1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng đậu tương việt nam vụ xuân tại thái nguyên năm 2017

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ TUYẾT MAI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG VIỆT NAM VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ TUYẾT MAI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG VIỆT NAM VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học trồng Lớp : LTTT – K12 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Thái Nguyên, năm 2017 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực mình, em nhận đƣợc quan tâm nhiều tập thể cá nhân Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông học; nhiều cán Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Quỳnh khoa Nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt thời gian thực đề tài, nhƣ hồn thành luận văn tốt nghiệp Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Tuyết Mai n ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài: 1.2.1 Mục tiêu: 1.2.2 Yêu cầu: PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới Việt Nam: 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới: 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Việt Nam: 2.2.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Thái Nguyên 10 2.3 Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng giới Việt Nam: 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng giới 12 2.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng Việt Nam: 16 2.3.3 Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tƣơng cho tỉnh miền núi phía Bắc 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 n iii 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 24 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 24 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: 24 3.3 Nội dung nghiên cứu: 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 24 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: 24 3.4.2 Quy trình kỹ thuật: 25 3.4.2 Các tiêu theo dõi: 26 3.4.2.1 Các tiêu sinh trƣởng, phát triển: 27 3.4.2.2 Chỉ tiêu thực vật học: 27 3.4.2.3 Chỉ tiêu hình thái: 27 3.4.2.4 Đánh giá tính chống chịu giống đậu tham gia thí nghiệm: 27 3.4.2.5 Các yếu tố cấu thành suất suất: 28 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Giai đoạn sinh trƣởng phát triển dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2017: 29 4.1.1 Thời gian từ gieo đến mọc: 31 4.1.2 Thời gian từ gieo đến phân cành: 31 4.1.3 Thời gian từ gieo đến hoa: 32 n iv 4.1.4 Thời gian từ gieo đến xanh: 33 4.1.5 Thời gian từ gieo đến chín (thời gian sinh trƣởng): 33 4.2 Một số đặc điểm hình thái dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017: 34 4.2.1 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao thân qua giai đoạn 34 4.2.2 Một số đặc điểm hình thái dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017: 36 4.3 Đặc điểm thực vật học dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017: 39 4.4 Khả chống chịu dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017: 42 4.5 Các yếu tố cấu thành suất nằng suất dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017: 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận: 50 5.2 Đề nghị: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 n v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới năm gần Bảng 2.2: Diê ̣n tić h, suấ t và sản lƣơ ̣ng đâ ̣u tƣơng của mô ̣t số nƣớc đƣ́ng đầ u thế giới Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Việt Nam năm gần Bảng 2.4 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Thái Nguyên 11 Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển số dịng đậu tƣơng thí nghiệm: 30 Bảng 4.2 Chiều cao dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017 35 Bảng 4.3: Một số đặc điểm hình thái số dịng đậu tƣơng thí nghiệm vụ Xn năm 2017: 37 Bảng 4.4 Đặc điểm thực vật học dịng đậu tƣơng làm thí nghiệm 40 Bảng 4.5 Khả chống chịu dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xn năm 2017: 43 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017 46 n vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Năng xuất cá thể dịng đậu tƣơng thí nghiệm 48 Hình 4.2 Năng suất thực thu suất lý thuyết dịng đậu tƣơng thí nghiệm 49 n vii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Cs : Cộng Đ/C : Đối chứng FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lƣơng thực) NSCC : Năng suất cá thể NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NXB NN : Nhà xuất nông nghiệp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam STT : Số thứ tự n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tƣơng (Glicine max (L) Merrill ), thuộc họ đậu (Fabaceate) gọi đậu nành, công nghiệp ngắn ngày đem lại giá trị kinh tế cao Khó tìm loại trồng có tác dụng nhiều mặt nhƣ đậu tƣơng vừa cung cấp thực phẩm cho ngƣời, làm thức ăn gia súc, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến làm tốt đất Từ 5000 năm lại đây, Châu Á coi đậu tƣơng “cây vào hàng cốc ngọc thực nuôi sống ngƣời” nguồn cung cấp protein quan trọng (Ngô Thế Dân CS, 1999) [4] Hạt đậu tƣơng chứa nhiều chất dinh dƣỡng protein chiếm 38 – 40%, nguồn protein thực vật có giá trị cao cung cấp cho ngƣời Khi thiếu Protein thành phần thức ăn hạn chế sinh trƣởng phát triển trí tuệ trẻ em giảm mức độ đề kháng với bệnh truyền nhiễm S Lipit hạt đậu tƣơng chiếm 18 – 24% cao so với loại đậu khác Hiđratcacbon chiếm khoảng 30 – 40% Trong hạt đậu tƣơng chứa sắt, canxi, photpho thành phần chất xơ tốt cho tiêu hóa Hơn vitamin đậu tƣơng có nhiều loại nhƣ vitamin PP, A, C, E đặc biệt có nhiều nhóm B đáng kể vitamin B1, B2, B6 Ngoài giá trị làm thực phẩm, đậu tƣơng cịn ngun liệu cơng nghiệp nhƣ chế biến mỹ phẩm, cao su nhân tạo, chất dẻo, mực in, xà phịng đến chế biến dầu bơi trơn động (Đoàn Thị Thanh Nhàn CS, 1996) [13] Việc phát triển đậu tƣơng biện pháp làm tốt đất Vì nốt sần đậu tƣơng “các nhà máy phân đạm tí hon”, có khả cố định đạm tự nhờ cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium Japonicum để tổng hợp n 45 tham gia thí nghiệm có khả chống đổ tốt, biến động từ điểm đến điểm 4.5 Các yếu tố cấu thành suất nằng suất dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xn năm 2017: Mục đích cuối cơng tác chọn tạo giống trồng chọn tạo giống cho suất cao, phẩm chất tốt khả chống chịu tốt với sâu bệnh, ngoại cảnh Đây yếu tố quan trọng với ngƣời nông dân Do vậy, suất tiêu quan trọng để đánh giá giống Một giống tốt hay xấu đƣợc phản ánh tiêu suất hạt Năng suất hạt đậu tƣơng chịu ảnh hƣởng tác động nhiều yếu tố bên trong, bên ngoài, đồng thời kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất nhƣ: số chắc/cây, số hạt chắc/quả, trọng lƣợng hạt/cây, khối lƣợng 1000 hạt Khả hình thành hạt bị chi phối yếu tố ngoại cảnh Trong điều kiện ngoại cảnh nhƣng khả hình thành hạt giống khác Nguyên nhân sai khác chất di truyền giống định Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân đƣợc trình bày bảng 4.6 n 46 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017 Số Số hạt P1000 NSCT NSLT NSTT STT Tên dòng chắc/cây chắc/quả hạt (g/cây) (tạ/ha) (tạ/ha) (quả) (hạt) (g) K468 23,3 2,02 240,6 11,3 39,6 17,5 K4391 32,4 2,02 122,3 8,0 28,0 11,4 K4392 38,1 1,99 119,7 9,0 31,8 12,5 K4455 38,7 1,94 125,2 9,2 32,9 13,1 K6293 dạng 35,6 1,91 124,5 8,4 29,6 11,9 K6425 43,6 1,95 111,3 9,3 33,7 13,1 K6639 28,5 2,17 200,5 12,3 43,4 16,3 K6660 29,8 1,85 160,0 8,8 30,9 11,9 K6777 dạng 46,2 2,11 138,0 13,4 47,1 16,5 10 K6812 dạng 26,6 1,91 136,3 6,9 24,2 9,7 11 K6820 20,2 1,94 135,5 5,1 18,6 9,6 12 K6843 34,6 2,11 170,2 12,4 43,5 16,3 13 K6844 27,8 2,06 188,0 10,7 37,7 13,9 14 K7833 25,7 1,96 117,5 6,0 20,7 8,1 15 K8355 36,4 1,95 115,3 8,1 28,6 11,4 16 K9133 42,3 2,02 102,5 8,1 30,7 12,3 17 K9935 25,1 2,06 220,3 11,4 39,9 16,0 18 No – 106175 30,3 2,18 128,5 8,5 29,7 11,8 19 No – 123614 43,3 2,2 112,5 10,6 37,5 12,9 20 K0125071 34,7 2,0 165,8 11,4 40,3 14,8 21 No – 515526 24,7 2,34 195,0 11,0 39,5 15,4 22 No – 466780 48,7 2,1 137,5 14,0 49,2 17,4 23 No – 519080 39,5 2,1 125,6 10,3 36,5 12,9 24 DT80 Phúc Sen, 25,9 1,88 145,6 7,1 24,8 10,3 Quảng Hoa, Cao Bằng 25 AGS 342 28,4 1,98 142,3 7,9 28,0 10,2 26 Đậu tƣơng 36,3 1,86 127,5 8,6 30,1 12,1 27 DT84 (Đ/C) 20,4 1,97 173,2 7,0 24,4 12,3 n 47 * Số chắc/cây: Đây tính trạng ảnh hƣơng trực tiếp đến suất giống, số chắc/cây tính trạng số lƣợng, ngồi việc phụ thuộc vào giống cịn chịu tác động lớn điều kiện ngoại cảnh nhƣ: nhiệt độ, dinh dƣỡng sâu bệnh Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy: điều kiện vụ Xuân 2017 số biến động từ 20,2 – 48,7 Duy có dịng K6820 có số giống đối chứng (DT84: 20,4 quả) Các dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm cịn lại có số nhiều giống đối chứng (DT84: 20,4 quả) Trong có dịng No – 466780 có số đạt 48,7 nhiều giống đối chứng 28,3 * Số hạt chắc/quả: Số hạt chắc/quả tiêu định suất dòng đậu tƣơng Số chắc/quả phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính giống, ngồi cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt thời kỳ hoa Qua bảng số liệu cho thấy: Trong điều kiện vụ Xuân 2017, số hạt biến động từ 1,85 – 2,34 hạt Trong có 10 dịng K4455, K6293 dạng 2, K6425, K6660, K6812 dạng 1, K6820, K7833, K8355, DT80 Phúc Sen Quảng Hoa Cao Bằng, Đậu tƣơng, có số hạt thấp giống đối chứng (DT84: 1,97 hạt) Các dịng cịn lại có số hạt cao giống đối chứng * Khối lượng 1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt giống đậu tƣơng tiêu quan trọng để đánh giá giống tiêu mà ngƣời tiêu dùng lựa chọn Ở vụ Xuân 2017, khối lƣợng 1000 hạt dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm biến động từ 102,5 – 240,6 gam Trong thí nghiệm có dòng K468, K6639, K6844, K9935 No – 515526, có khối lƣợng 1000 hạt cao n 48 đối chứng (DT84: 173,2 gam) Các dịng cịn lại có khối lƣợng 1000 hạt thấp đối chứng * Năng suất cá thể Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy: vụ Xn 2017 dịng đậu tƣơng thí nghiệm có suất cá thể biến động từ 5,1 – 14 g/cây Trong thí nghiệm có dịng K6812 dạng 1, K6820,K7833 có suất cá thể thấp giống đối chứng (DT84: g/cây) Các dịng cịn lại có suất cá thể lớn giống đối chứng Hình 4.1: Năng xuất cá thể dòng đậu tƣơng thí nghiệm * Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết giống phản ánh tiềm cho suất tối đa giống điều kiện định Năng suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố cấu thành suất Các yếu tố cấu thành suất chịu chi phối yếu tố di truyền, điều kiện ngoại cảnh chế độ chăm sóc mùa vụ gieo trồng n 49 Năng suất lý thuyết dòng, giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân biến động từ 18,6 – 49,2 tạ/ha Trong có dịng K6812 dạng 1, K6820 K7833 có suất lý thuyết thấp đối chứng (DT84: 24,4 tạ/ha) Các dòng cịn lại có suất lý thuyết cao giống đối chứng * Năng suất thực thu Năng suất thực thu tiêu quan trọng biểu khả thích ứng dịng đậu tƣơng điều kiện cụ thể Nói cách khác suất thực thu cho biết đƣợc hiệu kinh tế cao hay thấp sử dụng giống sản xuất Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy: suất dịng đậu tƣơng thí nghiệm biến động từ 8,1 – 17,5 tạ/ha Trong có 11 dịng K4391, K6293 dạng 2, K6660, K6812 dạng 1, K6820, K7833, K8355, No – 106175, DT80 Phúc Sen Quảng Hoa Cao Bằng, AGS 342, đậu tƣơng, có suất thực thu thấp đối chứng (DT84: 12,3 tạ/ha) Dịng K9133 có suất thực thu tƣơng đƣơng đối chứng Các dòng cịn lại có suất thực thu cao đối chứng (DT84: 12,3 tạ/ha) Hình 4.2 Năng suất thực thu suất lý thuyết dòng đậu tƣơng thí nghiệm n 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất số dòng đậu tương Việt Nam vụ Xuân Thái Nguyên năm 2017” Chúng sơ đƣa số kết luận đề nghị sau: 5.1 Kết luận: * Thời gian sinh trƣởng: - Các dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm sinh trƣởng phát triển tốt điều kiện vụ Xuân năm 2017 Thời gian sinh trƣởng dòng đậu tƣơng dao động từ 89 – 104 ngày, thuộc nhóm giống trung ngày, phù hợp cho luân canh, xen canh tăng vụ * Đặc điểm thực vật học: - Các dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm có loại hình sinh trƣởng hữu hạn, dạng đứng, hình dạng chủ yếu hình trứng nhọn Màu hoa có hoa màu tím màu trắng * Một số đặc điểm hình thái: - Số cành cấp 1: dòng đậu tƣơng thí nghiệm dao động từ 0,2 – 2,9 cành/cây Trong số cành cấp dịng K9133 dạng đạt 2,9 cành/cây - Số đốt thân chính: dịng đậu tƣơng thí nghiệm dao động từ 7,7 – 11,1 đốt/thân Trong số đốt/thân dịng No – 123614 đạt 11,1 đốt/thân - Đƣờng kính thân: dịng đậu tƣơng thí nghiệm dao động từ 2,6 – 4,5 mm Trong đƣờng kính thân dịng No – 515526 đạt 4,5 mm * Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ: - Tất dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm bị sâu hại yếu sâu sâu đục n 51 - Khả chống đổ: tất dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm có khả chống đổ tốt * Năng suất: - Năng suất lý thuyết (NSLT): dịng đậu tƣơng thí nghiệm đạt từ 18,6 – 49,2 tạ/ha Dịng có triển vọng No – 466780, K6777 dạng 1, K6843, K6639 - Năng suất cá thể (NSCT): dòng đậu tƣơng thí nghiệm đạt từ 5,1 – 14 g/cây Trong NSCT dịng No – 466780 đạt 14 g/cây 5.2 Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu thêm - vụ để có kết luận xác khả cho suất nhƣ khả thích nghi giống đậu tƣơng với vùng sinh thái n 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Andrew, Trần Đình Long, Nguyễn Đức Lƣơng Phan Thị Thanh Trúc (2003), “Tìm hiểu khả sinh trƣởng cho suất số giống đậu tƣơng nhập nội từ 1999 – 2002 đất bạc màu trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”, Hội thảo đậu tƣơng quốc gia, 25 – 26 tháng năm 2003 Hà Nội, Tr 118 – 204 Trần Thanh Bình, Trần Thị Trƣờng, Trần Đình Long (2006), “Kết tuyển chọn giống đậu tương phục vụ sản xuất huyện Tuần Giáo-Điện Biên”, Tạp chí NN & PTNT, (6), 55-57 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017) Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự, Ngô Đức Dƣơng (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương Đồng Trung du Bắc Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội DK Wwigham (1976), Kết nghiên cứu quốc tế đậu tương (Biên dịch: Hoàng Văn Đức), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền (2007) Giáo trình đậu tương, Nxb Nơng Nghiệp, 100 tr Nguyễn Danh Đông (1983) Kỹ thuật trồng đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Google: Nông nghiệp.vn 10 Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thuỷ (1995), “Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, tập san tổng kết KHKT Nơng Lâm Nghiệp, 90-92 11 Trần Đình Long (1991) Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương, Nxb Nơng Nghiệp, 221-222 n 53 12 Trần Đình Long Đồn Thị Thanh Nhàn (1994), “Kết khu vực hố giống đậu tương M103 vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp 1993, Nxb Nơng Nghiệp, 68-70 13 Đồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự Bùi Xuân Sửu (1996) Giáo trình Công Nghiệp, trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, NXBNN 14 Nguyễn Hữu Tâm (2003), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao suất đậu tƣơng đất vụ lúa tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trung tâm khảo nghiệm giống trồng Trung ƣơng “Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương số 10TCN-399/98” 17 Nguyễn Thị Út (1994), “Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tƣơng nhập nội”, kết NCKH Nông nghiệp 1994-1995 18 Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994), “Giống đậu tƣơng VN-1”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1993, 6064 19 Đào Thế Vinh, Chu Thị Ngọc Viên, Trần Hồng Uy, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thi Kim Lệ, Hồ Văn Dũng, Đỗ Ngọc Giao (2004), “Kết nghiên cứu chon tạo giống đậu tương ĐVN5”, Tạp chí NN & PTNT,(1), 2628 20 Mai Quang Vinh, Ngơ Phƣơng Thịnh (2004), “Kết khu vực hố giống đậu tương ngắn ngày DT99”, Tạp chí NN & PTNT, (3), 352-354 21 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam (1995), Kinh tế có dầu, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội n 54 II Tiếng Anh 22 Brown D.M (1960), Soybean Ecology I Deverlopment-Temperature relationships from controlled enviroment studies, Aggron J 493-496 23 FAOSTAT database (2016) 24 Johnson H W And Bernard R L (1976), “Genetics and breeding soybean” (The soybean genetics breeding physiology nutrtion managenment), New York, London, pp – 52 25 Judy W H And Jackobs J A (1979), “Irrgate soy bean prodution in Ard and semi and regions”, proceeding of conference held in cairo Egyt 31 Aug Sep, 1979 n 55 BẢNG SỐ LIỆU ĐẶC TRƢNG THỜI TIẾT TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ THÁNG – THÁNG NĂM 2017 Nhiệt độ trung bình Ẩm độ trung bình Tổng lƣợng mƣa (độ C) (%) (mm) Tháng 19,0 81 170,4 Tháng 19,5 73 32,1 Tháng 21,0 86 80,9 Tháng 24,2 81 78,1 Tháng * Số liệu trạm khí tượng Thái Nguyên n 56 DANH MỤC HÌNH Cây đậu tƣơng vào giai đoạn xanh Dòng No – 519080 No – 515526 thu hoạch n 57 Hạt bị sâu đục hại Sâu Quả hạt dòng K9935 Đậu tƣơng sau thu hoạch n 58 Khối lƣợng 1000 hạt dòng K6639 K8355 n 59 Quả dòng K468 DT80 Phúc Sen Quảng Hoa, Cao Bằng sau thu hoạch n

Ngày đăng: 03/04/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN