Báo chí tham gia phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

150 1 0
Báo chí tham gia phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây, tham nhũng được Đảng ta xác định là một trong những nguy cơ gắn với sự tồn vong của chế độ. Với sự quyết tâm, nỗ lực của cả hệ thống chính trị (HTCT), công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) đã có những chuyển biến tích cực cả về nhận thức, hành động, đạt được những kết quả nhất định. Tuy vậy, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng chưa được ngăn chặn, đẩy lùi.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, tham nhũng Đảng ta xác định nguy gắn với tồn vong chế độ Với tâm, nỗ lực hệ thống trị (HTCT), cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) có chuyển biến tích cực nhận thức, hành động, đạt kết định Tuy vậy, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng chưa ngăn chặn, đẩy lùi Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), Chỉ số cảm nhận tham nhũng (Corruption Perception Index - CPI) năm 2015, 2016, 2017 Việt Nam 31/100; 33/100 35/100 điểm, đứng thứ 112/168; 113/176 107/180 bảng xếp hạng toàn cầu Để tạo chuyển biến tích cực cảm nhận tham nhũng Việt Nam, Tổ chức Hướng tới Minh bạch (Toward Transparency - TT) - quan đầu mối quốc gia Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) Việt Nam khuyến nghị Đảng Nhà nước thực đồng nhóm giải pháp có giải pháp ban hành sách ưu đãi thiết thực cụ thể cho báo chí truyền thông tham gia PCTN Khảo sát “Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, cơng chức, viên chức” Thanh tra Chính phủ Ngân hàng Thế giới phối hợp thực năm 2012 cho thấy: khoảng 93% tổng số người vấn nói họ biết tham nhũng qua báo chí Với tư cách phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước (QLNN) từ bên ngồi, báo chí có vai trị đặc biệt quan trọng Báo chí cơng cụ, phương tiện HTCT, thực quyền làm chủ nhân dân trình phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) đẩy mạnh dân chủ hóa đời sống trị xã hội Báo chí gương phản chiếu đa dạng, trung thực đời sống trị - xã hội Hệ thống báo chí đội ngũ nhà báo đầu đấu tranh PCTN Làm tốt chức mình, báo chí trở thành lực lượng chống tham nhũng hiệu Hoạt động đưa tin tham nhũng báo chí thời gian qua diễn mạnh có tầm bao quát rộng Báo chí đẩy mạnh truyền thơng PCTN với tần suất dung lượng thơng tin lớn, hình thức đa dạng, bao gồm: chuyên trang, chuyên mục PCTN, cải cách hành chính; tọa đàm trực tuyến pháp luật PCTN, diễn đàn hỗ trợ nhân dân phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng… Tuy nhiên, thực tế mức độ tham gia PCTN quan báo chí nhà báo khác Có tờ báo tích cực, có tờ báo đăng chiếu lệ Có nhà báo khơng quản khó khăn, gian khổ bám sát thực tế vạch trần, phanh phui tham nhũng, nhà báo dùng phương tiện đấu tranh chống tham nhũng để phục vụ mưu lợi cá nhân Và nhiều vấn đề khác cản trở việc thông tin báo chí bao gồm hạn chế trị, pháp lý, biên tập…Bên cạnh đó, HTCT Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam ngun, báo chí với vai trị quan ngơn luận cho khu vực cơng (Điều Luật Báo chí năm 1989, sửa đổi năm 1999; Khoản Điều Luật báo chí 2016), báo chí có giữ tính khách quan, độc lập để phản biện theo nghĩa hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thuộc khu vực cơng? Báo chí có phát huy hết vai trị giám sát máy nhà nước? Để báo chí thực thi tốt vai trị trách nhiệm PCTN, cần nghiên cứu, tổng kết, đánh giá báo chí mặt trận PCTN Thơng qua việc khảo sát cơng trình nghiên cứu PCTN, báo chí tham nhũng, người viết nhận thấy chưa có chuyên luận nghiên cứu đề tài báo chí tham gia PCTN Việt Nam Hầu hết cơng trình tập trung nghiên cứu theo hướng phát triển khoa học luận báo chí, tính hiệu báo chí tham gia PCTN Nghiên cứu khoa học báo chí tham gia PCTN đề giải pháp để báo chí tham gia PCTN có hiệu góp phần phát huy hiệu hoạt động HTCT, nâng cao tính dân chủ phương tiện thơng tin đại chúng, củng cố lòng tin nhân dân vào chế độ XHCN Chính vậy, việc thành tựu, hạn chế báo chí tham gia PCTN đưa giải pháp để phát huy hiệu báo chí PCTN yêu cầu cấp thiết Từ lý trên, việc nghiên cứu “Báo chí tham gia phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, xứng đáng dành quan tâm nghiên cứu sâu sắc Đó lý tác giả mạnh dạn chọn đề tài làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận báo chí tham gia PCTN, luận án phân tích thực trạng báo chí tham gia PCTN Việt Nam nay; từ luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trị báo chí PCTN Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án xác định thực nhiệm vụ sau: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, làm rõ nội dung cơng trình có liên quan đến đề tài báo chí tham gia PCTN, xác định vấn đề luận án cần tiếp tục làm sáng tỏ để làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận án; Hai là, xác lập khuôn khổ lý thuyết tham gia báo chí PCTN Ba là, làm rõ thực trạng báo chí tham gia PCTN Việt Nam Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trị báo chí tham gia PCTN Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án báo chí tham gia PCTN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu báo chí tham gia PCTN Việt Nam từ năm 2006 (từ ban hành Nghị Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, lãng phí” - Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề cập cách tồn diện, tập trung cơng tác PCTN) đến Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, luận án tiến hành thu thập, khảo sát thông tin từ loại hình báo chí (báo in, báo truyền hình, báo mạng điện tử báo phát thanh) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng chống tham nhũng chống tiêu cực; Lý luận phương pháp luận khoa học trị, đặc biệt ý nghiên cứu lý thuyết quyền lực thực thi quyền lực trị (QLCT), QLNN, lý thuyết ủy quyền, lý thuyết hành vi trị 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án bao gồm tổng thể phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội Trong giải vấn đề đặt ra, luận án sử dụng hệ thống phương pháp cụ thể phương pháp lơgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, phương pháp định lượng (bảng hỏi anket) phương pháp định tính (phỏng vấn sâu) Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp sử dụng để làm rõ nội hàm khái niệm vấn đề liên quan tham nhũng, báo chí tham gia PCTN làm rõ nội dung, phương thức thực trạng báo chí tham gia PCTN Phương pháp lơgic, lịch sử sử dụng để làm rõ trình hình thành, phát triển tham nhũng, xu hướng phát triển báo chí báo chí tham gia PCTN Phương pháp nghiên cứu trường hợp, thông qua trường hợp báo chí đưa tin tham nhũng để phân tích, đánh giá báo chí tham gia PCTN nước ta Phương pháp định tính: Phỏng vấn sâu thực với 12 trường hợp nhà lãnh đạo, quản lý báo chí, nhà báo làm cơng tác PCTN, quan tâm đến lĩnh vực báo chí PCTN công chúng để làm rõ tham gia báo chí PCTN nước ta Trong có 04 nhà lãnh đạo, quản lý báo chí, 04 phóng viên làm việc quan báo chí (7 trường hợp nam, trường hợp nữ; trường hợp tác nghiệp lĩnh vực báo chí điều tra chống tham nhũng) 03 trường hợp cơng chúng Để đảm bảo tính khuyết danh nghiên cứu, trích dẫn vấn sâu khơng cơng khai danh tính người trả lời Phương pháp định lượng: Bảng hỏi anket sử dụng để thu thập thơng tin với 212 phóng viên tác nghiệp quan báo chí mẫu đảm bảo phân bố theo tiêu chí: tỷ lệ phóng viên nam, nữ; thâm niên cơng tác phóng viên; trải nghiệm phóng viên viết tham nhũng: phóng viên viết tham nhũng phóng viên chưa viết tham nhũng Luận án trọng tới sử dụng phương pháp thu thập xử lý thông tin từ tài liệu nghiên cứu tham nhũng, PCTN phân tích thơng tin báo chí tham gia PCTN Đóng góp khoa học đề tài luận án Từ góc độ trị học, báo chí xem xét với tính cách chế, phương thức thực thi (nhất phương thức kiểm tra, kiểm soát) QLCT, QLNN để hạn chế lạm quyền, hạn chế hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi - PCTN Luận án trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận tham nhũng, báo chí tham gia PCTN, từ đánh giá thực trạng đề phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu báo chí tham gia PCTN Việt Nam năm tới Những vấn đề luận án tổng kết từ thực tiễn báo chí tham gia PCTN giá trị tham khảo cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế PCTN đặc biệt chế PCTN từ báo chí nói riêng, truyền thơng đại chúng nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án Luận án có ý nghĩa khoa học thể nội dung: Một là, luận án trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến báo chí tham gia PCTN, định giá trị cần tham khảo cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu Hai là, luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận báo chí tham gia PCTN Ba là, luận án phân tích có hệ thống thực trạng vấn đề đặt báo chí tham gia PCTN Việt Nam Bốn là, luận án đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy tính hiệu báo chí tham gia PCTN Việt Nam tình hình Ý nghĩa thực tiễn luận án thể khía cạnh: Một là, luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Chính trị học môn khoa học xã hội nhân văn liên quan Hai là, kết luận luận án nghiên cứu sở lý luận khoa học, cách tiếp cận rõ ràng, vậy, luận án cung cấp liệu khoa học cho nhà lãnh đạo, quản lý, hoạch định sách PCTN Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, viết tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tham nhũng, PCTN báo chí tham gia PCTN vấn đề nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài, sách báo, viết ngồi nước nghiên cứu, bàn báo chí tham gia PCTN nhiều góc độ khác 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THAM NHŨNG VÀ PHÕNG, CHỐNG THAM NHŨNG Tham nhũng vấn đề nhức nhối, diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, tác động tiêu cực tới nhiều mặt xã hội PCTN nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, HTCT Báo chí với chức năng, nhiệm vụ có vai trị quan trọng PCTN Viết tham nhũng PCTN nói chung có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu: Sách “Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới” (2005) [94] tác giả Nguyễn Văn Quyên trình bày tổng quan PCTN số nước giới; mơ hình tổ chức hoạt động PCTN số nước giới; văn pháp luật PCTN số nước giới Trong trình PCTN, Việt Nam tham khảo kinh nghiệm quốc gia Sách “Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay” (2005) [79] tác giả Phạm Thành Nam, Đỗ Thị Thạch hệ thống hóa quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh chống tham nhũng, vai trò phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng Đồng thời tác giả đưa số giải pháp nâng cao hiệu PCTN nước ta Cuốn sách “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu” (2005) [72] trình bày nói, viết… Bác Hồ vấn đề tiết kiệm, chống tham lãng phí quan liêu trích từ “Hồ Chí Minh tồn tập” Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Sách “Khó khăn giải tốn phịng chống tham nhũng” (2010) [110] tác giả Đặng Đức Thành góp phần làm rõ khái niệm, nguồn gốc tham nhũng, nguyên nhân tham những; đặc điểm, thực trạng tham nhũng giải pháp đấu tranh nhằm hạn chế, đẩy lùi tham nước ta Cuốn sách “Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” (2010) [102] tác giả Phan Xuân Sơn Phạm Thế lực đồng chủ biên tập trung nghiên cứu, đổi mới, xác định, nhận diện và đưa biện pháp chống tham nhũng có hiệu Việt Nam Sách “Đương đầu với tham nhũng Châu Á: Những học thực tế khuôn khổ hành động” (2006) [118] Viện khoa học tra, thuộc Thanh tra Chính phủ trình bày vấn đề tham nhũng châu Á ảnh hưởng tới phát triển kinh tế; làm rõ việc triển khai chiến lược chống tham nhũng hiệu quả, phù hợp với dạng tham nhũng thực trạng quản lý quốc gia vấn đề tham nhũng Đồng thời sách rõ học thách thức tham nhũng châu Á Sách “Lựa chọn công cộng, tiếp cận nghiên cứu sách cơng” (2006) [116] tác giả J Patrick Gunning, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dịch làm sáng tỏ lý thuyết lựa chọn công cộng việc lý giải tương tác cá nhân để đến định tập thể q trình hoạch định triển khai sách cơng Lý thuyết cho rằng, nhà trị, cơng chức có mục đích riêng tư hành động họ bị quy định việc đạt mục đích cách tốt Tài liệu “Thực trạng công tác PCTN Việt Nam nay” (2016) [114] Ủy ban thường vụ Quốc hội khẳng định công tác PCTN mà Đảng, Nhà nước ta phát động đạt thành tựu, kết bước đầu quan trọng, nhiên bộc lộ hạn chế, bất cập định Chuyên đề tập trung tổng hợp lại thực trạng cơng tác đấu tranh PCTN thơng qua việc phân tích, đánh giá thành tựu, kết đạt hạn chế, bất cập công tác PCTN Cuốn sách “Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” (2013) [107] tập hợp viết chọn lọc, biên soạn từ tham luận Hội thảo tên Tạp chí Cộng sản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức đầu năm 2013 Tác giả viết sách “Bàn giải pháp PCTN Việt Nam nay” nhà khoa học, nhà quản lý, lãnh đạo, đạo thực tiễn Cuốn sách xem tổng kết bước đầu thực PCTN nhiều lĩnh vực, đồng thời, cung cấp thêm góc nhìn đa diện nêu lên đề xuất, giải pháp việc PCTN, góp phần tham mưu cho Đảng Nhà nước nghiên cứu, vận dụng triển khai thực hiện, bảo đảm công tác PCTN đạt hiệu Bài viết “Trung Quốc chống tham nhũng ứng dụng” (2015) [7] tác giả Huệ Bình cho biết Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Trung Quốc Bộ Giám sát ngày 18/6 ban hành ứng dụng di động có chức giúp người sử dụng gửi hình ảnh, video văn làm chứng cho hành vi sai phạm quan chức mà không yêu cầu người dùng cung cấp tên thật, qua cho thấy Bắc Kinh muốn bảo vệ danh tính người tố cáo khuyến khích người dân tích cực giám sát quan chức Bài viết “Vì tham nhũng “khơng có đất sống” Singapore?” (2017) [75] tác giả Tuệ Minh (lược dịch) khẳng định năm 2016, Singapore – quốc gia châu Á – vươn lên vị trí thứ danh sách nước có tỷ lệ tham nhũng thấp giới Sự vượt trội Singapore bảng số 10 tham nhũng nói nhờ vào quy định pháp luật chặt chẽ, Luật PCTN cách thức hành pháp nghiêm ngặt quan thi hành luật Cục Điều tra hành động tham nhũng Bài viết “Nhận diện số nguy tham nhũng từ trình hoạch định sách nước ta nay” (2017) [89] tác giả Lưu Văn Quảng nhấn mạnh vấn đề tham nhũng tham nhũng từ hoạch định sách Đảng, Nhà nước ta đặt nghiên cứu, tìm cách giải từ lâu Bài viết tập trung vào khía cạnh cụ thể nhận diện nguy dẫn đến tham nhũng từ trình hoạch định sách nước ta bao gồm: nguy “nhóm lợi ích” vận động nhà hoạch định sách đưa sách thiên vị cho họ; nguy số bộ, ngành “cài cắm” lợi ích cục soạn thảo luật, sách nguy sách thiết kế với nhiều “lỗ hổng”, tạo điều kiện cho tham nhũng Và nhiều cơng trình khác đề cập đến vấn đề tham nhũng chống tham nhũng như: “Sách tham khảo Nhận diện giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng quản lý đất đai Việt Nam” nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành, năm 2013; hay thông tin chuyên đề “Tham nhũng chống tham nhũng số nước giới” Viện Thông tin - Khoa học thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản, lưu hành nội tháng 1/2006 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tham nhũng PCTN tác giả nước, có nhiều cơng trình tác giả nước ngồi viết vấn đề này: Cuốn sách “Kiềm chế tham nhũng - Hướng tới mơ hình xây dựng quốc gia” (2002) [95] tác giả Rich Stapenhurst Sahr J.Kpundeh chủ biên, Trần Thị Thái Hà dịch cung cấp cho bạn đọc Việt Nam quan tâm đến vấn đề tham nhũng tài liệu để tham khảo, nghiên cứu đồng thời góp phần vào đấu tranh chống tham nhũng nước ta Bằng phân tích cụ thể, thơng qua nghiên cứu tình đấu tranh chống

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan