1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn mối liên hệgiữa cấu trúc vốn và tồn quỹtiền mặt của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán tp hcm

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VỐN VÀ TỒN QUỸ TIỀN MẶT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Minh Tài Khoa: Quản trị kinh doanh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Dữ liệu nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cấu trúc vốn 2.2 Tồn quỹ tiền mặt 11 2.3 Tác động cấu trúc vốn đến tồn quỹ tiền mặt 14 2.4 Các nghiên cứu trƣớc 15 2.5 So sánh nghiên cứu với nghiên cứu trƣớc 17 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 CHƢƠNG 21 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Quy trình nghiên cứu 21 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 22 3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 3.4 Mơ hình kinh tế lƣợng 23 3.4.1.Biến phụ thuộc 24 3.4.2 Biến độc lập 24 3.4.3 Biến kiểm soát 25 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thống kê mô tả 30 4.2 Phân tích tƣơng quan 32 4.3 Kết kiểm định lựa chọn phƣơng pháp hồi quy 36 4.4 Kết hồi quy với phƣơng pháp GMM 40 4.5 Thảo luận kết 42 4.5.1 Tác động nợ ngắn hạn đến tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp 43 4.5.2 Tác động nợ dài hạn đến tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp 44 4.5.3 Các yếu tố khác 45 CHƢƠNG 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Tác động chiều 49 5.1.2 Tác động ngƣợc chiều 49 5.1.3 Khơng có quan hệ 49 5.2 Khuyến nghị 49 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 50 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 50 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 57 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.………………………………………… 19 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu………………………………………………… 21 Bảng 3.1 Tóm tắt biến mơ hình……… ………………………….… 27 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến quan sát…………………………………… 31 Bảng 4.2 Bảng ma trận hệ số tƣơng quan biến……………………… 34 Bảng 4.3 Bảng ma trận mức ý nghĩa P-value giá trị tƣơng quan biến …………………………………………………………………………… 35 Bảng 4.4 Kết hồi quy theo REM .….36 Bảng 4.5 Kết hồi quy theo FEM .… 37 Bảng 4.6 Kết luận lựa chọn phƣơng pháp hồi quy dựa Kiểm định Hausman 39 Bảng 4.7 Kết luận giá trị mơ hình hồi quy theo FEM dựa kiểm định Wald ……………………………………… .… 39 Bảng 4.8 Kết luận tƣợng tự tƣơng quan mơ hình hồi quy 40 Bảng 4.9 Kết hồi quy Mơ hình nghiên cứu 41 i CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Nghiên cứu tác động cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp nghiên cứu tác động tồn quỹ tiền mặt đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu mang tính kinh điển lĩnh vực quản trị tài doanh nghiệp Điều thể số lƣợng nghiên cứu mang tính lý thuyết tiếng (nhƣ lý thuyết M&M) nhƣ nghiên cứu thực nghiệm nhiều quốc gia, doanh nghiệp khác để giúp nhà quản trị định tối ƣu liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp thị trƣờng Tuy nhiên, xét lý thuyết quan sát thực tiễn hoạt động quản trị tài doanh nghiệp cho thấy, định xác định tồn quỹ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu vốn luân chuyển, phòng ngừa rủi ro đầu doanh nghiệp chịu tác động lớn lực tài doanh nghiệp (Ferreira & Vilela, 2004) Tức doanh nghiệp có nguồn vốn mạnh có tồn quỹ tiền mặt lớn để đảm bảo đáp ứng nhu cầu nêu Hay doanh nghiệp có khả vay mƣợn tốt, uy tín tín dụng cao có tồn quỹ tiền mặt thực việc vay mƣợn tiền cần Theo Sở Giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 có đến 10 doanh nghiệp niêm yết tốn cổ tức tiền, đó, mức chi trả cao 16% (tức 1.600 đồng/cổ phiếu) thuộc công ty cổ phần dầu thực vật Tƣờng An (mã TAC) mức chi trả thấp 4% (tức 400 đồng/cổ phiếu) thuộc công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (mã PGI) Điều chứng tỏ doanh nghiệp cần tồn quỹ lƣợng tiền định để đáp ứng nhu cầu chi trả cổ tức cho cổ đông nhu cầu khác Đồng thời, góc độ nhà đầu tƣ, thơng thƣờng doanh nghiệp đƣợc nhà đầu tƣ đánh giá tốt có cấu trúc vốn hợp lý, tức nhà đầu tƣ cảm thấy tỉ lệ nợ doanh nghiệp không mức nguy hiểm, khả tự chủ tài doanh nghiệp tốt Đây tín hiệu để xác định giá trị doanh nghiệp thị trƣờng (hoặc giá cổ phiếu doanh nghiệp sàn chứng khoán) Hơn nữa, tâm lý nhà đầu tƣ lƣu tâm đến tồn quỹ tiền mặt cuối năm doanh nghiệp Điều đáng quan tâm tồn quỹ tiền mặt sở để doanh nghiệp tiến hành việc chia cổ tức cho cổ đông tiền mặt Vậy, thực tiễn cho thấy tín hiệu tác động đến giá trị doanh nghiệp nhà đầu tƣ Tóm lại, có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp nhƣ nghiên cứu tồn quỹ tiền mặt đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam giới Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy mối liên hệ cấu trúc vốn tồn quỹ tiền mặt lại đƣợc thực hiện, đặc biệt thị trƣờng phát triển Trong đó, nhƣ phân tích, hai yếu tố này, xét lý thuyết thực tiễn có tƣơng quan lẫn tác động đến giá trị doanh nghiệp thị trƣờng Khi nhà quản trị định hai yếu tố (cấu trúc vốn tồn quỹ tiền mặt) cần hiểu rõ tác động qua lại chúng Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đƣợc đặt là: Nghiên cứu thực nghiệm tác động việc định cấu trúc vốn (hay phân tích sâu cấu trúc nợ) đến định tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp doanh nghiệp niêm yết HOSE Tức ảnh hƣởng đến định tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp nhà quản trị định cấu trúc vốn, cấu trúc nợ doanh nghiệp Trong quản trị tài doanh nghiệp, định đầu tƣ định nguồn vốn định quan trọng bậc Lý định ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu hoạt động giá trị doanh nghiệp Do có nhiều nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến hai vấn đề nhƣ nghiên cứu đánh giá tác động vốn luân chuyển đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp (quyết định đầu tƣ), tác động cấu vốn đến giá trị doanh nghiệp (quyết định nguồn vốn) Tồn quỹ tiền mặt cấu trúc vốn có xét lý thuyết thực tiễn có tƣơng quan lẫn Ở góc độ nhà đầu tƣ, quan tâm đến giá trị doanh nghiệp, chịu tác động đồng thời việc đánh giá tỉ lệ nợ khả khoản doanh nghiệp Đối với nhà quản trị định hai yếu tố (cấu trúc vốn tồn quỹ tiền mặt) cần hiểu rõ tác động qua lại chúng Đây yêu cầu thực tiễn hoạt động quản trị tài doanh nghiệp nhƣ khe hở lý thuyết nghiên cứu đặt để giải Rõ ràng, cần có nghiên cứu đánh giá tác động hai yếu tố cấu trúc vốn – tồn quỹ tiền mặt để giải khe hở nghiên cứu vừa nêu Đây lý để khẳng định đề tài nghiên cứu “Mối liên hệ cấu trúc vốn tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết khả thi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: - Lƣợng hóa tác động cấu trúc vốn đến tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp niêm yết HOSE - Xác định tác động yếu tố nội khác doanh nghiệp tác động đến tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp Đƣơng nhiên việc nghiên cứu tác động biến mơ hình hồi quy có kiểm sốt biến quan trọng khác nhằm tăng tính giải thích biến nghiên cứu đạt đƣợc mức ý nghĩa tốt cho mục tiêu nghiên cứu đề Từ nhận diện quan hệ tƣơng quan (nếu có) việc định cấu vốn, tồn quỹ tiền mặt hoạt động quản trị tài doanh nghiệp Việt Nam niêm yết sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: - Có tác động cấu trúc vốn đến đến tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp niêm yết HOSE hay không? Việc đặt câu hỏi nghiên cứu sở để xác định lý thuyết cần quan tâm, xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp để trả lời Qua đáp ứng đƣợc yêu cầu giải thích mối quan hệ cấu trúc vốn tồn quỹ tiền mặt Dựa kết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, nghiên cứu đƣa hàm ý khuyến nghị cho nhà đầu tƣ nhà quản trị tài doanh nghiệp việc định có ràng buộc cấu trúc vốn tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích tác động cấu trúc vốn đến tồn quỹ tiền mặt Về phạm vi thời gian, nghiên cứu sử dụng liệu báo cáo tài liệu chứng khốn doanh nghiệp khoảng thời gian năm từ năm 2009 đến năm 2014 Về phạm vi không gian, nghiên cứu giới hạn phạm vi doanh nghiệp không kinh doanh lĩnh vực tài chính, ngân hàng bảo hiểm, đƣợc niêm yết sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Nguyên nhân loại trừ xuất phát từ tính đặc thù hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhƣ tiền mặt tồn quỹ tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh không hẳn để chia cổ tức, lƣợng vốn lớn nhƣng chủ yếu từ huy động bên vốn chủ sở hữu…Vì vậy, kết nghiên cứu dẫn đến sai lệch sử dụng mẫu doanh nghiệp tài chính, ngân hàng hay bảo hiểm 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành tổng kết lý thuyết, nghiên cứu trƣớc tác giả nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ đƣa giả thuyết quản lý doanh nghiệp doanh thu từ hoạt động kinh doanh) NOR/TA (tỉ lệ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh tổng tài sản) có tƣơng quan với tồn quỹ tiền mặt cách có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, kết hồi quy lại cho thấy quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê (P-value > 0,05) Nhƣ vậy, liệu tài nghiên cứu với phƣơng pháp hồi quy GMM chƣa cho thấy mối quan hệ yếu tố đến tồn quỹ tiền mặt nhƣ sở lý thuyết trình bày Các doanh nghiệp với nhiều loại chi phí phải giữ nhiều tiền mặt để đối phó với chi tiêu tiền mặt (Fresard, 2010) hay việc dự trữ dự trữ nhiều tiền mặt ảnh hƣởng xấu đến hiệu hoạt động doanh nghiệp (Mikkelson & Partch, 2003) Vậy, dựa kết nghiên cứu, bác bỏ giả thuyết mối quan hệ chiều tỉ lệ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp doanh thu từ hoạt động kinh doanh tỉ lệ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh tổn tài sản tồn quỹ tiền mặt  Tỉ lệ chi trả cổ tức tiền mặt Tỉ lệ chi trả cổ tức tiền mặt doanh nghiệp (biến DivYld) tác động đến mức tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp Bằng chứng ý nghĩa thống kê lớn 10% Kết không phù hợp với suy luận việc toán cổ tức làm tăng lƣợng tiền mặt mà doanh nghiệp nắm giữ (Bigelli & Sanchez-Vidal, 2012) Điều chứng tỏ doanh nghiệp có kế hoạch chi trả cổ tức tiền mặt nhiều vào đầu năm sau có tồn quỹ tiền mặt cuối năm lớn Kết nghiên cứu liệu phƣơng pháp hồi quy GMM không cho thấy kết kiểm định tƣơng tự nhƣ lý thuyết trình bày nghiên cứu trƣớc Tức bác bỏ giả thuyết mối quan hệ chiều tồn quỹ tiền mặt tỉ lệ chia cổ tức tiền mặt 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung Chƣơng tổng kết lại điểm đề tài nghiên cứu, thể ý nghĩa đề tài Đồng thời thảo luận kiến nghị nêu lên hạn chế nghiên cứu Sau cùng, chƣơng nêu lên số hƣớng nghiên cứu 5.1 Kết luận Nghiên cứu có giá trị góp phần giải đáp khe hở lý thuyết thực nghiệm khoa học quản trị tài doanh nghiệp Tức nghiên cứu khám phá giải thích tác động cấu trúc vốn đến tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, giai đoạn 2009 – 2014 Ở góc độ nhà quản trị tài doanh nghiệp, nghiên cứu góp phần giúp họ lý giải nhận diện phần quy luật việc lựa chọn cấu trúc vốn, mức tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp đƣợc niêm yết Từ đó, họ có thêm sở để định nguồn vốn, định tài trợ doanh nghiệp họ gia nhập thị trƣờng chứng khốn Ở góc độ nhà đầu tƣ, nghiên cứu góp phần giúp nhà đầu tƣ có thêm sở khoa học để nhận diện đƣợc số quy luật liên quan đến khía cạnh quan trọng quản trị tài tiền vốn để dự đốn hành vi nhà quản trị doanh nghiệp tƣơng lai gần Sau tổng kết sở lý thuyết dựa kết nghiên cứu thực nghiệm nƣớc, đề tài xác định biến cần thiết tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy đƣa giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo, tiến hành chọn mẫu nghiên cứu gồm 116 doanh nghiệp sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2014 Mẫu nghiên cứu cuối bao gồm 696 quan sát Đề tài sử dụng phƣơng pháp hồi quy GMM Kết hồi quy đƣợc sử dụng để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đặt lúc đầu 48 Thông qua kết hồi quy giá trị kiểm định, cho thấy kết luận khác mối quan hệ biến độc lập kiểm sốt mơ hình biến phụ thuộc Cụ thể: 5.1.1 Tác động chiều Trong mơ hình tác động cấu trúc vốn đến tồn quỹ tiền mặt, tỉ lệ nợ ngắn hạn có quan hệ đồng biến tồn quỹ tiền mặt Điều phù hợp với sở lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc Trong biến kiểm sốt gồm tỉ lệ tái đầu tƣ tài sản cố định có tác động chiều đến tồn quỹ tiền mặt doanh nghiệp Các tác động tích cực có ý nghĩa thống kê cao ( giá trị P-value mức 0,05) 5.1.2 Tác động ngƣợc chiều Các biến kiểm sốt có tỉ lệ tài sản cố định tác động ngƣợc chiều đến tồn quỹ tiền mặt, điều phù hợp tài sản cố định phần tổng tài sản đƣơng nhiên việc gia tăng loại tài sản làm giảm tỉ trọng loại tài sản khác 5.1.3 Khơng có quan hệ Quan hệ tỉ lệ nợ dài hạn, tỉ lệ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, tỉ lệ doanh thu tỉ lệ chi trả cổ tức tiền mặt tồn quỹ tiền mặt khơng có ý nghĩa thống kê (P-value > 0,05) Việc không đạt đƣợc kỳ vọng dấu mức có ý nghĩa thống kê ngụ ý đặc điểm doanh nghiệp thị trƣờng mà khoản chi phí quản lý bán hàng, mức doanh thu không nằm yếu tố ƣu tiên đến việc định mức tồn quỹ tiền mặt Hoặc ngụ ý khác phƣơng pháp hồi quy GMM đƣa đến kết khác biệt giá trị kiểm định so với phƣơng pháp khác 5.2 Khuyến nghị 49 Đối với nhà quản trị tài doanh nghiệp, nghiên cứu thể hàm ý đặc điểm chung doanh nghiệp niêm yết HOSE có tƣơng đồng tỉ lệ nợ ngắn hạn tồn quỹ tiền mặt Vì nợ ngắn hạn có tác động chiều đến mức tồn quỹ tiền mặt Từ đó, nhà quản trị vào đặc điểm thị trƣờng để định cấu vốn mức tồn quỹ tiền mặt hợp lý Hơn nữa, mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp có tỉ lệ nợ ngắn hạn có tác động rõ ràng định liên quan đến mục tiêu Do đó, nhà quản trị xử lý mức nợ ngắn hạn doanh nghiệp nhiều quan tâm đến mục cấu vốn Ở góc độ nhà đầu tƣ, quan tâm đến mức cổ tức đƣợc nhận hơn, doanh nghiệp có mức tồn quỹ tiền mặt lớn chƣa tín hiệu rõ ràng cho việc chi trả cổ tức cao Điều giúp nhà đầu tƣ mua cổ phiếu doanh nghiệp cân nhắc thêm yếu tố khác để tiến hành đầu tƣ hiệu 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế: - Hạn chế liệu: Ở góc độ tổng quát, nghiên cứu trƣớc cho thấy, liệu thƣờng đƣợc thu thập qua giai đoạn 10 năm để đảm bảo thể rõ tính chất định tài định đầu tƣ chu kì kinh tế Tuy nhiên, sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh thành lập vào hoạt động từ năm 2000 lúc có doanh nghiệp tham gia Vì vậy, nghiên cứu phải lựa chọn giai đoạn từ năm 2009 để đảm bảo số lƣợng mẫu nghiên cứu Vì thế, giai đoạn 2009 – 2014 ngắn, không đủ để thể đƣợc chu kỳ hoạt động thị trƣờng, quy luật giải thích nghiên cứu phù hợp với bối cảnh giai đoạn Mặt khác, sử dụng liệu bảng, nên doanh nghiệp bị thiếu báo cáo tài qua năm (do 50 niêm yết, không tham gia thị trƣờng chứng khoán nữa) bị loại khỏi liệu Do đó, hạn chế làm suy giảm số lƣợng mẫu nghiên cứu - Hạn chế việc sử dụng thêm số biến công cụ Nghiên cứu dừng lại mức giải thích mối quan hệ cấu trúc vốn – tồn quỹ tiền mặt; cấu trúc vốn, tồn quỹ tiền mặt – giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, lý thuyết từ nghiên cứu trƣớc cho thấy sử dụng biến cơng cụ khác để tăng tính giải thích tính hiệu biến độc lập mơ hình nhƣ số nợ trung bình ngành, chi phí tiếp cận nợ vay… Nhƣng nghiên cứu chƣa đề cập đến biến nội sinh biến cơng cụ 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu Với hạn chế nêu trên, hƣớng nghiên cứu đƣợc gợi ý nhƣ sau: - Có thể mở rộng liệu nghiên cứu theo thời gian không gian Thông thƣờng, liệu tài nghiên cứu nƣớc ngồi sử dụng 10 năm nhằm thể rõ biến động qua chu kỳ kinh tế Các nghiên cứu nghiên cứu riêng biệt tác động cấu trúc vốn, tiền mặt ngành sản xuất kinh doanh gia tăng thêm số doanh nghiệp vào mẫu nghiên cứu để có nhận định tồn diện thị trƣờng - Các nghiên cứu trƣớc việc sử dụng thêm số biến nội sinh biến công cụ nhằm sử dụng phƣơng pháp hồi quy GMM hiệu cho liệu bảng Các biến số nợ trung bình ngành, chi phí tiếp cận khoản vay… nhằm tăng cƣờng tính giải thích cho biến độc lập mơ hình Tuy nhiên, vấn đề phức tạp việc xây dựng biến lấy liệu, sau dẫn đến khác biệt kết hồi quy Do vậy, nghiên cứu tiếp tục xây dựng biến nội sinh, biến công cụ sử dụng 51 phƣơng pháp hồi quy khác nhƣ GMM nhƣ nghiên cứu để tăng tính hiệu mơ hình hồi quy 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Acharya, V., Almeida, H., & Campello, M (2007), “Is cash negative debt? A hedging perspective on corporate financial policies” Journal of Financial Intermediation, 16 (4), pp.515-554 Adrian, T., & Shin, H S (2010), “Liquidity and leverage” Journal of Financial Intermediation, 19 (3), pp.418-437 Almeida, H., & Campello, M (2007), “Financial constraints, asset tangibility, and corporate investment” Review of Financial Studies, 20(5), pp.1429-1460 Amihud, Y (2002), “Illiquidity and stock returns: cross-section and time-series effects” Journal of Financial Markets, (1), Issue 1, pp.31-56 Aswath Damodaran (2009), Investment valuation, 3rd edition, Canada, John Wiley & Son, Inc Bancel, F., & Mittoo, U R (2004), “Cross-country determinants of capital structure choice: a survey of European firms” Financial Management, 33 (4), pp.103-132 Bates, T W., Kahle, K M., & Stulz, R (2009), “Why U.S firms hold so much more cash than they used to?” Journal of Finance, 64 (5), pp.1985-2021 Bigelli, M., & Sánchez-Vidal, J (2012), “Cash holdings in private firms” Journal of Banking & Finance, 36 (1), pp.26-35 Bradley, M., Jarrel, A G., & Kim, E H (1984), “On the existence of an optimal capital structure: theory and evidence” Journal of Finance, 39(3), pp.857878 Damodar N Gujarati (2003), Basic econometrics, 5th edition, New York, McGraw – Hill/Inwin 53 Dimitrov, V., & Jain, P (2008), “The value-relevance of changes in financial leverage beyond growth in assets and GAAP earnings” Journal of Accounting, Auditing & Finance, 23 (2), pp.191-222 D’Mello, R., Krishnaswami, S., & Larkin, P (2008), “Determinants of corporate cash holdings: evidence from spin-offs” Journal of Banking & Finance, 32 (7), pp.1209-1220 Ferreira, M A., & Vilela, A S (2004), “Why firms hold cash? Evidence from EMU countries” European Financial Management, 10 (2), pp.295-319 Frank, M Z., & Goyal, V K (2009), “Capital structure decisions: which factors are reliably important?” Financial Management, 38 (1), pp.1-37 Fresard, L (2010), “Financial strength and product market behavior: the real effects of corporate cash holdings” The Journal of Finance, 65 (3), pp.1097-1122 Han, S., & Qiu, J (2007), “Corporate precautionary cash holdings” Journal of Corporate Finance, 13 (1), pp.43-57 Harris, M., & Raviv, A (1991), “The theory of optimal capital structure” Journal of Finance, 46 (1), pp.297-356 Hovakimian, A., Opler, T., & Titman, S (2001), “The debt-equity Choice” Journal of Financial and Quantitative Analysis, 36 (1), pp.1-24 Jensen, M (1986), “Agency costs of free cash flow, corporate finance, and Takeovers” American Economic Review, 76 (2), pp.323-329 John, T A (1993), “Accounting measures of corporate liquidity, leverage, and costs of financial distress” Financial Management, 22 (3), pp.91-100 Kayhan, A., & Titman, S (2007), “Firms’ histories and their capital Structures” Journal of Financial Economics, 83 (1), pp.1-32 54 Leland, H E (1998), “Agency costs, risk management and capital Structure” Journal of Finance, 53 (4), pp.1213-1243 Lipson, M., & Mortal, S (2009), “Liquidity and capital structure” Journal of Financial Markets, 12 (4), pp.611-644 Mikkelson, W., & Partch, M (2003), “Do persistent large cash reserves hinder performance?” Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38 (2), pp.275-294 Miller, M., & Orr, D (1966), “A model of the demand of money by firms” Quarterly Journal of Economics, 80 (3), pp.413-435 Modigliani, F., & Miller, M H (1958), “The cost of capital, corporate finance and the theory of investment” American Economic Review, 48(3), pp.261-297 Morellec, E (2001), “Asset liquidity, capital structure and secured debt” Journal of Financial Economics, 61 (2), Issue 2, pp.173-206 Myers, S C (1984), “The capital structure puzzle” Journal of Finance, 39 (3), pp.575-592 Myers, S C., & Majluf, N S (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have” Journal of Financial Economics, 13 (2), pp.187-222 Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., & Williamson, R (1999), “The determinants and implications of corporate cash holdings” Journal of Financial Economics, 52 (1), pp.3-46 Ozkan, A., & Ozkan, N (2004), “Corporate cash holdings: an empirical investigation of UK companies” Journal of Banking & Finance, 28 (9), pp.2103-2134 55 Rajan, R G., & Zingales, L (1995), “What we know about capital structure? Some evidence from international data” Journal of Finance, 50 (5), pp.1421-1460 Ross, S A (1977), “The determination of financial structure: the incentive signaling approach” Bell Journal of Economics, (1), pp.23-40 Sunder, L., & Myers, S (1999), “Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure” Journal of Financial Economics, 51 (2), pp.219-244 Titman, S., & Wessels, R (1988), “The determinants of capital structure choice” Journal of Finance, 43 (1), pp.1-19 Website Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: www.hsx.vn 56 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ MÔ TẢ MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN MỨC Ý NGHĨA MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN KIỂM ĐỊNH VIF 57 HỒI QUY FEM HỒI QUY REM 58 KIỂM ĐỊNH HAUSMAN KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI 59 KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN 10 KẾT QUẢ HỒI QUY GMM 60 61

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w