Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG KHOAI LANG TÍM SV: Nguyễn Thảo Vy TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG KHOAI LANG TÍM GVHD: TS Trần Thị Thu Trà SVTH: Nguyễn Thảo Vy MSSV: DH61401603 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm ngồi ghế giảng đường trải qua tháng làm “Luận văn tốt nghiệp” với nhiều khó khăn điều mẻ mà em trải qua Nay hồn thành q trình học hỏi qua sách thực hành thực tiễn với nhiều giúp quan tâm từ phía gia đình, thầy cô bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất! Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln bên cạnh động viên hỗ trợ em mặt tinh thần sức khỏe để em ln có tinh thần tốt cho suốt trình thực luận văn Tiếp theo, lời cảm ơn chân thành em xin gửi đến cô Trần Thị Thu Trà – giảng viên hướng dẫn luận văn này, tận tình hướng dẫn em, truyền đạt cho em nhiều kiến thức kĩ trình bày luận văn cho khoa học Bên cạnh đó, em cịn học tập từ kinh nghiệm làm việc khả chịu đựng áp lực từ cơng việc, từ em xếp hồn thành cơng việc cách có hiệu Bên cạnh đó, em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm quý thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm, q thầy quản lý phịng Thực hành Công nghệ chế biến giúp đỡ em sở vật chất mặt thời gian trao đổi kiến thức dù thầy cô không trực tiếp hướng dẫn em, cảm ơn thầy cô đứng bục giảng truyền đạt kiến thức suốt năm qua để em hồn thành tốt luận văn Và lời cảm ơn cuối cùng, em xin gửi đến bạn bè – người sát cánh sẵn sàng giúp đỡ em gặp khó khăn, trở ngại, ln quan tâm tạo môi trường làm việc vui vẻ để em ln có tinh thần thoải mái suốt trình nghiên cứu Bài luận văn làm khoảng thời gian tháng, bước đầu vào nghiên cứu thực tế nên em chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế Do khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ để kiến thức em hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 07 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thảo Vy i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC MỤC LỤC Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Giới thiệu nguyên liệu Khoai lang tím Giống khoai lang tím Nhật Việt Nam Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang .5 Cấu tạo thành phần hóa học khoai lang tím Chất màu anthocyanin Một số nghiên cứu ứng dụng khoai lang tím .10 Tình hình sản xuất tiêu thụ bánh phồng giới Việt Nam 12 Bánh phồng giới .12 Bánh phồng Việt Nam .13 Nguyên liệu 16 Bánh phồng tôm 16 Khoai lang tím 16 Bột khoai lang tím “Chợ quê” 16 Bột 17 Gia vị 17 Phụ gia 20 Dụng cụ thiết bị sử dụng 21 Phương pháp 22 Sơ đồ nghiên cứu 22 ii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Quy trình sản xuất bánh phồng bổ sung khoai lang tím phịng thí nghiệm 23 TN1: Khảo sát dạng khoai tím bổ sung 24 TN2: Khảo sát tỉ lệ bột khoai lang tím: bột 25 TN3: Khảo sát hàm lượng nước 26 TN4: Khảo sát thời gian luộc 26 TN5: Khảo sát thời gian sấy 27 TN6: Khảo sát gia vị phối trộn .27 Các phương pháp phân tích 28 Phương pháp xử lý số liệu 28 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng dạng nguyên liệu bột khoai đến chất lượng sản phẩm 29 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ bột khoai bột đến chất lượng sản phẩm 33 Thí nghiệm 3: Khảo sát hàm lượng nước đến chất lượng sản phẩm 39 Thí nghiệm 4: Khảo sát thời gian luộc đến chất lượng sản phẩm .45 Thí nghiệm 5: Khảo sát thời gian sấy đến chất lượng sản phẩm .48 Thí nghiệm 6: Khảo sát tỉ lệ gia vị 50 Phân tích chất lượng sản phẩm 52 Kết luận 53 Kiến nghị .53 Phụ lục A .54 Số liệu TN1: khảo sát dạng khoai tím bổ sung .54 Số liệu TN2 khảo sát tỉ lệ khoai tím bột 56 iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Số liệu TN3 khảo sát hàm lượng nước 57 Số liệu TN4 khảo sát thời gian luộc .59 Số liệu TN5 khảo sát thời gian sấy .60 Số liệu cảm quan TN2, TN3 TN6 .61 Số liệu đo màu hệ Lab TN2 TN3 66 Cách tính hàm ẩm cho TN1 69 Phụ lục B .70 Phiếu đánh giá cảm quan cho điểm màu mùi 70 Phiếu đánh giá cảm quan cho điểm cấu trúc 71 Phiếu đánh giá cảm quan cho điểm gia vị phối trộn 72 iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình hai giống khoai Stokes Purple Okinawan Potatoes Hình 2.2: Hình hai giống khoai Murasa Kimarari Nhật tím HL491 Hình 2.3 Củ hoa khoai lang tím .7 Hình 2.4:Cấu trúc anthocyanin Hình 2.5 bánh phồng tơm có nguồn gốc từ Indonesia 12 Hình 2.6 Bánh phồng Krupuk Ketoprak 13 Hình 2.7 Lợi nhuận hai doanh nghiệp Sa Giang Bích Chi năm 2010 -2016 14 Hình 2.8 Doanh thu doanh nghiệp Sa Giang Bích Chi năm 2010 – 2016 15 Hình 3.1 Bánh phồng chay (a) bánh phồng mặn (b) làm mẫu đối chứng 16 Hình 3.2 Bột khoai lang tím 16 Hình 3.3 Bột Vĩnh Thuận loại kg 17 Hình 3.4 Đường tinh luyện .17 Hình 3.5 Muối Iot 18 Hình 3.6 Bột Ajinomoto 18 Hình 3.7 Bột tiêu .19 Hình 3.8 Bột tỏi 19 Hình 3.9 Bột nở Alsa .20 Hình 3.10 Sơ đồ trình nghiên cứu 22 Hình 3.11 Quy trình chế biến bánh phồng bổ sung khoai lang tím phịng thí nghiệm .23 Hình 4.1 Sơ đồ hàm ẩm nguyên liệu 29 Hình 4.2 Biểu đồ thể độ nở sản phẩm loại nguyên liệu so với mẫu chuẩn phồng tôm 31 Hình 4.3 Biểu đồ thể độ nở sản phẩm loại nguyên liệu so với mẫu chuẩn phồng gạo 32 Hình 4.4 So sánh thể tích phương pháp chiên xử lý vi sóng .33 Hình 4.5 Biểu đồ thể độ nở tỉ lệ bột khoai: bột so với sản phẩm bánh phồng tôm 35 Hình 4.6 Biểu đồ thể độ nở tỉ lệ bột khoai: bột so với mẫu chuẩn phồng gạo .36 Hình 4.7 Hàm ẩm trình sản xuất tỷ lệ phối trộn 37 Hình 4.8 Ảnh hưởng tỉ lệ bột khoai bột đến mức độ ưa thích mùi màu sản phẩm .39 Hình 4.9 Ảnh hưởng hàm lượng nước đến độ chảy 40 Hình 4.10 Biểu đồ thể độ nở sản phẩm hàm lượng nước so với mẫu chuẩn phồng tôm .42 v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Hình 4.11 Biểu đồ thể độ nở sản phẩm hàm lượng nước so với mẫu chuẩn phồng gạo 42 Hình 4.12 Hàm ẩm hàm lượng nước trình 43 Hình 4.13 Ảnh hưởng hàm lượng nước đến mức độ ưa thích cấu trúc sản phẩm .44 Hình 4.14 Biểu đồ thể độ nở sản phẩm thời gian luộc so với mẫu chuẩn phồng tôm 46 Hình 4.15 Biểu đồ thể độ nở sản phẩm thời gian luộc so với mẫu chuẩn phồng gạo 47 Hình 4.16 Biểu đồ thể đường cong sấy nhiệt độ khác 48 Hình 4.17 Điểm đánh giá cảm quan mức độ ưa thích mùi vị 51 vi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT Bánh phồng ngày trước sản xuất thủ công, kể từ khoa học cơng nghệ phát triển, máy móc dần thay hoạt động người Công nghệ sản xuất bánh phồng đưa vào quy mô công nghiệp, phát triển từ lâu dần hoàn thiện hơn, nhiều sản phẩm đời góp phần tạo nên đa dạng Trong luận văn nghiên cứu để sản xuất loại bánh phồng có bổ sung khoai lang màu tím, việc khảo sát vài yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bánh phồng bổ sung khoai lang tím Sản phẩm tạo vừa tiện lợi, vừa mang giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng Kết nghiên cứu cho thấy khoai lang tím bổ sung vào bánh phồng có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Quá trình khảo sát cho thấy tỉ lệ bột khoai lang tím : bột 2:3 phù hợp cho sản phẩm bánh phồng khoai lang tím với phương pháp xử lý nguyên liệu, hàm lượng nước, thời gian luộc, nhiệt độ sấy khảo sát chọn thơng số phù hợp cho quy trình sản bánh phồng khoai lang tím vii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, chất lượng sống ngày nâng cao, người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm không lấp đầy dày, để ăn ngon mà phải trông bắt mắt, ngon bổ, không độc hại hỗ trợ cho sức khỏe Vì mà người có xu hướng lựa chọn thực phẩm có hợp chất thiên nhiên có động vật đặc biệt thực vật Chính vậy, nhiệm vụ ngành thực phẩm đáp ứng an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng cảm quan phù hợp thị hiếu người tiêu dùng mà mẫu mã phải liên tục thay đổi, đa dạng đặc biệt có hoạt tính sinh học có lợi cho sức khỏe Hiện phần lớn chất màu sử dụng thực phẩm chất màu tổng hợp, chưa thực an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng Ngồi ra, khoai lang tím loại củ quen thuộc có hàm lượng anthocyanin cao [1], hoạt chất sinh học có tác dụng kháng oxy hố mạnh, có khả kiềm chế đột biến tế bào ung thư, ngăn ngừa ung thư, hạ huyết áp, phòng ngừa bệnh tim mạch Ngoài ra, với màu sắc đa dạng hấp dẫn tạo cho sản phẩm chế biến có giá trị cảm quan cao Đồng thời, việc sử dụng nguồn ngun liệu khoai lang tím góp phần giải vấn đề tiêu thụ cho người trồng khoai lang tím, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao giá trị sử dụng khoai lang tím, tăng thêm thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, bánh phồng thực phẩm truyền thống nước ta xem đặc sản miền Tây Nam Bộ, sản phẩm thường gặp bánh phồng tôm, phồng cua, phồng mực…Bánh phồng bán dạng thành phẩm chưa chiên, phải chiên lên trước sử dụng xếp vào nhóm thực phẩm snack Với kết cấu giịn tan, có độ xốp vị mặn nhẹ nên bánh phồng sử dụng rộng rãi ăn kèm với gỏi hay dùng để ăn vặt Tuy bánh phồng sản phẩm ưa thích sản phẩm bánh phồng dành cho người ăn chay lại không đa dạng hàm lượng chất dinh dưỡng bánh phồng chay thấp so với bánh phồng mặn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Số liệu TN5 khảo sát thời gian sấy Độ ẩm (%) vận tốc sấy (%/giờ) Nhiệt độ khảo sát 50 60 70 T(giờ) W(%) Vận tốc sấy (%/giờ) T(giờ) W(%) Vận tốc sấy (%/giờ) T(giờ) W(%) Vận tốc sấy (%/giờ) 64.45 18.58 64.45 15.93 64.45 6.86 45.87 9.27 48.52 10.95 57.59 6.85 27.32 4.38 26.62 4.75 43.89 6.69 18.57 1.01 17.12 2.12 30.51 4.18 16.55 0.41 12.89 1.34 22.15 2.57 15.72 0.18 17.01 2.05 11 15.36 1.14 11 12.92 1.27 13 13.08 0.28 15 12.53 Tỷ số ẩm (không thứ nguyên) Nhiệt độ khảo sát 50 60 70 T(giờ) Tỷ số ẩm (không thứ nguyên) T(giờ) Tỷ số ẩm (không thứ nguyên) T(giờ) Tỷ số ẩm ( không thứ nguyên) 11 13 15 0.64 0.28 0.12 0.08 0.06 0.05 0.01 0 0.71 0.32 0.15 0.08 11 0.88 0.64 0.4 0.25 0.16 0.06 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Số liệu cảm quan TN2, TN3 TN6 Kết cảm quan màu sắc sản phẩm ( phương pháp cho điểm thị hiếu) Người thử 132 915 698 820 102 5 6 7 8 7 5 5 6 7 7 5 10 11 TB 4.91 6.09 6.18 5.64 6.00 SS 1.24 0.90 1.19 1.43 1.28 4.91±1.24a 6.09±0.9a 6.18±1.19a 5.64±1.43a 6±1.28a Kết cảm quan mùi sản phẩm ( phương pháp cho điểm thị hiếu) Người thử 10 11 TB SS 132 6 5 5.27 1.48 915 8 8 6.91 1.44 698 5 6.45 1.56 820 5 6.36 1.55 102 5 5.91 1.73 5.27±1.48a 6.91±1.44a 6.45±1.56a 6.36±1.55a 5.91±1.73a 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Kết cảm quan cấu trúc sản phẩm (phương pháp cho điểm thị hiếu) Người thử N1 N2 N3 N4 N5 8 7 8 7 8 3 8 7 9 8 10 7 11 TB 6.73 7.18 6.91 5.91 6.73 Sai số 1.60 1.03 1.73 1.93 1.29 6.73±1.6a 7.18±1.03a 6.91±1.73a 5.91±1.93a 6.73±1.29a Kết cảm quan vị sản phẩm (phương pháp cho điểm thị hiếu) Người thử 10 11 TB SS 432 7 5.82 1.64 a 5.82±1.64a 281 6 7 6.45 1.23 ab 6.45±1.23ab 901 6 6 7 6.09 0.90 ab 6.09±0.9ab 789 7 8 8 7.27 0.75 b 7.27±0.75b Kết giá trị trung bình ba lần lặp lại ± độ lệch chuẩn Giá trị trung bình với nhũng kí tự khác cột khác có ý nghĩa thống kê (p Whh bột (%) = Cx100 Mhh bột Phương trình đường chéo Wnước E => %M3 Wtổng Whh bột F => % Mhh bột M3 = Mhh bột x %M3 % Mhh bột (g) 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Phụ lục B Phiếu đánh giá cảm quan cho điểm màu mùi PHIẾU CHO ĐIỂM CẢM QUAN Phép thử cho điểm thị hiếu Sản phẩm: Bánh phồng bổ sung khoai lang tím Họ tên: Giới tính: Tuổi: Ngày thử: /07/2018 Bạn nhận mẫu sản phẩm bánh phồng Hãy quan sát ngửi sản phẩm sau cho điểm theo thang điểm từ đến theo mức độ ưa thích bạn màu mùi sản phẩm – Cực kỳ khơng thích – Rất khơng thích – Khơng thích – Tương đối khơng thích – Bình thường – Tương đối thích – Thích – Rất thích – Cực kì thích Mẫu Màu Mùi Nhận xét: ………………………………………………………………… 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Phiếu đánh giá cảm quan cho điểm cấu trúc PHIẾU CHO ĐIỂM CẢM QUAN Phép thử cho điểm thị hiếu Sản phẩm: Bánh phồng bổ sung khoai lang tím Họ tên: Giới tính: Tuổi: Ngày thử: /07/2018 Bạn nhận mẫu sản phẩm bánh phồng Hãy quan sát nếm sản phẩm sau cho điểm theo thang điểm từ đến theo mức độ ưa thích bạn cấu trúc sản phẩm – Cực kỳ không thích – Rất khơng thích – Khơng thích – Tương đối khơng thích – Bình thường – Tương đối thích – Thích – Rất thích – Cực kì thích Mẫu Cấu trúc Nhận xét: ………………………………………………………………… 71 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC Phiếu đánh giá cảm quan cho điểm gia vị phối trộn PHIẾU CHO ĐIỂM CẢM QUAN Phép thử cho điểm thị hiếu Sản phẩm: Bánh phồng bổ sung khoai lang tím Họ tên: Giới tính: Tuổi: Ngày thử: /07/2018 Bạn nhận mẫu sản phẩm bánh phồng Hãy quan sát nếm sản phẩm sau cho điểm theo thang điểm từ đến theo mức độ ưa thích bạn mùi vị sản phẩm – Cực kỳ không thích – Rất khơng thích – Khơng thích – Tương đối khơng thích – Bình thường – Tương đối thích – Thích – Rất thích – Cực kì thích Mẫu Vị Nhận xét: ………………………………………………………………… 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO LE Steed V‐D Truong _ Anthocyanin Content, Antioxidant Activity, and Selected Physical Properties of Flowable Purple‐Fleshed Sweetpotato Purees _ Journal of Food Science (2008) Ikuo Suda, Tomoyuki Oki, Mami Masuda, Mio Kobayashi, Yoichi Nishiba Shu Furuta _ Physiological functionality of purple-fleshed sweet potatoes containing anthocyanins and their utilization in foods _ Japan Agricultural Research Quarterly: JARQ (2003) Yong-Jian Wang, Yuan-Lin Zheng, Jun Lu, Guo-Qing Chen, Xiao-Hui Wang, Jie Feng, Jie Ruan, Xiao Sun, Chun-Xiang Li Qiu-Ju Sun _ Purple sweet potato color suppresses lipopolysaccharide-induced acute inflammatory response in mouse brain _ Neurochemistry international (2010) Jennifer A Woolfe _ Sweet potato: an untapped food resource _ Cambridge University Press (1992) Dong-mei Wu, Jun Lu, Yuan-lin Zheng, Zhong Zhou, Qun Shan Dai-fu Ma _ Purple sweet potato color repairs D-galactose-induced spatial learning and memory impairment by regulating the expression of synaptic proteins _ Neurobiology of learning and memory (2008) 7.http://tapchikhcn.udn.vn/View.aspx?idbb=chiet_tach_chat_mau_anthocyanins_tu _khoai_lang_tim-7690&Nam=2014&id=117 Md Shahidul Islam M Jalaluddin _ Sweet potato: A potential nutritionally rich multifunctional food crop for Arkansas _ J Arkansas Agric Rural Dev (2004) http://cafef.vn/lai-trieu-do-tu-banh-phong-tom-bich-chi-muon-thau-tom-doi-thulon-nhat-de-mo-rong-quy-mo-20170511232552994.chn 11 MK Krokida, VT Karathanos ZB Maroulis _ Effect of freeze-drying conditions on shrinkage and porosity of dehydrated agricultural products _ Journal of Food Engineering (1998) 12 JH Kwak, GN Choi, JH Park, JH Kim, HR Jeong, CH Jeong HJ Heo _ Antioxidant and neuronal cell protective effect of purple sweet potato extract _ J Agric Life Sci (2010) 14 Truong V.D Guarte RC _ Root crops processing tools and equipment _ Root Crops, Annual report of the Phillipine root crop research and training Center, VISCA, Baybaym Leyte, (1990) 16 Osamu Yamakawa Makoto Yoshimoto _ Sweetpotato as food material with physiological functions _ Food and Health for the Future (2001) 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC 17 Bùi Huy Đáp _ Lúa văn minh trồng lúa _ (1984) 18 Hoàng Kim _ Giống khoai lang Việt Nam _ (2010) 19 Hoàng Kim Nguyễn Thị Kim Thủy _ Cây lương thực Việt Nam _ (1997) 20 Hoàng Kim Nguyễn Thị Kim Thủy _ Cây lương thực Việt Nam _ (2003) 21 Huỳnh Thị Kim Cúc _ Nghiên cứu công nghệ chế biến số sản phẩm thực phẩm giàu hợp chất màu tự nhiên anthocyanins từ củ khoai lang tím Việt Nam _ Trường Cao đẳng Lương thực-Thực phẩm (2014) 23 Trần Nghĩa _ Tạp chí Hán Nơm _ Hà Nội: Viện nghiên cứu Hán Nôm (199525 Nguyễn Đặng Hùng _ Nghiên cứu chất lượng dinh dưỡng số giống khoai lang có triển vọng tốt sản xuất, chế biến sử dụng _ Kết nghiên cứu khoa học 1986-1991 khoa Trồng Trọt ĐHNN (1991) 26 Huỳnh Phương Quyên, Thực Hành Công Nghệ Thực Phẩm 1, Tài liệu lưu hành Hutech 27 Nguyễn Minh Thủy _ Kỹ thuật sau thu hoạch rau _ NXB Nông nghiệp (2010) 28 Nguyễn Văn Tuất _ Nghiên cứu chọn lọc phát triển giống có củ có chất lượng hàng hố cao sử dụng cho mục đích chế biến Miền Bắc Miền Trung Việt Nam _ Dự án AusAID CARD 008/07VIE (2008) 29 Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Dương Văn Sơn Nguyễn Thế Hùng _ Cây khoai lang _ (2010) 30 Nhan Minh Tri _ Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu đến trình chế biến chất lượng bánh tráng sữa khoai lang _ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2015) 32 Phạm Thị Mai Quế Nguyễn Minh Thủy _ Biện pháp tiền xử lý tối ưu hóa q trình trích ly anthocyanin từ vỏ khoai lang tímXuất bản-Tạp chí-Trường Đại Học Cần Thơ _ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2016) 33 Tạ Văn Bình _ Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu _ (2006) 34 Thái Thị Ánh Ngọc _ Nghiên cứu thành phần chất màu anthocyanin chiết từ khoai lang tím _ (2011) 35 Trịnh Xuân Ngọ Đinh Thế Lộc _ Cây có củ kỹ thuật thâm canh khoai lang _ (2004) 36 Viện dược liệu _ Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - tập II _ (2004) 37 Võ Văn Chi _ Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh _ (2005) 74