Luận Văn Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Cao Đặc Hai Loài Diệp Hạ Châu Quy Mô Pilot.pdf

120 6 0
Luận Văn Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Cao Đặc Hai Loài Diệp Hạ Châu Quy Mô Pilot.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word DHC1 doc Bé Y tÕ B¸o c¸o kÕt qu¶ nghiªn cøu ®Ò tµi cÊp bé Tªn ®Ò tµi Nghiªn cøu quy tr×nh s¶n xuÊt cao ®Æc hai loµi diÖp h¹ ch©u quy m« pilot Chñ nhiÖm ®Ò tµi DS NguyÔn V¨n Phong C¬ qua[.]

Bộ Y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Chủ nhiệm đề tài : DS Nguyễn Văn Phong Cơ quan chủ trì đề tài : Công ty cổ phần hóa dợc việt nam M số đề tài: 01/06-10 Nghiên cứu KHCN phát triển nguồn dợc liệu thc cỉ trun 7267 30/3/2009 Hµ Néi, 2008 Bé Y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Chủ nhiệm đề tài : DS Nguyễn Văn Phong Cơ quan chủ trì đề tài : Công ty cổ phần hóa dợc việt nam Cấp quản lý: Bộ Y tế Thêi gian thùc hiƯn: Tõ 01/2007 ®Õn 12/2008 Tỉng kinh phí thực đề tài: 1400 Triệu đồng Trong kinh phí SNKH: 800 Triệu đồng Hà Nội, 2008 Báo cáo kết đề tài nghiên cứu cấp Tên đề tài Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài Diệp hạ châu quy mô pilot Chủ nhiệm đề tài: DS Nguyễn Văn Phong Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty cổ phần hóa dợc việt nam Cơ quan quản lý đề tài:Bộ Y Tế Th ký đề tài: KS DS Nguyn Mnh Hựng Phó chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lờ Xuõn Qu Danh sách ngời thực hiÖn chÝnh TT Họ tên Hoàng Văn Hoà, CN Nguyễn Minh Lý, CN Nguyễn Văn Thông, KS Đinh Văn Thịnh, KS Đặng Quốc Chấn, KS Phạm Văn Khang, ThS Vũ Anh Tuấn, Ths Các đề tài nhánh (đề mục) đề tµi (nÕu cã) Thêi gian thùc hiƯn: Tõ 1/2007 ®Õn 12/2008 Những chữ viết tắt*) Viết tắt P.a P.u DHC NCT&CB PTN DĐVN BVTV TC TCCS ppm ppb CTCP CT XN SX NC ĐH TCNSH *) Nguyên Phyllanthus amarus Schum et Thonn Phyllanthus urinaria L Diệp hạ châu Nghiên cứu trồng chế biến Phịng thí nghiệm Dược điển Việt Nam Bảo vệ thực vật Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn sở Phần triệu Phần tỉ Công ty Cổ phần Cơng ty Xí nghiệp Sản xuất Nghiên cứu Đại học Tiêu chuẩn nước sinh hoạt Ghi Một số chữ viết tắt mục Tài liệu tham khảo khơng liệt kê giả thích mục Mơc lơc Mục Trang Phần A: Tóm tắt kết bật đề tài (chủ nhiệm ĐT tự đánh giá) Kết bật đề tài 1.1 Đóng góp đề tài 1.2 Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể) 1.3 Hiệu kinh tế 1.4 Hiệu xã hội 1.5 Hiệu khác 8 9 10 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội 10 Đánh giá thực ĐT (đối chiếu với ĐCNC phê duyệt ) (a) Tiến độ (b) Thực mục tiêu nghiên cứu (c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương (d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí 10 10 10 11 11 Các ý kiến đề xuất 11 Phần B: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ 12 Đặt vấn đề 1.1 Tình hình chung - Tính cấp thiết 1.2 Giả thiết nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 12 12 13 13 Tổng quan đề tài 2.1 Một số kết nghiên cứu DHC nước ngồi 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 14 18 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Mẫu đối tượng nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Chỉ tiêu nghiên cứu 3.3.2 Phương pháp xác định tiêu 3.3.3 Một số thiết bị hóa chất vật tư 24 24 24 24 24 25 30 3.3.4 Xây dựng Quy trình sản xuất cao đặc qui mô pilot Kết nghiên cứu 4.1 Nguồn dược liệu DHC 4.1.1 Chi DHC (Phyllanthus) 4.1.2 Phyllanthus amarus Schum et Thonn 4.1.3 Phyllanthus urinaria Linn 4.1.4 Nguồn dược liệu DHC nước ta 4.2 Thu hái sơ chế bảo quản dược liệu 4.2.1 Mùa thu hái 4.2.2 Nguồn dược liệu 4.2.3 Quy trình thu hái, sơ chế 4.2.4 Quy trình bảo quản dược liệu 4.3 Nhu cầu dược liệu DHC 4.4 Nghiên cứu DHC đắng 4.4.1 Định tính hóa học DHC đắng 4.4.2 Hàm lượng tro DHC đắng 4.4.3 Nghiên cứu chiết DHC đắng nước quy mô PTN 4.4.4 Chiết DHC đắng cồn/nước 30/70 PTN 4.4.5 Chiết DHC đắng cồn/nước 50/50 PTN 4.4.6 Chiết DHC đắng cồn 94o PTN [12,25] 4.4.7 Hàm lượng hoạt chất DHC đắng 4.5 Nghiên cứu DHC (P.u) 4.5.1 Định tính thành phần hóa học DHC (P.u) 4.5.2 Định lượng số hoạt chất DHC (P.u) 4.6 Bàn luận kết nghiên cứu phịng thí nghiệm 4.6.1 So sánh định tính thành phần hóa học 4.6.2 So sánh định lượng thành phần hóa học hai loài P.a P.u 4.6.3 So sánh hiệu chiết dung mơi 4.6.4 Bàn luận quy trình chiết phịng thí nghiệm 4.6.5 Lựa chọn dung mơi quy trình chiết pilot 4.7 Điều chế cao đặc hai lồi P.a P.u qui mô pilot 4.7.1 Kết chiết pilot tạo cao đặc 4.7.2 Kết phân tích kiểm tra cao đặc chiết pilot 4.7.3 Bảo quản nghèo oxi hai lồi cao đặc p.a p.u 4.8 Quy trình sản xuất cao đặc DHC qui mô pilot 4.8.1 Nguyên phụ liệu dung mơi hố chất 4.8.2 Thiết bị, máy móc 4.8.3 An tồn lao động 31 32 32 32 32 33 34 38 38 38 38 39 42 45 45 50 50 53 56 58 59 60 60 61 61 61 62 63 64 65 66 66 67 72 74 74 75 76 4.8.4 Sơ đồ Quy trình sản xuất 4.8.5 Mơ tả Quy trình sản xuất qui mô pilot cao đặc DHC 4.8.6 Kiểm tra chất lượng 4.8.7 Bã chiết – bảo vệ môi truờng 4.8.8 Các hồ sơ sổ ghi chép cần thiết cho sản xuất cao 4.8.9 Quản lý chất lượng 4.9 Sản xuất 200 kg cao đặc DHC đắng 4.9.1 Nguyên liệu 4.9.2 Tiến hành 4.9.3 Hiệu suất chiết – tạo cao đặc 4.10 Đánh giá chất lượng cao đặc sản xuất 4.10.1 Tính chất thành phần hóa học 4.10.2 Hàm lượng kim loại nặng thuốc BVTV 4.10.3 Vi khuẩn, men mốc 4.10.4 Độc tính cấp LD50 4.10.5 Tác dụng bảo vệ gan 4.10.6 Phiếu kiểm nghiệm 4.11 Tiêu chuẩn sở chất lượng cao đặc DHC 4.11.1 Tiêu chuẩn nguyên liệu DHC đắng P.a 4.11.2 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cao đặc DHC 4.12 Xây dựng mẫu mã thương hiệu cao đặc DHC 4.12.1 Yêu cầu chung 4.12.2 Nội dung xây dựng mẫu mã thương hiệu 4.12.3 Kết xây dựng mẫu mã thương hiệu 77 78 80 80 81 82 83 83 83 83 84 84 85 87 87 89 92 92 93 96 100 100 100 101 Bàn luận 103 Kết luận kiến nghị 105 Tài liệu tham khảo 108 Phần A Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài 1.1 Đóng góp đề tài • Đã xác định khơng có lồi Phyllanthus amarus Schum et Thonn (P.a) Nước ta có phân lồi (giống) P.a • Đã đề xuất phương pháp hong khơ dược liệu thay cho phơi nắng • Đã định lượng nhóm chất có hoạt tính cao đặc Alcaloid Lignan • Đã xây dựng Quy trình sản xuất cao đặc DHC qui mơ pilot • Đã áp dụng phương pháp bảo quản chống oxy hóa, kín khí nghèo oxy, cho bảo quản dược liệu cao đặc DHC đắng 1.2 Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể) * Về xác định tiêu chuẩn hóa dược liệu Thu thập đ ược dược liệu DHC địa điểm Thái Nguyên, Bắc Giang, Cát Bà, Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Yên Bài , phân biệt loài P.a loài P.u * Về thành phần hóa học Đã định lượng ba nhóm chất Alcaloid, Flavonoid Lignan cao đặc hai lồi DHC * Về Quy trình sản xuất Đã xây dựng Quy trình sản xuất cao đặc DHC qui mô pilot, hàm luợng Alcaloid, Flavonoid Lignan cao thành phẩm đạt TCCS * Về bao gói bảo quản Đã bảo quản thử nghiệm điều kiện nghèo oxy cho dược liệu cao đặc thành phẩm, đạt chất lượng kéo dài thời gian lưu kho * Về xây dựng thương hiệu Đã xây dựng tiêu chuẩn dược liệu DHC đắng, tiêu chuẩn chất lượng cao đặc thành phẩm Đã sản xuất 200kg cao đặc DHC, ổn định Quy trình sản xuất cao đặc DHC qui mô pilot, bước đầu cung ứng sản phẩm cao đặc cho thị trường * Về đào tạo Góp phần đào tạo 01 cao học với luận văn ‘Nghiên cứu hóa học thực vật chó đẻ cưa (Phyllanthus urinaria L.) mọc hoang Thái Ngun’, kết tốt * Về cơng trình cơng bố - 01 báo tạp chí Hóa học : Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thông, Đinh Văn Thịnh, Đỗ Thị Lan Hương, Lê Xuân Quế, Nghiên cứu chế tạo cao diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus Schum et Thonn qui mơ pilot, TC Hóa học, T.46, 5A, 2008, tr.454-457 - 01 tham dự Hội thảo ‘Nghiên cứu phát triển sản phẩm tự nhiên’ 14/11/2008, ĐHBK Hà Nội 1.3 Hiệu kinh tế Đã sản xuất 2000kg cao đặc thành phẩm tính theo giá thị trường thu hồi vốn đầu tư sản xuất pilot sau - năm 1.4 Hiệu xã hội • Giải việc làm cho nông dân thu hái DHC đắng mọc tự nhiên gieo trồng loại • Cung cấp nguyên liệu cao ổn định chất lượng cho sản xuất thuốc điều trị bệnh gan, hạn chế thấp phụ thuộc mùa vụ • Góp phần cung cấp thuốc điều trị bệnh gan hiệu cao, giá phù hợp, đáp ứng yêu cầu đông đảo nhân dân 1.5 Hiệu khác • Góp phần phát triển ngành cơng nghệ hóa dược • Từng bước đưa cơng nghệ sản xuất có tính cơng nghiệp việc khai thác nguồn thảo mộc cho đông dược Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội • Đã phối hợp với công ty dược phẩm Đà Nẵng bào chế thuốc điều trị bệnh gan từ cao đặc DHC đắng sản xuất CTCP Hóa Dược Việt Nam • Một phần nhỏ sản phẩm cao đặc DHC đắng sử dụng trực tiếp không cần bào chế, thay cho việc ‘sắc’ thuốc truyền thống hay ‘hãm’ chè từ DHC khô Đánh giá thực đề tài so với đề cương phê duyệt (a) Tiến độ: Đúng theo tiến độ (b) Thực mục tiêu nghiên cứu Thực đầy đủ mục tiêu nghiên cứu đề (c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương • Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến đề cương • Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu ghi đề cương • Khối lượng cao đặc sản xuất vượt nhiều lần so với dự kiến 10 d Đã sản xuất thử tổng cộng 200 kg cao đặc P.a đạt chất lượng TCCS Đặc điểm cao đặc: Đạt tiêu về: độ tro, hàm lượng nước, độ tan nước cồn 30, 50, 94o, hàm lượng Alcaloid, Flavonoid Lignan, hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV, độc tố cấp khả hồi phục chức gan gây tổn thương CCl4 chuột nhắt trắng, độ ổn định (bảo quản nghèo oxi) đạt tiêu chí theo TCCS Bước đầu xác định độ ổn định sản phẩm cao đặc, bảo quản môi trường nghèo oxy, qui đổi 24 tháng, chất lượng cao đảm bảo theo TCCS e Đã xây dựng TC dược liệu, TC chất lượng cao đặc DHC đắng, Qui trình thu hái sơ chế dược liệu, qui trình sản xuất qui mô pillot cao đặc DHC đắng, có qui trình bao gói bảo quản nghèo oxi đảm bảo chất lượng 24 tháng 106 Kiến nghị Hồn thiện nâng cấp cơng nghệ sản xuất cao đặc DHC qui mô lớn hơn, Qui hoạch nguồn nguyên liệu tự nhiên, canh tác 100ha - 200ha, đảm bảo đến 2015 chủ động có 1000 dược liệu DHC/năm Chiết tách tinh chế Lignan, số hoạt chất khác Mở rộng nghiên cứu dược lý sản phẩm DHC đắng, đặc biệt quan tâm đến khả phòng chống số loài virus, khả hỗ trợ điều trị khác thuốc quí Nghiên cứu tác dụng dược lý điều trị bệnh P u, lưu ý khả làm tan sỏi thận, theo nhiều kết nghiên cứu có giá trị y học đại 107 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1].Đỗ Ngọc Anh, Phạm thị Tuyến, Lê Xuân Quế, Đánh giá chất lượng công nghệ bảo quản gạo chất hấp thu làm giảm nồng độ ơxy FOCOAR-9, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, T44, 2006, tr.37-42, b/ Lê Xuân Quế, Kết bảo quản chè Thái Nguyên sử dụng chất khử oxi, Thông tin riêng [2].Tuyết Anh, Một số ý kiến việc đẩy mạnh sử dụng thuốc dược liệu nước, TC Cây thuốc quý 13.6.2008, chuyên mục Hợp tác & Phát triển, NCTQ số 10 [3].Đỗ Huy Bích, đồng tác giả, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, I, 2004 [4].Đỗ Huy Bích, đồng tác giả, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, II, 2004 [5].Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Sổ tay Cây thuốc Việt Nam – NXB Y học Hà Nội 1980.tr 110, 116, 290, 348 [6].Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Lương Ngọc Toản, Thái Văn Trừng, Cây cỏ thường thấy Việt Nam Tập – NXBKH & KT Hà Nội 1971, tr 27, 90-93 [7] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, Phân loại học thực vật - Thực vật bậc cao – NXBĐH&THCN Hà Nội 1978, tr 307-313 [8] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 1997; Đỗ Huy Bích, Cây thuốc Việt Nam, Hà Nội, 1996 ; [9].Nguyễn Thượng Dong, đồng tác giả, Nghiên cứu tác dụng dược lý bột phyllantin, Tạp chí dược liệu, tập 6, số + 3/2001 (trang 78-81) [10].Nguyễn Phương Dung, đồng tác giả, Tác dụng điều trị chế phảm Hemaparin bào chế từ Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus) chuột nhắt trắng bị viêm gan thực nghiệm Tetra clorua cacbon, Tạp chí Y học thự hành, Số 6/1996, tr 4-8 [11].Đỗ Trung Đàm Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc Nxb Y học – Hà 108 Nội, 1996 [12].Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, Hà Nội [13].Nguyễn Văn Đậu, Lưu Hồng Ngọc, Nguyễn Đình Chung, Nghiên cứu hoạt chất sinh học từ chó đẻ thân xanh (Phyllanthus niruri Linn., Euphorbiasceae), Tạp chí dược học, số 9/2003 (năm 43), tr.12 [14].Nguyễn Văn Đậu, Trần Thị Thu Hà, Nghiên cứu hoá thực vật chó đẻ cưa, Tạp chí dược liệu, 1/2007 (số 369 năm 47) tr 15-18 [15].Nguyễn Ngọc Hạnh, Trần Lê Quan, Khảo sát hoạt tính bảo vệ gan Lignan từ Phyllanthus niruri L mô hình gây độc tế bào gan DGaIN/TNF-α, Tạp chí Dược học 8/2004, số 340 (năm 44), tr.10 [16].Trần Đình Thắng, đồng tác giả, Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất phenolic từ chó đẻ cưa (Phyllanthus urinaria L.) Việt Nam, TC Dược liệu, 3/2007 (số 371 năm 47) tr 14-17 [17].Nguyễn Nghĩa Thìn, Khố xác định hệ thống phân loại Họ Thầu Dầu Việt Nam - NXBNN Hà Nội 1999, tr 48-55 [18] Lê Võ Định Tưởng, Nguyễn Đình Khán, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Hào Quang, …, Kết qủa bước đầu nghiên cứu tác dụng chế phẩm hepamarin (bào chế từ Phyllanthus amarus) người mang virus viêm gan B, Y học thực hành, Số 5/1998, tr 19-23 [19].Trần Danh Việt, đồng tác giả, Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Diệp hạ châu (Phyllanthus amarus L.), KỶ YẾU CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HọC, Viện dược liệu, 1987-2000) [20].Viện Di truyền Nông Nghiệp, Kết bước đầu khảo sát số dòng Diệp hạ châu điều kiện Việt Nam’, 1998 [21].VIỆN DƯỢC LIỆU VIỆT NAM , KỶ YẾU CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1987-2000, , HÀ NỘI, 2001 [22].Duợc điển Việt Nam III [23] Bộ Y Tế, Hướng dẫn xác định độc tính thuốc, QĐ 371 BYT/QĐ 12/3/1996 109 Tài liệu tham khảo tiếng nước [24] Anh Vu-Thao Tran, Hang Thu Tran, Cu Q.K Nguyen, Thu Van Ngo, Inverstigation of Alkaloidal composition of P amarus Schum et Thonn., Proc of 3rd Indoch Conf Pharm Sci., HCM City, Nov 2005, Vol 2, pp 212-217 [25] Avijit Mazumder, Arun Mahato, Rupa Mazumder, Antimicrobial potentiality of Phyllanthus amarus against drug resistant pathogens, Natur Prod Research, Vol 20, Iss Apr 2006, pp 323-326 [26] Bui Thi Lan Chi, Nguyen Khac Quynh Cu and Ngo Van Thu, Pharmacognostically and pharmacologically comparative study on the two Phyllanthus species, Proceeds of 3rd Indoch Conf on Pharm Sci., May 20-23, 2003, Bangkok, Thailand, Vol 2, pp 56-60 [27] Chanca Piedra Plant Database, 2004 Raintree Nutrition, Inc Carson City, Nevada 89701 [28] Chien-Min Yang, et al, Acetone, ethanol and methanol extracts of Phyllanthus urinaria inhibit HSV-2 infection in vitro, Antiviral Research, Vol 67, Iss 1, July 2005, pp 24-30 [29] De Srividya N, Periwal S, Diuretic, hypotensive and hypoglycaemic effect of Phyllanthus amarus, Indian J Exp Biol 1995 Nov; 33 (11) : 861-4 [30] Edith Ajaiyeoba, Cytotoxicity Evaluation and Isolation of a Chroman Derivative from Phyllanthus amarus Aerial Part Extract, Pharm Biol., Vol 44, Iss Dec 2006, pp.668-71 [31] Erik W Toh, Antiviral Activities of Phyllanthus niruri and Phyllanthus urinaria:Treating Hepatitis B with Herbal Medicine, Project Number S1426, Calif State Sci Fair, 2003 [32] Huang ShengTeng, Yang RongChi, Yang, R C., Pang, J H S., Aqueous extract of Phyllanthus urinaria induces apoptosis in human cancer cells, American Journal of Chinese Medicine, 2004 (Vol 32) (No 2) 175-183 [33] Jayaram S, Thyagarajan SP., Inhibition of HBsAg secretion from Alexander cell 110 line by Phyllanthus amarus, Indian J Pathol Microbiol, 7/1996, V 39, No 3, pp 211-215 [34] Ji XH, Qing YZ, Wang WY, Zhu JY,Xu GM., Effects of extracts of P urinaria L on HBsAg production in PLC/PRF/5 cell line Xin Xiaohuabingxue Zazhi, 1998 V 3(3) pp.136-138 [35] Lam SH, Wang CY, Chen CK, Lee SS., Chemical investigation of Phyllanthus reticulatus by HPLC-SPE-NMR and conventional methods, Phytochem Anal 2007 May-Jun;18 (3); 251-5 [36] Lee-CD Ott-M Thyagarajan-SP Shafritz-DA Burk-RD Gupta-S, P amarus inhibits hepatitis-B virus mRNA transcription, Euro J Clini Investi., 1996, Vol 26, No 12, pp 1069-1076 [37] Li-Sheng Peng, Jing-Song He, Guang-Dong Tong, Inhibition of Extract of P urinaria L on Hepatitis B Virus and Hepatitis B X Gene in vitro, Chines Electr Period Serv CEPS (2001) [38] Linda CHULAROJMONTRI, et al, Antioxidative and Cardioprotective Effects of P urinaria L on Doxorubicin-Induced Cardiotoxicity, Biol Pharm Bull 28 (7) 1165-1171 (2005) [39] Liu J, McIntosh H, Lin H Liver, Chinese medicinal herbs for chronic hepatitis B., EPMP, 8/2001, Vol 21, No 4, pp 280-286 [40] Liu JP, McIntosh H, Lin H Cochrane, Chinese medicinal herbs for asymptomatic carriers of hepatitis B virus infection, Database Syst Rev, 2001, Vol 2, pp 257 [41] Mahat MA, Patil BM, Evaluation of antiinflammatory activity of methanol extract of Phyllanthus amarus in experimental animal models, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 2007, Vol 69, Iss 1, pp 33-36 [42] Mehrotra R, Rawat S, Kulshreshtha D.K et al, Invitro effect of Phyllanthus amarus on Hepatitis B virus, Ind J Med Res., 1991, 93, 71-73 [43] Moshi M.J, Uiso F.C Mahunnah R.L et al , A study of the effect of Phyllanthus amarus extract on blood glucose in rabbits, Int J Pharmacog., 1997, 35(3), 167 111 - 173 [44] Murugaiyah V, Chan KL., Determination of four Lignans in Phyllanthus niruri L by a simple high-performance liquid chromatography method with fluorescence detection., J Chromatogr A 2007 Jun 22;1154(1-2):198-204 Epub 2007 Mar 28 [45] Murugaiyah V, Chan KL., Analysis of Lignans from Phyllanthus niruri L in plasma using a simple HPLC method with fluorescence detection and its application in a pharmacokinetic study., J Chromatogr B Analyt TBL Sci 2007 Jun 1; 852 (1-2):138-44 [46] Naik AD, Juvekar AR, Effects of Alkaloidal extract of Phyllanthus niruri on virus replication, Indian Journal of Medical Sciences, 2003, Vol 57, Iss 9, Pp 387-393 [47] Nguyen Nghia Thin, Taxonomy of Euphorbiaceae in Viet Nam – Vietnam National Univesity Publishers, Hanoi, 2005, 64-85 [48] Nord Qian-Cutrone J , Huang S., Trimble J., Li H, Lin P.F., Alam M , Klohr S.E Kadow K.F., Niruriside, a new hiREV/RRE binding inhibitor from P niruri, J Nat Prod 1996 Feb; 59 (2):196-9 [49] Ott M, Thyagarajan SP, Gupta S., Phyllanthus amarus suppresses hepatitis B virus by interrupting HBV enhancer I and cellular transcription factors., Journal of clinical investigation, 11/1997, V 27, No 11, pp 908-915 [50] R Harish and T Shivanandappa, Antioxidant activity and hepatoprotective potential of Phyllanthus niruri, Food Chemistry, Vol 95, Iss 2, March 2006, pp 180-185 [51] Ramakrishnan P.N, Murugesan R, et al, Oral hypoglycaemic effect of Phyllanthus niruri Linn leaves, Ind J Pharmaceu Sci., 1982, 44(1) 10-12 [52] S M Khopde, et al, Characterizing the antioxidant activity of amla (Phyllanthus emblica-) extract, Current Sci., Vol 81, No 2, 25 July 2001 [53] Sivaprakasam K, Yasodha R, Sivanandam G, Clinical evaluation of P amarus Schum&Thonn in Diabetes Mellitus, Semin on research in Ayurveda and 112 Siddha, CCRAS, New Delhi, 1995, 20-22 Mar., p 17 [54] Somanabandhu A, Nitayangkura S, et al 1H and 13C-NMR assignments of phyllanthin andhypophyllanthin Lignans that enhance cytotoxic responses with cultured multidrug resistant cells., J Nat Prod., 1993, 56(2), 223-239 [55] Sousa et al., An Extract from the Medicinal Plant Phyllanthus acidus and Its Isolated Compounds , Mol Pharmacol.2007; 71: 366-376 [56] Srividya N, Periwal S, Diuretic, hypotensive and hypoglycaemic effect of Phyllanthus amarus, Ind J Exp Biol., 1995, 33 (1), 861-864 [57] Thagarajan S.P, et al, Invitro inactivation of HBsAg by Eclipta alba and Phyllanthus niruri Linn., Ind J Med Res.,1998,76, 124-130 [58] Thagarajan S.P, Subramaniam S, Thirunalasundari T, et al, Effect of Phyllanthus amarus on chronic carriers of Hepatitis B virus, The Lancet 1988,11, 764 - 766 [59] Thamlikitkul V, Wasuwat S, Kanchanapee P., Efficacy of P amarus for eradication of chronic carriers of hepatitis B virus, J Med Assoc Thai, 9/1997, V.74, No 9, pp 381-385 [60] Thuy Huynh Ngoc, Quynh Cu Nguyen Khac, Thu Ngo Van, Hepatoprotective activity of Phyllanthus niruri L extract on CCl4-induced live injury in mice, Proceedings of Pharma Indochina II, Oct 2001, Hanoi, 379-383, [61] Thuy Ngoc Huynh et al., Conparison of botanical, chemical, biological characteristics of Phyllanthus amarus with other Phyllanthus species growing in south Vietnam, Proceeds of 4th Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, UMP, Ho CHi Minh City, Nov 10-13 2005, V 2, pp 208-211 [62] Thyagarajan SP, Subramanian S, Thirunalasundari T, Venkateswaran PS, Blumberg BS Lance, tEffect of Phyllanthus amarus on chronic carriers of hepatitis B virus Phy, Biomed 10/1998, V2, N86, 14, pp 764-766 [63] Thyagarajan S, Jayaram S, Gopalakrishnan V, Hari R, Jeyakumar Sripathi M., Herbal medicines for liver diseases in India, J Gastro Hepa., Dec 2002, Vol 17, No 3, pp 370-376 113 [64] Tripathi, A K Verma, R K Gupta, A K Gupta, M M Khanuja, S P., Quantitative determination of phyllanthin and hypophyllanthin in Phyllanthus species by high-performance thin layer chromatography, PHYTOCHEM ANAL., 2006, Vol 17; No 6, pp 394-397 [65] Turner R.A(1965) Screening methods in pharmacology.Vol 1, p 299-300 [66] Venkateswaran P.S, Millman I, Blumberg B.S, Effect of an extract from Phyllanthus niruri on Hepatitis B and Woodchuck Hepatitis viruses: Invitro and invivo studies, Proc Natl Acad Sci USA, 1997, 84, 274-278 [67] VenRateswaran PS Effect of an extract from Phyllanthus niruri: in virto and in vivo studies Proc Natl Acad Sci USA, 1997; 84(1):274 [68] Wang BE., Treatment of chronic liver diseases with traditional Chinese medicine, J Gastroenterol Hepatol, 5/2000, V15, pp 753 [69] Wang M, et al., Herbs of the genus Phyllanthus in the treatment of chronic hepatitis B: observations with three preparations from different geographic sites, J Lab Clin Med, 10/1995, V 126, No 4, pp350-360 114 PHô LôC

Ngày đăng: 20/06/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan