1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại sgd i bidv

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Có Bảo Đảm Bằng Tài Sản Tại SGD I - BIDV
Tác giả Lê Quốc Anh
Trường học Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 70,97 KB

Nội dung

NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V Mục lục Trang Lời nói đầu Nội dung chính Chương I: Chất lượng cho vay có bảo đảm bằng tài sản thếchấp 1.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng 1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại 1.2.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng 2.Hoạt động cho vay của ngân hàng và tài sản đảm bảo tronghoạt động cho vay 2.1.Các hình thức cho vay của ngân hàng 2.2.Cho vay có bảo đảm bằng tài sản 13 2.2.1.Bảo đảm tiền vay và sự cần thiết phải bảođảm 13 tiền vay 2.2.2.Quy định chung về cho vay có tài sảnđảm bảo 14 2.2.3.Tài sản đảm bảo 16 2.2.4.Phân loại tài sản đảm bảo 17 2.2.5.Định giá và mức cho vay theo tài sản đảm bảo 17 Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V 2.2.6.Trách nhiệm của các bên với tài sản đảm bảo 23 2.2.7.Xử lý tài sản đảm bảo 24 3.Chất lượng cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp 26 26 3.1.Khái niệm về chất lượng cho vay 3.2.Các chỉ tiêu biểu hiện chất lượng cho vay có 26 bảo đảm bằng tài sản thế chấp 3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay 31 có bảo đảm bằng tài sản thế chấp Chương II: Chất lượng cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Sở giao dịch I – BIDV 36 1.Khái quát về Sở giao dịch I - BIDV 36 1.1.Nhiệm cấu tổ chức nghiệp vụ 36 SGD I – BIDV 1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I – BIDV 49 2.Thực trạng chất lượng cho vay có bảo đảm bằng tài sản 53 thế chấp tại SGD I – BIDV 2.1.Cơ sở pháp lý về cho vay có bảo đảm bằng tài 53 sản thế chấp của BIDV 2.2.Thực trạng chất lượng cho vay có đảm bảo Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V 54 bằng tài sản thế chấp tại SGD I – BIDV 2.2.1.Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài 54 sản thế chấp 2.2.2.Các loại tài sản đảm bảo cho vay tại 56 SGD I – BIDV 2.2.3.Tình hình chất lượng cho vay có bảo 56 đảm bằng tài sản thế chấp 2.2.4.Đánh giá khái quát về chất lượng cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp 60 60 2.2.4.1.Thành tựu đạt được 2.2.4.2.Những hạn chế,khó khăn và nguyên 63 nhân của chúng Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng co vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại SGD I – BIDV 66 1.Phương hướng phát triển hoạt động cho vay của SGD I 66 2.Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại SGD I 69 3.Một số kiến nghị 72 3.1.Kiến nghị với BIDV 72 3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 73 3.3.Kiến nghị với Nhà nước Việt Nam 73 Kết luận 75 Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V Các tài liệu tham khảo 76 LỜI NÓI ĐẦU Trong sự phát triển của một nền kinh tế giai đoạn hiện nay, sự đóng góp của các ngân hàng là vô cùng to lớn Các ngân hàng thương mại đã trở thành cầu nối dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, tạo nên sự phát triển đồng dều cho nền kinh tế Do đó, hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại là một những hoạt động vô cùng quan trọng và nó cũng quyết định sự thành công kinh doanh của ngân hàng, một lĩnh vực kinh doanh mà hàng hoá là tiền tệ Tuy nhiên, hoạt động cho vay của các ngân hàng hiện gặp phải rất nhiều những rủi ro có thể dẫn đến sự phá sản của ngân hàng đó Những rủi ro đó có thể từ phía khách hàng, từ thị trường và cũng có những rủi ro xuất phát từ chính bản thân ngân hàng Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài : Nâng cao chất lượng cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại SGD I – BIDV; nhằm đưa một số giải pháp và kiến nghị nhằm giúp SGD I – BIDV có thể phần nào nâng cao chất lượng cho vay nền kinh tế hiện Chuyên đề này được bố trí thành chương: - Chương I:Chất lượng cho vay có bảo đảm bằng TSTC - Chương II:Chất lượng cho vay có bảo đảm bằng TSTC tại SGD I – BIDV - Chương III:Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay có bảo đảm bằng TSTC tại SGD I –BIDV Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên bài viết có thể có nhiều sai sót, mong được chỉ dẫn Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của PGS.TS Lê Đức Lữ ; chân thành cảm ơn các anh chị tại phòng tín dụng 3-SGD I – BIDV đã giúp đỡ hoàn thành chuyên đề này Lê Quốc Anh Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng 1.1 Khái niệm về ngân hàng Theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành ngày 24/5/1990: "Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện toán" Ngân hàng thương mại (NHTM) trước tiên là một doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - tín dụng với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi để cấp các khoản tín dụng và cung ứng các dịch vụ toán Hoạt động của ngân hàng theo Luật các tổ chức tín dụng được ban hành ngày 01/10/98 chỉ rõ: "Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan", "Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ toán" 1.2.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V Căn cứ vào các chức của ngân hàng, ta cũng có thể thấy rõ phần nào của nó: - Hoạt động huy động vốn: Cho vay được coi là hoạt động quyết định sự sống còn của một của ngân hàng thì việc tìm nguồn để đáp ứng cho hoạt động cho vay cũng không kém phần quan trọng Các ngân hàng có nhiều kênh huy động vốn, ví dụ: nhận tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy tờ có giá, các nguồn uỷ thác vay vốn, các nguồn vốn cho vay chỉ định đó mà các ngân hàng hiện ngày một đa dạng hoá các kênh huy động của mình nhằm thu hút được nhiều nhất nguồn vốn có thể Trong cuộc cạnh tranh gay gắt cuộc chiến huy động vốn đó, công cụ chính được sử dụng là lãi suất, các ngân hàng cố gắng đưa các mức lãi suất hấp dẫn nhất có thể để thu hút khách hàng mà vẫn đảm bảo có lãi cho ngân hàng - Hoạt động cho vay: cho vay được coi là hoạt động hàng đầu của một ngân hàng và các hoạt động cho vay cũng vô cùng phong phú: + Cho vay thương mại: là hoạt động cho vay mà khách hàng của ngân hàng là những đối tượng cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà cụ thể là những người bán( những người thiếu vốn tạm thời để mua hàng hoá trì sản xuất thiền bán hàng chưa về kịp) + Cho vay tiêu dùng: cho vay tiêu dùng vài choc năm trở lại mới được coi trọng vì các ngân hàng thường quan niệm rằng: cho vay tiêu dùng ẩn chứa khả vỡ nợ rất cao Tuy nhiên đời sống của các cá nhân được cải thiện và thu nhập nhờ đó cũng tăng cao thì rủi ro mất vốn cũng một phần nào đó đã giảm xuống Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V + Tài trợ dự án: tài trợ dự án cũng là một kênh cho vay nó thuộc về cho vay trung và dài hạn Đây là một kênh mà các ngân hàng thường không ưa thích lắm vì các dự án thường có thời gian thu nợ lâu đó mà độ rủi ro của nó cũng cao + Hoạt động toán: Hoạt động toán ngày cũng trở thành một dịch vụ vô cùng quan trọng của các ngân hàng thương mại Hoạt động toán có thể phân chia là loại là toán nước và toán quốc tế Trong giai đoạn cạnh tranh hiện của các ngân hàng, hoạt động toán trở thành một công cụ để cạnh tranh với Các ngân hàng cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng để có thể thu hút các khách hàng 2.Hoạt động cho vay của ngân hàng và tài sản đảm bảo hoạt động cho vay 2.1.Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại Có rất nhiều tiêu chí để phân loai các hình thức cho vay một ngân hàng thương mại, ở ta chỉ đề cập đến cứ chính để cho vay, đó là: cứ vào thời gian của khoản vay và cứ vào tài sản đảm bảo: - Phân loại cứ vào thời gian của khoản vay: Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay được thoả thuận hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng Có thể chia các loại sau: + Cho vay không có thời gian xác định Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V + Cho vay ngắn hạn + Cho vay trung hạn + Cho vay dài hạn Ta có thể lập bảng so sánh giữa các hình thức cho vay theo thời gian trên: Ngắn hạn Thời gian Trung hạn Dài hạn Đến 12 tháng Trên năm đến Trên năm năm Mục đích Bổ sung vốn Tài cho vay lưu cho nghiệp trợ động TSCĐ cho các Tài trợ sửa công cho trình các xây doanh chữa, mua sắm thêm dựng bản: nhà, phương tiện vận tải, sân bay, một số trồng đường, máy cầu móc vật nuôi, trang thiết thiết bị có giá trị bị cong, hao mòn, lớn và thời gian sử thay đổi sản phẩm dụng lâu phát triển hàng hoá sản doanh xuất theo kinh chiều rộng và chiều sâu Lãi suất Tính Thấp Cao khoản Cao Cao nhất Thấp Thấp nhất Cao Cao nhất của món vay Độ rủ ro Thấp Sinh viên: Lê Quốc Anh NÂ NG C A O CH Ấ T LƯ ỢNG C H O V AY C Ó B Ả O ĐẢ M BẰ NG TÀI S ẢN TẠI S GD I - BID V Phân loại theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng với các ngân hàng vì thời gian liên quan đến tính an toàn và sinh lợi của món vay cũng khả hoàn trả của khách hàng Tỷ trọng cho vay ngắn hạn của các NHTM ở Việt Nam thường cao cho vay trung và dại hạn; nguyên nhân là do: Kì hạn và tính ổn định của nguồn vốn: tiền gửi huy động trung và dài hạn cảu các ngân hàng bị hạn chế nên không có đủ nguồn vốn để tiến hành cho vay Khả quản lý khoản của ngân hàng: ngân hàng thường ưa thích cho vay ngắn hạn và rủi ro thấp và thu hồi vốn nhanh Khả dự báo và dự phòng rủi ro cho vay trung dài hạn cón kém - Phân loại theo tài sản đảm bảo: + Cho vay có tài sản đảm bảo: là việc cho vay vốn của TCTD theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng được cam kết bảo đảm thực hiện băng tài sản cầm cố thế chấp , tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba (loại hình cho vay này sẽ được trình bày kỹ ở phần sau) + Cho vay không có tài sản đảm bảo: để cho vay theo hình thức này, các ngân hàng phải cứ vào các yếu tố: ý thức của khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng, lịch sử tín dụng của khách hàng Cho vay tín chấp: là hính thức cho vay của ngân hàng cứ vào uy tín, sự tin tưởng đối với khách hàng Sinh viên: Lê Quốc Anh

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w