1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế do vi phạm cơ bản

124 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAN HỦY BỎ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ DO VI PHẠM CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc Tế - Mã số: 1319080064 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc Tp Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc Các thơng tin số liệu trích dẫn Luận văn trung thực xác Các nội dung, kết luận Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, sách, tạp chí trang web trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Danh mục từ viết tắt CISG Diễn giải United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công Ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) BLDS 2005 Bộ Luật Dân Sự Việt Nam năm 2005 BLDS 2015 Bộ Luật Dân Sự Việt Nam năm 2015 LTM 1997 Luật Thương Mại Việt Nam năm 1997 LTM 2005 Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 UNIDROIT Bộ Nguyên Tắc Hợp Đồng Thương Mại Quốc Tế, tiếng Anh gọi Principles on International Commercial Contract (“PICC”), tiếng Pháp gọi Insitut International pour I`Unification des Droits Privé PECL Principles of European Contract Law (Bộ Nguyên Tắc Luật Hợp Đồng Châu Âu) LMBHH 1979 Sale of Goods Act 1979 (Luật Mua Bán Hàng Hóa năm 1979 Anh) Incoterms 2010 International Commerce Terms (Các điều khoản thương mại quốc tế), phiên 2010 10 UCP 600 Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (Quy Tắc Thực Hành Thống Nhất Tín Dụng Chứng Từ), phiên UCP 600 11 HĐMBQT Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế 12 VPCB Vi Phạm Cơ Bản 13 CIETAC Ủy Ban Trọng Tài Kinh Doanh Quốc Tế Trung Quốc 14 ICC Phòng Thương Mại Quốc Tế (the International Chamber of Commerce) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM CƠ BẢN VÀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG DO VI PHẠM CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG số văn pháp lý quốc tế 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Phân biệt “vi phạm bản” “vi phạm điều khoản bản” 19 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Mục đích ý nghĩa quy định vi phạm hợp đồng mua 21 bán hàng hóa quốc tế 1.2 Khái quát hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG, 25 số văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam 1.2.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 25 1.2.2 Phân biệt hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với trường 27 hợp hợp đồng vô hiệu đơn phương chấm dứt hợp đồng 1.3 Mối quan hệ hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi 33 phạm 33 1.3.1 Vi phạm sở pháp lý để áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng 1.3.2 Phân biệt loại vi phạm sở để hủy bỏ phần 33 tồn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.3.3 Hậu pháp lý hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi 40 phạm Kết luận Chƣơng 50 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ TÀI HỦY BỎ HỢP ĐỒNG 51 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ DO VI PHẠM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỂ GIẢM THIỂU CÁC RỦI RO, THIỆT HẠI KHI HỦY BỎ HỢP ĐỒNG 2.1 Thực tiễn áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng vi phạm 51 giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 2.1.1 Hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên bán vi phạm 51 2.1.2 Hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên mua vi phạm 73 2.2 Thực tiễn áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng vi phạm 79 giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 2.2.1 Một số tồn quy định “vi phạm bản” “chế tài hủy bỏ 79 hợp đồng vi phạm bản” theo pháp luật Việt Nam 2.2.2 Thực trạng áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 82 vi phạm giải tranh chấp Việt Nam 2.3 Giải pháp hồn thiện để phịng ngừa rủi ro giảm thiểu thiệt hại 84 hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi phạm 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hủy bỏ hợp đồng mua 84 bán hàng hóa quốc tế vi phạm để thống với CISG 2.3.2 Giải pháp xây dựng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để doanh 87 nghiệp phòng ngừa rủi ro giảm thiểu thiệt hại hủy bỏ hợp đồng vi phạm Kết luận Chƣơng KẾT LUẬN Phụ Lục 1: Hình minh họa kết thống kê vụ kiện vi phạm hợp đồng liên quan đến CISG Phụ Lục 2: Dịch tóm tắt số vụ kiện thƣơng mại quốc tế liên quan đến hủy bỏ hợp đồng vi phạm theo CISG 95 96 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác giả lựa chọn đề tài “Hủy Bỏ Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế Do Vi Phạm Cơ Bản” làm luận văn thạc sỹ luật học lý sau đây: Trong bối cảnh Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 84 CISG kể từ ngày 18/12/2015, đã, tham gia sâu rộng vào giao dịch mua bán hàng hoá quốc tế với đối tác nước ngồi Kể từ ngày 01/01/2017 CISG có hiệu lực thức áp dụng Việt Nam góp phần thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hội nhập thị trường mua bán, trao đổi hàng hoá quốc tế theo hành lang pháp lý quốc tế thống Đồng thời Việt Nam cần lưu ý tiếp tục thẩm định quy định pháp luật nước trái với CISG để có kế hoạch sửa đổi, cập nhật cho phù hợp với cam kết gia nhập Việc thức trở thành thành viên CISG đem lại lợi ích lớn giao thương mua bán hàng hóa quốc tế thách thức cho Việt Nam Những lợi ích việc trở thành thành viên thức CISG (i) giúp cho việc thống áp dụng hệ thống quy định pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế với văn pháp lý quốc tế quan trọng bậc CISG; (ii) đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam; (iii) tạo khung pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam giao dịch cạnh tranh công với đối tác thương mại quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam việc giải tranh chấp HĐMBQT Tìm hiểu chế định hủy bỏ HĐMBQT VPCB theo CISG nhằm giúp cho cá nhân tổ chức Việt Nam có thêm hiểu biết, kinh nghiệm pháp lý chuẩn bị sẵn sàng tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế Các phân tích thực tiễn áp dụng chế tài hủy bỏ HĐMBQT VPCB thông qua vụ kiện thực tế số quốc gia thành viên CISG Việt Nam nhằm nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện cho doanh nghiệp Việt Nam việc phòng ngừa rủi ro pháp lý giảm thiểu thiệt hại trường hợp hủy bỏ HĐMBQT VPCB Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Dƣới góc độ đề tài luận văn tốt nghiệp có liên quan Việc nghiên cứu chế tài hủy bỏ hợp đồng nói chung số tác giả thực làm đề tài luận văn sau: - Nguyễn Thị Việt Hà với đề tài “Chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng hoạt động thương mại”, Luận văn thạc sỹ luật học (2010), Trường Đại Học Luật Tp.HCM Cơng trình tập trung nghiên cứu đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng giới hạn phạm vi nghiên cứu LTM 2005, có so sánh thêm góc độ CISG để tham khảo mà không nghiên cứu chuyên sâu chế định hủy bỏ loại hợp đồng cụ thể HĐMBQT với hủy bỏ cụ thể “VPCB” - Bùi Thị Bích Sơn với đề tài “Tuyên bố hủy bỏ hơp đồng hậu pháp lý hủy bỏ HĐMBQT theo CISG theo pháp luật thương mại năm 2005”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân 2011, Trường Đại học Luật Tp.HCM Tác giả tiến hành phạm vi nghiên cứu rộng trường hợp hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa theo CISG, có đặt mối quan hệ so sánh với LTM 2005, nhiên luận văn chưa nghiên cứu sâu hủy bỏ HĐMBQT trường hợp VPCB theo quy định CISG kinh nghiệm thực tiễn áp dụng chế định số quốc gia thành viên CISG - Ngô Thị Minh Loan với đề tài “Hủy bỏ hợp đồng bị vi phạm Bộ Luật Dân Sự Việt Nam”, luận văn thạc sỹ luật học (2014), Trường Đại học Luật Tp.HCM Công trình tập trung nghiên cứu vấn đề hủy bỏ hợp đồng bị vi phạm theo quy định BLDS 2005, điều kiện hủy bỏ hợp đồng hậu pháp lý hủy bỏ hợp đồng, có so sánh thêm khái niệm, quy định chung chế định với LTM 2005, Bộ luật Dân Pháp, Nhật Bản CISG - Võ Văn Đạt với đề tài “Chế tài hủy bỏ hợp đồng Luật Thương Mại 2005”, luận văn thạc sỹ luật học (2014), Trường Đại học Luật Tp.HCM Luận văn nghiên cứu sở lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng LTM 2005 để hoàn thiện mặt lý luận quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng LTM 2005 Tác giả Võ Văn Đạt nghiên cứu thêm vướng mắc việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng việc giải số vụ án tranh chấp cụ thể, có nghiên cứu thêm quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng mối quan hệ so sánh với quy định CISG quy định số quốc gia khác - Võ Sỹ Mạnh với đề tài “Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam”, Luận văn tiến sỹ luật học (2015), Trường đại học Luật Tp.HCM Luật văn nghiên cứu sâu rộng chế định vi phạm hợp đồng theo CISG có đề xuất quan trọng định hướng hoàn thiện quy định có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2 Dƣới góc độ viết, chuyên đề nghiên cứu khoa học có liên quan (a) Các viết, chuyên đề nghiên cứu khoa học có liên quan nƣớc - Cuốn sách Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 2) tác giả Đỗ Văn Đại, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (năm 2014) tác giả tuyển chọn phân tích số án tịa án trọng tài Việt Nam giải tranh chấp hủy bỏ hợp đồng bên có hành vi vi phạm, từ đưa nhận xét có liên quan - Cuốn sách “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng” tác giả Đỗ Văn Đại, NXB Chính trị Quốc gia xuất năm 2010 có phân tích khái niệm VPCB hợp đồng cho “chỉ nên coi vi phạm ảnh hưởng lớn tới hợp đồng nghiêm trọng” - Bài viết “Bàn khái niệm VPCB hợp đồng theo CISG” tác giả Võ Sỹ Mạnh đăng website https://cisgvn.wordpress.com (CISG for Vietnamese Practitioners) ngày 09/04/2011, tác giả có phân tích yếu tố cấu thành “VPCB hợp đồng” theo Điều 25 CISG phân tích khái niệm thơng qua thực tiễn giải số vụ tranh chấp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng để từ đưa kết luận có liên quan - Bài viết “VPCB hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hướng hoàn thiện” tác giả Võ Sỹ Mạnh đăng website Trường Đại học Ngoại thương, Viện Kinh tế Thương mại Quốc tế ngày 23/10/2014, tác giả sâu phân tích số bất cập từ quy định VPCB hợp đồng LTM 2005 BLDS 2005 so sánh yếu tố cấu thành khái niệm với CISG - Bài viết “Hủy hợp đồng chậm giao hàng” tác giả Nguyễn Minh Hằng đăng báo diễn đàn doanh nghiệp ngày 22/03/2010 phân tích tuyên bố hủy hợp đồng tòa án vụ tranh chấp Công ty Diversitel Communications Inc (Canada) Công ty Glacier Bay Inc (Hoa Kỳ) fghfgh - Bài viết “VPCB hợp đồng” tác giả Nguyễn Minh Hằng đăng báo diễn đàn doanh nghiệp ngày 22/03/2010, phân tích vụ tranh chấp cơng ty Argentina, Hungari (bên mua) công ty Nga (bên bán) VPCB lý khơng giao hàng Tác giả phân tích sở pháp lý định trọng tài rút học kinh nghiệm - Báo cáo tố tụng năm 2013 website Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam (VIAC) có tổng kết số lượng vụ kiện tranh chấp lĩnh vực mua bán hàng hóa Trung Tâm năm 2012 35 vụ kiện, năm 2013 43 vụ kiện tăng 23% (b) Các viết, chuyên đề nghiên cứu khoa học có liên quan nƣớc - Bài nghiên cứu “The Concept of Fundamental Breach of Contract under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)” tác giả Robert Koch đăng website http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/koch.html Tác giả nghiên cứu, phân tích tồn diện đầy đủ khái niệm “VPCB” theo Điều 25 CISG nhiều phương diện diễn đạt điều luật, lịch sử lập pháp, giải thích mang tính hệ thống, theo phương pháp biện luận trường hợp có xung đột cách hiểu - Bài viết “Case Law on the Concept of "Fundamental Breach" in the Vienna Sales Convention” tác giả Leonardo Graffi đăng website http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/graffi.html, tác giả phân tích cấu trúc mang tính lý thuyết (theoretical structure) “VPCB” theo Điều 25 CISG Từ đưa vào xem xét, đối chiếu với thực tiễn xét xử tòa án, trọng tài vụ kiện VPCB hợp đồng điển hình giao dịch mua bán hàng hóa quốc gia thành viên CISG - Bài nghiên cứu “Avoidance of the contract in case of non-conforming goods (Article 49(1)(A) CISG” tác giả Ingeborg Schwenzer đăng website http://www.uncitral.org/pdf/english/CISG25/Schwenzer.pdf Tác giả viết đưa số phân tích yếu tố mục đích mua hàng, khả khắc phục vi phạm bên bán, chứng từ kèm hàng hóa có mối liên quan tác động đến khả hủy bỏ hợp đồng VPCB theo CISG - Bài viết “Subsequent Performance and Delivery Deadlines - Avoidance of CISG Sales Contracts Due to Non-conformity of the Goods” tác giả Peter Schlechtriem đăng website http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem8.html, tác giả có bàn luận trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng xem VPCB trường hợp hủy bỏ hợp đồng hàng hóa khơng phù hợp - Bài viết “The right to avoid the contract” tác giả Ingeborg Schwenzer website http://anali.ius.bg.ac.rs/Annals%202012/Annals%202012%20p%20207215.pdf, theo tác giả trình bày khái niệm “VPCB” CISG sâu phân tích số vụ kiện đặc biệt để minh họa cách phân biệt trường hợp VPCB bên bán bên mua, đưa kết luận “khái niệm quyền hủy bỏ hợp đồng theo CISG chứng thơng qua thực tiễn áp dụng giải tranh chấp” - Bài nghiên cứu “The remedy of avoidance of contract under CISG - General remarks and special cases” tác giả Ulrich Magnus đăng website http://www.uncitral.org/pdf/english/CISG25/Magnus.pdf Bài viết tập trung phân tích khả hủy bỏ hợp đồng VPCB theo CISG hậu pháp lý, quyền hủy bỏ hợp đồng bên bán không chậm giao hàng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khác - Bài nghiên cứu “Right to avoidance (Termination): Perspectives from the CISG, UNIDROIT Principles and PECL” tác giả Chengwei Liu đăng website http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/liu7.html, tác giả nghiên cứu đặc điểm biện pháp bảo hộ sở pháp lý để hủy bỏ hợp đồng Các viết, chuyên đề nghiên cứu khoa học nêu nguồn tài liệu, thông tin quý giá bổ ích để tác giả tham khảo thực đề tài Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu Thứ làm rõ vấn đề lý luận VPCB hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng mối quan hệ VPCB hủy bỏ hợp đồng HĐMBQT theo CISG, có tham khảo sơ thêm số văn pháp lý quốc tế khác UNIDROIT PECL Thứ hai nghiên cứu, phân tích thực tiễn áp dụng chế định hủy bỏ hợp đồng VPCB theo CISG thơng qua vụ kiện thương mại tịa án, trọng tài số quốc gia thành viên CISG giải tranh chấp thực tế, từ đưa học kinh nghiệm Thứ ba phân tích làm rõ vấn đề tồn quy định VPCB hủy bỏ hợp đồng VPCB theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng chế định này; Thứ tư đề xuất số giải pháp hồn thiện đề phịng ngừa rủi ro pháp lý giảm thiểu thiệt hại liên quan đến hủy bỏ hợp đồng VPCB cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Các phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để thực đề tài luận văn này: - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng Chương Chương Luận văn Tác giả phân tích mặt lý luận chế định VPCB hủy bỏ hợp đồng VPCB theo CISG, có tham khảo thêm quy định pháp lý tương tự UNIDROIT, PECL đồng thời so sánh với quy định hành LTM 2005 Chương BLDS 2015 Phương pháp so sánh sử dụng Chương trình bày, phân tích vụ kiện thực tế số quốc gia thành viên CISG Việt Nam để làm rõ thêm phần lý luận Chương 105 (Tham khảo software case law No Ob 45/05m (Oberster Gerichshof, Austria dated 21 June, 2005) website http://www.unilex.info/case.cfm?id=1047, truy cập ngày 11/05/2015) Hai bên ký hợp đồng nguyên tắc trao cho công ty Áo quyền phân phối sản phẩm phần mềm lãnh thổ nước Áo Theo hợp đồng này, bên mua công ty Áo đặt hàng sản phẩm phần mềm cho Chính phủ Áo sử dụng từ bên bán công ty Đức Nhưng đĩa CD công ty Đức giao không chứa tất chương trình phần mềm đặt hàng, cơng ty Áo từ chối tốn tiền mua hàng Cơng ty Đức khởi kiện địi tốn khiếu nại công ty Áo không đặt hàng loại phần mềm cụ thể chưa giao Nhận định tòa án: Trong phiên tòa cấp sơ thẩm phúc thẩm, tòa án bác bỏ yêu cầu cơng ty Đức Vụ việc đưa lên tịa án tối cao nước Áo Tòa án tối cao áp dụng CISG làm sở để giải vụ tranh chấp CISG sử dụng để điều chỉnh thỏa thuận mua bán hàng hóa giao kết thuộc phần hợp đồng phân phối nguyên tắc (Framework Distribution Agreement) Tịa án nhận định cơng ty Áo quyền hủy bỏ toàn hợp đồng trường hợp giao hàng phần việc giao hàng phần đủ để cấu thành nên VPCB theo Điều 51(2) 25 CISG Nói cách khác khơng có hành vi VPCB hợp đồng xảy ra, cơng ty Áo quyền từ chối tốn phần hợp đồng chưa giao theo Điều 51(1) CISG Tòa án nhận định cần phải xem xét lại toàn hợp đồng ký kết bên đánh giá nhận định họ mức độ quan trọng việc thực đầy đủ hợp đồng Do tịa án tối cao giao lại vụ việc cho tịa án có thẩm quyền cấp xem xét yếu tố thực tế mục đích rõ ràng bên để áp dụng Điều 51(1) 51(2) CISG giải Dịch tóm tắt vụ kiện chemical fertilizer case law No 8128 of 1995 đƣợc Trung Tâm Trọng Tài Quốc tế ICC, Basel phán vào năm 1995 (Court of Arbitration of the International Chamber of Commerce, Basel in 1995) (Tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=207, truy cập ngày 14/05/2015) 106 Vụ kiện bên mua công ty Thụy Sĩ bên bán công ty Áo ký hợp đồng mua phân bón hóa học (chemical fertilizer) Bên bán ký hợp đồng mua lại phần hàng hóa từ nhà cung cấp Ukraine Bên mua gửi cho nhà cung cấp Ukraine bao bì đóng gói hàng để vận chuyển (theo hướng dẫn bên bán) Do bao bì gửi từ bên mua khơng phù hợp với quy tắc kỹ thuật ngành công nghiệp hóa chất Ukraine nên nhà cung cấp khơng thể sử dụng chúng Hậu hàng hóa giao thời hạn ấn định bên Bên mua gửi yêu cầu cho bên bán nhấn mạnh bên bán khơng có cam kết rõ ràng bên mua hủy bỏ phần hợp đồng liên quan đến số hàng hóa chưa giao từ nhà cung cấp Ukraine Do bên bán phản hồi chung chung nên bên mua mua hàng thay từ nhà cung cấp khác với giá cao để kịp thời thực hợp đồng đến hạn với bên thứ ba khác Bên mua khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại bên bán bao gồm số bao bì giao cho nhà cung cấp Ukraine thiệt hại từ việc phải mua hàng thay từ nhà cung cấp khác Nhận định trọng tài: Trọng tài nhận định bên bán vi phạm hợp đồng theo Điều 25 CISG họ vi phạm nghĩa vụ cung cấp đầy đủ hướng dẫn cần thiết cho bên mua liên quan đến việc sản xuất bao bì đóng gói hàng hóa cách Bên bán không hưởng quyền miễn trách theo Điều 79 CISG bên bán phải có trách nhiệm việc không giao hàng nhà cung cấp Ukraine phần thuộc rủi ro bên bán phải chịu (Điều 79(2) CISG) Trong trường hợp bên bán biết hàng hóa cần phải giao cho bên mua hạn để bên thực nghĩa vụ giao hàng với bên thứ ba, giao hàng bị trễ bên mua phải chịu phạt hợp đồng chịu chi phí phát sinh phải mua hàng thay từ nhà cung cấp khác Trọng tài kết luận bên mua quyền hủy bỏ phần hợp đồng theo Điều 51(1) 73 CISG liên quan đến số hàng chưa giao hợp đồng thỏa thuận hàng hóa giao làm nhiều lần Theo Điều 49(1)(a), 74 75 CISG, bên mua bồi hoàn thiệt hại thực tế xảy bao gồm chi phí bao bì giao cho nhà cung cấp Ukraine thiệt hại phát sinh phải mua hàng thay từ nhà cung cấp khác tiền lãi tương ứng phát sinh chi phí phải gánh chịu nêu 107 Dịch tóm tắt vụ kiện Italdecor S.a.s Yiu's Industries (H.K.) Ltd đƣợc Tòa án Corte di Appello di Milano, Italy phán ngày 20/03/1998 (Tham khảo Italdecor s.a.s v Yiu's Industries (H.K.) Limited case law (Corte di Appello di Milano, Italy dated 20 March, 1998) http://www.unilex.info/case.cfm?id=275, truy cập ngày 15/05/2015) trang web Vào ngày 28/11/1990 bên mua công ty Italia bên bán cơng ty Hồng Kơng có ký kết hợp đồng mua bán hàng dệt kim (knitted goods), với điều khoản giao nhận toán “Giao hàng: 03/12/1990; thời hạn toán: Đặt cọc 6.000 USD, toán ngân phiếu” Trước ngày giao hàng, bên mua phát hành ngân phiếu đặt cọc cho bên bán, hàng không giao Sau hết thời hạn giao hàng, bên mua hủy bỏ đơn đặt hàng Bên bán trả lời sau vào ngày 14/12/1990 họ giao hàng sau bên mua tốn tồn tiền mua hàng Bên mua kiện bên bán tòa án Italia yêu cầu hủy bỏ hợp đồng vi phạm bên bán đòi lại số tiền đặt cọc Nhận định tòa án: Tòa án sơ thẩm bác bỏ yêu cầu bên mua họ chống án lên tòa phúc thẩm Tòa phúc thẩm cho bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng vào ngày ấn định hợp đồng quy định Điều 33 CISG, bên mua quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng sở Điều 45(1) 49(1) CISG, thông báo hủy bỏ đơn đặt hàng bên mua gửi cho bên bán phù hợp với quy định thông báo hủy bỏ hợp đồng Điều 26 CISG Tòa án cân nhắc với diễn đạt ngắn gọn điều khoản giao hàng việc tuân thủ nghiêm túc bên bán ngày giao hàng quan trọng thiết yếu bên mua họ mong đợi nhận hàng hóa lúc cho mùa lễ hội (holiday season) để tiêu thụ nhanh hàng hóa, điều hiển nhiên bên bán hiểu rõ Vì bên bán không giao hàng vào thời điểm ấn định hợp đồng nên tòa án nhận định trường hợp cấu thành VPCB bên bán theo Điều 25 CISG Dịch tóm tắt vụ kiện Delchi Carrier S.p.A v Rotorex Corp đƣợc Tòa phúc thẩm cấp thành phố Hoa Kỳ (U.S Circuit Court of Appeals) xét xử phán vào ngày 09/09/1994 108 (Tham khảo Delchi Carrier, S.p.A v Rotorex Corp case law (U.S District Court, Northern District of New York dated 09 September, 1994) website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940909u1.html, truy cập ngày 16/05/2015) Bên mua viện dẫn hủy bỏ hợp đồng cách có mà máy nén khí (compressors for air conditioners) có khả làm lạnh thấp tiêu hao nhiều lượng mẫu máy loại với đặc tính kỹ thuật thỏa thuận hợp đồng Nhận định tòa án: Tòa án phúc thẩm cấp quận Hoa kỳ tuyên bố bên mua cách không nhận mà họ có quyền nhận “khả làm lạnh tiêu hao lượng máy nén điều hịa khơng khí điều quan trọng yếu tố định chất lượng sản phẩm” Và việc chất lượng máy nén khí thấp so với tiêu chuẩn u cầu hợp đồng điều khơng cịn phải nghi ngờ Tuy nhiên thực vụ việc bên mua khơng thể bán lại hàng hóa theo hợp đồng (dẫu cho với giá thấp hơn)? Tòa án không xem xét cần thiết phải cân nhắc câu hỏi Điều xuất định tịa án vụ kiện hợp đồng quy định rõ việc tuân thủ yêu cầu khả làm lạnh việc tiêu hao lượng máy, yếu tố thiết yếu hợp đồng (the essence of the contract), yếu tố quan trọng đáng kể (considerable importance) Do việc bên bán vi phạm nghĩa vụ tuân thủ điều khoản trao cho bên mua quyền hủy bỏ hợp đồng cho họ có khả sử dụng sản phẩm thực tế Cả hai tòa án tuyên bố bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng 93% hàng hóa giao khơng đạt chất lượng giống với hàng mẫu thỏa thuận hợp đồng khơng đạt tiêu chuẩn kiểm sốt chất lượng (máy nén khơng khí có khả làm lạnh thấp) phân tích Dịch tóm tắt vụ kiện fabrics case law No U 119/93 đƣợc tòa án OLG Düsseldorf, Germany phán vào ngày 10/02/1994 (Tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940210g2.html, truy cập ngày 17/05/2015) Vụ kiện có tên OLG DÜSSELDORF (Một tịa phúc thẩm cấp quận Đức), phán ngày 10/02/1994 liên quan đến tranh chấp bên bán (nguyên đơn) 109 công ty Italia bên mua (bị đơn) công ty Đức mặt hàng vải sợi (Fabrics), sau gọi tắt “Vụ kiện OLG” Bị đơn (bên mua) từ chối chi trả tiền mua hàng với lý phần vải sợi nguyên đơn (bên bán) giao có màu sắc khác với màu thỏa thuận hợp đồng Nhận định tòa án: Tòa án cấp sơ thẩm định có lợi cho phía ngun đơn Tịa phúc thẩm phán thực tế có số lượng vải sợi giao có màu khác với bảng màu bên thỏa thuận khơng cấu thành nên lỗi khơng phù hợp với đặc tính kỹ thuật sản phẩm nêu hợp đồng, mà số vải sợi khơng phải khơng phù hợp với mục đích mà bên mua dự tính mua hàng (Điều 35(2)(b) CISG) Tịa án nhận định việc cấu thành nên lỗi không thực phần hợp đồng, bên mua có quyền thực hành động quy định từ Điều 46 đến 50 CISG (Điều 51 CISG) Tuy nhiên thực tế bên mua khơng gia hạn thêm cho bên bán thời hạn hợp lý để khắc phục lỗi vi phạm, hậu bên mua không thực thi quyền quy định Điều 39, 47(2) Điều 49(1)(b) CISG Theo Điều 35(2)(b) CISG hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng hàng hóa phù hợp với mục đích cụ thể quy định trực tiếp gián tiếp hợp đồng mà người bán biết vào thời điểm ký kết hợp đồng Bên mua không chứng minh yêu cầu bồi thường hàng hóa hồn tồn khơng phù hợp với mục đích dự định giao kết hợp đồng sợi vải bị sai màu việc giao hàng thay không thực Bên mua vi phạm trung thực thực bán phần hàng hóa giá mua hồn lại phần hàng hóa bị sai màu, điều chứng cho thấy phần hàng hóa phù hợp cho mục đích sử dụng bên mua khơng chứng minh vi phạm tồn hợp đồng bên bán Bên bán giao số vải sợi có màu sắc khác với đặt hàng bên mua xem khơng thực phần hợp đồng Theo Điều 51 CISG, quy định từ Điều 45 đến 50 áp dụng phần hàng hóa khơng phù hợp Theo Điều 49(1)(b), bên mua có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng bên bán không giao hàng thời gian gia hạn ấn định phù hợp với quy định Điều 47(1) CISG bên bán từ chối giao hàng Bên mua không ấn định thời gian bổ sung cho việc thực nghĩa vụ giao hàng cho bên bán bên mua hoàn trả lại số 110 hàng hóa giao khơng màu Thêm vào đó, bên mua quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng theo khác họ bán số hàng hóa đó, khơng thể thực nghĩa vụ khơi phục, hồn trả hàng hóa nhận theo quy định Điều 82(1) CISG Tuy nhiên, bên mua khơng quyền địi bồi thường thiệt hại theo Điều 45(1)(2) Điều 74 CISG Dịch tóm tắt vụ kiện Doolim Corp R Doll, LLC, et al đƣợc Tịa án Quận phía Nam Thành phố New York, Hoa Kỳ (U.S District Court, Southern District of New York) phán vào ngày 29/05/2009 (Tham khảo Doolim Corp v R Doll, LLC, et al case law No 08 Civ 1587 (BSJ)(HBP) (U.S District Court, Southern District of New York dated 29 May 2009) website http://www.unilex.info/case.cfm?id=1451, truy cập ngày 18/05/2015) Từ tháng Tư đến tháng Mười năm 2007, bên bán công ty Hàn Quốc bên mua cơng ty Hoa Kỳ có ký kết số hợp đồng sản xuất giao nhận xấp xỉ 500.000 quần áo nữ giới sản xuất theo đặt hàng riêng (custom-made clothings), giao hàng đến địa điểm kinh doanh bên mua New York Theo điều khoản đơn đặt hàng, bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán vòng 15 ngày kể từ ngày nhận hàng Trong tháng tháng năm 2007, bên bán giao phần đơn hàng cho bên mua, bên mua khơng tốn cho đơn hàng Trong tháng 10 11 sau đó, sau có bảo đảm bên mua họ toán đơn hàng nhận, bên bán tiếp tục giao thêm hàng hóa Sau bên bán đồng ý giảm giá bán cho lần giao hàng, nhiên bên mua không thực nghĩa vụ toán khoảng thời gian thỏa thuận nên bên bán đình tất chuyến giao hàng giữ lại số lô hàng Los Angeles Bên bán khởi kiện bên mua vào năm 2008 Nhận định tòa án: Tòa án nhận định bên mua vi phạm hợp đồng mua bán với bên bán khơng thực nghĩa vụ tốn lô hàng giao theo quy định Điều 53 CISG Hơn nữa, theo Điều 74 CISG tòa án cho bên bán quyền bồi hoàn phần tiền chênh lệch tổng giá trị hợp đồng phần tiền lô hàng giao vào tháng 7, 10 năm 2007 Bên bán đồng thời bồi 111 thường cho lô quần áo sản xuất mà chưa giao Khi xem xét Điều 71 CISG, tòa án nhận định nguyên đơn (bên bán) quyền từ chối hợp pháp chuyến giao hàng cho bên mua thực tế cho thấy bên mua khơng có khả thực nghĩa vụ toán cho lơ hàng quần áo Ngồi cân nhắc Điều 72 CISG cho phép bên hợp đồng hủy bỏ hợp đồng trước ngày thực thấy hiển nhiên bên gây VPCB hợp đồng, nên tòa án nhận định việc hủy bỏ hợp đồng bên bán giữ lại phần hàng hóa chưa giao hồn toàn hợp pháp Sau hủy bỏ hợp đồng, bên bán quyền theo CISG (a) bán lại số quần áo sản xuất bồi thường phần tiền chênh lệch giá bán lại giá trị hợp đồng hàng hóa; (b) giá thị trường hàng hóa giá trị hợp đồng khoản tiền bồi thường thiệt hại theo Điều 75 76 CISG Dịch tóm tắt vụ kiện tham khảo No CISG/2001/02 bên bán công ty Trung Quốc (nguyên đơn) bên mua công ty Thụy Sĩ (bị đơn) đƣợc Ủy Ban Trọng Tài Kinh Doanh Quốc Tế Trung Quốc (CIETAC) thụ lý đơn kiện phán vào ngày 22/03/2001 (Tham khảo mung beans case law (China International Economic & Trade Arbitration Commission dated 22 March 2001) website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/010322c1.html, truy cập ngày 18/05/2015) Tranh chấp bên bán công ty Trung Quốc (nguyên đơn) bên mua công ty Thụy Sĩ (bị đơn) Bên bán bên mua ký kết hợp đồng mua bán đậu xanh với điều kiện giao hàng theo điều kiện FOB, phương thức tốn thư tín dụng không hủy ngang (irrevocable letter of credit) Để thực hợp đồng bên bán tập kết hàng cảng bốc hàng thông báo cho bên mua hàng hóa sẵn sàng để giao theo điều kiện quy định hợp đồng Hàng hóa kiểm dịch cấp chứng nhận kiểm dịch thực vật Ngày dỡ hàng hết hạn bên mua không đưa tàu nhận hàng trả lời lại yêu cầu dỡ hàng bên bán Một tuần sau bên mua gửi thư thông báo bên mua yêu cầu SGS (một quan kiểm dịch thực vật) kiểm tra hàng hóa họ thơng báo số hàng bị đổi màu (discoloured) Bên bán trả lời điều khơng thể chấp nhận khơng quy định hợp đồng, tiếp tục yêu cầu bên mua điều tàu nhận hàng Bên mua trả lời lại SGS nhận định hàng hóa khơng phù hợp với 112 hợp đồng bên mua khơng đƣa tàu nhận hàng Vì hàng hóa phải lưu kho cảng thời gian, để giảm thiểu thiệt hại bên bán bán lại số đậu xanh cho bên mua thứ ba khác sau thư tín dụng phát hành bên mua hết hạn Bên bán kiện bên mua CIETAC yêu cầu bồi thường thiệt hại khoản tiền chênh lệch giá trị hợp đồng giá bán lại hàng hóa, chi phí khử trùng, chi phí kiểm dịch, lưu kho thiệt hại lãi vay ngân hàng Nhận định trọng tài: Hội đồng trọng tài nhận định việc kiểm dịch hàng hóa SGS khơng quy định hợp đồng nên bên bán hoàn thành nghĩa vụ cung cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật cấp quan kiểm dịch thực vật nước bán Ngoài hợp đồng thỏa thuận giao hàng theo điều kiện FOB có nghĩa bên mua có trách nhiệm đưa tàu bốc dỡ hàng cảng đến vào ngày định Trọng tài cho bên mua không tuân thủ nghĩa vụ theo Điều 60 CISG bên bán giao hàng sau bên bán cho thêm thời gian thực Vì Hội đồng trọng tài phán việc bên mua từ chối gửi tàu tiếp nhận hàng khiến cho bên bán thực việc giao hàng cấu thành nên vi phạm hợp đồng theo Điều 25 CISG Hội đồng trọng tài định bên mua phải trả cho bên bán phần chênh lệch tiền mua hàng ghi hợp đồng tiền bán lại hàng hóa, chi phí khử trùng, lưu kho phí trả cho luật sư vụ kiện 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn luật: Tiếng Việt: Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005; Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015; Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005; Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2006; Luật Trọng tài Thương mại năm 2010; Nghị định 187/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi; Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam; Thông tư 34/2013/TT-BCT ngày 24 tháng 12 năm 2013 cơng bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; Tiếng Anh: United Nations Convention on Contract for the International Sales of Goods (Công Ước Liên Hợp Quốc Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế “CISG”); Insitut International pour I`Unification des Droits Privé (Bộ Nguyên tắc Unidroit); Principles on European Contract Law (Bộ Nguyên tắc Pháp luật Hợp đồng Châu Âu “PECL”); German Civil Code BGB (Bộ luật Dân Đức); Sale of Goods Act 1979, United Kingdom (Luật Mua Bán Hàng Hóa năm 1979 Vương Quốc Anh); U.S Uniform Commercial Code (Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ “UCC”); 114 Uniform Customs and Practice for Documentary Credit (Quy Tắc Thực Hành Thống Nhất Tín Dụng Chứng Từ “UCP 600”) B Danh mục tài liệu tham khảo: Tiếng Việt Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân Hà Nội (1999); Giáo trình tư pháp quốc tế (Phần riêng), NXB Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam (2012); Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2014); Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia xuất (2010); Đỗ Văn Đại, viết “Hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Việt Nam”, đăng Tạp chí tịa án nhân dân số năm 2009; Đỗ Văn Đại, viết “Vấn đề hủy bỏ đình hợp đồng vi phạm Bộ luật Dân Việt Nam”, đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2004; Nguyễn Minh Hằng, viết “Hủy hợp đồng chậm giao hàng” đăng báo diễn đàn doanh nghiệp ngày 22/03/2010 phân tích tuyên bố hủy hợp đồng tịa án vụ tranh chấp Cơng ty Diversitel Communications Inc (Canada) Công ty Glacier Bay Inc (Hoa Kỳ); Nguyễn Minh Hằng, viết “Vi phạm hợp đồng” đăng báo diễn đàn doanh nghiệp ngày 22/03/2010, phân tích vụ tranh chấp bên mua công ty Argentina Hungari bên bán công ty Nga vi phạm hợp đồng khơng giao hàng cam kết; Võ Sỹ Mạnh, viết “Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo Công Ước Viên 1980”, tham khảo website https://cisgvn.wordpress.com/2011/04/09/ban-v%E1%BB%81-khaini%E1%BB%87m-vi-ph%E1%BA%A1m-c%C6%A1-b%E1%BA%A3nh%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-theo-cong-%C6%B0%E1%BB%9Bc-vien1980/, truy cập ngày 09/05/2015; 10 Võ Sỹ Mạnh, viết “Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hướng hồn thiện”, Tạp Chí Kinh Tế Đối Ngoại số 67; 115 11 Ngô Thị Minh Loan, “Hủy Bỏ Hợp Đồng Do Bị Vi Phạm Trong Bộ Luật Dân Sự Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học Trường ĐH Luật Tp.HCM (2014); 12 Võ Văn Đạt, “Chế tài hủy bỏ hợp đồng Luật Thương Mại 2005” Luận văn thạc sỹ luật học - Chuyên ngành: Luật Kinh tế, Trường đại học Luật Tp.HCM (2014); 13 Báo cáo số 151/BC-BTP ngày 15/07/2013 Bộ Tư Pháp báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Dân 2005 Tiếng Anh: Robert Koch, “The Concept of Fundamental Breach of Contract under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)”, tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/koch.html, truy cập ngày 09/04/2015; Robert Koch, “Commentary on Whether the Unidroit Principles of International Commercial Contracts May Be Used to Interpret or Supplement Article 25 CISG”, tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/koch1.html, truy cập ngày 15/04/2015; Leonardo Graffi, “Case Law on the Concept of "Fundamental Breach" in the Vienna Sales Convention” tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/graffi.html, truy cập ngày 14/04/2015; Ingeborg Schwenzer, “Avoidance of the contract in case of non-conforming goods (Article 49(1)(A) CISG)”, tham khảo website http://www.uncitral.org/pdf/english/CISG25/Schwenzer.pdf, truy cập ngày 16/05/2015; Ingeborg Schwenzer, “The right to avoid the contract”, tham khảo website http://anali.ius.bg.ac.rs/Annals%202012/Annals%202012%20p%20207215.pdf, truy cập ngày 16/05/2015; 116 Ingeborg Schwenzer, “The Question of Avoidance in case of Non- Conforming Goods and Documents”, tham khảo website http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schwenzer.html, truy cập ngày 16/05/2015; Peter Schlechtriem, “Subsequent Performance and Delivery Deadlines – Avoidance of CISG Sales Contracts Due to Non-conformity of the Goods”, tham khảo website http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem8.html, truy cập ngày 24/04/2015; Peter Schlechtriem, “Uniform Sales Law: The UN Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Manz Verlags: Vienna 1986), p 95”, tham khảo website http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem.html#a71, truy cập ngày 24/04/2015; Ulrich Magnus, “The remedy of avoidance of contract under CISG – General remarks and special cases”, tham khảo website http://www.uncitral.org/pdf/english/CISG25/Magnus.pdf, truy cập ngày 30/04/2015; 10 Franco Ferrari, “Fundamental Breach of Contract under the United Nations Sales Convention – 25 Years of Article 25 CISG”, tham khảo website http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/ferrari14.html, truy cập ngày 14/04/2015; 11 Chengwei Liu, “Right to avoidance (termination): Perspectives from the CISG, UNIDROIT Principles and PECL”, tham khảo website http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/liu7.html, truy cập ngày 24/04/2015; 12 Fritz Enderlein & Dietrich Maskow, “International Sales Law: United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Oceana Publication (1992), p 190”, tham khảo website http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/enderlein.html, truy cập ngày 28/04/2015; 13 Alastair Mullis, “Avoidance for breach under CISG; A Critical Analysis of Some of the Early Cases”, tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/mullis1.html, truy cập ngày 09/05/2015 C Danh mục vụ kiện tham khảo: Nƣớc Ngoài: 117 Silicon and manganese alloy case law (CIETAC, dated February 2000), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=1115, truy cập ngày 10/05/2015; FCF S.A v Adriafil Commerciale S.r.l case law (Schweizerisches Bundesgericht court, Switzerland dated 15 September, 2000), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=907, truy cập ngày 12/05/2015; Case law No 275 (Oberlandesgericht Düsseldorf, Germany dated 24 April, 1997), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970424g1.html, truy cập ngày 12/05/2015; Computer components case law (Landgericht Heidelberg court, Gemany dated 03 July, 1992), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=18, truy cập ngày 11/05/2015; Software case law No Ob 45/05m (Oberster Gerichshof, Austria dated 21 June, 2005), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=1047, truy cập ngày 11/05/2015; Automobiles case law No U 1720/94 (OLG München, Germany dated 08 February, 1995), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950208g1.html, truy cập ngày 14/05/2015; Diversitel Communications, Inc v Glacier Bay Inc case law (Ontario Supreme Court of Justice, Canada dated 06 October, 2003), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=1189, truy cập ngày 14/05/2015; Chemical fertilizer case law No 8128 of 1995 (Court of Arbitration of the International Chamber of Commerce, Basel in 1995), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=207, truy cập ngày 14/05/2015; Italdecor s.a.s v Yiu's Industries (H.K.) Limited case law (Corte di Appello di Milano, Italy dated 20 March, 1998), tham khảo trang web http://www.unilex.info/case.cfm?id=275, truy cập ngày 15/05/2015; 10 Iron molybdenum case law No U 167/95 (Oberlandesgericht Hamburg court, Germany dated 28 February, 1997), tham khảo trang web http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970228g1.html, truy cập ngày 15/05/2015; 11 Rare hard wood case law No 22 U 202/93 (OLG Köln, Germany dated 22 February, 1994), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940222g1.html, truy cập ngày 16/05/2015; 118 12 Delchi Carrier, S.p.A v Rotorex Corp case law (U.S District Court, Northern District of New York dated 09 September, 1994), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940909u1.html, truy cập ngày 16/05/2015; 13 Sport clothing case law No 54 O 644/94 (LG Landshut court, Germany dated 05 April, 1995), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950405g1.html, truy cập ngày 17/05/2015; 14 Coke case law No U 4419/93 (OLG München, Germany dated 02 March, 1994), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940302g1.html, truy cập ngày 17/05/2015; 15 Fabrics case law No U 119/93 (OLG Düsseldorf, Germany dated 10 February 1994), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940210g2.html, truy cập ngày 17/05/2015; 16 Acrylic blankets case law No U 31/96 (OLG Koblenz, Germany dated 31 January 1997), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970131g1.html, truy cập ngày 17/05/2015; 17 Marques Roque Joachim v S.a.r.l Holding Manin Riviere, Cour d'Appel de Grenoble Chambre Commerciale, RG 93/4879, ngày 26/04/1995; ICC Court of Arbitration Arbitral Award 7531/1994 LG Baden O 113/90, ngày 14/08/1991; 18 Cobalt sulphate case law No VIII ZR 51/95 (Bundesgerichtshof (Federal Supreme Court), Germany dated April 1996), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960403g1.html, truy cập ngày 17/05/2015; 19 ICC Court of Arbitration, No 7531/1994 LG Baden Baden, 19910814 ngày 14/08/1991; 20 OLG Frankfurt U 15/93, ngày 18/01/1994 website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940118g1.html, truy cập ngày 17/05/2015; 21 Machinery for a production line of foamed boards case law No 7585 of 1992 (ICC Court of Arbitration - Paris in 1992), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=134, truy cập ngày 18/05/2015; 22 Downs Investments Pty Ltd (ACN 010 729 567) case law, Appeal No 11036 of 2000 (Supreme Court of Queensland, Australia dated 12 October 2001), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=472, truy cập ngày 18/05/2015 23 Doolim Corp v R Doll, LLC, et al case law No 08 Civ 1587 (BSJ)(HBP) (U.S District Court, Southern District of New York dated 29 May 2009), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=1451, truy cập ngày 18/05/2015 119 24 Valero Marketing & Supply Company v Greeni Oy & Greeni Trading Oy case law No Civ 01-5254 (DRD) (U.S District Court, New Jersey dated April, 2006), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=1106, truy cập ngày 18/05/2015 25 Mung beans case law No CISG/2001/02 (China International Economic & Trade Arbitration Commission dated 22 March 2001), tham khảo website http://cisgw3.law.pace.edu/cases/010322c1.html, truy cập ngày 18/05/2015 Trong nƣớc: Công ty Ng Nam Bee v Công ty Thuong mai Tay Ninh case law No 74/VPPT (People's Supreme Court, Appeal Division in Ho Chi Minh City dated 05.04.1996), tranh chấp hợp đồng mua bán bột (monosodium glutamate), tham khảo website http://www.unilex.info/case.cfm?id=350, truy cập ngày 20/05/2015

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w