1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong pháp luật hoa kỳ bài học kinh nghiệm cho việt nam

93 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN KHI TÀI SẢN BỊ XÂM PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HOA KỲ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên Ngành: Luật Quốc tế Mã Số CN: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS ĐỖ VĂN ĐẠI Học viên: NGUYỄN TẤN HỒNG HẢI Lớp: Cao học luật Quốc tế Khóa: 21 Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn khoa học PGS-TS Đỗ Văn Đại Các thông tin nêu Luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết nghiên cứu Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Hoàng Hải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN KHI TÀI SẢN BỊ XÂM PHẠM .8 1.1 Khái niệm đặc điểm tổn thất tinh thần 1.1.1 Khái niệm tổn thất tinh thần 1.1.2 Đặc điểm tổn thất tinh thần 11 1.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm 13 1.2.1 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm phát sinh tài sản gây 14 1.2.2 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm phát sinh hành vi người gây 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN KHI TÀI SẢN BỊ XÂM PHẠM 25 2.1 Những trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Hoa Kỳ 25 2.1.1 Trường hợp thú cưng bị xâm phạm 25 2.1.2 Trường hợp xâm phạm đến ảnh (photographs), vật gia truyền (heirlooms), kỷ vật (memorabilia) 30 2.1.3 Trường hợp tài sản khác bị xâm phạm 34 2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam .41 2.2.1 Thực trạng văn thực tiễn bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Việt Nam 41 2.2.2 Sự cần thiết thừa nhận bồi thường tổn thất tinh thần số trường hợp tài sản bị xâm phạm 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: CHỨNG MINH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN VÀ XÁC ĐỊNH MỨC BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN KHI TÀI SẢN BỊ XÂM PHẠM .53 3.1 Chứng minh tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm .53 3.1.1 Theo pháp luật Hoa Kỳ 53 3.1.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 58 3.2 Cách xác định mức bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm 61 3.2.1 Theo pháp luật Hoa Kỳ 61 3.2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bên cạnh mối quan hệ tình cảm người với người giữ vai trị vơ to lớn cho phát triển cá nhân nói riêng xã hội nói chung tình cảm người với tài sản giữ vai trị quan trọng khơng đời sống tinh thần người Có mối quan hệ người với tài sản mà thấy họ tài sản giống người bạn, người thân thiết khơng thể chia xa Khi đó, hành vi xâm phạm đến tài sản hợp pháp chủ thể khác, gây nên đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút lịng tin, uy tín… gọi chung tổn thất tinh thần chủ thể phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi gây Thế thực tiễn có vụ việc liên quan đến vấn đề tài sản bị xâm phạm chủ thể khởi kiện yêu cầu bồi thường vật chất lẫn tinh thần Vì vậy, thấy vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần bên bị thiệt hại yêu cầu để bảo vệ quyền lợi đáng Tuy nhiên, Bộ luật Dân (viết tắt “BLDS”) lại khơng có quy định thừa nhận cho phép bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Chính nên Tịa án q trình giải tranh chấp phát sinh từ vụ việc tỏ lúng túng dựa vào sở pháp lý để giải cho bên thực tế Tòa án có hướng chấp nhận giải yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, việc xác định thiệt hại đóng vai trị then chốt để đảm bảo quyền lợi cho bên bị thiệt hại xác định trách nhiệm bồi thường cụ thể đặt bên phải bồi thường Chính vậy, xác định loại thiệt hại bồi thường uy tín, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng, thi thể hay mồ mả bị xâm phạm, BLDS thừa nhận việc bồi thường thiệt hại vật chất lẫn việc bồi thường tổn thất tinh thần Tuy nhiên, quy định liên quan đến vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần không nhắc đến phần nội dung tài sản bị xâm phạm BLDS Như vậy, tài sản bị xâm phạm bồi thường tổn thất tinh thần hay không? Pháp luật hành Việt Nam không đồng ý chấp nhận việc bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật nhiều nước giới bên cạnh việc chấp nhận bồi thường thiệt hại vật chất, nhiều trường hợp Tòa án buộc người xâm phạm tài sản phải bồi thường tổn thất tinh thần Việc pháp luật Việt Nam không quy định vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm thiếu sót lớn, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi bên bị thiệt hại Xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn sống liên quan đến vấn đề xác định loại thiệt hại bồi thường tài sản bị xâm phạm, tác giả nhận thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu để làm sáng tỏ trường hợp bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần Chính vậy, tác giả định chọn đề tài: “Bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Hoa Kỳ - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu kể đến là: (i) Thứ nhất, tài liệu nước có liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Việt Nam ít, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Đỗ Văn Đại (2016), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam (xuất lần 3): tác giả có đưa số án Việt Nam án lệ từ pháp luật nước (đa phần Pháp) để chứng minh cho luận điểm mà tác giả đưa ra; đồng thời tác giả đưa kiến nghị việc nên quy định thêm tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, tác giả khơng sâu phân tích lý giải lý cần phải quy định thêm tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Việt Nam cách xác định mức bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Mặc dù tác giả có đưa án lệ Pháp tác giả chưa sâu phân tích án lệ áp dụng để tính tốn thiệt hại bồi thường Đỗ Văn Đại Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh: hai tác giả Đỗ Văn Đại Nguyễn Trương Tín đề cập đến trường hợp châu Âu, Tòa án châu Âu nhân quyền người cho tổn thất tinh thần tồn tài sản bị xâm phạm với án lệ liên quan đến nội dung mà không sâu phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến việc bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Lê Đình Nghị (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam (tập 2): phần nội dung liên quan đến xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm (mục 2.1 chương 13 giáo trình) tác giả có đề cập đến việc nên xác định tổn thất tinh thần tài sản số trường hợp cụ thể Ví dụ hành vi hủy hoại tài sản kỷ vật người bị thiệt hại, giết hại vật mà chủ sở hữu yêu quý… Tuy nhiên, tác giả lại khơng sâu phân tích lý giải lại cần phải quy định tổn thất tinh thần số trường hợp cụ thể mà tác giả nêu mà đưa lý chung chung “xét góc độ tâm lý, tình cảm có tổn thất tinh thần hành vi xâm phạm tài sản cá nhân” Bên cạnh công trình có trực tiếp đề cập đến nội dung đề tài, qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả nhận thấy ngồi ra, có số viết tập trung nghiên cứu vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần uy tín, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng, thi thể hay mồ mả bị xâm phạm pháp luật Việt Nam mà không phân tích trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Như vậy, Việt Nam có tác giả nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm; có dừng lại mức độ phát vấn đề, nêu vấn đề mà chưa vào phân tích cách kỹ Các cơng trình nghiên cứu đề cập cách khái quát nhằm giúp cho người đọc có định hướng ban đầu nghiên cứu vấn đề (ii) Thứ hai, cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài Trong nghiên cứu chuyên sâu Every dog’s legal guide xuất lần thứ NXB NoLo, tác giả Mary Randolph chủ yếu tập trung phân tích trường hợp thú cưng bị xâm phạm án lệ bang Hoa Kỳ, vai trò thú cưng sống người cách xác định mức bồi thường thiệt hại cho tổn thất tinh thần thú cưng bị xâm phạm Tương tự vậy, Christopher D Seps, “Animal law evolution: treating pets as persons in Tort and custody disputes”, University of Illinois Law Review, vol 2010: tập trung xem xét việc khơng thống vai trị thú cưng theo luật pháp phát triển tương đối gần quan điểm cách đối xử với thú cưng xã hội Hoa Kỳ, cuối lập luận luật pháp cần phải thích ứng với thay đổi cách xã hội xem thú cưng cách xem thú cưng người bạn người trường hợp cụ thể David Favre (2003), “Overview of Damages for Injury to Animals - Pet Losses” , Michigan State University - Detroit College of Law: Tác giả David Favre tập trung phân tích thực trạng pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến thiệt hại thương tích mát vật ni Đặc biệt việc xác định giá trị thị trường truyền thống vật nuôi, thiệt hại trừng phạt thiệt hại liên quan đến tổn thất tinh thần Steven M Wise (1998), Recovery of Common Law Damages for Emotional Distress, Loss of Society, and Loss of Companionship for the Wrongful Death of Companion Animals, Animal L 33: Bài viết tập trung vào việc phân tích bồi thường thiệt hại hệ thống Thông luật tổn thương tình cảm, mát xã hội, mát bạn bè chết bất hợp pháp động vật đồng hành… Qua nghiên cứu tài liệu trên, tác giả nhận thấy vấn đề xác định loại thiệt hại bồi thường tài sản bị xâm phạm tổn thất tinh thần chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan đưa phân tích để lý giải lý cần phải bổ sung thêm quy định bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm chưa đưa trường hợp tài sản bị xâm phạm chủ thể bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần Khơng thế, chưa có cơng trình nghiên cứu khai thác vấn đề góc độ so sánh với pháp luật quốc gia khác, phân tích án lệ liên quan đến trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần để từ đối chiếu với pháp luật Việt Nam, kiến nghị lý giải hoàn thiện pháp luật Do vậy, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu mang tính chi tiết, cụ thể tiếp cận từ góc độ lý luận đến thực tiễn để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khoa học pháp lý việc áp dụng luật thực tế Mục đích nghiên cứu đề tài (i) Thứ nhất, Hoa Kỳ, pháp luật Tort quy định hệ thống pháp luật tiểu bang, nên tiểu bang khác có quy định khác Tort Hành vi Tort coi sai phạm phạm dân (civil wrong) hợp đồng Chính thế, nghiên cứu đề tài, tác giả hướng tới mục đích tìm hiểu trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Hoa Kỳ, án lệ có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài bang khác để từ so sánh với pháp luật Việt Nam có quy định giống pháp luật Hoa Kỳ hay không (ii) Thứ hai, tác giả xem xét lý giải án lệ Hoa Kỳ cần phải bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm; đưa cách thức để chứng minh tổn thất tinh thần có sở phù hợp đồng luận văn nghiên cứu cách xác định mức bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần để đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam việc đưa đề xuất hồn thiện pháp luật cách có sở khoa học thực tiễn Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài (i) Thứ nhất, góc độ lý luận: luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến bồi thường tổn thất tinh thần khái niệm, đặc điểm, phát sinh Đồng thời, luận văn tập trung nghiên cứu lịch sử; đặc điểm nhân chủng học; xã hội học… để lý giải vai trị quan trọng tài sản có mối quan hệ tình cảm người (ii) Thứ hai, góc độ thực tiễn: luận văn tập trung nghiên cứu án lệ có liên quan đến nội dung đề tài pháp luật số bang Hoa Kỳ trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm giải thích (restatement of tort) vấn đề pháp luật Bên cạnh đó, luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam (cụ thể BLDS 1995; BLDS 2005; BLDS 2015) vụ việc thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề bất cập pháp luật Việt Nam từ đưa kiến nghị hợp lý 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tập trung vào phương pháp nghiên cứu sau: (i) Thứ nhất, phương pháp phân tích án/vụ việc: phương pháp sử dụng án vụ việc xét xử thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề pháp lý cần nghiên cứu Phương pháp sử dụng mục 2.1, 2.2 chương mục 3.1.1, 3.2.1 chương việc nghiên cứu án lệ pháp luật Hoa Kỳ vụ việc thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam nhằm bổ sung luận (thực tiễn áp dụng pháp luật) để tạo thuyết phục cho kết luận mà tác giả đưa (ii) Thứ hai, phương pháp so sánh: phương pháp nghiên cứu có tính hệ thống quy định pháp luật truyền thống pháp lý cụ thể tảng so sánh làm sáng tỏ thông tin liên quan hai hay nhiều hệ thống pháp luật Phương pháp sử dụng mục 1.1.1, mục 1.2 chương 1; mục 2.1.1, mục 2.1.3, mục 2.2.1 chương 2; mục 3.1.2, mục 3.2.3 chương đề tài nhằm tìm tương đồng, khác biệt, nguyên nhân tương đồng/khác biệt đối tượng so sánh để rút kết luận hữu ích (giải pháp pháp lý tốt hơn) điểm mới, tiến pháp luật Hoa Kỳ so với luật Việt Nam (iii) Thứ ba, phương pháp phân tích: phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu lý luận khác chủ đề, cách phân tích chúng thành phận, mặt theo lịch sử thời gian để hiểu chúng cách đầy đủ, tồn diện Phương pháp phân tích cịn nhằm phát xu hướng, trường phái nghiên cứu từ chọn lọc thơng tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu Phương pháp sử dụng nhuần nhuyễn phân tích khuynh hướng bồi thường tổn thất tinh thần theo pháp luật Hoa Kỳ mục 2.1, cách chứng minh tổn thất tinh thần mục 3.1, cách xác định mức bồi thường tổn thất tinh thần mục 3.2 (iv) Cuối cùng, phương pháp tổng hợp: phương pháp liên quan kết mặt, phận, mối quan hệ thông tin từ lý thuyết thu thập thành chỉnh thể để liên kết lại thông tin sau có từ q trình phân tích để đưa kết cuối mà đề tài cần đạt Phương pháp sử dụng nhiều phần đưa kết luận liên quan đến nội dung nghiên cứu kết luận chung luận văn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Sau hoàn thành, luận văn cơng trình nghiên cứu phạm vi nước nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Hoa Kỳ Với kết nghiên cứu đạt được, luận văn tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho nhà lập pháp, học giả, nhà nghiên cứu, Thẩm phán, người làm công tác xét xử có liên quan đến vấn đề Đặc biệt luận văn liệu quan trọng phục vụ cho công tác giảng dạy học tập giảng viên sinh viên quan tâm đến đề tài Bố cục Luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Chương 2: Những trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật ❖ Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân 1995 (Luật số: 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 Bộ luật Dân 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng ❖ Văn pháp luật nước Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân Quêbếc Canada Restatement (Second) of Torts (1965) B Tài liệu tham khảo ❖ Tài liệu tiếng Việt Phạm Kim Anh (2001), “Về quy định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bộ luật Dân Việt Nam hướng hồn thiện”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3) Trần Việt Dũng, “Một số vấn đề lý luận pháp luật ‘tort’ hay bồi thường thiệt hại hợp đồng thông luật”, Kỷ yếu Hội thảo “Chế ̣nh trách nhiê ̣m bồ i thường thiê ̣t hại ngoài hợp đồ ng: so sánh pháp luật Viê ̣t Nam, Hoa Kỳ và Singapore”, khoa Luật Quốc tế trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tổ chức ngày 15/5/2012 trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 10 Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (16) 11 Đỗ Văn Đại (2013), “Quyền bồi thường thiệt hại Hiến pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số chuyên đề tháng 12 Đỗ Văn Đại Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 13 Đỗ Văn Đại (2016), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng – Bản án bình luận án tập 1, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 14 Bùi Thị Thanh Hằng Đỗ Giang Nam (2013), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hị tác động tài sản góc nhìn so sánh”, Tạp chí Luật học, Số 03 (154) 15 Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Tập II 16 Nguyễn Thị Mân (2013), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 18 Đồn Thị Thùy Trang (2012), “Tổng quan “tort” pháp luật Hoa Kỳ”, Tạp chí khoa học pháp lý, (71) 19 Nguyễn Văn Xô (Chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên (tái lần thứ V) ❖ Tài liệu tiếng Anh 20 Peter A Bell (1984), “The Bell Tolls: Toward Full Tort Recovery for Psychic Injury”, 36 U FLA L.REV 21 Donald M Broom (2009), ‘Animal welfare and legislation’ in FJM Smulders and B Algers (eds), Welfare of Production Animals: Assessment and Management of Risks, Wageningen Academic Publishers 22 Henry Cheeseman (2012), Business Law, Pearson, ed.17 23 Comment (1987), “Dillon to Ochoa: The Elusive Foreseeability of Emotional Distress”, 27 Santa Clara L Rev 24 Csikszentmihalyi, M and Rochberg-Halton, E (1981), The Meaning of Things: Domestic Symbols and the Self, Cambridge University Press 25 Jake Dear and Edward W Jessen (2007), ““Followed Rates” and Leading State Cases, 1940-2005”, 41 UC Davis L Rev 26 Geordie Duckler (2004), “On Redefining the Boundaries of Animal Ownership: Burdens and Benefits of Evidencing Animals’ Personalities”, 10 ANIMAL L 27 Sabrina DeFabritiis (2012), “Barking up the Wrong Tree: Companion Animals, Emotional Damages and the Judiciary’s Failure to Keep Pace”, 32 N ILL U L REV 28 John C.P Goldberg & Benjamin C Zipursky (2002), “Unrealized Torts”, 88 VA L REV 29 Phil Goldberg (2013), “Courts and Legislatures Have Kept the Proper Leash on Pet Injury Lawsuits: Why Rejecting Emotion-Based Damages Promotes the Rule of Law, Modern Values, and Animal Welfare”, STAN J ANIMAL L & POL’Y 30 30 Hayden, Paul T (1993), “Religiously Motivated “Outrageous” Conduct: Intentional Infliction of Emotional Distress as a Weapon Against “Other People's Faiths””, William & Mary Law Review, 34 (3) 31 Marguerite Hogan, Comment (2007), “Standing for Nonhuman Animals: Developing a Guardianship Model from the Dissents in Sierra Club v Morton”, 95 CAL L REV 32 Thomas G Kelch (1998), “Toward a Non-Property Status for Animals”, N.Y.U ENVTL L.J 33 Lawrence A Kurdek (2008), “Pet Dogs as Attachment Figures”, 25 J SOC & PERS RELATIONSHIPS 34 Markesinis and Deakin’s (2003), Tort law (5th ed), Oxford university press 35 Douglas Bryan Marlowe, Comment (1988), “Negligent Infliction of Mental Distress: A Jurisdictional Survey of Existing Limitation Devices and Proposal Based on an Analysis of Objective Versus Subjective Indices of Distress”, 33 VILL L REv 36 Eithne Mills & Keith Akers (2002), ““Who Gets the Cats You or Me?” Analyzing Contact and Residence Issues Regarding Pets upon Divorce or Separation”, 36 FAM L.Q 37 Note (1984), “Bystander Recovery in Illinois for the Negligent Infliction of Emotional Distress: Rickey v Chicago Transit Authority”, 15 LoY U CHi L.J 38 Pearson (1982), “Liability to Bystanders for Negligently Inflicted Emotional Harm-A Comment on the Nature of Arbitrary Rules”, 34 U FLA L REV 39 Emma Power (2008), “Furry Families: Making a Human-Dog Family Through Home”, SOC & CULTURAL GEOGRAPHY 40 Mary Randolph (2007), Every dog’s legal guide (6th ed), Nolo 41 Ian Robertson (2010), “Animal welfare and the “emotional link””, 757 LawTalk 11 42 W.C Root, Note (2002), ““Man’s Best Friend”: Property or Family Member? An Examination of the Legal Classification of Companion Animals and its Impact on Damages Recoverable for Their Wrongful Death or Injury”, 47 VILL L REV 43 Victor E Schwartz & Emily J Laird (2006), “Non-Economic Damages in Pet Litigation: The Serious Need to Preserve a Rational Rule”, 33 PEPP L REV 44 Jason R Scott, Note (2006), “Death to Poochy: A Comparison of Historical and Modern Frustrations Faced by Owners of Injured or Killed Pet Dogs”, 75 UMKC L REV 45 Christopher D Seps (2010), “Animal law evolution: treating pets as persons in Tort and custody disputes”, University of Illinois Law Review 46 W.E Shipley, Annotation (1959), “Right to Recover for Emotional Disturbance or Its Physical Consequences, in the Absence of Impact or Other Actionable Wrong”, 64 A.L.R.2D 47 Simons (1976), “Psychic Injury and the Bystander: The Transcontinental Dispute Between California and New York”, 51 ST JOHN'S L REV 48 Slappey & Sadd, “Emotional Distress and Defamation in Personal Injury Cases”, Retrieved 26 July 2015 49 Nomi Maya Stolzenberg (2010), “Facts on the Ground”, in property and community 107, 123-24 (Gregory S Alexander & Eduardo Peñalver eds.) 50 Heidi Stroh (2007), “Puppy Love: Providing for the Legal Protection of Animals when Their Owners Get Divorced”, J ANIMAL L & ETHICS 51 Cass R Sunstein (2003), “The Rights of Animals”, 70 U CHI L REV 52 Anne F Walker (2007), “Ontario courts award compensation for emotional distress associated with the loss of a pet”, 48(9) Canadian Veterinary Journal 967 53 Van De Weghe (1990), “California Continues to Struggle With Bystander Claims for the Negligent Infliction of Emotional Distress: Thing V La Chusa”, 24 LoY L.A.L REv 54 Steven M Wise (1998), “Recovery of Common Law Damages for Emotional Distress, Loss of Society, and Loss of Companionship for the Wrongful Death of a Companion Animal”, ANIMAL L ❖ Tài liệu từ internet 55 Võ Trí Hảo (2014), “Cải cách tư pháp: Bồi thẩm đoàn hay hội thẩm nhân dân?”, Kinh tế Sài Gòn Online, (xem tại: http://www.thesaigontimes.vn/121969/Cai-cach-tu-phap-Boi-tham-doanhay-van-la-hoi-tham-nhan-dan?.html) (Truy cập ngày: 12/7/2017) 56 “Fact Sheet: Understanding Non-Economic Damages”, (xem tại: https://centerjd.org/content/fact-sheet-understanding-non-economicdamages) (Truy cập ngày: 12/5/2016) 57 “Mental Anguish Claims In Property Damage Cases”, Findlaw online, (xem tại: http://corporate.findlaw.com/litigation-disputes/mental-anguish-claimsin-property-damage-cases.html) (Truy cập ngày: 03/12/2016) 58 “What is emotional distress?”, (xem tại: http://www.rotlaw.com/legallibrary/what-is-emotional-distress/) (Truy cập ngày: 11/10/2016) 59 “What Is Mental Health?”, (xem tại: https://www.mentalhealth.gov/basics/what-is-mental-health/) (Truy cập ngày: 11/5/2016) 60 Attorney John M Borcia, “Factors that influence juries in a personal injury lawsuit” (xem tại: http://www.borcialaw.com/blog/personal-injury/factorsinfluence-juries-personal-injurylawsuit&usg=ALkJrhgPn29JefGOtWuxodQ2gDdPBlX9BQ) (Truy cập ngày: 12/10/2016) 61 Coulter Boeschen, “Intentional Infliction of Emotional Distress (IIED) Claims” (xem tại: http://www.alllaw.com/articles/nolo/personalinjury/intentional-infliction-emotional-distress.html) (Truy cập ngày: 12/2/2017) 62 Coupen Geysen, “Animals as Property under the Law”, (xem tại: http://www.coupergeysen.com.au/wp-content/uploads/2013/03/Animals-asProperty-under-the-Law.pdf) (Truy cập ngày: 12/12/2016) 63 David Favre, “Overview of Damages for Injury to Animals- Pet Losses”, Michigan State University - Detroit College of Law (2003) (xem tại: https://www.animallaw.info/article/overview-damages-injury-animals-petlosses) (Truy cập ngày: 10/8/2016) 64 “Honoring Animal Victims: Landmarks in Legislation”, ANIMAL L DEF FUND (Feb 10, 2009), (xem tại: http://perma.cc/H24N-C86L) (Truy cập ngày: 12/10/2016) 65 Jose Rivera, “Pain and Suffering Damages”, (xem tại: http://www.legalmatch.com/law-library/article/pain-and-sufferingdamages.html) (Truy cập ngày: 12/3/2107) 66 Judge Anthony P Calisi (ret.), “How Emotional Distress Affects Pain and Suffering Reimbursement”, (xem tại: http://www.injuryclaimcoach.com/pain-and-suffering-reimbursement.html) (Truy cập ngày: 03/01/2017) 67 Justice Yaw Appau, “Assessment of damages”, Justice of the Court of Appeal (xem tại: http://www.jtighana.org/new/links/papers/ASSESSMENT OF DAMAGES -Justice Yaw Appau.pdf) (Truy cập ngày: 18/4/2017) 68 Maja Visic, “Animals as Property under the Law” (xem tại: http://www.coupergeysen.com.au/wp-content/uploads/2013/03/Animals-asProperty-under-the-Law.pdf) (Truy cập ngày: 14/12/2016) 69 Matthiesen, Wickert & Lehrer, S.C., “Damage to property without market value”, (xem tại: https://www.mwl-law.com/wpcontent/uploads/2016/08/DAMAGE-TO-PROPERTY-WITHOUTMARKET-VALUE-00212443.pdf) (Truy cập ngày: 11/02/2017) ❖ Bản án Việt Nam 70 Bản án số 1488/2005/DS-PT ngày 15/7/2005 Tịa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh 71 Bản án số 564/2015/HS-PT ngày 03/11/2015 Tòa án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh 72 Bản án số 1460/2015/DS-PT ngày 25/11/2015 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ❖ Bản án/ Án lệ nước 73 74 75 76 Alcorn v Anbro Engineering, Inc, (1970) Cal.3d 493, 497- 498 Allabashi v Lincoln National Sales Corp., 824 P.2d (Colo.App 1991) B.F Goodrich Co v Hughes, 239 Ala 373, 379, 194 So 842, 847 (1940) Barker v Storaee & Trans Co., 78 Conn 198 61 AtL 363 Ann Cas 889 77 Battalla v State, 10 N.Y.2d 237, 176 N.E.2d 729, 219 N.Y.S.2d 34 (1961) 78 Bond v AH Belo Corp, (1980) Tex.Civ.App., 602 SW2d 105 79 Bottoms v B M Coal Corp, (1980) Ind App., 405 N.E.2d 82 80 Brousseau v Rosenthal, 443 N.Y.S.2d 285, 287 (Civ Ct 1980) 81 Brown v Frontier Theaters, Inc., 369 S.W.2d 299, 304-05 (Tex 1963) 82 Bueckner v Hamel, 886 SW2d 368, 378 (Tex App 1994) 83 Campbell v Animal Quarantine Station of the State of Hawaii, 632 P.2d 1066 (Hawaii 1981) 84 Campins v Capels, 461 NE2d 712 (Ind.App 1984) 85 Chryar v Wolf, 21 P.3d 428 (Colo App 2001) 86 City of Tyler v Likes, 962 SW2d 489 (Tex 1997) 87 Consolidated Rail Corp v Gottshall, 512 US 532 (1994) 88 Corso v Crawford Dog and Cat Hospital, Inc., 415 N.Y.S.2d 182, 97 Misc 2d 530 (1979) 89 Countrywide Home Loans, Inc v Thitchener, 192 P.3d 243 (Nev 2008) 90 Dillon v Legg, 68 Cal 2d 728 (1968) 91 Doyle v Pillsbury Co., 476 So.2d 1271 (Fla., 1985) 92 Edmonds v United States, 563 F.Supp.2d 196, 204 (D.D.C 2008) 93 Ferguson v Birchmount Boarding Kennels Ltd., (2006), 79 OR (3d) 681 (Div Ct.) 94 GTE Southwest, Inc v Bruce, 998 S.W.2d 605 (Tex 1999) 95 Guilmette v Alexander, 128 Vt 116,259 A.2d 12 (1969) 96 Harabes v The Barkery, Inc., 791 A.2d 1142 (Sup Ct NJ 2001) 97 Jacqueline's Washington, Inc v Mercantile Stores Co., 80 Wn.2d 784, 498 P.2d 870 (1972) 98 Jankoski v Preiser Animal Hospital, Ltd., 510 NE2d 1084 (App Ct Ill 1987) 99 Knowles Animal Hospital, Inc v Wills, 360 So 2d 37 (Fla App 1978) 100 Lubner v Los Angeles City, 45 Cal.App.4th 525, 53 Cal.Rptr.2d 24 (1996) 101 McCurdy v Union Pac R.R., 68 Wn.2d 457, 413 P.2d 617 (1966) 102 Mieske v Bartell Drug Co., (1979) 92 Wn.2d 40, 593 P.2d 1308 103 Mitchell v Heinrichs, 27 P.3d 309, 311 (Alaska 2001) 104 Monahan v Scott Cleaning Co., (1922) Mo App., 241 SW 956 105 Mosely v Sears, Roebuck Co., (1964) La App., 167 So.2d 408 106 National Union Fire Insurance Co v Harrington, 854 So,2d 880, 897 (La App 2003) 107 Nevelson v Murgaski, [2006] OJ No 3132 (QL) (Sm Claims) 108 Petco Animal Supplies, Inc v Schuster, 144 SW3d 554 (Tx Ct App 2004) 109 Rodrigues v State, 52 Hawaii at 173, 472 P.2d at 520 110 Roes v FHP, Inc., 91 Haw 470, 985 P.2d 661 (1999) 111 Shaffer v Honeywell, Inc., (1976) SD, 249 NW2d 251 112 Smith v Hoyer, 697 P.2d 761 (Colo.App., 1984) 113 Sutter v Biggs, Mich 80 (1966) 139 N.W.2d 684 PHỤ LỤC SỐ Một số vai trò thú cưng sống (i) Như nhà trị liệu (as Therapists) Bốn số năm người trả lời khảo sát tạp chí Psychology Today nói họ thấy đơn hay buồn bã, vật nuôi thường người bạn đồng hành gần gũi họ Một phụ nữ hồn cảnh gia đình khó khăn viết khơng có chó mình, “khơng thể chịu đựng sống” Phát giải thích lợi ích bật người bạn đồng hành vật bị hưởng người thiếu mối quan hệ gần gũi người: trẻ em bị bỏ rơi bị xáo trộn, người già đơn, tù nhân Ví dụ, nghiên cứu học sinh lớp năm thấy trẻ em bị thiếu thốn tình cảm, vật ni có lợi cho trẻ tâm bạn bè, chất chúng xem thay cha mẹ.203 Trị liệu người trông nom thường sử dụng động vật để điều trị quản lý bệnh nhân này.204 Động vật vào giới liệu pháp tâm lý tình cờ Ví dụ, bác sĩ tâm thần, để chó văn phòng anh bệnh nhân trẻ tuổi đến sớm cho hẹn; chó trở thành phần khơng thể thiếu điều trị trẻ Trong năm 1970, tiến trình nghiên cứu tồn bắt đầu trường Đại học bang Ohio, thiếu niên gặp khó khăn bệnh viện nhiều người số họ từ chối giao tiếp với nhân viên, yêu cầu để chơi với chó sử dụng để nghiên cứu hành vi, mà họ nghe tiếng sủa cũi gần Ngay bệnh nhân bị lãnh đạm (withdrawn) hầu hết cải thiện sau tiếp xúc với chó (ii) Tham gia (Get Involved) Ngày có nhiều nhóm tìm kiếm tình nguyện viên để lấy động vật để thăm bệnh viện, nhà dưỡng lão, trung tâm chăm sóc ban ngày người lớn, trung tâm điều trị trẻ em đặc biệt Trong nghiên cứu trẻ em với vấn đề tình cảm nghiêm trọng, nửa đưa liệu pháp truyền thống, phần lại phép chơi với chó buổi trị liệu họ Các trẻ em điều trị thông thường trở nên tồi tệ (được đo kiểm tra tiêu chuẩn khả “Loving a Pet Is Good Kid Therapy,” San Francisco Chronicle, Jan 11, 1990 Theo Hiệp hội Delta, có khoảng 2.000 chương trình trị liệu vật ni Hoa Kỳ Theo khảo sát bác sĩ tâm thần Boris Levinson, vào năm 1972, nửa nhà tâm lý học New York sử dụng số loại liệu pháp tạo điều kiện cho vật nuôi Pets and the Elderly: The Therapeutic Bond, by Cusack and Smith (Haworth Press 1984) 203 204 kiểm soát thân cảm thơng), em chơi với chó tốt hơn.205 Nó khơng phải cường điệu nói vật ni cho người lý để sống Thông thường, thể chế hóa nhà tù bệnh viện, ví dụ, khơng có mục tiêu, khơng có trách nhiệm, khơng có đa dạng sống họ Động vật, du khách hay người dân, làm cho bầu khơng khí nhiều nhà có một, kích thích hiệu ứng tuyệt vời tinh thần Một người đưa vào sống sở từ thiện (an institutionalized person), người mà phép để chăm sóc cho vật ni trở nên tỉnh táo hơn, có tập trung, hòa đồng Là tù nhân tâm thần xã hội nói, “các kết điều trị khơng có thiếu phép lạ”.206 Đi theo câu chuyện Jed, người có mặt nhà dưỡng lão 26 năm sau bị tổn thương não mùa thu Ông ta nghĩ bị câm điếc Khi ơng nhìn thấy Whiskey, chó chăn cừu sủa khàn khàn Đức vừa đưa vào nhà dưỡng lão, ông nói lời 26 năm: “Bạn mang chó” Ơng bắt đầu nói chuyện với nhân viên cư dân khác, vẽ hình ảnh chó.207 (iii) Các lợi ích khác sở hữu thú cưng Hội Delta (www.deltasociety.org) đưa danh sách dài lợi ích sức khỏe việc sở hữu thú cưng ghi nhận nghiên cứu khoa học Dưới số số họ: • Những người có huyết áp cao biên giới có huyết áp thấp vào ngày họ chó họ để làm việc • Người cao niên có sở hữu chó đến bác sĩ so với người khơng có sở hữu vật ni • Chủ vật ni có huyết áp thấp mức triglyceride cholesterol thấp người không sở hữu vật nuôi • Liên hệ với vật nuôi phát triển hành vi ni dưỡng trẻ em, người phát triển nhiều người lớn ni dưỡng • Chủ vật ni có tỷ lệ sống sót cao năm sau mắc bệnh tim mạch vành Mary Randolph (2007), Every dog’s legal guide (6th ed), Nolo, tr 184 Horn and Meer, “The Pleasure of Their Company,” Psychology Today (August 1984) 207 Ethology and Nonverbal Communication in Mental Health, Corson and Corson, eds 205 206 • Có vật cưng làm giảm tỷ lệ tử vong tim 3% Điều hiểu tương ứng với 30.000 người cứu sống năm • Trẻ em tiếp xúc với vật nuôi năm đời có tần số viêm mũi dị ứng hen suyễn thấp • Trẻ em sở hữu vật ni đạt điểm cao đáng kể mức độ đồng cảm khơng sở hữu vật ni • Sở hữu vật ni tăng cường cho trẻ em phát triển nhận thức lòng tự trọng Chủ sở hữu chó khám bác sĩ người khơng chó riêng, kết luận nghiên cứu khác 1.000 cư dân California lớn tuổi Chủ sở hữu chó liên lạc 21% với bác sĩ người tham gia khơng sở hữu chó làm Các nhà nghiên cứu, giáo sư đại học UCLA Judith M Seigel, đốn chó “vật đệm căng thẳng” (stress buffer), mà giảm bớt cần thiết chủ sở hữu họ để tìm bác sĩ lúc căng thẳng tâm lý.208 Nếu bạn mắc bệnh, vật cưng giúp bạn hồi phục nhanh Một nghiên cứu so sánh sống sau bị đau tim (postcoronary) chủ sở hữu vật nuôi so với người không sở hữu vật nuôi; số chủ sở hữu vật ni, 50 53 sống năm sau nhập viện, so với 17 39 người không sở hữu vật nuôi Ngay loại bỏ bệnh nhân người sở hữu chó (sức khỏe họ cải thiện từ việc thực dắt chó dạo), chủ sở hữu vật ni cịn làm tốt Bây nhà khoa học cộng đồng y tế tâm thần chấp nhận chủ vật nuôi biết động vật làm cho người cảm thấy tốt hơn, họ thiết lập tài liệu tác dụng sinh lý động vật có người Khi người ni chó, đặc biệt người mà họ phát triển gắn liền với vật nuôi, huyết áp họ giảm xuống Điều tương tự xảy người nói chuyện với chó nói chuyện với người khác, thường làm tăng huyết áp Ngay diện chó an ủi Trong nghiên cứu, người kiểm tra có lo lắng đo chuẩn chó thí nghiệm phòng ghi thấp so với người thử nghiệm với thí nghiệm Một thí nghiệm khác cho thấy phụ nữ cố gắng thực 208 “Pet Owners Go to the Doctor Less,” New York Times, Aug 2, 1990 nhiệm vụ khó khăn cảm thấy căng thẳng tình trạng tốt chó họ gần họ người bạn họ gần họ.209 209 Science News, Nov 2, 1991 PHỤ LỤC SỐ Bảng minh họa210, Waisman Newell cung cấp rộng quy định bang Tennessee theo nhiều cách211 Provision (Quy định) Luật tiểu bang Tennessee212 Waisman and Newell213 Types of Animals Domesticated dogs and Warm-blooded Covered (Các loại động vật cats normally maintained in or near the household domesticated nonhuman animal sharing a bồi thường) of the owner (Tạm dịch là: demonstrable bond of companionship Chó mèo (Tạm dịch là: Động vật hóa thường ni máu nóng hóa gần hộ gia ni dưỡng chia sẻ mối đình chủ sở hữu) liên hệ thể quan hệ bạn bè) Injury Required Death or Fatal Injury Death or Injury (Yêu cầu chấn thương) (Tạm dịch là: Chết Thương tích nghiêm trọng) (Tạm dịch là: Chết Thương tích) Where Death or Injury Occurs Death or fatal injury must occur on the property of No restriction on where or under what (Trường hợp xảy tử vong thương tích) the owner/caretaker or circumstances the death while the pet is under the or injury occurs control and supervision of (Tạm dịch là: Khơng có the owner/caretaker.214 hạn chế nơi (Tạm dịch là: Thương tích nghiêm trọng chết, hoàn cảnh chết thương tích xảy Trích dẫn theo: Rebecca J Huss (2002), “Valuing Man’s and Woman’s Best Friend: The Moral and Legal Status of Companion Animals”, 86 Marquette Law Review, Vol 86 No.1, tr 100 211 Đề xuất Waisman Newell so sánh với quy chế Tennessee đạo luật Tennessee điều thuộc loại này, quy định dường sở cho đạo luật tiểu bang khác đề xuất 212 TENN CODE ANN § 44-17-403 (2000) 213 Sonia S Waisman & Barbara R Newell (2001), “Recovery of Non-Economic Damages for Wrongful Killing or Injury of Companion Animals: A Judicial and Legislative Trend”, ANIMAL L 2001, tr 71-73 214 TENN CODE ANN § 44-17-403(a) (2000) 210 phải xảy tài sản chủ sở hữu / người ra) chăm sóc vật ni nằm kiểm soát giám sát chủ sở hữu / người chăm sóc) Types of Non-Economic Damages Non-economic damages limited to loss of Non-economic damages include loss of society, (Các loại thiệt hại phi kinh tế) reasonably expected society, companionship, companionship, comfort and services.215 love and affection of pet (Tạm dịch là: Các thiệt hại phi kinh tế giới hạn việc (Tạm dịch là: Các thiệt hại phi kinh tế bao gồm xã hội, tình bạn, xã hội, tình bạn, tình yêu tình cảm vật) thoải mái phục vụ) Amount of Damages (Số tiền bồi thường thiệt hại) Non-economic damages No cap for non-economic capped at $4000.216 No damages Punitive provision for punitive damages of at least $2500 damages if willful, wanton or (Tạm dịch là: Các thiệt hại reckless conduct phi kinh tế có giá trị 4000 (Tạm dịch là: la Khơng cung cấp Khơng có giới hạn thiệt thiệt hại trừng phạt) hại phi kinh tế Bồi thường thiệt hại 2500 la hành vi cố ý, lừa đảo liều lĩnh) Exceptions to Does not apply to not-for None Thiệt hại có sẵn cho chăm sóc thú y, chi phí mai táng, chi phí tịa án, phí luật sư Các giới hạn thiệt hại kinh tế không áp dụng cho “các nguyên nhân hành động cố tình gây tổn thất tinh thần hành động dân hành động trực tiếp vật ni nhất” § 44-17-403 (c) 215 216 Application of Provision (Ngoại lệ việc áp profit entities, governmental agencies dụng quy định) and employees or veterinarians (in actions for professional negligence) Only applies in incorporated areas of counties with a population in excess of 75,000.217 (Tạm dịch là: Không áp dụng cho tổ chức phi lợi nhuận, quan nhà nước nhân viên bác sỹ thú y (trong hành động cẩu thả nghề nghiệp) Chỉ áp dụng hợp khu vực hạt với dân số vượt 75.000) 217 TENN CODE ANN § 44-17-403(e), (f) (2000) (Tạm dịch là: khơng)

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w