Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển giống quýt ngọt không hạt (citrus unshiu marc) tại 2 vùng sinh thái khu vực trung du miền núi phía bắc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ======o0o====== LƯỜNG THỊ NƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG QUÝT NGỌT KHÔNG HẠT (Citrus unshiu Marc) TẠI VÙNG SINH THÁI KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ======o0o====== LƯỜNG THỊ NƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG QUÝT NGỌT KHÔNG HẠT (Citrus unshiu Marc) TẠI VÙNG SINH THÁI KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K47 – TT – N01 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN MINH TUẤN Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình quan trọng giúp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, trau dồi thêm kiến thức kỹ thực tế vào công việc nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhu cầu nhân lực ngày cao xã hội Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống quýt không hạt (Citrus unshiu Marc) vùng sinh thái khu vực trung du miền núi phía Bắc”, sau thời gian làm việc nghiêm túc hiệu khóa luận tơi hồn thành Để đạt kết ngày hơm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, đặc biệt bảo nhiệt tình thầy giáo TS Nguyễn Minh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè, người hỗ trợ, giúp đỡ ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng Sinh viên Lường Thị Nương h năm 2019 ii h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Tình hình sản xuất cam quýt giới 11 Bảng 2 Tình hình sản xuất có múi số nước vùng Châu Á 12 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ quýt vùng năm 2014 15 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái giống quýt thí nghiệm 25 Bảng 4.3 Đặc điểm hình thái giống quýt thí nghiệm 28 Bảng 4.4 Đặc điểm chất lượng giống quýt thí nghiệm 30 Bảng 4.5 Chất lượng giống quýt thí nghiệm 33 Bảng 4.6 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống quýt thí nghiệm 34 h iv DANH MUC CÁC CỤM TỪ, TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng CT : Công thức CTV : Cộng tác viên CV : Hệ số biến động FAO : (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc LSD05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MUC CÁC CỤM TỪ, TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc quýt không hạt 2.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh quýt 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ quýt giới nước 10 2.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ quýt giới 10 2.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ quýt nước 14 2.5 Tình hình nghiên cứu cam, quýt giới Việt Nam 17 2.5.1 Tình hình nghiên cứu có múi giới 17 2.5.2 Tình hình nghiên cứu cam quýt Việt Nam 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 h vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 21 3.2.Địa điểm nghiên cứu 21 3.3.Nội dung nghiên cứu 21 3.4.Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2.Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 22 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống quýt vùng sinh thái 25 4.1.1.Đặc điểm hình thái giống quýt không hạt 25 4.1.2 Thời gian sinh trưởng số lượng lộc giống quýt 26 4.1.3 Đặc điểm lộc giống quýt thí nghiệm 28 4.1.4.Đặc điểm chất lượng giống quýt thí nghiệm 30 4.1.5 Chất lượng giống quýt 33 4.1.6 Tình hình sâu bệnh hại quýt giống qt thí nghiệm 34 Tình hình sâu bệnh hại giống quýt thí nghiệm Bắc Kạn 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1.Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây ăn chiếm vị trí quan trọng đời sống người kinh tế nước Ở Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề trồng ăn trở thành lĩnh vực quan trọng thiếu nông nghiệp nước ta nói chung vùng miền nói riêng Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên dạng sinh thái, thuận lợi cho việc phát triển trồng ăn Trong năm qua, nghề trồng ăn góp vai trị quan trọng vào kinh tế nơng nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn nhân lực nước, làm thay đổi mặt kinh tế số vùng Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, … Cam quýt ăn đặc sản lâu năm Việt Nam giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Trong thành phần thịt có chứa 6-12% đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90 mg/100g tươi, axit hữu từ 0,4-1,2% có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao chất khoáng dầu thơm, mặt khác quýt khơng hạt dùng ăn tươi để giải khát, chữa bệnh, chữa say tàu xe… Hiện có nhiều tiến nghiên cứu áp dụng vào sản xuất, nhiên suất chất lượng nước ta nhìn chung thấp nhiều so với số nước khu vực giới Về chất lượng nhiều hạn chế như: Quả nhiều hạt mã chưa đẹp Do việc nghiên cứu chọn tạo giống ăn có múi hạt không hạt mục tiêu quan trọng hàng đầu cơng tác giống ăn có múi Xu hướng giống cam quýt giới việc chọn giống có suất, chất lượng cao, ổn định, chống chịu với điều kiện môi trường, sâu bệnh mục tiêu cịn hướng tới h chọn tạo giống hạt khơng hạt Mặc dù quýt không hạt giống trồng phổ biến quốc gia giới, nhiên Việt Nam lại chưa phổ biến cho Vì vây, việc nghiên cứu đưa giống quýt trồng thử nghiệm phát triển mở rộng cần thiết cho sản xuất có múi nói chung quýt nói riêng Ngồi đặc tính khơng hạt cịn giống chín sơm thích hợp cho rải vụ nâng cao hiệu kinh tế Bắc Kạn tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc, với tổng diện tích cam quýt năm 2017 2.440 có lợi phát triển ăn người dân quyền địa phương quan tâm Quýt trồng đặc sản mang lại hiệu kinh tế cao tỉnh Bắc Kạn tập trung huyện Bạch Thơng với diện tích 1.200 Cây qt trồng chủ lực, giúp cho hàng nghìn nơng hộ nghèo vươn lên làm giàu Tuy nhiên sản xuất cam quýt người dân gặp nhiều khó khăn chất lượng giống kém, độ chua cao chưa có giống khơng hạt Về kĩ thuật canh tác theo lối truyền thống Nhằm đa dạng hóa sản phẩm có múi, nâng cao hiệu kinh tế cho người sản xuất, thông qua đặc tính tốt chất lượng thời gian chín giống có ý nghĩa rải vụ nâng cao thu nhập Bên cạnh khó khăn giống, sản xuất cam quýt người dân gặp nhiều khó khăn kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch, bảo quản Đặc biệt khó khăn kỹ thuật giai đoạn kiến thiết làm cho sinh trưởng chậm dễ bị sâu bệnh phá hoại ảnh hưởng đến khả hình thành tán, khả hoa kết sau Huyện Đại Từ huyện miền núi nằm phía Tây bắc tỉnh Thái Nguyên có quỹ đất lớn phục vụ cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, tổng diện tích đất tự nhiên 57,848 ha, có tổng diện tích đất sử dụng vào mục đích 93,8% cịn lại 6,2% diện tích đất chưa sử dụng Khơng có quỹ đất dồi mà có lượng mưa nhiều nên ẩm độ trung bình từ 70 – 80%, nhiệt độ trung bình dao động từ 22–27𝑜 𝐶 điều kiện thuận lợi để phát h 28 hạt cho thời gian hoa kết thúc lộc sớm giống địa phương , số lượng lộc giống dao động từ 77,1-81,9 lộc/cây Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa qua thống kê ( P>0,05) 4.1.3 Đặc điểm lộc giống quýt thí nghiệm Bảng 4.3 Đặc điểm hình thái giống quýt thí nghiệm Lộc xn Cơng Chiều Chiều Đường Số kính lộc lá/lộc (cm) (lá) 19,4a 0,34±0,05 10,0a CT2 14,8b 0,33±0,06 P LSD.05 thức Chiều Số kính lộc lá/lộc (cm) (lá) 23,9a 0,42±0,05 14,8a 8,2b 20,0b 0,43±0,03 0,05 1,8 - - - dài lộc (cm) dài lộc (cm) Nguyên CT1 Bắc a 0,32±0,04 10,1 CT2 10,9a 0,35±0,01 P LSD.05 15,2b 0,26±0.03 11,1a 13,6a 18,0a 0,32±0.02 12,1a 0,05 0,05 1,89 - 1,7 - a 0,42±0,04 14,8 9,5a 19,9b 0,43±0,03 >0,05 >0,05 - - 10,4 a 23,9 a Kạn *Đặc điểm lộc giống quýt thí nghiệm Bắc Kạn Theo kết bảng 4.3 cho thấy có sai khác cách chắn công thức thí nghiệm chiều dài số lộc đợt lộc (p