Microsoft Word Detai Quang2008 doc Bé c«ng th−¬ng ViÖn nghiªn cøu da giÇy B¸o c¸o nghiªn cøu khoa häc “Nghiªn cøu c«ng nghÖ ®iÒu chÕ chÊt lµm bãng (topcoat) sö dông trong c«ng nghiÖp thuéc da” Chñ nhi[.]
Bộ công thơng Viện nghiên cứu da-giầy Báo cáo nghiên cứu khoa học Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Ngô Đại Quang 7187 17/3/2009 Hà nội, 12/2008 Đề tài đợc thực sở Hợp đồng NCKH & PTCN Số 175.08/R-D/HĐ -KHCN ngày 25/2/2008 Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -1- Viện Nghiên cứu Da - Giầy mở đầu Cơ sở pháp lý, xuất xứ cần thiết Đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Đề tài Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghệ thuộc da đợc tiến hành theo hợp đồng nghiên cứu khoa học số 175-08/R-D/HĐ-KHCN Bộ Công Thơng Viện Nghiên cứu Da Giầy ngày 25/ 02/ 2008 1.2 Xuất xứ Đề tài đợc đề xuất sở nhu cầu hoá chất thay nhập cho ngành công nghiệp Da- giày thực tế khả triển khai nghiên cứu Viện nghiên cứu Da Giầy kết hợp với Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam 1.3 Sự cần thiết Đề tài Công đoạn trau chuốt, hoàn thiện (finishing) thuộc da cần có chất làm bóng (topcoat) để tạo cho da thuộc có lớp bảo vệ màng trau chuốt Lớp topcoat phủ lên bề mặt da có tác dụng làm giảm độ thấm nớc, chèng dÝnh, bỊn nhiƯt, bỊn ¸nh s¸ng UV, bỊn ma sát cho màng trau chuốt, tạo cảm giác mát, trơn đặc biệt có độ mềm dẻo đàn hồi tơng tự nh da thuộc Các đặc tính thẩm mỹ nh mầu sắc, độ bóng, độ mềm mại, tính bắt mắt, , màng trau chuốt định tính thơng mại sản phẩm da thuộc Hiện nay, chất làm bóng nớc dùng chủ yếu phải nhập từ nớc ngoài, chí chất làm bóng có nguồn gốc không rõ ràng, chất lợng không ổn định Vì sở thuộc da nớc bị ảnh hởng nguồn cung từ nớc đồng thời thiệt hại chất lợng chất làm bóng chất lợng gây không nhỏ Vì Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu điều chế chất làm bóng từ nguồn nguyên liệu có sẵn nớc để thay dần sản phẩm nhập ngoại cải thiện chất lợng sản phẩm da thuộc nớc Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bãng (topcoat) sư dơng c«ng nghiƯp thc da” – PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -2- Viện Nghiên cứu Da - Giầy Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ nguồn nguyên liệu có sẵn nớc nh polime, hệ polime nhũ tơng, huyền phù, dung môi hữu phụ gia khác, nghiên cứu điều chế chất làm bóng hệ nớc dùng cho ngành thuộc da Trên sở chất làm bóng này, nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu thành công công nghệ điều chế chất làm bóng hệ nớc có độ ổn định cao dùng để trau chuốt da nhằm giảm ô nhiễm môi trờng Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Đề tài Quy trình công nghệ điều chế chất làm bóng hệ nớc dùng để trau chuốt da thuộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu công nghệ điều chế vật liệu quy mô phòng thí nghiệm Các lĩnh vực hóa học vật liệu nh chất tạo màng, dung môi hữu cơ, chất màu hóa chất khác dùng để pha chế chất làm bóng Các lĩnh vực thuộc da nh công nghệ phơng pháp trau chuốt, phơng pháp đo kiểm tra chất lợng màng bóng da, đánh giá vai trò chất làm bóng tới chất lợng da thuộc Nội dung phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung thực nội dung sau: - Su tầm nghiên cứu tài liệu phơng pháp điều chế chất làm bóng dùng cho da thuộc - Phân tích lựa chọn nguyên liệu dùng để pha chế chất làm bóng - Tổng hợp phụ gia cần thiết - Nghiên cứu xây dựng đơn phối liệu - Thử nghiệm sản phẩm da thuộc - Phân tích tính chất lý bề mặt da dùng mẫu chất làm bóng đà điều chế - Xác lập quy trình công nghệ điều chế chất làm bóng tối u Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -3- Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Đánh giá kết nghiên cứu 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Từ tài liệu sau tổng quát đợc, Đề tài phải biết kết hợp lý thuyết với thực hành, thực nghiệm tìm giải pháp công nghệ tối u để đạt đợc sản phẩm chất lợng cao Đề tài tập trung nghiên cøu hai h−íng chÝnh lµ pha chÕ chÊt lµm bãng thử nghiệm sản phẩm da thuộc Đề tài đà đợc chuyên gia Trung tâm vật liệu Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam Trung tâm công nghệ thuộc da, Trung tâm phân tích Viện nghiên cứu Da giầy nghiên cứu thực Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -4- Viện Nghiên cứu Da - Giầy PHầN II TổNG QUAN 2.1 Tình hình nghiên cứu nớc 2.1.1 Tình hình nghiên cứu điều chế chất làm bóng nớc Các hÃng hóa chất nớc nh Bayer, Scabbi, Stahl, Clariant, luôn nghiên cứu phát triển hệ chất làm bóng nhằm làm tăng chất lợng sản phẩm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng Các hệ polime nhũ tơng huyền phù thờng đợc dùng để pha chế chất làm bóng Nitroxenlulo, polivinylaxetat, poliuretan, Có loại chất làm bóng tan dung môi hữu cơ, có loại chất làm bóng tan nớc, loại sử dụng cho màng bóng chất lợng khác nh độ đàn hồi, độ cứng, độ bóng, độ trong, v.v Các bớc phát triển công nghệ nghiên cứu sản xuất chất làm bóng trải qua nhiều giai đoạn thử nghiệm khác Giai đoạn đầu phát triển chủ yếu loại chất làm bóng dùng dung môi để pha chế nh polivinylclorit với dung môi cyclohexanon, hỗn hợp copolime stiren butadien hệ dung môi vòng thơm Các chất làm bóng dễ điều chế nhng phải sử dụng dung môi mạnh, độc hại cao nên ngày hạn chế sử dụng Các giai đoạn sau ngời ta dùng chất tạo màng hệ nµy nh− nitroxenlulo, poliuretan, polithionyl, polifutfuron, v.v, th−êng chØ tan dung môi hữu cơ, nên ngời ta phải dùng dung môi để hòa tan polime thành dung dịch sau pha loÃng dung môi khác nhằm hạ giá thành cải thiện tính chất hãa lý cđa hƯ Thêi kú sau nµy ng−êi ta phát triển thêm chất làm bóng từ polime thiên nhiên nh casein, lòng trắng trứng, gelatin động vật, nhựa thông, nhựa sơn, dầu thực vật, v.v Trong polime tự nhiên nh casein, lòng trắng trứng, gelatin động vật dùng để điều chế chất làm bóng tan nớc, không dùng dung môi nên đỡ độc hại Các loại chất làm bóng có độ bền không cao môi trờng axit kiềm, dễ bị oxy hóa, dễ bị mài mòn, sản phẩm có độ mờ định Các polime từ thiên nhiên nh nhựa thông, dầu sơn, dầu thực vật phải dùng hóa chất để biến tính Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -5- Viện Nghiên cứu Da - Giầy pha loÃng hay làm khô chế tạo chất làm bóng Các hóa chất thờng sử dụng dung dịch andehyt, isopropanol, cyclohexan, etylaxetat, v.v Các hóa chất độc hại, số đợc dùng để pha chế chất làm bóng Để giảm giá thành chất làm bóng hạn chế mức độ ô nhiễm môi trờng, chất làm bóng đợc điều chế dạng nhũ tơng huyền phù, hỗn hợp dạng dung dịch nớc chứa chất làm bóng không tan nớc đợc phân tán nhờ chất nhũ hóa Để điều chế chất làm bóng hệ nớc có hai cách, từ hệ polime trùng hợp nhũ tơng huyền phù sẵn nớc; hai từ dung dịch polime đà hòa tan dung môi sau phân tán vào hệ nớc Cách thứ thông dụng ngời ta dễ kiểm soát đợc độ dài mạch khối lợng phân tử nên dễ dàng tạo đợc polime thích hợp Cách hạn chế đợc dung môi Cách thích hợp cho dùng chỗ hay khoảng cách sử dụng gần, đỡ công chuyên chở bao gói Cách thứ hai thờng áp dụng sản xuất để dự trữ, bảo quản lâu, dễ vận chuyển xa Tuy nhiên cách có giá thành cao thích hợp cho nơi không áp dụng đợc cách 2.1.2 Tình hình nghiên cứu điều chế chất làm bóng nớc Công nghiệp thuộc da nớc ta đà phát triển mạnh mẽ, năm 2007 đạt sản lợng 80 triệu sqf da thành phẩm Tuy nhiên hầu hết hóa chất dùng cho thuộc da có chất làm bóng phải nhập ngoại Hàng năm nhập tới 250 chất làm bóng dùng để trau cht da thc HiƯn n−íc ta ®ang sư dơng hai loại hệ chất làm bóng hệ dung môi hệ nhũ hóa Hệ dung môi dùng nhiều sở polime polivinylclorit, poliuretan, nitroxenlulo, poliacrylic, polivinylancol, v.v Các dung môi dùng ®Ĩ pha chÕ chÊt lµm bãng lµ cyclohexanon, dietylenclorua, toluen, anilin, etylaxetat, butylaxetat, v.v Các chất làm bóng dùng dung môi có số u điểm nh thời gian khô nhanh, độ bóng cao, mờ, độ mềm dẻo cao,v.v Tuy nhiên lợng dung môi dùng Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -6- Viện Nghiên cứu Da - Giầy lớn chiếm tới 70% khối lợng thành phần nên sử dụng dễ gây ô nhiễm môi trờng, cần phải có thiết bị hút xử lý dung môi thật tốt Chất làm bóng hệ nhũ hóa đợc thay dung môi sử dụng hệ nớc kÌm víi c¸c chÊt nhị hãa C¸c chÊt nhị hãa chÝnh gåm cã polivinylancol, gelatin, hå tinh bét biÕn tÝnh, lòng trắng trứng, , có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt nớc nên dễ dàng phân tán dung môi hữu vào dung dịch nớc Chất làm bóng hệ nhũ hóa có giá thành hạ gây ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên hệ nhũ hóa thích hợp sử dụng sau pha chế, không nên bảo quản lâu tháng độ bền nhũ tính ổn định Cho tới nay, nớc cha có sở đặt vấn đề sản xuất chất làm bóng cho ngành thuộc da Vì cần nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng nhũ hóa để thay dần sản phẩm nhập ngoại, hạn chế ô nhiễm môi trờng tạo điều kiện để ngành thuộc da phát triển bền vững 2.2 Các sở khoa học áp dụng cho Đề tài 2.2.1 Vai trò chất làm bóng trau chuốt da Phần việc cuối khâu hoàn thành khô trau chuốt da Đây công đoạn quan trọng, mục đích nâng cao chất lợng hình thức da thành phẩm Trau chuốt làm tăng tính hấp dẫn màu sắc cảm quan da thành phẩm Trau chuốt cải tạo khiếm khuyết da nguyên liệu công nghệ thuộc da nh cải tạo bề mặt da xấu, chống lỏng mặt cho da Lớp trau chuốt cần bền vững tác động học, ánh sáng, nhiệt độ, chống thấm nớc, dung môi, axit kiềm loÃng Trau chuốt phải bảo toàn tính chất u việt da thật nh khả thoát khí, hơi, tạo cho da có hình thái tự nhiên 2.2.2 Các phơng pháp trau chuốt da Tùy theo loại da, yêu cầu kỹ thuật, hình thức hoàn thành da mà ngời ta lựa chọn phơng pháp khác để trau chuốt da Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sư dơng c«ng nghiƯp thc da” – PGS.TS.Ng« Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy -7- Hình 1: Sơ đồ phơng pháp trau chuèt da thuéc Trau chuèt Líp nhuém Líp nhuém Líp nhuộm Lớp nhuộm Lớp hÃm Đánh bóng In tạo dáng Ngâm tẩm Lớp hÃm Lớp In (sấy) Lớp hÃm Chà mặt Lớp nhuộm In tạo dáng Lớp Tạo hình thức Lớp hÃm Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -8- Viện Nghiên cứu Da - Giầy a- Phơng pháp ngâm tẩm: Phơng pháp dùng để xử lý da lỏng da có khuyết tật tự nhiên cần phải đáng mặt cật Hệ ngâm tẩm bao gồm nớc, chất trợ xuyên, chất kết dính Chất kết dính polime, dễ vào cấu trúc sợi da có độ kết dính tốt Lợng dùng khoảng 25-30g dung dịch 2-5g khô/ft2 da Thời gian ngâm tẩm khoảng 1-2 giây, lâu làm da cứng, nhanh hóa chất bám lên bề mặt dễ gây cứng, độ lỏng da không cải thiện đợc nhiều Quy trình công nghệ ngâm tẩm nh sau: - Đối với da không cải tạo mặt cật Hình 2: Sơ đồ ngâm tẩm da không cải tạo mặt cật Chuẩn bị dung dịch ngâm tẩm: Hóa chất: trợ xuyên: nớc = 3:2:5 Xoa da Dùng bàn trải xoa lên da từ bụng đến lng Để qua đêm Vắt lên mễ trải xuống đất Sấy chân không/ in 100kg 600C - Đối với da cải tạo mặt cật Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -9- Viện Nghiên cứu Da - Giầy Hình3: Sơ đồ ngâm tẩm da cải tạo mặt cật Đánh mặt giấy giáp thô P220 Chuẩn bị dung dịch ngâm tẩm: Kết dính: trợ xuyên: nớc = 3:1,5:5,5 Xoa da Dùng bàn trải xoa lên da từ bụng đến lng Để qua đêm Vắt lên mễ trải xuống đất Sấy chân không/ in 100kg 600C Đánh mặt lại giấy giáp mịn P400 b- Các phơng pháp trau chuốt Phơng pháp đơn giản bôi bàn chải lên bề mặt da Dung dịch dùng để trau chuốt đợc bôi sau để khô bôi lại lần thứ hai Phơng pháp dùng cho da nhỏ, xởng thủ công Phơng pháp dùng súng phun, da đợc phun dung dịch làm bóng súng khí nén sau đa phơi sấy khô Phơng pháp phun áp lực, ngời ta nén dung dịch làm bóng áp suất cao sau cho chạy qua đầu vòi phun tạo hạt nhỏ nh sơng phủ đề lên bề mặt da Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -36- Viện Nghiên cứu Da - Giầy Nồi pha chế, nồi ủ, sinh hàn ngng, thiết bị hỗ trợ khác Bớc 2: Chuẩn bị thiết bị, vật t - Từ công thức đơn phối liệu, tính khối lợng thành phần nguyên liệu chủ yếu dùng để pha - Kiểm tra lại tài liệu kỹ thuật xem thành phần, độ tinh khiết vật t hóa chất sau quy lợng tiêu chuẩn để định lợng - Tráng rửa thiết bị, sấy khô trớc tiÕn hµnh pha chÕ B−íc : Pha chÕ Pha theo trình tự quy trình pha chế (xem phần 2.3.2) Bớc 4: KCS đóng gói - Kiểm tra ®é pH:= 6-8, nÕu cao h¬n dïng chÊt ®iỊu chØnh a xít hữu cơ, thấp dùng ammoniac - Kiểm tra độ nhớt: Độ nhớt thích hợp 20-25 giây qua phễu số - Đóng gói: thùng nhựa PVC PS, tốt thùng tôn 3.3.2 Sơ đồ công nghệ điều chế chất làm bóng a- Sơ đồ điều chế dung dịch polime Hoạt động: Cho hai phần dung môi gồm phần etylaxetat 10 phần butylaxetat vào nồi tạo dịch có sinh hàn hồi lu Đun nóng tới nhiệt độ 600C, cho lợng polime vào kết hợp khuấy khoảng 30 vòng/phút Sau khoảng giờ, lợng polime trơng hết, cho hết phần dung môi lại vào tiếp tục khuấy Kết hợp đun khuấy tiếp đợc dung dịch nhớt suốt Làm nguội dung dịch polime xuống 40oC bắt đầu đa vào thiết bị tạo dung dịch nhũ hóa Nồi nhũ hóa đợc cho trớc nớc chất nhũ hóa, chất xà phòng hóa, đợc khuấy với tốc độ 120 vòng/phút Dung dịch keo polime đợc cho vào thật từ từ cho lợng polime cho vào đợc cánh khuấy phân bố vµo n−íc Sau cho hÕt polime, cÊp nhiƯt ë nhiệt độ 500C khoảng giờ, sau làm lạnh KiĨm tra ®é keo tơ ®Ĩ ®iỊu chØnh chÊt nhị hóa hạn chế keo bị phân lớp Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -37- polime Viện Nghiên cứu Da - Giầy Dung môi Nồi tạo dịch Chất nhũ hóa Dung dịch polime Nớc Nồi tạo nhũ Dung dịch polime nhũ hóa Hình9: Sơ đồ công nghệ điều chế dung dịch polime nhũ hóa b- Sơ đồ điều chế chất làm bóng từ dung dịch polime Hoạt động: Định lợng 2/3 lợng nớc vào thiết bị trộn, sau cho chất nhũ hóa vào khuấy mạnh tạo huyền phù phân tán cho chÊt sau nµy Cho tiÕp chÊt lµm mỊm, chÊt chèng oxi hóa, chất làm khô kết hợp khuấy mạnh Tăng nhiệt độ lên khoảng 50-600C, cho khí nitơ vào thiết bị đẩy hết oxy ra, sau cho từ từ dung dịch polime vào kết hợp khuấy tốc độ trung bình tới đợc dung dịch đồng Cho hết phần nớc lại vào đồng thời vừa giảm nhiệt độ vừa khuấy Sau dung dịch nguội nhiệt độ thờng, tiến hành KCS sản phẩm trớc đóng gói Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy -38- Nớc Dung dịch Polime nh húa Hóa chất Phụ gia Thiết bị trộn KCS Sản phẩm Chất làm bóng Hình10: Sơ đồ công nghệ điều chế chất làm bóng 3.3.3 So sánh chất làm bóng điều chế đợc với chất làm bóng nớc So sánh mẫu A, B, C, D bảng 13 víi mÉu LS 18212 cu¶ h·ng StahlSingapo LS 18212 đợc điều chế sở polime gốc nitro xenlulo, cã thĨ võa tan n−íc, võa tan dung môi hữu cơ, tạo độ bóng cao, mềm mại, không bị giòn nhiệt độ thấp dính nhiệt độ cao, không bị biến màu nhiệt hay ánh s¸ng UV a- ThÝ nghiƯm so s¸nh trau cht pigment da có khuyết tật nhẹ Dùng giấy ráp mịn P400 đánh đánh cải tạo mặt cật da, sau phun lớp cationic, phơi khô thoáng mát råi phun tiÕp líp anionic Cơ thĨ víi da mị giày, quy trình xử lý trau chuốt nh sau: Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy -39- Bảng 14: Quy trình công nghệ xử lý trau chuốt da mũ giầy có khuyết tật nhẹ Hoá chất DD1 DD2 Fi17-701 200 Ra 17 -750 250 PP 17-000 100 Ru 17-779 100 N−íc 200 300 Ru 3966 75 100 DD3 600 Ra 2393 300 Fi 1261 100 PP 18-000 150 Rc 2349 150 Topcoat 300 Phơng pháp tiến hành: Phun đậm 1x1 Phơi sào chỗ thoáng – giê In 100kgF, 800C, 2s Phun 2x2 Phun 3x In 120 kgF, 800C, 2s Cã thÓ quay khan 30 phút, sau căng phẳng qua đêm Phun 3x1 Topcoat đợc sử dụng LS 18212 mẫu chế phẩm làm bóng Đề tài điều chế đợc (A, B, C, D) mẫu 2, 3, 4, Sau hoàn thiện, mẫu sản phẩm đợc đa sang trung tâm phân tích chất lợng da Viện Kết cho thấy độ bóng, độ bền mài nỉ khô, nỉ ớt, khả chịu nhiệt, chịu ánh sáng, độ mềm loại mẫu so sánh tơng đơng Nh chất làm bóng A, B, C, D thay đợc LS 18 212 Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -40- Viện Nghiên cứu Da - Giầy b Thí nghiệm so sánh trau chuốt anilin Đối tợng thí nghiệm da mũ giầy, chất làm bóng A, B, C, D LS 18212 cđa Stahl Trau cht aniline lµ h−íng trau chuốt giúp da có độ mềm mại v hình thức đẹp Hệ dung dịch không chứa pigment, thay vào dung dịch phẩm nớc Tuy nhiên công nghệ trau chuốt đòi hỏi thiết bị hoá chất tơng đối đắt tiền Đề tài đà tiến hành nhiều thí nghiệm sở kết nghiên cứu từ trớc để hoàn thiện lại quy trình công nghệ Quy trình trau chuốt aniline cụ thể đợc trình bày bảng 15 Bảng 15: Quy trình công nghệ xử lý trau chuốt aniline cho da mũ giầy Hoá chÊt DD1 DD2 DD3 RU 3989 300 150 100 PT 0415 100 RA 2393 250 200 RA 1079 100 150 DD4 LD 5957 15 25 30 25 LD 5959 17 30 20 25 Topcoat 400 300 300 300 Phơng pháp tiến hành: Phun đậm 1x Phơi khô, đánh bóng (polishing) Phun 2x Phun 3x Phun 4x In plack bãng 70oC; 100 kgf; 1,5 s Hc chạy qua máy in trục Topcoat đợc sử dụng LS 18212 mẫu chế phẩm bóng Đề tài điều chế đợc (A, B, C, D) mẫu 2, 3,4 Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -41- Viện Nghiên cứu Da - Giầy Sản phẩm tạo theo công nghệ xốp, mềm mại, hợp thị hiếu thoát tốt Các kết phân tích Trung tâm phân tích cho thấy mẫu A, B, C, D cho chất lợng không thua mẫu LS 18212 c- Thí nghiệm so sánh mẫu theo công nghệ trau chuốt da patent Với loại da có khuyết tật nặng, để nâng cao chất lợng da thành phẩm, ngời ta thờng cải tạo mặt cật, phun lớp nớc thoát dày để che phủ khuyết tật, sau phun chất làm bóng với độ bóng cao tạo da patent, có giá trị kinh tế cao Theo công nghệ này, ngời ta dùng giấy ráp để đánh nhẵn mặt cật, sau bả tay vết lõm sâu cho da đợc phẳng Sau phun lên mặt da lớp hóa chất để che hết vết lõm nông Phơi khô sau in đánh lại giấy ráp mịn, cuối trau chuốt nh thờng lệ Quy trình trau chuốt da patent nh bảng 16 Bảng 16: Thành phần hóa chất dùng trau chuốt dapatentg Hoá chất DD1 Stucco R 500 DD2 Fi 18075 300 N−íc 200 Ru 3966 DD3 DD4 300 300 100 Ra 2393 200 200 Fi 1261 200 100 100 200 PP 18-000 100 Rc 2349 Topcoat 150 300 Các bớc tiến hành: - Đánh giấy ráp mịn mặt cật da - Dùng nhựa mềm, bả kín vết lõm DD1 Phơi khô bóng râm - Phun đậm lần 1: 2x Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sư dơng c«ng nghiƯp thc da” – PGS.TS.Ng« Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -42- Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Phơi khô - In 100kgF, 800C, 2s - Phun lần 2: 3x2 - Phơi khô - Phun lÇn 3: 4x - In 120kgF, 800C, 1,5s chạy qua máy in trục - Phun lần 4: 4x - Phơi khô Da thành phẩm đợc đa phân tích tiêu cảm quan lý Trung tâm Công nghệ môi trờng phân tích Kết cho thấy, mẫu da thu đợc có độ bóng cao, tiêu lý tơng tự nh mẫu chuẩn sử dụng bóng LS 18 212 Topcoat đợc sử dụng LS 18212 mẫu chế phẩm bóng Đề tài điều chế đợc (A, B, C, D) mẫu 2, 3,4 Nhận xét: Qua thử nghiệm so sánh cho thấy chất làm bóng mà đề tài điều chế có chất lợng tơng đơng với sản phẩm LS 18212 hÃng Stahl Các tiêu lý nh độ bền mài nỉ ớt, nỉ khô mức 3, độ bền uốn 50.000 lần Các tiêu thẩm mỹ nh độ bóng, độ trơn mát cao Lớp trau chuốt không bị biến đổi màu sắc phơi nắng, độ chống thấm nớc cao, chịu đợc môi trờng axit kiềm loÃng 3.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế sản phẩm Từ công thức pha chế chất làm bóng, đà tính toán đánh giá giá thành sản phẩm chất làm bóng bảng sau Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy -43- Bảng 17 : Xây dựng giá thành sản phẩm đơn A TT Tên thành phần Đơn vị đo Số lợng Giá thành(đ) Thành tin (đ) 13 12 2.6 0.8 45,000 45,000 25,000 22,500 14,000 18,000 120,000 90,000 180,000 125,000 292,500 168,000 46,800 96,000 42,000 160,000 45,000 30,000 105,000 32,000 22,500 30,000 Mononitroxenlulo kg Dinitroxenlulo kg Etylaxetat kg Butylaxetat kg kg kg Etanol Isopropanol Dibutylphtalat ChÊt nhò hãa kg ChÊt chống oxi hóa kg 10 Chất làm khô kg 11 ChÊt lµm mỊm kg 2.5 0.2 0.5 12 Hãa chất khác kg 40,000 80,000 13 Nớc vừa đủ (n−íc mỊm) lit 57.9 2,000 115,800 kg Tỉng 1,383,600 B¶ng 18 : Giá thành sản phẩm đơn B TT Tên thành phần Đơn vị đo Số lợng Giá thành(đ) Thành tiền (®) 45,000 45,000 25,000 22,500 14,000 18,000 120,000 42,000 112,500 157,500 100,000 337,500 140,000 54,000 108,000 105,000 160,000 48,000 45,000 30,000 40,000 2,000 22,500 30,000 80,000 117,200 1,412,200 Mononitroxenlulo Dinitroxenlulo Etylaxetat butylaxetat etanol isopropanol Dibutylphtalat ChÊt nhò hãa kg kg kg kg kg kg kg kg ChÊt chèng oxi hãa Chất làm khô Chất làm mềm Hóa chất khác Nớc võa ®đ (n−íc mỊm) kg 2.5 3.5 15 10 0.9 2.5 0.3 kg kg kg lit 0.5 58.6 10 11 12 13 Tổng Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy -44- Bảng 19 : Giá thành sản phẩm đơn C Mononitroxenlulo Dinitroxenlulo Etylaxetat butylaxetat etanol isopropanol Dibutylphtalat ChÊt nhò hãa kg kg kg kg kg kg kg kg kg 10 11 12 ChÊt chèng oxi hóa Chất làm khô Chất làm mềm Hóa chất khác Số lợng 12 12 2.5 0.3 kg kg kg 0.7 1.2 45,000 30,000 31,500 36,000 40,000 80,000 13 N−íc võa ®đ (n−íc mỊm) lit 55.3 2,000 110,600 1,488,100 TT Tên thành phần Đơn vị đo Giá thành (đ) Thành tin (đ) 45,000 45,000 25,000 22,500 14,000 18,000 120,000 42,000 90,000 225,000 150,000 270,000 168,000 54,000 120,000 105,000 160,000 48,000 Tỉng B¶ng 20 : Giá thành sản phẩm đơn D Đơn vị đo Số lợng Giá thành(đ) Thành tin (đ) kg kg kg kg kg kg kg kg 135,000 202,500 125,000 315,000 182,000 50,400 96,000 126,000 kg 4.5 14 13 2.8 0.8 0.2 45,000 45,000 25,000 22,500 14,000 18,000 120,000 42,000 Mononitroxenlulo Dinitroxenlulo Etylaxetat butylaxetat etanol isopropanol Dibutylphtalat ChÊt nhò hãa ChÊt chèng oxi hãa 160,000 32,000 10 11 12 Chất làm khô Chất làm mềm Hóa chất khác kg kg kg 0.7 80,000 30,000 56,000 30,000 40,000 80,000 13 N−íc võa ®đ (n−íc mỊm) Tỉng lit 53.2 2,000 106,400 1,536,300 TT Tên thành phần Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -45- Viện Nghiên cứu Da - Giầy Từ bảng cấu giá thành đơn phối liệu thấy, tỷ lệ chi phí cho dung môi chính, đắt tiền cao nh butylaxetat, etylaxetat định phần lớn giá thành sản phẩm Giá dự toán cha tính khấu hao tài sản cố định chi phí quản lý Vì giá thành sản phẩm xuất xởng cao thêm từ 10.000-20.000kg Giá thành chất làm bóng mà Đề tài điều chế đợc khoảng 140.000 155.000 đ/kg, sản phẩm LS 18212 Stahl bán nớc ta 180.000 đ/kg Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -46- Viện Nghiên cứu Da - Giầy Phần VI Tổng quát hoá, đánh giá kết nghiên cứu 4.1 Tổng quát hoá Trên sở khảo sát thực tế sở thuộc da nớc, kết hợp nghiên cứu tài liệu, tiến hành nhiều thí nghiệm điều chế thử nghiệm trau chuốt theo phơng pháp thử- sai, sở chất Nitroxenlulose, Vinyl Axetate, Polyuretan Acrylic, Đề tài đà lựa chọn đợc Nitroxenlulo làm nguyên liệu để điều chế chất bóng chất có nhiều tính chất u việt chất lại Đề tài đà sâu vào điều chế kết đà xây dựng đợc công nghệ điều chế chất bóng sở Nitroxenlulo phù hợp hoà tan nớc để trau chuốt da Qua thử nghiệm so sánh cho thấy chất làm bóng mà đề tài điều chế có chất lợng tơng đơng với sản phẩm LS 18212 hÃng Stahl Các tiêu lý nh độ bền mài nỉ ớt, nỉ khô mức 3, độ bền uốn 50.000 lần Các tiêu thẩm mỹ nh độ bóng, độ trơn mát cao Lớp trau chuốt không bị biến đổi màu sắc phơi nắng, độ chống thấm nớc cao, chịu đợc môi trờng axit kiềm loÃng 4.2 đánh giá kết nghiên cứu Đề tài có hai phần chính, phần thứ điều chế chất làm bóng từ nguồn nguyên liệu nớc ; phần thứ hai thử nghiệm chất làm bóng điều chế đợc da so sánh với chất làm bóng hÃng Stahl Singapo 4.2.1 Kết phần điều chế chất làm bóng Nhóm thực đề tài đà tổng quan patent, tài liệu nớc công nghệ điều chế chất làm bóng từ chọn đợc chất làm bóng nitroxenlulo hóa chất phụ khác Nhóm đề tài đà thực thí nghiệm khảo sát, chọn lựa polime dùng để pha chế chất làm bóng hỗn hợp mono dinitro xenlulo theo tỷ lệ 1/4 Nhóm đề tài đà chọn đợc hệ dung môi để pha chế chất làm bóng etylaxetat/butylaxetat = 6/10 Hệ dung môi pha loÃng etanol isopropanol có tỷ lệ 2/3 Nghiên cứu công nghệ điều chế chất làm bóng (topcoat) sử dụng công nghiệp thuộc da PGS.TS.Ngô Đại Quang Mà số: 175.08/RD/HĐ-KHCN -47- Viện Nghiên cứu Da - Giầy Nhóm đề tài đà xác định đợc lợng chất hóa dẻo dibutylphtalat