh nghiệp đầu mối, tổng đại lý, đại lý) - Rà sốt, hồn thiện quy trình kiểm sốt chất lượng khâu (từ nhập đến khâu bán lẻ) Tăng cường kiểm tra, giám sát khâu, vận chuyển từ tổng kho doanh nghiệp đầu mối tổng đại lý, đại lý từ tổng đại lý đến cửa hàng bán lẻ - Chủ động hợp tác, cung cấp thơng tin cho báo chí người tiêu dùng tình hình kiểm tra, kiểm sốt chất lượng xăng dầu hệ thống - Chủ động hợp tác với quan quản lý nhà nước chức việc kiểm tra, giám sát hệ thống phân phối xăng dầu để kịp thời phát xử lý vi phạm Thứ hai, quan chức quản lý thị trường kinh doanh xăng dầu - Chủ động phối hợp với quan liên quan để tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu; nắm bắt thông tin kinh doanh xăng dầu địa 59 bàn; tổ chức tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu - Rà soát quy hoạch mạng lưới, cửa hàng bán lẻ, kho tồn chứa xăng dầu, kiên di dời sở kinh doanh xăng dầu khu tập trung đông dân cư - Chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường phối hợp lực lượng chức địa bàn kiểm tra toàn sở kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng việc chấp hành qui định pháp luật điều kiện kinh doanh, hệ thống phân phối, giá, đo lường, chất lượng 3.2.4 Chống gian lận thương mại lĩnh vực xăng dầu Nhằm nâng cao hiệu lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, lành mạnh hóa thị trường xăng dầu bảo vệ lợi ích hợp pháp người tiêu dùng; nay, việc ác đối tượng thường lợi dụng thời điểm điều chỉnh giá xăng dầu tăng để găm hàng, thu lợi bất chính; bán xăng dầu khơng rõ nguồn gốc; kinh doanh xăng dầu khơng có Giấy xác nhận đủ điều kiện Do đó, ngồi việc tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra, kiểm sốt, đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại kinh doanh xăng dầu nhiệm vụ khó khăn phát triển công nghệ khoa học Mở rộng đối tượng kiểm tra đơn vị xuất, nhập xăng dầu, tổng đại lý, đại lý, cửa hàng bán lẻ xăng dầu, hộ kinh doanh xăng dầu tự phát (ngày quy định đảng viên làm kinh tế tư nhân, việc nhiều đảng viên cấp lãnh đạo quản lý kinh doanh dứoi hình thức hộ gia đình với lĩnh vực xăng dầu ngày nhiều), nhiên việc kiểm tra, xử lý đảng viên thực tế khó; đó, yêu cầu xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh xăng dầu; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy phép theo quy định; đồng thời giám sát chặt chẽ cửa hàng xăng dầu bị thu hồi giấy phép phải có kiên trì giải pháp mạnh Ngồi ra, phân tích lý gian lận thương mại ngày tinh vi trước, chủ sở kinh doanh xăng dầu lợi dụng công nghệ để trục lợi, để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, việc áp dụng khoa học vào đo lường nhằm niêm phong, dán tem cột xăng dầu quan trọng Theo đó, định kỳ tháng, 60 quý đột xuất tổ chức ghi số đồng hồ xăng dầu phương tiện đo, xác định số lượng xăng dầu bán để đối chiếu với hồ sơ khai thuế, nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm việc kê khai nộp thuế Các sở kinh doanh xăng dầu có trách nhiệm bảo quản tem niêm phong theo quy định phát tem bị rách, hỏng cần trao đổi vướng mắc sách thuế phải thông báo với quan thuế quản lý trực tiếp Quản lý chặt chẽ số lượng xăng dầu bán ra, ngăn ngừa hạn chế việc mua bán xăng dầu nhập lậu không rõ nguồn gốc, chống hành vi tiêu cực mua bán hóa đơn … mục đích quan trọng việc dán tem, kẹp chì niêm phong đồng hồ tổng phương tiện đo xăng, dầu ngành chức thực Tin rằng, thời gian tới, giải pháp mang lại hiệu quả, giúp cho việc quản lý thuế lĩnh vực kinh doanh xăng dầu siết chặt, đồng thời sở kinh doanh xăng dầu khơng cịn tình trạng gian lận, gây thiệt hại cho người tiêu dùng gây thất thu ngân sách Nhà nước 3.2.5 Biện pháp ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi tham nhũng Hiện hành vi gian lận kinh doanh xăng, dầu phức tạp, có tính phổ biến với thủ thuật tinh vi, đặc biệt thủ thuật thay đổi phần phần mềm có sai số lớn cài đặt lên vi xử lý để gian lận đo lường Do vậy, cần xây dựng chế phối hợp quan, bao gồm Sở Khoa học Công nghệ, Sở Công Thương, Công an kinh tế, Thuế, Cục Quản lý thị trường, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Trong trình cấp phép kinh doanh xăng dầu, quan quản lý phải yêu cầu doanh nghiệp, hộ kinh doanh ký cam kết chấp hành nghiêm quy định pháp luật Nếu có vi phạm, quan quản lý phải xử lý nghiêm, đồng thời rút giấy phép; chí rút phép vĩnh viễn không cho kinh doanh vi phạm nhiều lần, vi phạm chất lượng Vậy giải pháp cụ thể gồm: - Nêu trách nhiệm cụ thể quyền cấp địa phương quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn; - Kịp thời khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt đề nghị xử lý kỷ luật với đơn vị, địa phương để xảy vi phạm 61 - Rà soát, đánh giá, kịp thời chấn chỉnh, thay thế, loại bỏ cán không đủ phẩm chất, đạo đức, có nhiều dư luận tiêu cực, tham nhũng quan, đơn vị có chức phòng, chống tham nhũng, đảm bảo người trực tiếp làm việc quan phải thực liêm chính, - Đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đơn vị có chức phịng, chống tham nhũng - Cơng tác giám sát hoạt động đồn tra, đảm bảo công khai, minh bạch, khách quan, chặt chẽ, không để xảy hành vi tiêu cực, tham nhũng trình tra - Đặc biệt, tăng cường tra, kiểm tra trách nhiệm thủ trưởng đơn vị việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý kịp thời hành vi tham nhũng - Thường xuyên, tiến hành kê khai tài sản cơng tác rà sốt, đánh giá, quy hoạch, luân chuyển, bố trí, bổ nhiệm để tăng cường củng cố, kiện toàn cán quan tra; kịp thời thay thế, loại bỏ cán khơng đủ phẩm chất, uy tín giảm sút, có nhiều yếu lực, khơng hồn thành nhiệm vụ giao có dư luận tiêu cực, tham nhũng; đảm bảo cán làm việc quan phải thực liêm chính, có đạo đức, phẩm chất trị, lực nghiệp vụ tính chiến đấu cao 62 Tiểu kết chương Các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh động lực phát triển kinh tế xã hội Việc chuyển đổi kinh tế Việt Nam trước đổi sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tác động tích cực đến thay đổi nhận thức, quan điểm cạnh tranh, kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu – lĩnh vực có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế đất nước…để tạo lập, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh xăng dầu từ thực trạng nêu Chương 2, bất cập trình áp dụng pháp luật cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2018 Do đó, cần nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện quy định cịn bộc lộ bấp cập, thiếu sót Trên sở nghiên cứu luận văn đề nhiều giải pháp khác giải pháp coi quan trọng nhất, tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật nhằm tạo hệ thống pháp luật kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu đồng bộ, có hiệu cao; với biện pháp quan trọng cần xây dựng chế phối hợp thống nhất, hiệu Cơ quan quản lý Nhà nước xăng dầu với Cục quản lý cạnh tranh – Bộ công thương với quan, đơn vị địa phương 63 KẾT LUẬN Nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nước ta nay, giải pháp pháp có sở hồn thiện văn pháp luật cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu, cụ thể từ hành vi thống lĩnh thị trường đến kiểm soát giá xăng dầu, quản lý tốt chất lượng xuất nhập xăng dầu… Về bản, pháp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu theo Luật Cạnh tranh năm 2018 có quy định tạo móng để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực So với Luật Cạnh tranh năm 2004, qua bất cập thực qua trình áp dụng pháp luật, Luật cạnh tranh năm 2018 điều chỉnh hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh tương đối phù hợp Tuy nhiên, qua việc tìm hiểu phân tích, nghiên cứu luận văn nhận thấy quy định pháp luật nhiều bất cập hạn chế gây khơng chướng ngại việc kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu hệ thống xăng dầu, chế quản lý nhà nước lĩnh vực xăng dầu, giá xăng bất biến… Bởi luận văn tập trung khắc phục hạn chế hoàn thiện hệ thống pháp luật để theo kịp phát triển tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động kinh doanh xăng dầu thị trường có liên quan Tại luận văn đưa số kiến nghị nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, đồng thời đưa số chế thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực Việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh điều kiện quan trọng cho công tác quản lý xăng dầu đơn vị có liên quan, áp dụng pháp luật hạn chế thoả thuận cạnh tranh thực đảm bảo tính cạnh tranh, minh bạch, công hiệu 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2005 Luật Cạnh tranh ngày 14/12/2004; Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ngày 12/6/2018, hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019 Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005; Luật Giá ngày 20/6/2012; Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục QLCT; Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh; B TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh” TS Lê Hoàng Oanh năm 2005 11 “Hành vi HCCT số vụ việc điển hình Châu Âu”, tài liệu tham khảo thuộc khuôn khổ Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MULTRAP) Bộ Công thương Việt Nam phối hợp thực hiện; 12 “Tìm hiểu Luật Cạnh tranh” Trần Minh Sơn năm 2005; 13 Bảng tin thị trường xăng dầu năm 2020, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam; 14 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội; 15 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2010), Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia phát triển, Bài nghiên cứu NC - 18, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 16 Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp (Tập 1), Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 65 17 Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp (Tập 2), Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 18 Cục QLCT, Bộ Cơng thương (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; 19 Cục QLCT, Bộ Công thương (2010), Thông cáo báo chí việc điều tra xử lý vụ việc thỏa thuận 19 doanh nghiệp bảo hiểm; 20 Đại học Kinh tế - Luật (thuộc Đại học Quốc gia) Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Dự án MULTRAP Liên minh Châu Âu tài trợ, Bộ Công thương Việt Nam phối hợp thực hiện, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 6/2010; 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 26 Doanh nghiệp thị trường cạnh tranh, Nguyên lý Kinh tế học, 2016 27 Đồng Ngọc Dám (2006), “Kiểm soát thoả thuận HCCT - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn cao học Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội; 28 Dự án hỗ trợ thực thi sách PIAP - Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Bộ Thương mại Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh Canada -một số hướng dẫn thi hành (Sách tham khảo), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội; 29 EU, Hiệp định thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu 1957 (bản chỉnh lý), Luxemburg 1997 (các Điều từ 81 đến 87); 30 Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Ths Nguyễn Thị Ánh, 2014 66 31 Nguyễn Thị Bảo Nga (2012), Kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam 32 Nguyễn Thị Nhung (2010), “Bàn đặc trưng pháp lý thỏa thuận HCCT”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số tháng 12 (225), tr 25 – 29; 33 Nguyễn Thị Nhung (2011), “Hoàn thiện quy định hành vi thỏa thuận HCCT Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tr 51 – 55, 67 34 Nguyễn Thị Nhung (2011), “Một số vấn đề việc giải tranh chấp liên quan đến hành vi thỏa thuận HCCT”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 7, tr 12 – 16; 35 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp; 36 PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Lê Anh Tuấn (2006), “Một số quy định tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1); 37 PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để HCCT, Nxb Tư pháp; 38 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Sách Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 39 Pháp luật Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Nguyễn Thị Trâm, Học viện trị khu vực II, năm 2017 40 Pháp luật kiểm soát hạn chế sử dụng giá cạnh tranh, TS Phạm Hoài Huấn, 2018, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 41 Rủi ro biến động giá hiệu ứng lây lan thị trường xăng dầu Việt Nam, TS Huỳnh Đức Trường, 2016, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 42 Tác động biến động giá dầu thị trường xăng dầu Việt Nam, Võ Trí Thành, Nguyễn Anh Dương, Nghiên cứu Trao đổi Quan lý Kinh tế 2015, 43 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay, Nguyễn Thế Cường, 2012 67 44 Trần Minh Sơn (2005), Tìm hiểu Luật Cạnh tranh năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 45 TS Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 46 TS Nguyễn Như Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 47 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2004), Chuyên đề: Cơ quan quản lý cạnh tranh, kinh nghiệm Pháp số nước - Đề xuất mơ hình cho Việt Nam, Hà Nội; 48 Xử lý vi phạm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, PGS TS Trần Việt Dũng, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Ths Phạm Hồi Huấn, 2019 68

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w