1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu công nghệ bao gói và bảo quản quả thanh long trong xuất khẩu

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÕN - NGUYỄN QUỲNH DAO Đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BAO GÓI VÀ BẢO QUẢN QUẢ THANH LONG TRONG XUẤT KHẨU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Mã ngành: 8540101 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HÙNG TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG .vi LỜI CẢM ƠN vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu - Nội dung 3.1 Mục tiêu đề tài 3.2 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung long 1.2 Các loại côn trùng bệnh gây hại cho long 1.2.1 Các loại côn trùng gây hại 1.2.2 Các bệnh hại long 1.3 Một số phƣơng pháp bảo quản long 10 1.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 11 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 13 1.3.3 Vật liệu chế tạo màng MAP 15 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 23 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phƣơng pháp sơ chế xử lý nguyên liệu 24 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ đến biến đổi sinh lý tổn thƣơng lạnh 25 i 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ đến biến đổi sinh hóa 26 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích đánh giá chất lƣợng 26 2.2.5 động Phƣơng pháp lựa chọn vật liệu bao bì phù hợp cho bao gói MAP bị 27 2.2.6 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm bảo quản long bao bì kết hợp với nhiệt độ lạnh sở đóng gói long (cơng ty Hồng Phát - Long An) 28 2.2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết thực nghiệm xác định ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến biến đổi sinh lý tổn thƣơng lạnh long sau thu hoạch 30 3.1.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến biến đổi sinh lý 30 3.1.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến tổn thƣơng lạnh 31 3.2 Kết thực nghiệm xác định nhiệt độ bảo quản đến biến đổi sinh hóa long sau thu hoạch 34 3.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến độ cứng long sau thu hoạch 34 3.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng chất khơ hịa tan tổng số long sau thu hoạch 35 3.2.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng đƣờng tổng số long sau thu hoạch 36 3.2.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng axit hữu long sau thu hoạch 38 3.2.6 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hao hụt khối lƣợng long sau thu hoạch 41 3.3 Kết nghiên cứu lựa chọn vật liệu bao bì phù hợp cho bao gói MAP bị động cho long 42 CHƢƠNG KHẢO NGHIỆM THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY 48 4.1 Quy trình áp dụng 48 4.1.1 Tiếp nhận nguyên liệu phân loại 49 4.1.2 Rửa 49 4.1.3 Xử lý Hóa Lý 50 ii 4.1.4 Bao gói 51 4.1.5 Đóng thùng 53 4.1.6 Bảo quản lạnh 53 4.2 Kết 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 66 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MAP (Modified Atmosphere Packaging ): Bao gói điều biến khí HL : Hàm lƣợng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam VHT (Vapor Heat Treatment ): Hơi nƣớc nóng ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á RH (Relative Humidity): Độ ẩm tƣơng đối TS ( Total sugar): Hàm lƣợng đƣờng tổng TP: Thành phố iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1–Tổn thƣơng trái long loại côn trùng Hình 1.2 - Các bệnh gây hại cho long .10 Hình 2.1 -Xử lý long .25 Hình 2.2 -Chuẩn bị nguyên liệu đo đạc thơng số 26 Hình 2.3 -Các loại màng bao gói long 28 Hình 3.1 -Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến cƣờng độ hô hấp Thanh long sau thu hoạch .30 Hình 3.2 - Ảnh chụp mẫu long TL1.1 TL1.2 thời điểm 20 ngày 30 ngày 33 Hình 3.3 - Ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ cứng long trình bảo quản 34 Hình 3.4 - Ảnh hƣởng nhiệt độ đến chất khơ hịa tan tổng số long trình bảo quản 35 Hình 3.5 - Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hàm lƣợng đƣờng tổng số long trình bảo quản 37 Hình 3.6 - Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hàm lƣợng axit hữu long trình bảo quản 38 Hình 3.7 - Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hàm lƣợng vitamin C long trình bảo quản 40 Hình 3.8 - Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hao hụt khối lƣợng long trình bảo quản .41 Hình 3.9 - Ảnh hƣởng vật liệu bao gói đên biến đổi nồng độ khí Oxy bao bì 44 Hình 3.10 - Ảnh hƣởng vật liệu bao gói đên biến đổi nồng độ khí Cacbonic bao bì .45 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 -Thành phần dinh dƣỡng 100g long Bảng 1.2 - So sánh long với loại trái khác Bảng 1.3 Khả thấm khí, nƣớc, khả chịu đựng mơi trƣờng hóa học loại plastic 20 Bảng 3.1 -Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến cƣờng độ hô hấp Thanh long sau thu hoạch 30 Bảng 3.2 -Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến chất lƣợng cảm quan long sau thu hoạch 32 Bảng 3.3 -Ảnh hƣởng màng bao gói đến tiêu chất lƣợng Thanh long 42 Bảng 3.4 –So sánh tiêu đánh giá màng bao bì LDPE MAP 46 Bảng 4.1 –Các loại bao bì khảo nghiệm nhà máy 51 Bảng 4.2 –Quy cách đóng gói 52 Bảng 4.3 – Bảng đánh giá tiêu long nhà máy đến tuần thứ 54 Bảng 4.4 - Các tiêu chất lƣợng long bảo quản bao MAP (quy cách 10-12 trái/ túi) 55 Bảng 4.5 – Hình ảnh minh họa sau tuần 57 vi LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Cơng nghệ Sài Gịn, đến em hoàn thành luận văn tốt nghiệp: “Cơng nghệ bao gói bảo quản long xuất khẩu” Luận văn đƣợc hoàn chỉnh nhờ giúp đỡ nhà trƣờng, thầy cô giáo, gia đình bạn bè Cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi trình em thực luận văn Em chân thành cảm ơn thầy Lê Minh Hùng, giáo viên giảng dạy hƣớng dẫn em thực nghiên cứu Thầy tận tâm, nhiệt tình dạy giúp đỡ em, tạo điều kiện tốt cho em thực tốt đề tài luận văn Em cảm ơn anh chị Phòng thí nghiệm Sau thu hoạch, Phân viện Cơ điện nơng nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch hƣớng dẫn, tạo thuận lợi cho em đƣợc sử dụng thiết bị phục vụ cho đề tài luận văn Ngoài ra, em xin cảm ơn Ban Giám đốc công ty TNHH Hoàng Phát Fruit (huyện Tầm Vu, tỉnh Long An) hỗ trợ nhiệt tình trình khảo nghiệm nhà máy Cảm ơn quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian học trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chất lƣợng thời gian bảo quản rau, tƣơi nói chung long sau thu hoạch nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mơi trƣờng nhƣ: nhiệt độ bảo quản, độ ẩm tƣơng đối, thành phần khơng khí, ánh sáng Trong nhiệt độ bảo quản yếu tố mơi trƣờng có ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng thời gian bảo quản rau sau thu hoạch Nhiệt độ ảnh hƣởng trực tiếp đến biến đổi sinh lý, sinh hóa phát triển vi sinh vật Đặc biệt, khí hậu nƣớc ta nhiệt đới gió mùa ẩm nên nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng cao, điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây thối hỏng phát triển, làm giảm chất lƣợng thời gian tồn trữ rau Bảo quản lạnh phƣơng pháp truyền thống để bảo quản rau tƣơi Bảo quản lạnh giúp giảm đƣợc tốc độ hơ hấp, giảm khả sản sinh khí ethylen, hạn chế biến đổi sinh hóa (nhƣ hàm lƣợng đƣờng, axit, vitamin, ), hạn chế phát triển vi sinh vật gây thối hỏng, trì nâng cao chất lƣợng kéo dài hạn sử dụng rau tƣơi Tuy nhiên, rau tƣơi có khoảng nhiệt độ bảo quản lạnh phù hợp Bảo quản lạnh nhiệt độ thấp không đạt đƣợc hiệu mong muốn mà trái lại làm giảm chất lƣợng làm hỏng Hiện nay, việc bảo quản rau tƣơi theo cơng nghệ bao gói điều biến khí (Modified Atmosphere Packaging - MAP) phát triển trở nên phổ biến giới ƣu điểm nhƣ giúp gia tăng đáng kể thời gian bảo quản hạn chế đƣợc hơ hấp, trao đổi chuyển hóa chất, giảm tổn thất sau thu hoạch mà trì đƣợc chất lƣợng thƣơng phẩm giá trị sản phẩm mà không dùng hạn chế sử dụng hóa chất bảo quản Qua nghiên cứu bảo quản cho thấy MAP phƣơng pháp thông dụng đáp ứng đƣợc yêu cầu trình bảo quản, vận chuyển bán lẻ rau Tính cấp thiết đề tài Các loại rau nói chung thƣờng dễ hƣ hỏng chứa từ 80-90% nƣớc tùy theo trọng lƣợng (Dhall 2013) [14,pg.435] Ngoài ra, yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị kinh tế rau có giai đoạn chín tƣơng đối ngắn với giảm dần hạn sử dụng sau thu hoạch (Prasanna, Prabha et al 2007) [26, pg.1] Bảo quản lạnh có hiệu việc nâng cao chất lƣợng kéo dài hạn sử dụng long, giúp hạn chế đƣợc biến đổi chất lƣợng sinh lý sinh hóa sau thu hoạch, nhờ chủ động q trình vận chuyển, tiêu thụ xuất (Ortiz-Hernández and Carrillo-Salazar 2012) [24, pg.230] Trong đó, cơng nghệ bảo quản MAP cho long lại hạn chế Đồng thời, khác biệt vị trí địa lý, khí hậu, chủng loại giống… nên áp dụng cơng nghệ MAP sẵn có giới cho long Việt Nam Tại Châu Á, Việt Nam nhà xuất hàng đầu long vào thị trƣờng Trung Quốc, Đài Loan, nƣớc ASEAN 30 quốc gia vùng lãnh thổ giới Tuy nhiên, nhiều năm qua Trung Quốc thị trƣờng xuất chủ lực long Việt Nam (chiếm tới 71,5% tổng kim ngạch xuất long năm 2013) Từ đó, cho thấy thị trƣờng xuất long Việt Nam phụ thuộc lớn vào thị trƣờng Trung Quốc, đặt ngƣời sản xuất kinh doanh trƣớc rủi ro lớn có thay đổi sách hay biến động thị trƣờng Ngoài ra, long Việt Nam cũngvấp phải cạnh tranh ngày tăng từ nƣớc khác nhƣ Thái Lan, Malaysia… gặp nhiều khó khăn từ khâu vận chuyển xa, bảo quản dài ngày nhƣ yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe Khi nghiên cứu thực tiễn cơng ty Hồng Phát (tỉnh Long An), tác giả nhóm nghiên cứu nhận thấy loại bao bì mà doanh nghiệp sử dụng chƣa tối ƣu: doanh nghiệp sử dụng loại bao bì PE có đục lỗ Kiểu bao bì khiến long thoát nƣớc nhiều, nhanh bị vàng héo, phần tai trái (một tiêu cảm quan quan trọng xuất khẩu) Ngoài ra, nấm mốc, vi sinh vật dễ phát triển thời gian bảo quản chƣa đƣợc lâu PHỤ LỤC 2: Kết thực nghiệm xác định ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến biến đổi sinh lý sinh hóa long sau thu hoạch Bảng 2.1: Biểu diễn biến thiên cƣờng độ hô hấp long theo nhiệt độ thời gian bảo quản Ngày thí nghiệm Cƣờng độ hơ hấp mẫu Thanh long (ml CO2/kg.h) TL1.0 TL1.1 75.45± 0.94 41.69±0.16 TL1.2 44.96±0.1 TL1.3 TL1.4 TL1.5 TL1.6 56.84±0.11 60.74±0.06 68.42±0.07 69.53±0.27 54.43±0.1 7.36±0.2 13.11±0.08 17.36±0.07 17.46±0.06 32.84±0.16 33.73±0.08 38.8±0.1 4.25±0.41 4.65±0.08 10.03±0.09 14.67±0.05 18.03±0.11 21.76±0.08 22.97±0.07 1.52±0.06 2.77±0.11 4.02±0.09 6.73±0.09 17.16±0.11 18.78±0.09 17.71±0.84 1.54±0.12 1.66±0.14 5.86±0.07 8.09±0.06 11.71±0.05 15.99±0.06 14.98±0.13 1.01±0.29 1.37±0.05 2.89±0.03 8.5±0.14 12.27±0.09 13.56±0.08 5.97±0.11 0.8±0.02 1.37±0.02 1.68±0.06 11.21±0.1 12.06±0.08 12.2±0.05 5.53±0.33 0.83±0.01 0.84±0.04 1.9±0.09 9.3±0.08 9.16±0.08 11.56±0.07 5.50±0.09 0.76±0.03 1.82±0.09 2.58±0.09 6.66±0.11 8.51±0.11 7.11±0.11 Mẫu hỏng 0.87±0.07 5.51±0.15 2.66±0.1 7.33±0.13 10.08±0.07 5.59±0.04 10 0.82±0.12 0.9±0.06 4.26±0.13 10.67±0.05 10.43±0.11 5.23±0.17 11 1.46±0.13 2.4±0.06 0.73±0.1 8.17±0.1 8.53±0.07 2.78±0.07 12 0.87±0.07 4.75±0.05 1.04±0.1 5.79±0.16 5.32±0.09 5.56±0.08 13 0.91±0.03 1.71±0.06 3.59±0.03 2.95±0.04 5.89±0.09 4.96±0.11 14 0.73±0.07 1.2±0.03 1.46±0.15 1.31±0.03 4.64±0.07 2.79±0.1 15 1.27±0.07 1.52±0.08 1.65±0.05 3.57±0.04 1.55±0.07 4.33±0.14 16 0.4±0.06 1.44±0.14 3.04±0.1 3.86±0.07 3.88±0.04 7.91±0.03 17 0.8±0.03 4.83±0.09 2.28±0.07 2.61±0.1 5.22±0.1 8.01±0.11 18 1.2±0.05 3.95±0.06 2.17±0.05 3.01±0.11 4.33±0.07 7.11±0.16 19 1.41±0.02 2.19±0.03 3.74±0.06 2.95±0.1 3.87±0.04 6.1±0.14 20 0.44±0.06 1.32±0.04 2.29±0.03 3.81±0.09 3.32±0.1 6.76±0.07 69 Bảng 2.2: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến độ cứng long sau thu hoạch Độ cứng (kgf) Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 9.43 9.43 9.43 9.43 9.43 9.43 9.43 9.07 9.55 9.35 9.46 9.40 9.35 9.40 8.87 9.75 10.01 9.80 9.40 9.47 9.45 12 Mẫu hỏng 10.66 10.54 10.05 9.67 9.50 9.70 16 10.92 10.80 10.20 9.73 10.53 10.33 20 11.50 11.22 10.70 10.55 10.58 10.84 Bảng 2.3: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng chất khơ hịa tan tổng số (oBrix) long sau thu hoạch Hàm lƣợng chất khơ hịa tan tổng số (oBrix) Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 12.2 12.2 12.2 12.2 12.2 12.2 12.2 12.8 13.2 12.8 12.5 12.0 12.0 13.0 12.0 13.0 12.5 12.0 12.0 11.0 11.0 12 Mẫu hỏng 14.0 12.0 12.0 12.0 11.0 11.0 16 13.0 12.0 11.5 11.0 11.2 11.0 20 12.2 12.0 11.5 11.0 11.0 10.8 70 Bảng 2.4: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng đƣờng tổng số long sau thu hoạch Hàm lƣợng đƣờng tổng số (%) Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 7.35 7.35 7.35 7.35 7.35 7.35 7.35 9.06 8.60 8.60 7.39 7.72 7.78 8.35 7.38 8.83 8.55 7.67 7.90 7.88 8.70 12 Mẫu hỏng 8.86 8.91 8.59 8.36 8.30 8.89 16 9.39 9.25 9.34 9.46 9.66 8.48 20 8.21 8.28 7.70 7.68 7.39 7.23 Bảng 2.5: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng axit hữu long sau thu hoạch Hàm lƣợng axit hữu (%) Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 0.47 0.47 0.47 0.47 0.47 0.47 0.47 0.14 0.38 0.36 0.40 0.46 0.38 0.29 0.12 0.30 0.31 0.39 0.37 0.39 0.23 12 Mẫu hỏng 0.29 0.30 0.37 0.36 0.20 0.18 16 0.28 0.27 0.33 0.27 0.12 0.11 20 0.28 0.29 0.10 0.09 0.06 0.07 71 Bảng 2.6: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng vitamin C long sau thu hoạch Hàm lƣợng Vitamin C (mg/100g) Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 7.97 7.97 7.97 7.97 7.97 7.97 7.97 6.53 7.85 7.54 7.27 7.20 7.09 6.91 5.66 7.76 7.31 7.13 6.80 6.93 6.57 12 Mẫu hỏng 7.31 6.96 6.55 6.71 6.45 6.60 16 7.02 6.88 6.42 6.52 6.35 6.23 20 6.97 6.76 6.33 6.26 6.14 6.08 Bảng 2.7: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hao hụt khối lƣợng long sau thu hoạch Hao hụt khối lƣợng (%) Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.15 0.28 0.22 0.64 0.93 0.32 0.64 0.61 0.55 0.51 0.72 1.00 1.15 1.91 12 Mẫu hỏng 0.69 0.66 0.75 1.08 1.32 2.07 16 0.96 0.81 0.88 1.11 1.87 2.38 20 1.01 0.95 1.34 1.60 2.12 2.86 72 PHỤ LỤC 3: Bảng số liệu độ lệch chuẩn kết thí nghiệm Bảng 3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến cƣờng độ hô hấp long sau thu hoạch Ngày thí nghiệm TL1.0 TL1.1 TL1.2 TL1.3 TL1.4 TL1.5 TL1.6 0.94 1.16 0.10 0.11 0.06 0.07 0.27 0.10 0.20 0.08 0.07 0.06 0.16 0.08 0.10 0.41 0.08 0.09 0.05 0.11 0.08 0.07 0.06 0.11 0.09 0.09 0.11 0.09 0.84 0.12 0.14 0.07 0.06 0.05 0.06 0.13 0.29 0.05 0.03 0.14 0.09 0.08 0.11 0.02 0.02 0.06 0.10 0.08 0.05 0.33 0.01 0.04 0.09 0.08 0.08 0.07 0.09 0.03 0.09 0.09 0.11 0.11 0.11 0.07 0.15 0.10 0.13 0.07 0.04 10 0.12 0.06 0.13 0.05 0.11 0.17 11 0.13 0.06 0.10 0.10 0.07 0.07 12 0.07 0.05 0.10 0.16 0.09 0.08 13 0.03 0.06 0.03 0.04 0.09 0.11 14 0.07 0.03 0.15 0.03 0.07 0.10 15 0.07 0.08 0.05 0.04 0.07 0.14 16 0.06 0.14 0.10 0.07 0.04 0.03 17 0.03 0.09 0.07 0.10 0.10 0.11 18 0.05 0.06 0.05 0.11 0.07 0.16 19 0.02 0.03 0.06 0.10 0.04 0.14 20 0.06 0.04 0.03 0.09 0.10 0.07 73 Bảng 3.2: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến chất lƣợng cảm quan long sau thu hoạch Ngày thí nghiệm TL1.0 TL1.1 TL1.2 TL1.3 TL1.4 TL1.5 TL1.6 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.05 0.15 0.53 0.67 0.67 0.70 0.50 0.95 0.15 0.45 0.72 0.89 0.53 0.70 12 0.38 0.72 0.80 0.95 0.71 0.70 16 0.50 0.85 0.30 0.67 0.56 0.68 20 0.56 0.42 0.89 0.67 0.62 0.15 Bảng 3.3: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến độ cứng long sau thu hoạch Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.05 0.07 0.08 0.07 0.10 0.05 0.08 0.12 0.10 0.14 0.10 0.10 0.11 0.05 12 0.11 0.06 0.07 0.06 0.12 0.12 16 0.12 0.10 0.12 0.05 0.06 0.10 0.02 0.13 0.09 0.05 0.07 0.12 20 74 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng chất khơ hịa tan tổng số (0Brix) long sau thu hoạch Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 1.05 0.75 0.96 0.75 0.36 1.20 0.60 0.25 0.70 1.20 0.26 1.22 1.33 0.59 0.55 12 0.96 1.10 1.08 1.10 1.15 0.81 16 0.20 1.15 0.40 0.96 0.97 1.66 20 0.71 0.90 0.55 0.46 0.35 0.80 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng đƣờng tổng số long sau thu hoạch Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.06 0.12 0.08 0.03 0.11 0.07 0.07 0.03 0.07 0.18 0.09 0.10 0.07 0.08 12 0.07 0.07 0.04 0.07 0.05 0.09 16 0.05 0.04 0.02 0.08 0.23 0.05 20 0.14 0.05 0.08 0.08 0.07 0.03 75 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng axit hữu long sau thu hoạch Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.05 0.07 0.05 0.08 0.07 0.04 0.04 0.07 0.08 0.07 0.06 0.06 0.06 0.07 12 0.09 0.09 0.06 0.07 0.06 0.04 16 0.05 0.06 0.07 0.06 0.04 0.04 20 0.03 0.03 0.06 0.03 0.03 0.03 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hàm lƣợng vitamin C long sau thu hoạch Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.11 0.11 0.09 0.08 0.10 0.07 0.10 0.09 0.12 0.04 0.11 0.08 0.05 0.13 12 0.10 0.05 0.07 0.11 0.08 0.10 16 0.09 0.04 0.10 0.11 0.08 0.05 20 0.09 0.07 0.04 0.05 0.07 0.06 76 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản đến hao hụt khối lƣợng long sau thu hoạch Ngày thí nghiệm TL2.0 TL2.1 TL2.2 TL2.3 TL2.4 TL2.5 TL2.6 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.07 0.07 0.02 0.12 0.06 0.11 0.09 0.05 0.08 0.03 0.10 0.11 0.08 12 0.05 0.07 0.03 0.07 0.10 0.09 16 0.08 0.09 0.08 0.11 0.07 0.09 20 0.05 0.11 0.06 0.12 0.07 0.11 77 PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh thực tế nhà máy Nhà xƣởng chứa long Phân loại long cho thí nghiệm Thanh long đƣợc đánh dấu cho nghiệm đánh giá độ máy rửa độ gãy tai trái 78 79 Máy rửa long Bồn ngâm vòi phun nƣớc 80 Thiết bị xử lý long phƣơng pháp Hóa-Lý 81 Bao gói sau sơ chế 82 Bao gói sau sơ chế Bảo quản kho lạnh nhà máy 83

Ngày đăng: 03/07/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN