THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VỀ GIÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

81 25 0
THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VỀ GIÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NGUYỄN THANH THẢO THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VỀ GIÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NGUYỄN THANH THẢO THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VỀ GIÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI ANH THỦY HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC GIÁ……………………………… 1.1 Khái niệm cạnh tranh lĩnh vực thương mại .6 1.2 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam .8 1.3 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá theo pháp luật Việt Nam .12 1.4 Kinh nghiệm số nước vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá 24 Chƣơng THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC GIÁ Ở VIỆT NAM 36 2.1 Nhận định quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam, hình thức xử lý vi phạm 36 2.2 Thực trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá Việt Nam 47 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC GIÁ 62 3.1 Phương hướng chung hoàn thiện pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá 62 3.2 Một số giải pháp cụ thể hạn chế tối đa hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá 65 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ HĐCT Hội đồng cạnh tranh LCT Luật Cạnh tranh NĐ Nghị định TNHH Trách nhiệm hữu hạn VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh doanh, lợi nhuận vấn đề doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, kinh tế thị trường nay, cạnh tranh xem phương thức quen thuộc hữu hiệu để đem lại lợi nhuận cao Vì cạnh tranh khơng góp phần tăng khả doanh thu mà giúp đào thải doanh nghiệp yếu kém, khơng trụ vững tình hình kinh tế khó khăn cạnh tranh khốc liệt Vấn đề đặt cạnh tranh để đem lại hiệu cao mà giữ công bằng, thúc đẩy kinh tế phát triển làm cho người tiêu dùng có lợi? Đây khơng phải toán dễ dàng giải Trong thực tế có nhiều phương pháp cạnh tranh khơng lành mạnh, gây thiệt hại cho đối thủ mà gây hậu xấu kinh tế - xã hội đất nước Những thủ đoạn biến đổi chất cạnh tranh lành mạnh thị trường phong phú đa dạng, tập trung nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Nếu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại trực tiếp đến đối thủ cạnh tranh cho người tiêu dùng hành vi hạn chế cạnh tranh lại làm ảnh hưởng đến ngành, lĩnh vực kinh tế hay nghiêm trọng phá vỡ cấu trúc ổn định thị trường Chính vậy, việc xây dựng pháp luật chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kiểm sốt độc quyền ln quốc gia giới trọng Thời điểm Việt Nam ban hành luật cạnh tranh giới có khoảng 80 nước vùng lãnh thổ có luật cạnh tranh theo thống kê Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) đến năm 2007, có 113 nước vùng lãnh thổ thực thi luật cạnh tranh riêng Tốc độ phát triển nhanh chứng minh việc nhìn nhận thực thi luật canh tranh trở thành xu chung nước Trong thực tế, doanh nghiệp thường có xu hướng thỏa thuận, dàn xếp yếu tố thị trường để hạn chế cạnh tranh, cách thức thường doanh nghiệp áp dụng nhiều để nâng cao lợi nhuận,kìm hãm hay triệt tiêu lực cạnh tranh đối thủ thỏa thuận giá vấn đề liên quan trực tiếp đến giá sản phẩm hay dịch vụ Những hành vi thỏa thuận gọi chung thỏa thuận ấn định giá Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 có quy định chặt chẽ để kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá Cùng với xu hội nhập với kinh tế toàn cầu mang lại thuận lợi cho pháp triển kinh tế Việt Nam song song sách cạnh tranh hiệp định thương mại tự tác động đến pháp luật cạnh tranh Việt Nam đòi hỏi nhu cầu đổi luật Với việc nghiên cứu vấn đề pháp lý thỏa thuận ấn định giá, xác định thực trạng áp dụng quy định vấn đề pháp luật cạnh tranh Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực giá, góp phần xây dựng mơi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xa sửa đổi pháp luật cạnh tranh để phù hợp với “sân chơi” kinh tế Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài “ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trước soạn thảo ban hành Luật Cạnh tranh 2004, có nghiên cứu khoa học pháp luật cạnh tranh, phần nhiều thiên hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thị trường độc quyền kiểm soát độc quyền “Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền” tác giả Đặng Vũ Huân đăng tải Thông tin Khoa học pháp lý, tháng 11 năm 1996 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Như Phát – ThS Bùi Nguyên Khánh, Nxb Công an nhân dân năm 2001; “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” sách tham khảo PGS.TS Nguyễn Như Phát PGS.TS Trần Đình Hảo làm chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân năm 2001; “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) năm 2002; “Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam” sách tham khảo TS Đặng Vũ Huân, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2004 Ngồi ra, cịn có số báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành như: “Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh nay” GS.TS Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000; “Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh” PGS.TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2000; “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam: Nhu cầu, khả vài kiến nghị” TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000 Sau ban hành Luật Cạnh tranh, thêm nhiều cơng trình nghiên cứu bình luận quy định Luật Cạnh tranh “Tìm hiểu Luật Cạnh tranh” tác giả Trần Minh Sơn, Nxb Tư pháp năm 2005; “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh” TS Lê Hoàng Oanh, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2005; “Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” PGS.TS Nguyễn Như Phát ThS.Nguyễn Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp năm 2006; “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp năm 2006; “Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hồ Pháp Nxb Chính trị Quốc gia năm 2007; “Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Cương, năm 2006; “Hành vi hạn chế cạnh tranh – Một số vụ việc điển hình Châu Âu” - tài liệu tham khảo thuộc Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MULTRAP) Bộ Công thương Việt Nam phối hợp thực năm 2009; “Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia phát triển” tác giả Bùi Nguyễn Anh Tuấn, năm 2010; “Điều chỉnh pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay” - Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhung, năm 2011 Riêng quy định thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh có nghiên cứu “ Thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam” tác giả Mai Duy Phước sâu vào việc phân tích quy định pháp luật thỏa thuận ấn định giá cách khái quát với mức độ tương đối đầy đủ Những cơng trình nghiên cứu kể đa phần tiếp cận pháp luật cạnh tranh với nhiều khía cạnh khác thơng qua việc phân tích quy định Luật Cạnh tranh 2004 văn hướng dẫn thi hành gồm Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Tuy nhiên từ sau ban hành Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh thay cho Nghị định số 120/2005/NĐ-CP chưa có nghiên cứu phân tích quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá theo pháp luật Việt Nam sở Luật văn hướng dẫn thi hành sửa đổi, bổ sung thời điểm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sâu phân tích vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá, pháp lý để xác định hành vi ấn định giá kiểm soát thỏa thuận ấn định giá, chế tài xử lý tham khảo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh số nước giới điều chỉnh thỏa thuận Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá, phân tích quy định điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá theo pháp luật Việt Nam Thứ hai, nhận định thực trạng áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá Việt Nam Thứ ba, từ việc phân tích vấn đề lý luận, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, sở tham khảo kinh nghiệm nước đưa nhận xét đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phạm vi pháp luật cạnh tranh nhìn chung rộng có liên hệ đến nhiều hệ thống pháp luật Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp cao học phạm vi đề tài, tác giả sâu phân tích chất thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh, hậu pháp lý quy định thỏa thuận ấn định giá theo pháp luật Việt Nam Cùng với tham khảo pháp luật cạnh tranh kiểm soát thỏa thuận ấn định giá nước giới nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp, thống kê, v.v để thực nội dung nghiên cứu đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề xuất, kiến nghị luận văn có ý nghĩa góp phần hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá theo pháp luật Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bố cục gồm ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá Chương 2: Thực trạng áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC GIÁ 1.1 Khái niệm cạnh tranh lĩnh vực thƣơng mại Cạnh tranh khái niệm rộng lớn, xuất hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, thương mại, luật, qn … có nhiều hiểu khác Trong lĩnh vực thương mại, cạnh tranh tiếp cận góc độ khác tùy thuộc vào nhìn nhận nhà nghiên cứu pháp luật nước [27, 11] Dưới góc nhìn lĩnh vực thương mại, việc đưa định nghĩa “ cạnh tranh” khác theo quan niệm nước khác nhau: Theo Từ điển kinh doanh ( xuất Anh năm 1992), khái niệm “ cạnh tranh” hiểu “ ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thơng giải thích khái niệm cạnh tranh theo khía cạnh kinh tế “ hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Tuy nhìn nhận nhiều góc độ cách giải thích khác tổng hợp chung định nghĩa hiểu “cạnh tranh” khoa học kinh tế “sự ganh đua chủ thể kinh doanh (nhất doanh nghiệp) để chiếm lĩnh ưu kinh doanh” Cạnh tranh xảy nhà sản xuất, phân phối với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thuận ngang thỏa thuận dọc, việc phân biệt thỏa thuận theo quy định cấm trường hợp miễn trừ Trong bối cảnh kinh tế-xã hội phát triển hành vi kinh doanh doanh nghiệp ngày trở nên tinh vi khó nắm bắt để đối phó với quan quản lý cạnh tranh Hình thức biểu thỏa thuận biến đổi chất thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến yếu tố giá cả, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, sản lượng… pháp luật cạnh tranh cần dựa vào yếu tố để điều chỉnh chế định cho phù hợp Phương hướng điều chỉnh trước tiên cần có điều khoản bao quát hết dạng hành vi thỏa thuận mang tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh Việt Nam cần cân nhắc việc xây dựng quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có khả bao quát hết yếu tố hợp đồng, liên kết hay hoạt động khác có hậu làm ngăn cản, hạn chế sai lệch quy luật cạnh tranh Ngoài cần xem xét việc phân loại thỏa thuận cấm tuyệt đối cấm theo trường hợp đồng thời với việc sửa đổi cách đánh giá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dựa yếu tố thị phần Ngoài thị phần cịn tiêu chí khác để quan cạnh tranh đánh giá như: lợi ích kinh tế mà thỏa thuận mang lại, tính cần thiết thỏa thuận để đạt lợi ích kinh tế đó, tính khơng loại bỏ cạnh tranh… Luật Cạnh tranh Việt Nam cần điều chỉnh cách đánh giá thỏa thuận sở dựa vào hậu tác động đến cạnh tranh hành vi gây ra, tiêu chí cần đảm bảo xác, tính hợp lý, ổn định quan trọng tính khả thi 3.1.2 Điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá gắn liền với chế kiểm soát giá độc quyền Quy định pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh không phát huy hiệu không gắn liền sách cạnh tranh với chế điều chỉnh giá độc quyền chế điều chỉnh giá độc quyền có tác dụng loại trừ phần nguy xảy thỏa thuận ấn định giá Những quy định kiểm soát, quản lý giá với việc xây dựng quy định quản lý cạnh tranh 63 tạo hành lang pháp lý xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng góp phần hạn chế ngăn chặn hành vi ấn định giá gây thiệt hại cho người tiêu dùng Việc kiểm soát giá số lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, điện, nước… để đảm bảo phúc lợi cho xã hội điều kiện kinh tế thị trường chưa ổn định cần thiết nên ưu tiên quy định kiểm soát cạnh tranh Các quy định quản lý giá có hướng dẫn chi tiết xác định khoản chi phí để hình thành giá toàn sản phẩm định, có số hàng hóa-dịch vụ có tính chất riêng có quy định riêng việc xác định giá Những quy định sử dụng để định giá kiểm tra yếu tố hình thành giá, quan quản lý cạnh tranh dựa vào để tính tốn giá làm sở xác định hành vi bán hàng hóa, dịch vụ giá thành sản phẩm nhằm loại bỏ cạnh tranh kiểm tra việc tăng giá hàng hóa, dịch vụ có phù hợp với quy luật thị trường hay khơng Để phịng chống hiệu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá cần đẩy mạnh việc giám sát thị trường thông qua hoạt động quản lý kiểm soát giá cả, yếu tố hình thành giá chi phí sản xuất doanh nghiệp 3.1.3 Điều chỉnh chế điều tra, xử lý vụ việc vi phạm Có thực tế vụ việc vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh nói riêng thực tế tỉ lệ nghịch với số vụ việc phát hiện, điều tra xử lý Quy định chế điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh chưa thật hoàn thiện dẫn đến việc thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chưa đạt hiệu cao, thực tế vấn đề gây trở ngại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có xu hướng khơng cơng khai mà thỏa thuận ngầm để lại chứng Do hầu hết quan quản lý cạnh tranh gặp khó khăn việc phát điều tra vụ việc vi phạm Việc phát hành vi ấn định giá quan quản lý cạnh tranh dễ dàng nhiều doanh nghiệp chủ động, tự giác thông báo Trong Luật cạnh tranh Việt Nam có quy định tình tiết giảm nhẹ để tăng tính phịng ngừa khuyến khích hành vi tố giác vụ việc vi phạm trình thực thi luật 64 cho thấy quy định tình tiết giảm nhẹ chưa thật làm cho doanh nghiệp để tâm đến chưa tạo động áp lực để doanh nghiệp trình báo cung cấp thơng tin thỏa thuận khơng giúp quan quản lý cạnh tranh phát nhiều vụ việc vi phạm Việc điều chỉnh quy định điều tra, xử lý vụ việc vi phạm theo phương hướng khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện khai báo hành vi vi phạm có hiệu lớn vấn đề nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh, muốn cần có chương trình tạo động cho doanh nghiệp chủ động khai báo chương trình khoan hồng hay sách ân xá bổ sung Song song đó, để việc khuyến khích đạt hiệu cao cần có quy định xử lý vi phạm nghiêm khắc để răn đe doanh nghiệp vi phạm, có bất lợi nguy phải chịu hình phạt nặng nề bị phát tạo động để doanh nghiệp hay cá nhân vi phạm chủ động khai báo nhằm giảm phần mức phạt Xu hướng tăng chế tài xử phạt liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đặc biệt thỏa thuận giá điều chỉnh pháp luật cạnh tranh quốc gia 3.2 Một số giải pháp cụ thể hạn chế tối đa hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá Nhìn chung, mục đích cuối kinh doanh ln lợi nhuận Trong hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận ấn định giá xem hành vi doanh nghiệp hay lựa chọn áp dụng để tìm kiếm lợi nhuận nhanh Sự hấp dẫn lợi ích khiến cho doanh nghiệp khơng ngần ngại bắt tay với để ấn định giá sản phẩm bất chấp quy định pháp luật, dù pháp luật cạnh tranh có hồn thiện đến đâu quy định kiểm soát hành vi thỏa thuận giá ngăn chặn hết vi phạm, thỏa thuận không thực công khai nên việc đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh nhằm cố gắng hạn chế tối đa hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá đạt mức tuyệt đối Trên sở phân tích bất cập tồn quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, từ thực tiễn áp dụng pháp luật khó khăn 65 công tác điều tra, xét xử quan quản lý cạnh tranh, tham khảo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh nước có lịch sử pháp luật cạnh tranh lâu đời phát triển Hoa Kỳ, Châu Âu rút số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh sau: 3.2.1 Điều chỉnh pháp luật gắn liền với việc đảm bảo cơng lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Xuất phát từ góc độ kinh tế nhìn nhận mục đích luật cạnh tranh việc trì tính cạnh tranh thị trường xem xét phạm vi rộng luật cạnh tranh cịn có mục tiêu tăng cường hiệu kinh tế, bảo vệ tự kinh tế hay bảo vệ bình đẳng cạnh tranh Với mục đích nói tồn luật cạnh tranh hệ thống pháp luật có vai trị quan trọng kinh tế-xã hội, cụ thể việc ban hành thực thi luật cạnh tranh giúp tạo lập môi trường kinh doanh ổn định cạnh tranh tự do, bình đẳng; ngồi việc áp dụng luật cạnh tranh giúp bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, quyền lợi người tiêu dùng thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế Việc xây dựng hồn thiện sách cạnh tranh đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam người tiêu dùng tạo hợp tác chặt chẽ quan Nhà nước tầng lớp xã hội chìa khóa dẫn đến thành công công tác xây dựng pháp, đưa luật cạnh tranh vào đời sống phát huy hiệu vai trị Thêm nữa, việc điều chỉnh quy định pháp luật cạnh tranh gắn với quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng giúp doanh nghiệp có ý thức cạnh tranh người tiêu dùng dành quan tâm ủng hộ đến ngành luật tương đối mẻ 3.2.2 Điều chỉnh hình thức xử phạt tương ứng với hậu kinh tế mà thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây Xu hướng chung việc điều chỉnh, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh gia tăng chế tài xử phạt đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá, cụ thể điều chỉnh mức phạt tiền hình thức xử lý vi phạm cá nhân tổ chức 66 Về mức phạt tiền, cần xác định mức phạt tiền dựa tỷ lệ phần trăm doanh thu tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm năm tài trước đó, ngồi cịn cần vào yếu tố như: mức độ thiệt hại, mức độ gây hạn chế cạnh tranh, lợi nhuận thu hay thời gian vi phạm… Trên hết, quy định xác định mức tiền phạt hành vi vi phạm cần đảm bảo tính thống quy định pháp luật cạnh tranh Ngồi ra, điều chỉnh quy định việc tịch thu khoản lợi nhuận thu từ hành vi vi phạm thành biện pháp xử phạt kèm theo trường hợp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh có lợi nhuận phát sinh từ hành vi vi phạm 3.3.3 Điều chỉnh quy định miễn trừ để phù hợp với thực tế kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Theo phân tích đề cập trước đó, thỏa thuận thuộc nhóm thỏa thuận ngang nghiêm trọng cần xem xét sửa đổi theo xu hướng cấm trường hợp không hưởng miễn trừ Đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác, thay điều kiện xem xét cạnh tranh miễn trừ quy định Điều 10 Luật Cạnh tranh 2004 việc đánh giá yếu tố lợi ích mà thỏa thuận mang lại thiệt hại kinh tế thỏa thuận gây Cũng điều chỉnh quy định miễn trừ theo hướng nhắm vào nhóm thỏa thuận pháp luật cạnh tranh thực tiễn nước phát triển thừa nhận là: Thỏa thuận hợp tác kỹ thuật, thương mại hành Điều kiện tiên nhóm thỏa thuận phải có lợi cho người tiêu dùng Có thê xây dựng danh mục trường hợp miễn trừ theo nhóm hành vi nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh Thỏa thuận không đáng kể Thực tiễn pháp luật cạnh tranh diễn ghi nhận trường hợp thỏa thuận có tác động không đáng kể đến quy luật cạnh tranh thị trường khơng bị coi bất hợp pháp Thỏa thuận xem xét theo nguyên tắc hợp lý Theo quy định chung, bên tham gia thỏa thuận phải chứng minh yếu tố tích cực thỏa thuận mang lại lớn tác động tiêu cực mà thỏa thuận gây Đây phương hướng sửa 67 đổi mà Luật Cạnh tranh Việt Nam nên áp dụng q trình hồn thiện hệ thống pháp luật theo xu hướng chung giới Điều quan trong việc điều chỉnh quy định miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận giá nói riêng theo pháp luật Việt Nam việc ban hành tiêu chí cụ thể để xác định thời hạn hưởng miễn trừ phù hợp với loại thỏa thuận điều kiện cần thiết để doanh nghiệp gia hạn miễn trừ, có quan quản lý cạnh tranh có pháp lý để định thời hạn miễn trừ cho doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp dựa vào lý miễn trừ mà kéo dài thỏa thuận gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường cạnh tranh 3.2.4 Xây dựng chương trình khoan hồng sách ân xá bổ sung cách minh bạch nhằm tăng cường hiệu việc thực thi pháp luật cạnh tranh Quy định chi tiết sách khoan hồng luật cạnh tranh nước có khác nhau, nói chung, đời sách khoan hồng khẳng định vai trị quan trọng cơng tác điều tra, phát vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam hành chưa có quy định sách khoan hồng mà có quy định tình tiết giảm nhẹ áp dụng trường hợp định, quy định mang dáng dấp sách khoan hồng chưa thật trọng đạt hiệu Việc xây dựng quy định chương trình khoan hồng sách ân xá bổ sung nhằm phát hiện, điều tra xử lý vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh dựa kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ hay Châu Âu điều cần thiết để nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh thực tiễn Việt Nam Việc xử lý vi phạm biện pháp mềm dẻo áp dụng sách khoan hồng giúp việc phát hiện, điều tra diễn nhanh chóng mà quan trọng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm dứt hạn chế hậu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây ra, sâu xa tạo cân lợi ích quan quản lý cạnh tranh – doanh nghiệp kinh doanh – người tiêu dùng Điều cần lưu ý việc xây dựng chương trình cần đảm bảo tối đa tính minh 68 bạch tính chắn để bên nộp đơn nhận thức đầy đủ lợi ích đạt xin hưởng khoan hồng Khi xây dựng sách khoan hồng, để hỗ trợ tăng tính hiệu q trình áp dụng cần điều chỉnh quy định xử phạt theo hướng tăng mức xử phạt để tạo động lực cho doanh nghiệp khai báo vụ việc vi phạm nhằm bảo vệ tối đa lợi ích Trong q trình hợp tác điều tra với quan quản lý cạnh tranh, doanh nghiệp cần thực đầy đủ nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm thỏa thuận khả phải cam kết tuyệt đối bảo mật thơng tin đưa ra, vi phạm áp dụng chế tài thích hợp để xử lý 3.2.5 Xây dựng pháp luật bảo vệ nhân chứng để hỗ trợ cho công tác điều tra xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Việc phát vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh mà quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp người tiêu dùng Mặc dù việc tố giác chưa người trọng Bên cạnh việc phổ biến tuyên truyền để nâng cao nhận thức chung doanh nghiệp người tiêu dùng việc tố cáo hành vi phạm tội, quan quản lý cạnh tranh cần xây dựng sách bảo mật thơng tin nhằm bảo vệ người tố giác người làm chứng Rủi ro xảy trường hợp thông tin việc tố cáo hay làm chứng bị rò rỉ vấn đề quan trọng tạo dè chừng không muốn phối hợp với quan quản lý cạnh tranh chủ thể Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tố giác, người làm chứng người tham gia hỗ trợ công tác điều tra xử lý vi phạm cạnh tranh điều cần thiết nhằm giúp người tham gia có điều kiện cung cấp thơng tin hành vi vi phạm đầy đủ, trung thực không bị ràng buộc đe dọa, cưỡng chế dụ dỗ Những biện pháp nhằm bảo vệ người tố giác, người làm chứng người tham gia hỗ trợ công tác điều tra vi phạm có tác dụng hiệu trước rủi ro bị trả thù đe dọa xảy với họ mà thể trách nhiệm Nhà nước quan quản lý cạnh tranh việc bảo vệ quyền lợi cơng dân, qua xây dựng củng cố lòng tin người vào quan chức năng, tạo an tâm khuyến khích người tiêu dùng doanh nghiệp tích cực 69 tham gia vào công tác bảo vệ môi trường cạnh tranh bình đẳng, gián tiếp bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng Nếu luật cạnh tranh Việt Nam xây dựng quy định để bảo vệ nhân chứng cơng tác điều tra xử lý vi phạm cạnh tranh thuận lợi nhiều 3.2.6 Bổ sung, sửa đổi pháp luật cạnh tranh phù hợp, gắn liền với sách cạnh tranh trình mở cửa hội nhập Việt Nam Thực sách Đảng Nhà nước mở cửa, hội nhập với giới khu vực, Việt Nam có thành cơng khơng nhỏ Q trình tồn cầu hóa diễn thúc đẩy pháp luật Việt Nam xây dựng cho sách cạnh tranh hồn chỉnh Một yêu cầu đặt pháp luật Việt Nam gia nhập kinh tế toàn cầu đảm bảo yếu tố cơng bằng, bình đẳng khơng phân biệt đối xử không phân biệt đối xử thành phần kinh tế, kể kinh tế nước Trong q trình mở cửa hội nhập, khơng thể tránh khỏi việc có cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân nước với thành phần kinh tế nước ngoài, bên cạnh việc đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho tất chủ thể tham gia kinh doanh pháp luật cạnh tranh phương hướng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh thỏa thuận ấn định giá phải công cụ hiệu thúc đẩy tăng cường khả cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước Để làm điều đó, cần điều chỉnh pháp luật cạnh tranh phù hợp với xu hướng chung giới, việc rà soát hạn chế lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh việc cần thiết trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách cạnh tranh phải hướng đến vai trị cơng cụ đảm bảo cạnh tranh cơng bảo vệ quyền lợi đất nước Ngoài ra, quan quản lý cần phân tích chuyên sâu pháp luật cạnh tranh quốc gia khác, rút kinh nghiệm thực tiễn nhằm đưa điều chỉnh phù hợp với kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập, việc nâng cao lực quản lý cạnh tranh tăng cường nguồn nhân lực cho quan quản lý cạnh tranh cần ý xem trọng Bên cạnh cần 70 có biện pháp tuyên truyền, giáo dục để pháp luật cạnh tranh đến gần với xã hội, trở thành công cụ bảo vệ quyền lợi kinh doanh đáng doanh nghiệp quyền lợi người tiêu dùng Kết luận Chƣơng Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực giá thỏa thuận cần xem xét điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn thi hành, ảnh hưởng thỏa thuận tác động không nhỏ đến môi trường cạnh tranh Theo xu hướng chung pháp luật cạnh tranh nước giới, cần điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá theo phương hướng cấm tuyệt đối không miễn trừ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường cạnh tranh gây thiệt hại kinh tế Chính vậy, hướng điều chỉnh hợp lý dựa vào hậu tác động hành vi ấn định giá để đưa quy định xác định hành vi, quy định xử lý vi phạm, việc gia tăng hình thức xử phạt nên cân nhắc để nhấn mạnh mục đích răn đe,cảnh cáo áp dụng sách khoan hồng kết hợp với chương trình bảo vệ nhân chứng để nâng cao hiệu công tác điều tra, phát vi phạm Việc điều chỉnh quy định pháp luật cạnh tranh không tách rời quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng mục đích cuối luật cạnh tranh đảm bảo môi trường cạnh tranh công Cần điều chỉnh pháp luật cạnh tranh để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh thời kỳ hội nhập công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho đất nước 71 KẾT LUẬN Kể từ Việt Nam thực sách xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Việt Nam đạt thành công định Quy luật tất yếu kinh tế thị trường cạnh tranh, việc cạnh tranh để thúc đẩy kinh tế phát triển mà khơng làm bóp méo thị trường, tạo tình trạng độc quyền vấn đề mà Nhà nước phải kiểm soát Luật Cạnh tranh 2004 đời đánh dấu tiến việc kiện toàn hệ thống pháp luật, từ xây dựng quy định kiểm soát việc cạnh tranh doanh nghiệp nhằm bảo vệ môi trường kinh doanh, cạnh tranh công đề cao quyền lợi người tiêu dùng Trong kinh doanh, giá hàng hóa, dịch vụ tiêu chí thể sức mạnh doanh nghiệp yếu tố chi phối lựa chọn người tiêu dùng Nhận thức điều đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam đưa quy định điều chỉnh hành vi kinh doanh doanh nghiệp để kiểm soát việc hạn chế cạnh tranh thỏa thuận bất hợp pháp So với pháp luật cạnh tranh nước phát triển giới Hoa Kỳ, Châu Âu, Canada luật cạnh tranh Việt Nam xem ban hành muộn Bối cảnh kinh tế - xã hội tác động không nhỏ đến việc định hướng sách cạnh tranh, khơng có nghĩa pháp luật cạnh tranh khơng có thành cơng Từ ban hành đến nay, Luật Cạnh tranh thật góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng Các vụ việc vi phạm nói chung cụ thể vụ vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giảm đáng kể, ý thức kinh doanh văn hóa cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao Tuy nhiên sau 10 năm áp dụng, với thay đổi kinh tế xã hội, có quy định luật bộc lộ hạn chế cần sửa đổi cho phù hợp với thực tế với xu hướng pháp luật cạnh tranh giới Qua việc phân tích quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh 72 vực giá theo pháp luật Việt Nam, với nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh nước giới qua trình tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp cụ thể chế pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá góp phần hồn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận ấn định giá nói riêng Những phân tích thực tiễn thi hành việc đề xuất giải pháp theo ý kiến cá nhân sở nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam giới với mong muốn đóng góp ý kiến mang tính chất tham khảo để nhà làm luật có liệu định hướng cho việc sửa đổi hoàn thiện pháp luật cạnh tranh cho phù hợp với hoàn cảnh vào năm 2018 theo kế hoạch Quốc hội đề ra, góp phần bảo vệ quyền kinh doanh doanh nghiệp, quyền lợi người tiêu dùng phù hợp với quy định Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia nhằm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Một số bất cập điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 04 ), tr.1-4 Bộ Tư pháp Pháp (1998), Luật Dân Nước Cộng hòa Pháp (Code Civil), Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Thương mại, Tài liệu tham khảo Luật cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ giới, Hà Nội Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (1890), Đạo luật cạnh tranh Hoa Kỳ (Sherman Act) Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Cơ quan phát triển quốc tế Canađa (Canadian International Development Agency - CIDA) (2006), Luật Cạnh tranh Canađa - Một số hướng dẫn thi hành , NXB Giao thông vận tải Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam 10 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2015), Báo cáo thường niên 2015 11 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam , Nxb Tư pháp 74 12 D Brault( 2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp (tập 2), NXB trị Quốc gia Hà Nội 13 D Hildebrand (2002), Trường phái châu Âu Luật Cạnh tranh EC, 25 World Competition 14 Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Conference on Trade and Development - UNCTAD) (2000), Bộ quy tắc cạnh tranh Liên Hợp Quốc, Geneva, Hà Nội 15 Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Conference on Trade and Development - UNCTAD) (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Geneva, Hà Nội 16 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Multilateral Trade Assistace Project – MUTRAP) , EU-VIETNAM MUTRAP III (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh, Một số vụ việc điển hình Châu Âu, Liên minh Châu Âu tài trợ, Bộ Công thương Việt Nam phối hợp thực 17 Mai Duy Phước (2012), Thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 15/1999/QH10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh 2004 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 S Chakravarthy,(2007); “Các hành vi hạn chế cạnh tranh, sách cho Khóa đào tạo quốc gia Mơ-zambic Quản lý luật sách cạnh tranh”, 17-19 tháng năm 2007, Maputo, Mô-zambic 21 Lê Viết Thái (1996), Chính sách cạnh tranh cơng cụ cần thiết kinh tế thị trường, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 221), tr.12 75 22 Phùng Văn Thành, (2014), Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Hoa Kỳ, Cục Quản lý cạnh tranh Hà Nội 23 Phùng Văn Thành (2014), Thỏa thuận ấn định giá khái quát pháp luật điều chỉnh, Tạp chí Cạnh tranh Người tiêu dùng, (số 43), tr.27-29 24 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) (2009), Các doanh nghiệp Nhà nước Nguyên tắc trung lập cạnh tranh, Báo cáo Cuộc họp Ủy ban OECD cấp 25 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) (2000), Các thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng, Báo cáo Cuộc họp Ủy ban OECD cấp 26 Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) (2001), Các thuật ngữ kinh tế, công nghiệp cạnh tranh, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Công An Nhân Dân 28 Trường ĐH Luật Hà nội (2001), Giáo trình Luật Thương mại, NxB Công an nhân dân 29 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân 30 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW (2001), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh , NXB Giao thơng vận tải 31 Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại (2004), Cơ sở khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh tranh thỏa thuận tiêu chí cho phép miễn trừ luật cạnh tranh 76 32 V.Y Levenstein, M.C., & Suslow, (2001); “Các-ten tư nhân quốc tế ảnh hưởng chúng với nước phát triển”, tập san phụ cho Báo cáo phát triển giới, Ngân hàng giới, Washington DC, pg.19 33 W Goode (1997), Từ điển Chính sách thương mại quốc tế, Nxb Thống kê dịch 34 F Mikesell Raymond (May, 1958), The Lessons of Benelux and the European Coal and Steel Community for the European Economic Community, The American Economic Review, Vol 48, No 2, Papers and Proceedings of the Seventieth Annual Meeting of the American Economic Association 35 K.D Wolff (2001), Code Napoléon - Napoleons Gesetzbuch (Code Napoléon), Stroemfeld Verlag, (Faks der deutschen Übersetzung von 1808) 77

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan