Luận văn nghiên cứu khả năng bảo quản trái chuối bằng màng nano đồng

68 0 0
Luận văn nghiên cứu khả năng bảo quản trái chuối bằng màng nano đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BẢO QUẢN TRÁI CHUỐI BẰNG MÀNG NANO ĐỒNG GVHD: TS TRỊNH KHÁNH SƠN SVTH: ĐỖ THỊ LỆ GIANG MSSV: DH61400260 TP Hồ Chí Minh, 07/2018 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu trái chuối Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm sinh học trái chuối 1.1.2 Thành phần hóa học chuối .4 1.1.2.1 Glucid .4 1.1.2.2 Protein 1.1.2.3 Lipit (chất béo) 1.1.2.4 Các chất thơm 1.1.2.5 Các acid 1.1.2.6 Các khoáng chất .5 1.1.2.7 Xét mặt dinh dưỡng, chuối có giá trị khoai tây tương đương với thịt, 100g cho 100 calo dễ tiêu hoá 1.1.3 1.1.3.1 Phương pháp thu hoạch 1.1.3.2 Bảo quản sau thu hoạch 1.1.4 1.2 Phương pháp thu hoạch bảo quản trái chuối .6 Những biến đổi sau thu hoạch 10 1.1.4.1 Biến đổi sinh hoá 10 1.1.4.2 Biến đổi vật lý 12 1.1.4.3 Biến đổi hóa học 12 Tổng quan nấm mốc Colletotrichum sp 13 1.2.1 Đặc điểm sinh học nấm mốc Colletotrichum sp 13 1.2.2 Các vấn đề nấm mốc Colletotrichum sp gây q trình bảo quản nơng sản .14 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn 1.3 Tổng quan vật liệu nano đồng 16 1.4 Màng MAP bảo quản rau 18 1.4.1 Nguyên tắc bảo quản màng MAP 18 1.4.2 Các loại màng MAP ứng dụng bảo quản nông sản, thực phẩm 18 1.5 1.4.2.1 Phương pháp thụ động (Passive MAP) 18 1.4.2.2 Phương pháp chủ động (Active MAP) 19 1.4.2.3 Sử dụng khí CO (Carbon monoxide MAP) 19 1.4.2.4 Sử dụng CO2 nồng độ cao ( High carbon dioxide MAP) 19 1.4.2.5 Sử dụng nồng độ O2 cao (High oxygen MAP) .19 Tổng quan gelatin 20 1.5.1 Nguồn gốc .20 1.5.2 Cấu trúc 20 1.5.3 Tính chất Gelatin 21 1.6 Tổng quan vitamin C 21 1.6.1 Nguồn gốc .22 1.6.2 Tính chất .22 1.7 Tổng quan CuSO4 10 22 CHƯƠNG 2:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nguyên liệu: 24 2.2 Hóa chất .24 2.3 Thiết bị, dụng cụ 24 2.4 Phương pháp lấy mẫu 28 2.5 Bố trí thí nghiệm 29 2.5.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ gelatin : glycerol lên độ bám dính màng trái chuối 29 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn 2.5.1.1 Các thơng sơ thí nghiệm .29 2.5.1.2 Kết theo dõi .29 2.5.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ gelatin : glycerol: nano đồng đến khác biệt màu sắc vỏ trái chuối .31 2.5.2.1 2.5.3 Kết theo dõi .31 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ gelatin : glycerol : nano đồng đến khả hô hấp trái chuối 32 2.5.3.1 Các thơng số thí nghiệm .32 2.5.3.2 Kết theo dõi .32 2.5.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng màng đến biến đổi tiêu vật lý chuối trình bảo quản 32 2.5.4.1 Các thơng số thí nghiệm 32 2.5.4.2 Kết theo dõi .32 2.5.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ gelatin:glycerol:nano đồng đến tổn thất số chất dinh dưỡng trái chuối .33 2.5.5.1 Các thơng số thí nghiệm 33 2.5.5.2 Kết theo dõi .33 2.5.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ gelatin : nano đồng phát triển nấm mốc Collectotrichum sp điều kiện in vitro 38 2.5.6.1 Các thông số thí nghiệm 38 2.5.6.2 Kết theo dõi .38 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 40 3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ gelatin-glycerol lên độ bám dính màng 40 3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ gelatin : glycerol: nano đồng đến khác biệt màu sắc vỏ trái chuối 41 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp 3.3 TS.Trịnh Khánh Sơn Ảnh hưởng tỉ lệ gelatin : glycerol : nano đồng đến khả hô hấp trái chuối .43 3.4 Ảnh hưởng màng đến biến đổi tiêu vật lý chuối trình bảo quản 45 3.4.1 Ảnh hưởng màng đến hao hụt khối lượng chuối trình bảo quản 45 3.4.2 Ảnh hưởng màng đến độ cứng chuối trình bảo quản 47 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ gelatin:glycerol:nano đồng đến tổn thất số chất dinh dưỡng trái chuối 49 3.5.1 Ảnh hưởng màng đến hàm lượng protein tổn thất sau ngày bảo quản (mg/g) 49 3.5.2 Ảnh hưởng màng đến hàm lượng đường trình bảo quản .50 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ gelatin : nano đồng phát triển nấm mốc Collectotrichum sp điều kiện in vitro 52 CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần khoáng chất chủ yếu 100g chuối .6 Bảng 2: So sánh hai quần thể Colletotrichum sp phân lập từ hạnh nhân Israel California 15 Bảng 3: So sánh chủng Colletotrichum gloeosporioides hảnh trái bơ 16 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chuối Hình 1.2 Chuối chín .4 Hình 1.3 Qúa trình chín chuối .7 Hình 1.4 Xử lý hóa học trước bảo quản chuối .9 Hình 1.5 chuối sàng lọc bảo quản trước xuất bán 10 Hình 1.6 Cường độ hơ hấp trình phát triển rau 12 Hình 1.7 Nấm mốc Collectotrichum sp cấy đĩa petri .13 Hình 1.8 Nấm mốc Collectotrichum sp già 14 Hình 1.9.Cấu trúc gelatin 20 Hình 1.10.Cấu trúc Vitamin C 21 Hình 1.11.Tinh thể đồng sulfat 23 Hình 2.1 Máy đo màu CR-410 24 Hình 2.2 Cân điện tử số lẻ .25 Hình 2.4 Máy đo quang phổ UV-VIS – UV2505 26 Hình 2.5 Thiết bị đo quang phổ GENESYS 10S UV-VIS 27 Hình 2.6 Thiết bị vơ hóa mẫu 28 Hình 2.7 Tủ sấy 28 Hình 2.8.Mẫu chuối đem nhúng màng 29 Hình 2.9.Sơ đồ bước tạo dung dịch màng 30 Hình 2.10.Phản ứng tạo màu đường khử DNS acid .34 Hình 3.1 Độ dày màng bao vỏ trái chuối 40 Hình 3.2 Biến đổi số delta E vỏ chuối công thức sau ngày ngày bảo quản 41 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn Hình 3.3 Biến đổi %CO2 cơng thức màng ngày đầu, sau ngày sau ngày bảo quản 43 Hình 3.4 Sự biến đổi hao hụt khối lượng chuối bảo quản công thức màng khác .45 Hình 3.5 Biến đổi độ cứng (kg/mm2) chuối bảo quản công thức màng khác sau ngày bảo quản .47 Hình 3.6 Sự tổn thất protein trái chuối sau ngày bảo quản 49 Hình 3.7 Biến đổi hàm lượng đường (mg/ml) chuối bảo quản công thức màng khác sau ngày bảo quản 50 Hình 3.8: Kích thước nấm mốc môi trường PCA bổ sung nano đồng nồng độ khác 52 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại ăn nhiệt đới nhiệt đới Trong đó, chuối ăn nhiệt đới trồng phổ biến từ lâu có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng nhiều vùng nước Hiện tại, chuối ăn có diện tích trồng lớn (>100.000 ha) ăn Việt Nam Trong năm qua, công tác nghiên cứu phát triển chuối ln phủ quan tâm, trọng đầu tư đạt nhiều kết đáng kể Cho đến nay, nghiên cứu chuối tập trung vào bảo tồn đánh giá nguồn gen, tuyển chọn giống xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh cho vùng sinh thái – nơng nghiệp khác Nhưng nghiên cứu vấn đề chống sâu bệnh trái chuối mà giữ nguyên giá trị dinh dưỡng an toàn sử dụng Mặt khác, hàng năm Việt Nam xuất chuối với giá trị kim ngạch hàng triệu đô la Mỹ Song chuối không coi ăn chủ lực địa phương khơng có kế hoạch phát triển hầu hết tỉnh, thành Việt Nam việc xuất chủ yếu sang Trung Quốc nên giá bán thấp, đầu không ổn định,…Một nguyên nhân mà chuối Việt Nam khó xuất số lượng lớn nước như: Mỹ, Nhật Bản, nước Châu Âu,… bệnh trái mà tiêu biểu bệnh thán thư gây nấm mốc Collectotrichum sp Kết xuất chuối Việt Nam chưa tương xứng với tiềm hiệu thấp Vì vậy, nghiên cứu tạo màng bao sinh học gelatin-glycerol có bổ sung nano đồng thực với mục đích kháng nấm mốc Collectotrichum sp kéo dài thời gian bảo quản trái chuối SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn  Mục đích nghiên cứu: xác định công thức tạo màng để kháng nấm mốc Collectotrichum sp trái chuối thời gian bảo quản  Nội dung chính: Khảo sát công thức tạo màng, lựa chọn công thức tạo màng tối ưu Khảo sát tác động màng đến sinh lý tính chất vật lý trái chuối thời gian bảo quản Khảo sát tác động màng đến kháng lại nấm mốc Collectotrichum sp trái chuối thời gian bảo quản  Phương pháp nghiên cứu: Xác định lượng protein tổng phương pháp Nessler cải tiến Xác định lượng đường phương pháp dựng đường chuẩn SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn  CT3: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Đồng sunfat  CT4: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.02M  CT5: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.04M  CT6: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.06M  CT7: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.08M  CT8: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.1M  Mẫu đối chứng: không nhúng màng Qua bảng đồ thị, nhận thấy rằng, hao hụt khối lượng chuối tăng dần theo thời gian bảo quản tất CT, cụ thể chuối mẫu đối chứng hao hụt khối lượng tự nhiên 0.068% (sau ngày), 0.137% (sau ngày) Chuối CT khác tăng Điều có nghĩa thời gian bảo quản dài hao hụt khối lượng tự nhiên chuối cao Hao hụt khối lượng tự nhiên khác CT sau ngày, sau ngày có giống CT Sau ngày chuối mẫu đối chứng CT5, CT6 có khác biệt rõ rệt, chuối mẫu đối chứng có hao hụt khối lượng cao hẳn so với CT5,CT6 Đến ngày thứ bảo quản, hao hụt khối lượng tự nhiên chuối cao CT6, nhỏ CT5 Như xử lý chuối CT khác ảnh hưởng đến tốc độ nước hơ hấp quả, nên dẫn đến khác hao hụt khối lượng chuối trình bảo quản Điều chứng tỏ CT5 có khả chống nước tốt SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 46 Luận văn tốt nghiêp 3.4.2 TS.Trịnh Khánh Sơn Ảnh hưởng màng đến độ cứng chuối trình bảo quản Độ cứng tiêu vật lý quan trọng để đánh giá chất lượng nói chung chuối nói riêng Độ cứng chuối q trình bảo quản cơng thức trình bày bảng đồ thị 35 30 25 vPlPluu 20 15 10 ] ZăvP CT1 CT2 CT3 CT4 ăvPvPƠ CT5 CT6 sau ngy CT7 sau ngy CT8 vPZă Hỡnh 3.5 Bin i cng (kg/mm2) chuối bảo quản công thức màng khác sau ngày bảo quản Chú thích:  CT1: Dung dịch chứa Gelatin + Glycerol  CT2: Dung dịch Gelatin + Glycerol+ Vitamin C  CT3: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Đồng sunfat  CT4: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.02M  CT5: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.04M  CT6: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.06M  CT7: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.08M  CT8: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.1M  Mẫu đối chứng: không nhúng màng Qua bảng đồ thị nhận thấy: thời gian bảo quản dài độ cứng chuối giảm tất nồng độ Độ cứng chuối trước bảo quản cao 29.724 kg/mm2 (CT3), thấp 19.553 kg/mm2 (CT4), sau ngày bảo quản số giảm xuống 9.554 kg/mm2 (CT4); 4.777 kg/mm2 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 47 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn (CT3) Sau ngày bảo quản số tiếp tục giảm xuống 8.599 kg/mm2 (CT7); 3.609 kg/mm2 (CT1) Điều giải thích q trình bảo quản tiếp tục diễn hoạt động sống q trình hơ hấp, q trình chín dù mức độ thấp Trong trình này, tinh bột bị thủy phân thành đường, mà độ cứng giảm trình bảo quản Sau thời gian ngày bảo quản, độ cứng chuối CT1 thấp nhất, độ cứng CT7 cao Như xử lý chuối với màng 0.08 trì độ cứng tốt Sở dĩ phần hao hụt khối lượng CT7 tương đối thấp chúng tơi trình bày bảng đồ thị, hàm lượng tinh bột tạo bị thủy phân nên ảnh hưởng đến độ cứng SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 48 Luận văn tốt nghiêp 3.5 3.5.1 TS.Trịnh Khánh Sơn Ảnh hưởng tỉ lệ gelatin:glycerol:nano đồng đến tổn thất số chất dinh dưỡng trái chuối Ảnh hưởng màng đến hàm lượng protein tổn thất sau ngày bảo quản (mg/g) 0.6 Protein (mg/g) 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 ] ZăvP CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 Cơng thức }]vY Hình 3.6 Sự tổn thất protein trái chuối sau ngày bảo quản Chú thích:  CT1: Dung dịch chứa Gelatin + Glycerol  CT2: Dung dịch Gelatin + Glycerol+ Vitamin C  CT3: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Đồng sunfat  CT4: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.02M  CT5: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.04M  CT6: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.06M  CT7: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.08M  CT8: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.1M  Mẫu đối chứng: không nhúng màng Protein chuối chiếm khoảng 1% thành phần dinh dưỡng chuối dường không thay đổi từ lúc chuối cịn xanh lúc chuối chín Bảng ANOVA cho thấy khác biệt protein chuối cịn xanh chuối chín màng khơng có ý nghĩa mặt thống kê Vì vậy, màng nhúng bên ngồi trái chuối khơng ảnh hưởng đến thay đổi protein trái chuối SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 49 Luận văn tốt nghiêp 3.5.2 TS.Trịnh Khánh Sơn Ảnh hưởng màng đến hàm lượng đường trình bảo quản Hàm lượng tinh bột chuối tương đối cao, thời gian bảo quản lâu, lượng tinh bột chuối bị thủy phân thành đường cao Đường thành phần quan trọng người Vì khảo sát biến đổi hàm lượng đường chuối CT khác 1.2 hàm lượng đường (mg/ml) mg/ml 0.8 0.6 0.4 0.2 ] ZăvP CT1 CT2 CT3 CT4 NGY CT5 CT6 CT7 CT8 vPZă NGÀY Hình 3.7 Biến đổi hàm lượng đường (mg/ml) chuối bảo quản công thức màng khác sau ngày bảo quản Chú thích:  CT1: Dung dịch chứa Gelatin + Glycerol  CT2: Dung dịch Gelatin + Glycerol+ Vitamin C  CT3: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Đồng sunfat  CT4: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.02M  CT5: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.04M  CT6: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.06M  CT7: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.08M  CT8: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.1M  Mẫu đối chứng: không nhúng màng Số liệu bảng đồ thị cho thấy: hàm lượng đường chuối tăng trình bảo quản Sau ngày bảo quản hàm lượng đường 1.079mg/ml (CT2), SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 50 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn 0.456 mg/ml (CT5) Sau ngày bảo quản, hàm lượng tiếp tục tăng, cao mẫu đối chứng 1.090 mg/ml, thấp 0.780 mg/ml (CT5) Như vậy, sau ngày bảo quản hàm lượng đường mẫu đối chứng cao nhất, điều giải thích q trình bảo quản, chuối tiếp tục hơ hấp Trong q trình chuối sử dụng chất có để làm ngun liệu cho q trình hơ hấp, có đường Do mà với chiều tăng thời gian bảo quản mà hàm lượng đường chuối tăng dần Sau ngày bảo quản, hàm lượng đường chuối mẫu đối chứng cao hẳn so với CT lại Giữa mẫu đối chứng CT5 có khác biệt rõ rệt hàm lượng đường Ở CT khác nhau, chế trình hơ hấp khơng giống nhau, SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 51 Luận văn tốt nghiêp 3.6 TS.Trịnh Khánh Sơn Ảnh hưởng tỷ lệ gelatin : nano đồng phát triển nấm mốc Collectotrichum sp điều kiện in vitro Chúng tiến hành cấy nấm mốc Colletotrichum lên mơi trường PCA có bổ sung CT màng nano đồng để khảo sát phát triển chúng Kết đo đường kính phát triển nấm mốc trình bày đây: kích thước nấm mốc mm 30 25 20 15 10 Đối chứng CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 cơng thức Hình 3.8: Kích thước nấm mốc mơi trường PCA bổ sung nano đồng nồng độ khác Chú thích:  CT4: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.02M  CT5: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.04M  CT6: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.06M  CT7: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.08M  CT8: Dung dịch Gelatin + Glycerol + Nano đồng nồng độ 0.1M  Mẫu đối chứng: môi trường PCA Qua thời gian khảo sát kết invitro cho thấy, khả kháng nấm dung dịch nano đồng sau, nồng độ chất khử cao khả phát triển kích thước khuẩn lạc nhỏ, so với mẫu đối chứng không chứa nano đồng Cụ thể sau: mẫu đối chứng chứa mơi trường PCA sau tuần kích thước khuẩn lạc 26.3 mm, CT8 kích thước khuẩn lạc 18.4mm, dung dịch nano đồng ức chế phát triển nấm mốc SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 52 Luận văn tốt nghiêp CHƯƠNG 4: 4.1 TS.Trịnh Khánh Sơn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu thu thời gian thực đề tài, rút số kết luận sau: Chuối xử lý CT màng khác có ảnh hưởng khác tới thay đổi về: hao hụt khối lượng, độ cứng quả, màu sắc vỏ quả, hàm lượng chất dinh dưỡng Sau ngày bảo quản, chuối nhúng màng dung dịch màng gelatin + glycerol +nano đồng 0.04 tồn thất khối lượng thấp Chuối công thức màng gelatin + glycerol + nano đồng 0.08 có biến đổi màu sắc Q trình thủy phân đường công thức màng gelatin + glycerol +nano đồng 0.04 có hàm lượng đường tăng chậm tất mẫu Độ cứng màng gelatin + glycerol +nano đồng 0.08 có giá trị lớn sau thời gian bảo quản Khả kháng nấm mốc dung dịch nano 0.1M ức chế phát triển chúng invitro 4.2 Đề xuất Trong điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên chưa đưa kết luận khái quát tác dụng màng gelatin bổ sung nano đồng việc bảo quản chuối Vậy nên xin đưa số đề xuất sau: Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng màng màng gelatin bổ sung nano đồng việc bảo quản chuối điều kiện khác nhau, kết hợp với chất phụ gia khác để có phương pháp bảo quản tốt Nghiên cứu khả kháng nấm mốc màng gelatin bổ sung nano đồng chuối Nghiên cứu ảnh hưởng màng gelatin bổ sung nano đồng loại trái khác để đưa công thức tối ưu cho loại SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 53 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Yến-Sản xuất tồn trữ rượu vang chuối xiêm công nghệ enzym Nguyễn Quang Huy-Kỹ thuật công nghệ sau thu hoạch chuối Nguyễn Thị Mỹ Tuyền-Công Nghệ rau sau thu hoạch Luigi Nicolais Gianfranco Carotenuto, Metal – polymer nanocompozit, Institute of compozit and Biomedical Materials National Research Council Napple, Ytaly, 2005 Muhammad sani Usman, Mohamed ezzat el, Zowalaty, Kamyar shameli, Norhazlin Zainuddin, Mohamed salama, Nor azowa Ibrahim, Synthesis, characterization, and antimicrobial properties of copper nanoparticles, International Journal of Nanomedicine 8, pp4467–4479, 2013 Faheem A Sheikh, Muzafar A Kanjwal, Saurabh Saran, Wook-Jin Chung, Hern Kim, Polyurethane nanofibers containing copper nanoparticles as future materials, Applied Surface Science257, pp3020–3026, 2011 Mayur Valodkar, Shefaly Modi, Angshuman Pal, Sonal Thakore, Synthesis and anti-bacterial activity of Cu, Ag and Cu–Ag alloy nanoparticles: A green approach, Materials Research Bulletin 46, pp384–389, 2011 Jeyaraman Ramyadevi, Kadarkaraithangam Jeyasubramanian, Arumugam Marikani, Govindasamy Rajakumar, Abdul Abdul Rahuman, Synthesis and antimicrobial activity of copper nanoparticles, Materials Letters 71, pp114– 116, 2012 Hoàng Thị Trúc Huỳnh- Tìm hiểu kỹ thuật MAP bảo quản rau tươi ảnh hưởng nhiệt độ wikipedia.org/wiki/Vitamin_C 10 wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng(II)_sulfat) 11 P Chowdappa, Shivakumar Gowda, C.S Chethana S Madhura, Antifungal activity of chitosan – silver nanoparticle composite againts Colletotrichum gloeosporioides associated with mango anthracnose, Academic Journals, 2014 12 Keuk-Jun Kim cộng sự, Antifungal activity and mode of action of silver nano-particles on Candida albicans, Biology of Metals October, 2008 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 54 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn 13 P Chowdappa, Shivakumar Gowda, C.S Chethana S Madhura, Antifungal activity of chitosan – silver nanoparticle composite againts Colletotrichum gloeosporioides associated with mango anthracnose, Academic Journals, 2014 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 55 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến đổi số delta E vỏ chuối công thức sau ngày ngày bảo quản Sau ngày Sau ngày Đối chứng 18.111b ± 0.566 20.229a ± 0.163 CT1 10.133c ± 0.966 11.590c ± 0.921 CT2 4.388 fg ± 1.631 14.293b ± 0.786 CT3 21.070a ± 0.469 19.720 a ± 0.536 CT4 2.189 h ± 0.401 10.19de ± 0.130 CT5 2.636 gh ± 0.068 8.940e ± 0.157 CT6 5.522ef ± 0.089 13.727b ± 0.137 CT7 8.375cd ± 0.054 10.518cd ± 0.091 CT8 6.636 de ± 0.011 9.989 de ± 0.040 Phụ lục 2: Biến đổi %CO2 công thức màng ngày đầu, sau ngày sau ngày bảo quản CO2 ngày đầu (%) CO2 ngày (%) CO2 sau ngày (%) Đối chứng 6.400a ± 0.953 3.900a ± 0.754 3.600abcd ± 0.435 CT1 3.966b ± 0.568 3.966a ±0.450 3.366bcd ± 0.493 CT2 2.633bc ± 0.493 3.733a ± 0.057 2.066cd ± 0.503 CT3 3.266bc ± 1.250 4.866a ± 0.251 1.600d ± 0.173 CT4 1.333d ± 0.305 3.066ab ± 0.585 5.800a ± 0.871 CT5 1.800cd ± 0.529 3.366a ± 1.050 4.933ab ± 1.289 CT6 0.966d ± 0.152 1.366b ± 0.208 5.633ab ± 0.945 CT7 1.566cd ± 0.378 3.166ab ± 0.230 4.833ab ± 1.050 CT8 1.966cd ± 0.550 3.533a ± 0.723 4.400abc ± 0.953 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 56 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn Phụ lục 3: Sự biến đổi hao hụt khối lượng chuối bảo quản công thức màng khác KL Sau ngày KL Sau ngày Đối chứng 0.068a ± 0.010 0.137a ± 0.003 CT1 0.054ab ± 0.006 0.126a ± 0.016 CT2 0.053ab ± 0.002 0.121a ± 0.007 CT3 0.062ab ± 0.002 0.138a ± 0.009 CT4 0.050ab ± 0.006 0.110a ± 0.003 CT5 0.041b ± 0.004 0.094a ± 0.009 CT6 0.029b ± 0.001 0.465a ± 0.529 CT7 0.052ab ± 0.011 0.113a ± 0.007 CT8 0.051ab ± 0.004 0.108a ± 0.000 Phụ lục 4: Biến đổi độ cứng (kg/mm2) chuối bảo quản công thức màng khác sau ngày bảo quản Ngày đầu Sau ngày Sau ngày Đối chứng 23.036a 9.235a 7.537a CT1 25.584a 8.280ab 3.609c CT2 28.450a 8.917a 4.840bc CT3 29.724a 4.777b 3.928c CT4 19.533a 9.554a 8.386a CT5 21.019a 9.129a 8.153a CT6 22.717a 7.856ab 6.560ab CT7 25.372a 9.236a 8.599a CT8 23.036a 9.342a 8.174a SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 57 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn Phụ lục 5: Sự tổn thất protein trái chuối sau ngày bảo quản Protein (mg) Đối chứng 0.508a ± 0.004 CT1 0.504a±0.008 CT2 0.495a±0.001 CT3 0.494a±0.001 CT4 0.489a±0.001 CT5 0.498a± 0.004 CT6 0.496a± 0.009 CT7 0.499a± 0.003 CT8 0.498a± 0.013 Phụ lục 6: Biến đổi hàm lượng đường (mg/ml) chuối bảo quản công thức màng khác sau ngày bảo quản CT màng Đường sau ngày Đường sau ngày Đối chứng 1.073a ± 0.003 1.090a ± 0.003 CT1 1.057a ± 0.006 1.065a ± 0.012 CT2 1.079a ± 0.002 1.084a ± 0.001 CT3 1.066a ± 0.002 1.086a ± 0.001 CT4 0.699e ± 0.008 0.957b ± 0.010 CT5 0.465f ± 0.022 0.780c ± 0.048 CT6 0.844d ± 0.029 0.970b ± 0.013 CT7 0.958b ± 0.002 0.964b ± 0.006 CT8 0.905c ± 0.008 0.977b ± 0.001 SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 58 Luận văn tốt nghiêp TS.Trịnh Khánh Sơn Phụ lục 7: Kích thước nấm mốc mơi trường PCA bổ sung nano đồng nồng độ khác Kích thước Đối chứng 26.264b CT4 27.697a CT5 25.679b CT6 24.847c CT7 18.702d CT8 18.371d SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang 59 Luận văn tốt nghiêp SVTH: Đỗ Thị Lệ Giang TS.Trịnh Khánh Sơn

Ngày đăng: 03/07/2023, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...