Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NGÁT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ F1 THÁI NGUYÊN ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NGÁT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ F1 THÁI NGUYÊN ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Lớp : 45 CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Ths Bùi Tuấn Hà Khoa CNSH - CNTP - Trƣờng ĐHNL Thái Nguyên Thái Nguyên, 2017 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Trong q trình thực đề tài hồn thiện luận văn giúp đỡ cám ơn trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Sinh viên Trần Thị Ngát n ii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Nhà trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, phịng ban liên quan, Ban chủ nhiệm khoa CNSH & CNTP, toàn thể thầy cô khoa CNSH & CNTP, thầy cô giáo khác giảng dạy, hướng dẫn để tơi có kiến thức ngày hơm Trong suốt thời gian thực tập phịng thí nghiệm khoa CNSH & CNTP, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ thầy giáo mơn để hồn thành tốt khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới Ths Bùi Tuấn Hà – giảng viên khoa CNSH & CNTP – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khóa luận Ngồi ra, q trình thực khóa luận tơi cịn nhận nhiều động viên giúp đỡ từ gia đình, bạn bè, người thân bạn tập thể lớp Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Trong suốt q trình thực báo cáo, tơi làm việc nỗ lực song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn bè để báo cáo hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Ngát n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: phân loại khoa học chè .4 Bảng 2.2: thành phần hóa học chè .8 Bảng 2.3: Thành phần hợp chất polyphenol chè 10 Bảng 2.4: Dạng Catechin Hàm lượng (tính theo % tổng tanin chung) 11 Bảng 2.5: Một số amino acid tự nước chè xanh 20 Bảng 2.6 Hàm lượng glucid chè (% chất khô) Bacutrava 1958) 21 Bảng 3.1: Dụng cụ, hóa chất thiết bị sử dụng thí nghiệm 33 Bảng 3.2: Quy trình dựng đường chuẩn acid gallic .36 Bảng 3.3: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp trích ly đến khả thu nhận polyphenol 40 Bảng3.4: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dung mơi trích ly đến khả thu nhận polyphenol .41 Bảng 3.5: Bố trí thí nghiệm đánh giá khả kháng khuẩn dịch chè xanh .41 Bảng 3.6: Yêu cầu cảm quan 42 Bảng 3.7: Yêu cầu tiêu lý hóa vi sinh vật tổng số .42 Bảng 3.8: kết đánh giá phản ứng định tính hydrosunfua 44 Bảng 4.1: Ảnh hưởng phương pháp trích ly đến khả thu nhận polyphenol 45 Bảng 4.2: Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến khả thu nhận polyphenol 46 Bảng 4.3: khả kháng khuẩn dịch chiết chè xanh ethanol 48 Bảng 4.4: Nhận xét cảm quan thịt gà tươi bảo quản dịch chiết chè xanh 50 Bảng 4.5: Nhận xét tiêu hóa lý thịt gà tươi bảo quản dịch chiết chè xanh 52 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơng thức cấu tạo chung catechin .11 Hình 2.2: Sơ đồ tổng hợp Catechin(Theo MM Đjapromêtơp) 15 Hình 2.3: Cơng thức hóa học Chung Của Flavonol 16 Hình 2.4: Các nhóm có chức chống oxi hóa polyphenol .25 Hình 2.5 : Cơ chế chống oxi hóa polyphenol .25 Hình 3.1:Sơ đồ nghiên cứu .34 Hình 4.1: Ảnh hưởng phương pháp trích ly đến khả thu nhận polyphenol 46 Hình 4.2: Ảnh hưởng nồng độ dung mơi đến khả thu nhận polyphenol 47 Hình 4.3: Khả kháng khuẩn dịch chiết chè xanh ethanol 49 n iv DANH MỤC VIẾT TẮT C : Catechin EC : EpiCatechin GC : GaloCatechin EGC : EpiGaloCatechin ECG : EpiCatechinGalat GCG : GaloCatechinGalat EGCG:EpiGaloCatechinGaltat n v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung chè 2.1.1 Nguồn gốc chè[5,22] 2.1.2 Phân loại[5,22] 2.1.3 Một số giống chè Việt Nam[5,22] 2.1.4 Vị trí chè kinh tế 2.2 Thành phần hóa học chè[22,13] 2.2.1 Nước[13,22] 2.2.2 Polyphenol 2.2.3 Các hợp chất alkaloid chè 18 2.2.4 Nhóm hợp chất tinh dầu chè 19 2.2.5 Protein acid amin chè 19 n vi 2.2.6 Glucid pectin 20 2.2.7 Nhóm chất vơ (chất khống hay chất tro[13,22]) 21 2.2.8 Nhóm sắc tố chèơ22] 22 2.2.9 Nhóm vitamin chèơ13,22] 22 2.2.10 Nhóm enzyme chè[13,22] 22 2.2.11 Các acid hữu cơ[22] 23 2.3 Khả kháng khuẩn dịch chiết chè 23 2.4 Khả chống oxi hóa dịch chiết chè 24 2.5 Các tác dụng khác chè xanh 26 2.6 Các phương pháp chiết polyphenol từ chè 27 2.6.1.Chiết polyphenol có hỗ trợ vi sóng[11] 28 2.6.2 Phương pháp trích ly có hỗ trợ siêu âm 28 2.6.3 Phương pháp trích ly CO2 lỏng trạng thái siêu tới hạn[4] 28 2.6.4 Phương pháp chiết soxhlet ( đun hồi lưu)[8] 29 2.6.5 Phương pháp chiết ngâm 29 2.7 Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm giới Việt Nam 29 2.7.1 Tình hình nghiên cứu giới 29 2.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 3.1 Đối tượng, vật liệu, đại điểm, thời gian phạm vi nghiên cứu 32 3.1.1 Đối tượng 32 3.1.2 Dụng cụ, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 32 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 33 3.1.4 Địa điểm nghiên cứu 33 3.1.5 Thời gian nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu 35 n vii 3.3.2 Phương pháp xác định polyphenol chè 35 3.3.3 Phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết 37 3.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 39 3.4 Ứng dụng bảo quản thịt gà 41 3.4.1 Xác định vi khuẩn tổng số thịt 42 3.4.2 Phương pháp thử định tính hydrosunfua 43 PHẦN 4: KẾT QUẢ 45 4.1 Ảnh hưởng phương pháp trích ly đến khả thu nhận polyphenol 45 4.2 Ảnh hưởng nồng độ dung mơi trích ly đến khả thu nhận polyphenol 46 4.3 Ảnh hưởng dịch chiết đến khả kháng khuẩn 48 4.4 Ảnh hưởng dịch trích ly đến thời gian bảo quản thịt gà 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO n 47 Nhận xét: Từ số liệu thực nghiệm cho thấy thay đổi nồng độ dung môi ethanol từ 00(H2O) đến 800, tổng lượng polyphenol dịch tăng dần Do dung mơi ethanol cho phép trích ly nhiều chất có độ phân cực khác kể chất không phân cực, nồng độ ethanol cao khả thẩm thấu khuyếch tán hoạt chất cao Chính tổng polyphenol dịch trích tăng dần nồng độ polyphenol tăng Nhìn đồ thị cho thấy mức tăng tổng lượng polyphenol đáng kể thay đổi nồng độ dung môi khoảng 650 đến 750 Sau hàm lượng polyphenl tiếp tục tăng không đáng kể từ 750 đến 800 Do nồng độ ethanol 750 tối ưu cho thí nghiệm Đồ thị: Hình 4.2: Ảnh hƣởng nồng độ dung môi đến khả thu nhận polyphenol n 48 4.3 Ảnh hƣởng dịch chiết đến khả kháng khuẩn Khả kháng khuẩn đặc tính sinh học quan trọng dịch chiết chè Khả chứng minh chủ yếu tác dụng polyphenol có dịch chiết chè (Zang Charles, 2004) loài vi khuẩn E.coli S.aureus thường gây vấn đề ngộ độc thực phẩm Để thấy hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết chè già F1 Thái Nguyên ta tiến hành thử nghiệm loài vi khuẩn Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: khả kháng khuẩn dịch chiết chè xanh ethanol Mẫu dịch chiết Hiệu số vịng vơ khuẩn( D-d)mm dung môi E.coli S.aureus H2 O 650 700 10 750 16 12 800 12 11 Nhận xét: Kết cho thấy dịch chiết thể tính kháng chủng vi khuẩn đem thử nghiệm Tuy nhiên mức độ kháng dịch chiết khác nhau, cụ thể: Trong năm dịch chiết khả ức chế vi khuẩn dịch trích ly ethanol 750 cao nhất, đường kính dao động từ 12-16mm(tùy chủng vi khuẩn), tiếp đến dịch trích ly ethanol 800 đường kính dao động từ 11-12 mm,dịch trích ly ethanol 700 đường kính dao động từ 7-10mm, dịch trích ly ethanol 650 đường kính dao động từ 6-8mm, cuối dịch trích ly nước đường kính dao động từ 4-5mm Đối với chủng vi khuẩn thử nghiệm nhận thấy dịch chiết chè xanh kháng khuẩn E.coli mạnh S.aureus Thực tế đường kính vịng vơ khuẩn kháng E.coli dao động từ 5-16mm, kháng S.aureus dao động từ 4-12mm Kết phù hợp với nghiên cứu Ferda Sari, Nihal Turkmen, Gokce n 49 polat and Y Sedat Velioglolu( 2007) nghiên cứu polyphenol ,tính chống oxy hóa kháng khuẩn chè đen Đồ thị: Hình 4.3: Khả kháng khuẩn dịch chiết chè xanh ethanol 4.4 Ảnh hƣởng dịch trích ly đến thời gian bảo quản thịt gà Để đánh giá khả ứng dụng dịch chiết chè xanh bảo quản thịt gà tươi điều kiện thường tiến hành đánh giá kết trình bày bảng 4.4 4.5 n 50 Bảng 4.4: Nhận xét cảm quan thịt gà tƣơi bảo quản dịch chiết chè xanh Dịch chiết Thời gian Mùi thơm, màu sắc tự nhiên, vị Mẫu đối thịt chứng luộc, nước luộc thơm váng mỡ to H2 O 650 700 giờ Mùi thơm giảm, màu sắc xám dần, chưa có mùi lạ, vị ngọt, nước luộc thơm, váng mỡ to Mùi thơm giảm, màu thịt xám dần xuất mùi lạ, nước luộc đục có mùi Mùi lạ,thịt nhớt, màu xám Khơng đạt u cầu độ tươi Không đạt yêu cầu độ tươi, thịt ôi thiu ôi Mùi thơm, Mùi thơm, màu sắc tự màu sắc tự nhiên, vị nhiên, vị thịt thịt luộc, nước luộc, nước luộc thơm luộc thơm váng váng mỡ to mỡ to Mùi thơm, Mùi thơm, Mùi thơm, màu sắc tự màu sắc tự màu sắc tự Mùi thơm nhiên, vị nhiên, vị nhiên, vị giảm, vị thịt thịt thịt giảm, luộc, nước luộc, nước luộc, nước không luộc thơm luộc thơm luộc thơm nhớt, màu váng váng váng xẫm mỡ to mỡ to mỡ to Mùi thơm, Mùi thơm, Mùi thơm, n 12 Mùi thơm giảm , vị không nhớt, màu thịt xám dần, nước luộc thơm Mùi thơm giảm, xuất mùi lạ Màu sắc tự nhiên Mùi thơm Không đạt yêu cầu độ tươi, màu sắc, mùi, vị Không đạt yêu cầu độ tươi, màu sắc, mùi vị Mùi thơm 51 750 800 màu sắc tự màu sắc tự màu sắc tự giảm, vị giảm, xuất nhiên, vị nhiên, vị nhiên, vị ngọt, không mùi lạ, thịt thịt thịt nhớt, chưa luộc, nước luộc, nước luộc, nước xuất luộc thơm luộc thơm luộc thơm mùi lạ váng váng váng mỡ to mỡ to mỡ to Mùi thơm, Mùi thơm, Mùi thơm, Mùi thơm, màu sắc tự màu sắc tự màu sắc tự màu sắc tự Mùi thơm nhiên, vị nhiên, vị nhiên, vị nhiên, vị giảm, vị thịt thịt thịt thịt ngọt, màu luộc, nước luộc, nước luộc, nước luộc, nước xẫm, chưa luộc thơm luộc thơm luộc thơm luộc thơm xuất váng váng váng váng mùi lạ mỡ to mỡ to mỡ to mỡ to Mùi thơm, Mùi thơm, Mùi thơm, màu sắc tự màu sắc tự màu sắc tự Mùi thơm Mùi thơm nhiên, vị nhiên, vị nhiên, vị giảm, vị giảm, vị thịt thịt thịt luộc, nước luộc, nước luộc, nước nhớt, chưa nhớt, màu luộc thơm luộc thơm luộc thơm xuất xẫm, xuất váng váng váng mùi lạ mùi lạ mỡ to mỡ to mỡ to màu xẫm, ngọt, không ngọt, không Từ kết cho thấy thịt gà tươi bảo quản dịch chiết chè xanh bảo quản tới nhiệt độ phịng mà khơng ảnh hưởng đến mùi vị Kết cho thấy dịch chiết có hàm lượng polyphenol cao thời gian bảo quản lâu, chất lượng bảo quản tốt so với dịch chiết có hàm lượng thấp n 52 Bảng 4.5: Nhận xét tiêu hóa lý thịt gà tƣơi bảo quản dịch chiết chè xanh Dưới kết sau giờ|: Chỉ tiêu đánh giá Mẫu Vi sinh vật tổng pH Định tính H2S Mẫu ban đầu 5,6 Âm tính 1,2x10-2 Mẫu bảo quản 5,9 Âm tính 1,3x10-2 Mẫu đối chứng Dương tính 3,3x10-2 số Từ bảng kết cho thấy dịch chiết chè xanh có khả bảo quản thịt gà trì giá trị pH thịt tươi ( pH=5,9) Phản ứng định tính H2S âm tính Dịch chiết có tác dụng ức chế vi sinh vật đảm bảo chất lượng thịt giữ thời gian tươi thịt lâu n 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đề tài rút số kết luận sau: 1.Hàm lượng polyphenol chè thu được,được trích ly qua phương pháp khác khác Trong phương pháp trích ly phương pháp trích ly soxhlet cho hiệu thu polyphenol cao nhất, sau đến trích ly phương pháp siêu âm, cuối trích ly ngâm Trong dung mơi đem trích ly trích ly ethanol thu hàm lượng polyphenol cao nước Và trích ly ethanol 750 tối ưu thu hàm lượng polyphenol cao Tất dịch trích ly thể hoạt tính kháng khuẩn, hoạt tính kháng khuẩn dĩễn biến theo: dịch trích ly ethanol 750> 800>700>650>H2O Dịch trích ly chè xanh thể tính kháng E.coli mạnh so với S.aureus dịch chiết chè xanh kéo dài thời gian bảo quản thịt gà thêm 5-6 so với không sử dụng dịch chiết điều kiện thường 5.2 Đề nghị tiếp tục thử hoạt tính kháng khuẩn nhiều giống chè khác tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều chủng vi khuẩn khác, chủng gây bệnh cho người, động vật, gây hư hỏng nông sản thực phẩm ứng dụng dịch chiết để bảo quản nhiều loại thực phẩm thịt khác loại nông sản như: rau ,củ, n TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Chung (2005), Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Polyphenol từ chè xanh Việt Nam, Phân viện công nghiệp thực phẩm TPHCM Đặng Ngọc Dung, Phạm Thiện Ngọc, Nguyễn Thị Hà (2002), Chiết xuất đánh giá sơ thành phần polyphenol chè xanh Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 18 (2), p 36 Phạm Thị Hồng Diệu(2010), Ảnh hưởng giống chè chất lượng nguyên liệu dến hoạt tính kháng BACILLIUS SUBTILIS, BACILLUS CEREUS VÀ PROTEUS ST Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Cao Minh (2010), Nghiên cứu chiết tách Caffeine từ trà xanh CO2 lỏng trạng thái siêu thới hạn,Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM PGS TS Trịnh Xuân Ngọ (2009), Cây chè kĩ thuật chế biến Lưu Hoàng Ngọc (2005), Nghiên cứu công nghệ chiết tách số chế phẩm thiên nhiên có giá trị kinh tế cao CO2 lỏng trạng thái siêu tới hạn, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Viện hóa học công nghiệp TS Phạm Thiện Ngọc (2003), Chiết xuất polyphenol từ chè xanh Việt Nam, đánh giá tác dụng bột polyphenol chuyển hóa lipid thỏ uống cholesterol trạng thái chống oxy hóa thỏ bị chiếu xạ, mơn Hóa, Hóa sinh Đại học Y Hà Nội Đặng Minh Nhật, Nghiên cứu thu nhận chế phẩm chống oxi hóa tự nhiên từ chè già, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 48 ,số 6, 2010, Tr 89-98 Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Nghiên cứu trích ly polyphenol từ trà để ứng dụng vào công nghệ thực phẩm dược phẩm, Đại học Bách Khoa Tp.HCM 10 Phạm Thành Quân (2006), Nghiên cứu trích ly polyphenol từ trà để ứng dụng công nghiệp thực phẩm dược phẩm, B2004-20-01TĐ- Đại học Quốc gia TPHCM 11 Phạm Thành Quân, Tống Văn Hằng, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Nguyễn Tuyết Ánh, Trương Ngọc Tuyền (2006), Trích ly có hỗ trợ vi sóng polyphenol từ búp n trà tươi, Tạp chí phát triển Khoa học & Cơng nghệ, ĐHQG TPHCM, tập 9, số 8, p 69-75 12 Phạm Thành Quân, Tống Văn Hằng, Nguyễn Hải Hà, Bạch Long Giang (2007), Hàm lượng polyphenol tổng, catechin hoạt tính quét gốc tự DPPH số loại trà xanh thị trường Việt Nam, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, số 10 13 Lương Hồng Quang(2004),Các Phương pháp bảo quản chế biến trà,Khoa công nghệ thực phẩm,Trường Đh Nơng Lâm TP.HCM 14 Hồng Thục Qun, Đặng Minh Nhật, Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ trích ly đến hiệu suất thu nhận polyphenol chè, Tập san khoa học, Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng 15 Vũ Hồng Sơn (2011), Nghiên cứu công nghệ khai thác tổ hợp polyphenol từ chè xanh Việt Nam ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 16 Trần Văn Sung, Trịnh Thị Thủy, Lê Thị Hồng Nhung, Ngô Văn Quang, Nguyễn Thị Hà, Bùi Thị Thu Hương (2007), Phân lập, tinh chế xác định cấu trúc hóa học (-)- Epigallocatechin-3-Gallat từ chè xanh, Tạp chí khoa học Công nghệ, 45 (1B), p 450 17 Hà Duyên Tư, kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm 18 Nguyễn Tiến Toàn, Nguyễn Xuân Duy, Ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa Hạ Diệp Châu, Tạp chí khoa học phát triển 2014, tập 12, số 3: 412-421 19 Vũ Thy Thư, Đoàn Hùng Tiến, Đỗ Thị Gấm, Giang Trung Khoa (2001), Các hợp chất hóa học có chè số phương pháp phân tích thơng dụng sản xuất chè Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, p 16-17 20 Mai Tun, Vũ Bích Lan, Ngô Đại Quang (2007), Nghiên cứu chiết xuất xác định tác dụng kháng oxy hóa polyphenol từ chè xanh Việt Nam, Nội san hóa học 21 Nguyễn Xn Trình, Nguyễn Xn Phước, Nghiên cứu trích ly polyphnol từ sake ứng dụng tạo sản phẩm đồ uống giàu pholyphenol 22 Giáo trình cơng nghệ chế biến chè cà phê ca cao- ĐH Nông Lâm Thái Nguyên n Tiếng Anh 23 Chi Tang Ho, Jen-Kun Lin Fereidoon- Tea and Tea Products: Chemistry and Heath-Promoting Properties.by Taylor & Francis Group LLC 2009 24 Sakanaka S., Juneja L R., Taniguchi M (2000).Antimicrobial Effects of Green Tea Polyphenols on Thermophilic Spore-Forming Bacteria, Journal of Bioscience and bioengineering, 90(1): 81 -8 25 Stangl V., Mario Lorenz and Karl Stanhl (2006) The role of tea and tea polyphenols in cardiovascular health, Mol Nutr Food Res., 50: 218-228 26 T.Shiruma, Thuyết trình tác động diệt khuẩn Ecoli -157 hội thảo chuyên đề diệt khuẩn chè xanh, Đại học Y Khoa Showa Nhật Bản 27 Mendel Friendram.(2007) Overview of antibacterial, antitoxin, antiviral, and antifungal activities of tea flavonoids and teas Mol Nutr Food Res 51: 116-134 28 Zhang Y and Charles O R (2004) Evaluation of Epigallocatechin Gallate and Related Plant Polyphenols as Inhibitors of the FabG and FabI Reductases of Bacterial Type II Fatty-acid Synthase The journnal of biological chemistry 279(30): 30994-31001 29 C.J Chang, K.L Chiu (2001), Effect of ethanol content on carbon dioxide extraction of polyphenols from tea, J Food composition and analysis, 14, p 75-82 30 Katsuhiko Fukai, Tadashi Isigami, Yukihiko Hara (1991), Antibacterial activity of tea polyphenols against phytopathogenic bacteria Agric, Biol, Chem, 55(7)- 1895-1897 31 Ferda Sari, Nihal Turkmen, Gokce polat and Y Sedat Velioglolu( 2007, total polyphenols, Antioxidant and antibacterial activities of black mate tea, Food.Seid Technol, Res, 13(3), 265-269 n PHỤ LỤC Lá chè tươi Lá chè sau bất hoạt enzyme Đóng gói chè đem trích Lá chè nghiền nhỏ n Trích ly soxhlet Dịch trích ly n Dịch chuẩn bị đo OD Máy đo UV-vis n E.coli Vịng kháng khuẩn E.coli dịch trích ly ethanol 75 trích ly soxhlet S.aureus s Vịng kháng khuẩn S.aureus dịch trích ly ethanol 75 trích ly soxhlet n Thịt gà bảo quản dịch chiết ethanol 750 chiết soxhlet n