1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm theo pháp luật việt nam

125 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỐ CHÍ MINH PHẠM THỊ MỸ LỘC BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN DO SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỐ CHÍ MINH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN DO SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng ứng dụng Mã số: 8380103 Giáo viên hướng dẫn: PGS-TS Đỗ Văn Đại Học viên: Phạm Thị Mỹ Lộc Lớp: Cao học luật, Bình Thuận Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luật văn “Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm theo pháp luật Việt Nam” kết trình nghiên cứu tổng hợp cá nhân hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, PGS-TS Đỗ Văn Đại, Trưởng khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn cụ thể Những thơng tin án sử dụng luận văn trung thực, xác thật Học Viên Phạm Thị Mỹ Lộc BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân BTTH Bồi thường thiệt hại Luật TNBTCNN Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BÙ ĐẮP TỔN THẤT VỀ TINH THẦN DO SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM 1.1 Người có sức khỏe bị xâm phạm 1.1.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng Bộ luật dân để giải bồi thường tổn thất tinh thần cho người có sức khỏe bị xâm phạm 1.1.2 Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân đối tượng bồi thường tổn thất tinh thần người có sức khỏe bị xâm phạm 10 1.2 Người thân thích người có sức khỏe bị xâm phạm 12 1.2.1 Vấn đề pháp lý thực tiễn giải vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần cho người thân thích người có sức khỏe bị xâm phạm 12 1.2.2 Đề xuất, kiến nghị bổ sung quy định đối tượng bồi thường tổn thất tinh thần người thân thích người có sức khỏe bị xâm phạm .13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG MỨC BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN DO SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM 20 2.1 Căn ấn định mức bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm 20 2.1.1 Ấn định mức bồi thường vào mức độ tổn thương thể 20 2.1.2 Tác động yếu tố nhân thân người có sức khỏe bị xâm phạm đến mức bồi thường 26 2.1.3 Ấn định mức bồi thường người có sức khỏe bị xâm phạm có lỗi .29 2.2 Khả kết hợp bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm bồi thường tổn thất tinh thần khác .33 2.2.1 Kết hợp bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm với bồi thường tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm 34 2.2.2 Kết hợp bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm với bồi thường tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm .36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 KẾT LUẬN .41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức khỏe tài sản vô giá gắn liền với nhân thân người, vốn quý người thân xã hội, việc xâm phạm đến sức khỏe người khơng gây tổn thất cho người mà gây tác động xấu tinh thần cho người thân họ Việt Nam đất nước coi trọng truyền thống tương thân, tương ái, “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” nên vấn đề bảo vệ giá trị tinh thần người trước hành vi xâm phạm Đảng, Nhà nước ta quan tâm Quyền nhân thân nói chung quyền sức khỏe nói riêng Hiến pháp nước ta qua nhiều thời kỳ ghi nhận, bảo vệ coi quyền bất khả xâm phạm cơng dân: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, ”1 Thể chế hóa quy định đó, BLDS nước ta dành riêng Chương quy định trách nhiệm BTTH hợp đồng Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm nội dung chế định BTTH hợp đồng Thiệt hại tinh thần thiệt hại phi vật chất, khơng cân, đong, đo đếm khơng có quan giám định cụ thể, nên hoạt động áp dụng pháp luật bồi thường tổn thất tinh thần hoạt động phức tạp Tuy nhiên, quy định luật chưa chặt chẽ, đầy đủ, chưa hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn việc hiểu áp dụng pháp luật thực tế Thiệt hại tinh thần thức ghi nhận từ BLDS 1995, việc cho bồi thường “tùy trường hợp” Tòa án định Đến BLDS 2005 BLDS 2015 quy định cụ thể đối tượng bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005 việc giải tranh chấp BTTH ngồi hợp đồng (gọi tắt Nghị 03/2006) cịn theo hướng trường hợp người có sức khỏe bị xâm phạm bồi thường tổn thất tinh thần Tuy nhiên, thực tiễn, có người bị xâm phạm sức khỏe đến 10% khơng Tịa án cho bồi thường tổn thất tinh thần làm ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Ngồi ra, thực tiễn khơng trường hợp người bị xâm phạm sức khỏe đến mức nghiêm trọng lực hành vi dân sự, tàn phế “sống mà chết”, dẫn đến người thân thích gần gũi họ bị tổn thất Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nặng nề tinh thần pháp luật dân Việt Nam từ trước đến chưa ghi nhận cho bồi thường làm cho mục đích, ý nghĩa khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần chưa đạt được, không bảo vệ quyền lợi hợp pháp người Mặc khác, luật quy định mức bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm “không ba mươi lần tháng lương tối thiểu” theo khoản Điều 609 BLDS 2005 “không năm mươi lần tháng lương sở” theo khoản Điều 590 BLDS 2015 mà không cho biết rõ ràng để ấn định mức bồi thường dẫn đến thực tiễn xác định mức bồi thường tổn thất tinh thần Tòa án nhiều bất cập, khơng hợp lý, tính chất, mức độ thiệt hại mức bồi thường khác nhau; luật không cho biết ấn định lỗi nên việc giảm mức bồi thường có lỗi bên bị thiệt hại khơng Tịa áp dụng thống Trong trường hợp người có sức khỏe tính mạng có sức khỏe nhân phẩm, danh dự bị xâm phạm kiện, BLDS 2005 chưa có quy định cho kết hợp hai loại tổn thất tinh thần sức khỏe tính mạng, sức khỏe nhân phẩm, danh dự bị xâm phạm với nhau, ngược lại BLDS 2015 có quy định cho kết hợp hai loại tổn thất tinh thần sức khỏe tính mạng bị xâm phạm, khơng Tòa án áp dụng thống nhất, làm ảnh hưởng đến lợi ích người bị thiệt hại khơng đảm bảo tính răn đe với người có hành vi xâm phạm Sau BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017, Nghị 03/2006 khơng cịn phù hợp chưa có văn quy phạm pháp luật thay Điều gây khơng khó khăn cho TAND cấp vận dụng pháp luật để giải yêu cầu BTTH ngồi hợp đồng nói chung bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm nói riêng Vì lý nêu trên, tác giả chọn thực đề tài “Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học, có hệ thống, đưa bất cập đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật BTTH tinh thần sức khỏe bị xâm phạm nhằm đảm bảo chế định thực thống nhất, mang lại giá trị thực thi cho án, đảm bảo đến mức tối đa quyền lợi đáng cho đương sự, tính giáo dục, răn đe cơng pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề BTTH ngồi hợp đồng có nhiều tác giả nghiên cứu nhận xét nhiều góc độ khác Nhưng đa số việc nghiên cứu vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm thuộc phần nhỏ cơng trình nghiên cứu, viết đó, kể đến như: - Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (Chủ biên Đỗ Văn Đại), Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 2020 Cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường, nguyên tắc bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm có đề cập đến vấn đề xác định thiệt hại tổn thất tinh thần bồi thường sức khỏe bị xâm phạm - Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học - Những điểm BLDS năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Với tài liệu chuyên khảo này, tác giả phân tích, nghiên cứu điểm BLDS năm 2015 Liên quan đến vấn đề BTTH tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm, tác giả đánh giá điểm bất cập quy định xác định mức bồi thường Tuy nhiên, tác giả chưa nêu định hướng cụ thể nhằm hoàn thiện vấn đề bất cập - Đỗ Văn Đại (2016), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận Bản án tập 1, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Công trình này, tác giả đề cập đến bất cập thực tiễn xét xử vấn đề đối tượng bồi thường, mức bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm, bất cập mức bồi thường trường hợp có lỗi người bị thiệt hại; ra, tác giả nêu định hướng “nên chấp nhận tổn thất tinh thần người thân thích gần gũi người có sức khỏe bị xâm phạm, nên chấp nhận trường hợp xâm phạm nghiêm trọng tới sức khỏe” Tuy nhiên, tác giả chưa nêu định hướng ấn định mức bồi thường để giúp cho công tác giải án đảm bảo tính thống cao, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại - Luận văn thạc sĩ Luật học “Tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần” tác giả Trần Thu Hương, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013, tác giả đề cập tương đối kỹ chất tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần, đánh giá bất cập thực tiễn áp dụng giải vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần như: mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần chênh lệch lớn, mức bù đắp tổn thất tinh thần theo pháp luật hành thấp, khơng đảm bảo tính răn đe, Tuy nhiên, nghiên cứu chung tổn thất tinh thần quyền nhân thân bị xâm phạm nên vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm chưa tác giả đào sâu nghiên cứu kỹ lưỡng nên chưa có đề xuất thật hợp lý đề tài nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Luật học “Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm” tác giả Nguyễn Tôn (2010), khoa Luật Trường đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm; số bất cập pháp luật bồi thường tổn thất tinh thần quyền nhân thân bị xâm phạm, đó, có tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm mức bồi thường thấp, quy định mức tối đa, không quy định mức tối thiểu dẫn đến tùy tiện áp dụng pháp luật Ngoài ra, theo tác giả: người bị xâm phạm đến sức khỏe kéo theo hậu người thân thích người bị tổn thất tinh thần, đó, việc cho người thân thích người bị xâm phạm sức khỏe hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần phù hợp với thực tiễn phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, tác giả lại chưa có quan điểm hồn thiện đối tượng bù đắp tổn thất tinh thần - Bài viết “Một số vấn đề khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định BLDS năm 2005” Đinh Văn Quế đăng Tạp chí TAND số 9/2009 Tác giả khẳng định rằng: Khoản tiền “bù đắp tổn thất tinh thần” đại lượng để xác định thiệt hại tinh thần mà người bị thiệt hại người thân thích họ bị tổn thất Bởi lẽ, tổn thất tinh thần xác định cách xác tương đối xác thiệt hại vật chất; mức độ tổn thất tinh thần nhiều hay khơng phụ thuộc vào tính chất nguy hiểm hành vi xâm phạm Tuy nhiên, viết tác giả nhận xét đánh giá theo hướng chung chung mà chưa có cụ thể cho việc xác định mức bồi thường tổn thất tinh thần cho phù hợp với thực tế - Bài viết “Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” Ngơ Thu Trang đăng Tạp chí TAND ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tác giả đánh giá: BLDS năm 2015 đặt số mức trần thiệt hại tinh thần trường hợp có xâm phạm giá trị nhân thân: xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể, mồ mả đưa mức bồi thường tối đa, mà khơng có hướng dẫn chi tiết sở để xác định mức bồi thường Việc đưa mức trần dẫn đến lúng túng, không thống

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:22

Xem thêm:

w