1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng phản biện xã hội của báo chí ở việt nam hiện nay

172 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chức Năng Phản Biện Xã Hội Của Báo Chí Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Báo Chí
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 276,97 KB

Nội dung

Báo chí cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập và lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, lấy việc phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao cả của mình. Báo chí cách mạng nước ta được xác định là công cụ chủ yếu trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, phát luật của Nhà nước, tập hợp và đoàn kết, nâng cao và bồi dưỡng tri thức khoa học và tình cảm cách mạng trong quần chúng nhân dân.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo chí cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lấy việc phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao Báo chí cách mạng nước ta xác định công cụ chủ yếu việc tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, phát luật Nhà nước, tập hợp đoàn kết, nâng cao bồi dưỡng tri thức khoa học tình cảm cách mạng quần chúng nhân dân Từ đời, báo chí cách mạng nước ta có đóng góp to lớn hiệu vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa (XHCN) Trong công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, báo chí nước ta đóng góp to lớn vào thành tựu chung đất nước, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước phát triển với mức thu nhập trung bình (ở mức thấp); giữ vững ổn định trị, tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh mở rộng quan hệ đối ngoại; đưa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế Trong thời kỳ đổi mới, báo chí nước ta phát triển ngày mạnh mẽ số lượng chất lượng; chức năng, nhiệm vụ báo chí ngày mở rộng nâng cao; báo chí khơng quan ngôn luận Đảng Nhà nước, mà cịn diễn đàn, tiếng nói nhân dân; khơng đưa đường lối, sách Đảng Nhà nước đến với nhân dân, mà phản ánh tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân đến với Đảng Nhà nước So với trước thời kỳ đổi mới, chức nhiệm vụ báo chí nước ta có đổi đáng kể Trước đổi báo chí nước ta thực chức công cụ, phương tiện tuyên truyền, giáo dục, cổ động; báo chí tuyên truyền chiều, đường lối sách từ đưa xuống để nhân dân tiếp thu, thực mà khơng cần có ý kiến góp ý, phản hồi; nhận thức chung xã hội cho báo chí phải phản ánh quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước, trái với đường lối, sách Đảng Nhà nước chấp nhận, chí cịn bị quy kết lập trường, quan điểm Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng hoàn thiện dân chủ XHCN hội nhập quốc tế, nhu cầu tự do, dân chủ thông tin xã hội ngày lớn; chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định liên quan đến đời sống nhân dân, quyền nghĩa vụ công dân, chức nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị nước ta, quan hệ đối nội đối ngoại liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc ngày cần công khai, minh bạch tham gia đóng góp ý kiến nhân dân Nhu cầu đóng góp ý kiến cho Đảng Nhà nước ngày lớn, làm xuất nhu cầu đáng nhân dân phản biện xã hội (PBXH) Và nhu cầu báo chí phản ánh ý kiến đóng góp cho Đảng Nhà nước ngày lớn nhân dân, xã hội làm xuất chức PBXH báo chí Từ báo chí nước ta cách khách quan bắt đầu có chức nhiệm vụ mẻ, khó khăn phức tạp PBXH Thời gian qua, nước ta xuất nhiều tổ chức có chức phản biện xã hội, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, v.v Với PBXH, báo chí nước ta có đóng góp to lớn việc phản ánh góp ý kiến nghị nhân dân với Đảng Nhà nước việc khắc phục hạn chế, bất cập chủ trương, sách Do chức PBXH báo chí ngày xác định thừa nhận Nội dung hình thức, phương pháp kỹ PBXH báo chí nước ta ngày hình thành phát triển Tuy nhiên, PBXH báo chí cịn thấp so với u cầu, chưa kịp thời hiệu cịn hạn chế Thực tiễn cơng đổi ngày định hình làm rõ chức báo chí, có chức PBXH Đến chức cá nhân, tổ chức, thường xuyên đề cập, sử dụng đến thuật ngữ “chức phản biện báo chí” Đã có nhiều hội thảo, diễn đàn trao đổi nội dung ý kiến tập trung cho cần phải khẳng định tăng cường chức hoạt động báo chí PBXH báo chí khơng cịn vấn đề trị, pháp lý mà cịn vấn đề văn hóa (văn hóa trị, văn hóa dân chủ, văn hóa pháp luật, văn hóa đổi mới, v.v.); vấn đề dám nghĩ dám làm, dám tranh luận phản biện, dám tiếp thu sửa chữa trước yêu cầu khách quan thực tiễn đổi đất nước Ở nước phương Tây, với tồn xu hướng trị quyền lực khác nhau, tranh giành ảnh hưởng uy tín xã hội đa nguyên trị, đa đảng đối lập, PBXH báo chí có vị trí vai trị lớn Trong xã hội dân chủ tư sản, ý kiến đại đa số nhân dân dư luận xã hội coi áp lực quan trọng trí đối trọng với quyền lực nhà nước “Sức mạnh báo chí truyền thơng bắt nguồn từ sức mạnh dư luận xã hội Do nói báo chí quyền lực thứ tư thực chất quyền lực nhân dân dư luận xã hội mà báo chí kênh truyền dẫn liên kết sức mạnh dư luận xã hội” [35, tr.56] Với PBXH, báo chí trở thành loại quyền lực xã hội, giám sát đối trọng với quyền Ở nước ta, điều kiện Đảng cầm quyền, lãnh đạo xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN PBXH, có PBXH báo chí trở nên cần thiết PBXH nói chung báo chí nói riêng giúp cho cấp ủy Đảng, quyền hạn chế bất cập và, chí, thiếu sót, sai lầm trình xây dựng thực chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội; ngăn chặn hạn chế độc đoán, chuyên quyền, nạn quan liêu, tham nhũng; phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh Nghiên cứu chức PBXH báo chí, đây, có nghĩa nghiên cứu phương thức kiểm sốt quyền lực - quyền lực trị (QLCT), quyền lực nhà nước (QLNN) Với chức PBXH, báo chí tạo diễn đàn dân chủ, rộng rãi để nhân dân tham gia ngày đầy đủ vào công việc trị, cơng việc nhà nước; vào việc kiểm sốt quyền lực cơng,; khắc phục nguy dân chủ, lạm quyền dẫn đến suy thoái quyền lực đe dọa đến tồn vong quốc gia dân tộc Nghiên cứu chức PBXH báo chí giải sở lý luận thực tiễn Những vấn đề quan niệm, khái niệm, chất PBXH báo chí, báo chí hệ thống trị nước ta, tiêu chí hoạt động phản biện Thực tiễn nhiều sách, pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn, từ dự thảo, đến ban hành thực thi sống, địi hỏi khách quan, cấp thiết phải có phản biện báo chí Nhân dân ln quan tâm, mong chờ với báo chí nhằm thể tiếng nói, quan điểm trước sách quan công quyền, liên quan đến lợi ích nhân dân Bản thân quan công quyền - chủ thể tiếp nhận phản biện mong muốn phản biện để làm cho sách, pháp luật đắn giúp hiệu lực quản lý, đạo nhà nước có hiệu Những giả thiết (những câu hỏi nghiên cứu) luận án: Cho đến nước ta có quan niệm khác PBXH báo chí, đâu quan niệm có sở khoa học, thực tiễn trở thành khái niệm phản ánh nội hàm chất PBXH báo chí? Có hay khơng PBXH báo chí PBXH qua báo chí PBXH báo chí? Hiện nước ta, hoạt động PBXH báo chí diễn - với kết quả, hạn chế khó khăn định, PBXH không nhiệm vụ cần thiết báo chí hay cịn phải chức - hoạt động thể đặc tính có tính chất báo chí? Đánh giá PBXH báo chí nói chung báo chí nước ta cần theo tiêu chí nào; PBXH báo chí nước ta có mang tính phổ biến (phù hợp với thơng lệ quốc tế) tính đặc thù (phù hợp với đặc điểm Việt Nam) hay không? Quan điểm giải pháp thực có hiệu chức PBXH báo chí cần thiết quan điểm giải pháp gì? v) PBXH báo chí cần xem xét với tính cách phương thức thực thi QLCT QLNN nước ta? Tình hình làm cho việc nghiên cứu vấn đề “Chức phản biện xã hội báo chí Việt Nam nay”, với tính cách luận án tiến sĩ trị học, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Trên sở lý luận chức PBXH báo chí, luận án làm rõ thực trạng thành tựu, hạn chế vấn đề đặt việc thực chức PBXH báo chí Việt Nam nay, nêu quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu thực chức PBXH báo chí Việt Nam năm tới 2.2 Nhiệm vụ Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để làm rõ vấn đề nghiên cứu (của tác giả nước), làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận án Hai là, làm rõ vấn đề lý luận khái niệm chức báo chí, PBXH PBXH báo chí Ba là, làm rõ thực trạng theo tiêu chí xác định thực chức PBXH báo chí Việt Nam Bốn là, nêu quan điểm giải pháp nhằm thực có hiệu chức PBXH báo chí Việt Nam năm tới Bốn nhiệm vụ thực tương ứng với chương luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề chức PBXH báo chí Việt Nam 3.1 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án việc xác định thực chức PBXH báo chí thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, từ góc độ Chính trị học - môn khoa học quyền lực - QLCT QLNN Là cơng trình nghiên cứu chức thực chức báo chí Việt Nam, nên luận án tập trung vào vấn đề có tính khái qt - khái quát lý luận thực tiễn, chứng minh khai thác mức độ cần thiết Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí chức năng, nhiệm vụ có chức năng, nhiệm vụ PBXH báo chí cách mạng, quyền lực thực thi QLCT, QLNN vấn đề có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: kết hợp lịch sử lơ gích, phân tích tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn, v.v Đóng góp khoa học luận án Những đóng góp khoa học luận án là: Từ góc độ trị học PBXH báo chí xem xét với tính cách phương thức thực thi (nhất phương thức kiểm tra, kiểm soát) QLCT, QLNN luận án làm rõ vấn đề sau đây: i) khái niệm chất PBXH báo chí; ii) khoa học PBXH báo chí chức PBXH báo chí Việt Nam nay; iii) tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu thực chức PBXH báo chí Việt Nam nay; iv) thực trạng (những yếu tố tác động, thành tựu, hạn chế vấn đề đặt ra) việc xác định thực chức PBXH báo chí Việt Nam nay; v) quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu thực chức PBXH báo chí Việt Nam năm tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm sáng tỏ khái niệm sở khoa học tính tất yếu chế thực chức PBXH báo chí Việt nam Kết luận án sử dụng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy Chính trị học, Báo chí học mơn khoa học có liên quan 6.2 Ý nghĩa thực thực tiễn Luận án góp phần vào việc xây dựng thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Thông qua việc thực chức PBXH báo chí, quyền làm chủ nhân dân ngày phát huy, QLCT, QLNN nhân dân ngày kiểm tra, kiểm soát thực chất Luận án góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện chủ trương, sách pháp luật chức PBXH báo chí Kết cấu Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài, sách báo, viết nước nghiên cứu, bàn chức năng, nhiệm vụ PBXH báo chí nhiều góc độ khác Đó vấn đề lý luận phương pháp bản, có giá trị, làm sở định hướng cho trình nghiên cứu luận án 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phản biện xã hội Ở Mỹ, sách: "The Governmental Proceses" (Các q trình phủ) David B.Truman [127] "Dilemmas of Pluralistdemocracy" (Những nan giải dân chủ đa nguyên) Robert A.Dahl [139], tác giả - người theo chủ nghĩa đa nguyên tập trung phân tích hình thành nhóm lợi ích, tổ chức trị xã hội với q trình trị nhà nước Theo đó, xã hội hầu hết người dân tham gia vào nhóm tổ chức với lợi ích khác nhau, nên nhóm lợi ích có xu hướng phân chia từ bên để nắm phần quyền lực phù hợp với khả mục tiêu Vì vậy, định hướng tổng thể sách cơng kết hàng loạt ảnh hưởng từ nhóm lợi ích đến phủ - mà khơng có nhóm ảnh hưởng tuyệt đối Các tác giả đánh giá cao vai trị to lớn nhóm lợi ích việc ảnh hưởng đến q trình sách chất nhà nước nhìn theo giác độ nhóm lợi ích Vì tồn q trình trị q trình tương tác, kiềm chế đối trọng nhóm, tầng lớp khác xã hội Các tác giả thừa nhận rằng, tổ chức thể chế có xu hướng đề cao lợi ích làm cho sách cơng bị khống chế vài nhóm lợi ích có sức mạnh tổ chức có nguồn lực; bị lơi kéo, giằng co đối thủ khu vực nhà nước Q trình hoạch định, định, sách bị ảnh hưởng nhiều yếu tố; cạnh tranh trị, chiến lược vận động tranh cử, lợi ích nhóm, lợi ích quốc gia PBXH hình thành từ Trong sách: "Interpetation and Social Criticism" (Chú giải phản biện xã hội), Michael Walzer [136] phân tích làm sáng tỏ hoạt động PBXH, đồng thời đưa khuôn khổ triết lý để phân tích PBXH hoạt động xã hội Cuốn sách phản ánh thực tiễn phản biện xã hội, giải thích việc hình thành chuẩn mực đạo đức PBXH Nội dung sách đề cập đến tranh luận quan niệm đương đại khác PBXH, lý thuyết vai trị trí thức việc hình thành PBXH tạo nên thay đổi xã hội thông qua PBXH Trên tảng chung này, PBXH nhìn nhận nhiều cấp độ khác nhau, cấp vĩ mơ hình thành, phát triển lý thuyết, hệ tư tưởng giữ vai trò chủ đạo xã hội; cấp độ vi mơ phê bình, phản ánh, trích đường lối sách cụ thể nhà nước hoạt động nhà nước, đảng trị, phong trào xã hội, sở cách nhìn nhận xem xét, đánh giá hướng tiếp cận khác Trong sách: "Interest Group Politis" (Chính trị nhóm lợi ích), Ssecond edition Allan J Cigler [125], tác giả nghiên cứu vai trị nhóm lợi ích q trình hoạch định sách cơng, từ việc cung cấp thông tin, liệu phản ánh nhiều chiều, khía cạnh khác vấn đề sách đến bình luận, trích phê phán nhóm, phương tiện truyền thơng dư luận Các nhóm tập trung ý thu hút ngày đông đảo quan tâm nhà nghiên cứu, nhà khoa học học giả vào vấn đề đời sống xã hội Tuy nhiên, khía cạnh khác mối quan hệ nhóm lợi ích ủy ban q trình hoạch 10 định sách dẫn tới đồng thuận nhóm lợi ích quan chức nhà nước Các nhóm lợi ích cam kết ủng hộ định phiếu cử tri, quyên góp tài cho hoạt động đảng phái, vận động tranh cử đổi lại nhà lập pháp ủy ban sách, định thiên vị cho lợi ích nhóm Ở PBXH xem phương thức giải mối quan hệ nhóm lợi ích Những cơng trình thể quan điểm cho rằng, phản biện xã hội yêu cầu khách quan hệ thống QLNN nào; quyền lực không kiểm sốt dẫn đến lạm quyền, quyền lực bị tha hóa Tuy nhiên, vấn đề PBXH, chức PBXH báo chí chưa nhà tư tưởng nêu lên hai phương diện: là, đặt vấn đề nghiên cứu khoa học phản biện; hai là, hoạt động thực tiễn phản biện nói chung chức PBXH báo chí nói riêng Do vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung làm sáng tỏ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu chức phản biện xã hội báo chí - Ở Nga, Víchto Aphanaxép, tác giả sách: "Quyền lực thứ tư bốn đời Tổng bí thư" [3] đề cập làm rõ khái niệm quyền lực của báo chí, nêu đời báo chí, vị trí, vai trị to lớn báo chí thể chế trị Khái niệm có ý nghĩa biểu trưng cho sức mạnh chi phối, tác động báo chí đời sống xã hội Cuốn sách đề cập làm rõ việc nhà lãnh đạo sử dụng báo chí xử lý cơng việc, coi quyền lực để lãnh đạo kinh tế, trị, xã hội Tác giả ra, nhiều nước giới, thể chế trị xây dựng sở học thuyết tam quyền phân lập Môngtétxkiơ QLNN phân bổ cho hệ thống quan lập pháp, hành pháp, tư pháp theo nguyên tắc độc lập - ngang - chế ước lẫn nhau, nhằm mục đích phịng ngừa lạm dụng quyền lực Vì vậy, quyền biết cơng chúng trở thành hạt nhân triết lý báo chí tự định hướng đường cho báo chí quan hệ với HTCT

Ngày đăng: 14/07/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w