1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hà Nam, Chăm Sóc Sức Khỏe, Phụ Nữ Nông Thôn, Công Tác Xã Hội, Dịch Vụ Xã Hội.docx

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Chăm Sóc Sức Khỏe Ban Đầu Cho Phụ Nữ Nông Thôn Dựa Vào Cộng Đồng
Tác giả Đào Thị Ngọc Quý
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyết
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 522,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ NGỌC QUÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu tại xã Thanh Hà, huyệ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ NGỌC QUÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội -2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ chân thành hướng dẫn nhiệt tình từ ban ngành, tổ chức xã hội địa bàn nghiên cứu; Q thầy cơ, bạn bè gia đình Với kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới người hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài này: Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Quyết người trực tiếp hướng dẫn khoa học theo sát bước tiến q trình tơi tiến hành nghiên cứu Mặc dù bận rộn với công việc trường, thầy thường xuyên giành thời gian để kịp thời giúp đỡ dẫn tận tình vướng mắc chuyên ngành Thầy tạo điều kiện để phát huy sáng kiến ý tưởng vào luận văn Hơn nữa, thầy dành cho lời động viên, khích lệ lúc tơi gặp khó khăn việc triển khai kế hoạch Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Những kiến thức kinh nghiệm chuyên môn thầy cô truyền đạt lại trở thành tảng vững để xây dựng định hướng sát thực trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, tổ chức xã hội nhân dân xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu địa bàn xã Đặc biệt, muốn dành lời cảm ơn sâu sắc tới cán thuộc Trạm y tế xã Thanh Hà cung cấp thông tin, số liệu thực tế đồng thời hợp tác để thực hoạt động cộng đồng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè tơi động viên, tạo động lực cho tâm vượt qua trở ngại để học tập, nghiên cứu thời gian vừa qua Tuy nỗ lực hạn chế khả năng, kinh nghiệm làm việc trải nghiệm thực tế nên luận văn chắn tồn thiếu sót Kính mong nhận đóng góp q báu từ thầy cô, nhà chuyên môn cá nhân quan tâm tới đề tài luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyết Toàn số liệu thông tin nêu đảm bảo tính xác thực, phần kiến thức tham khảo trích nguồn cách đầy đủ Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày tháng 2015 Học viên Đào Thị Ngọc Quý năm MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .5 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 17 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 18 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .19 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 20 Cấu trúc luận văn 25 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH .26 Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn nghiên cứu 26 1.1 Khái niệm công cụ 26 1.1.1 Chăm sóc sức khỏe ban đầu 26 1.1.2 Hiệu chăm sóc sức khỏe ban đầu 27 1.1.3 Phụ nữ nông thôn 28 1.1.4 Cộng đồng .29 1.1.5 Dựa vào cộng đồng .31 1.1.6 Huy động tham gia cộng đồng 33 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 35 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 35 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 38 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 1.4 Quan điểm chăm sóc sức khỏe ban đầu 42 1.4.1 Quan điểm chăm sóc sức khỏe ban đầu giới .42 1.4.2 Quan điểm chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam 43 1.4.3 Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ .45 Chương Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn xã Thanh Hà 47 2.1 Tình hình chung chăm sóc sức khỏe ban đầu địa phương .47 2.2 Hệ thống thiết chế xã với chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ 50 2.2.1 Trạm y tế xã Thanh Hà 50 2.2.2 Hệ thống nhân viên y tế xã Thanh Hà 51 2.2.3 Chủ chương sách xã Thanh Hà việc tổ chức thực 52 2.3 Tình hình thực chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn 54 2.3.1 Nội dung kết thực 55 2.3.2 Đánh giá công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu .65 2.4 Tác động bên liên quan tới chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn cộng đồng 70 2.4.1 Chính quyền địa phương tổ chức xã hội 70 2.4.2 Tác động từ phía gia đình 74 2.4.3 Hoạt động cán y tế cá nhân phụ nữ xã Thanh Hà 76 2.4.4 Thế mạnh rào cản từ phía cộng đồng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ xã Thanh Hà 78 Tiểu kết chương 81 Chương 3: Đề xuất định hướng can thiệp nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ xã Thanh Hà dựa vào cộng đồng 83 3.1 Nội dung can thiệp dựa vào cộng đồng 83 3.1.1 Cải thiện chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu 83 3.1.2 Phát triển chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu .88 3.2 Cách thức triển khai 93 3.3 Vai trò nhân viên công tác xã hội 105 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 HẠN CHẾ .114 KHUYẾN NGHỊ 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nghĩa CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CTXH Cơng tác xã hội KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NVCTXH Nhân viên cơng tác xã hội PCT Phó chủ tịch PNNT Phụ nữ nông thôn WHO Tổ chức Y tế Thế Giới UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Số lượng mẫu tham gia vấn sâu 23 Hình 1.1 Thang nhu cầu A Maslow 36 Bảng 2.1 Số liệu báo cáo công tác CSSKBĐ tháng đầu năm 2014 xã Thanh Hà 49 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng dịch vụ CSSKBĐ tháng đầu năm 2014 xã Thanh Hà .58 Lý chọn đề tài PHẦN I MỞ ĐẦU Nằm chiến lược CSSK tồn dân, cơng tác CSSKBĐ coi nấc thang quan trọng việc đảm bảo cho người dân đón nhận thơng tin dịch vụ CSSK thiết yếu cách đầy đủ công với mức chi phí mà họ chấp nhận CSSKBĐ lần khẳng định có vị trí quan trọng đặc biệt nước chưa phát triển hội nghị Alma – Ata Sau đón nhận tun ngơn Alma – Ata (ngày 12 tháng năm 1978), Việt Nam bắt đầu triển khai mạnh mẽ nội dung có tuyên ngôn này, phát triển thành 10 nội dung CSSKBĐ để phù hợp với tình hình thực tế quốc gia Với hệ thống mạng lưới y tế sở mở rộng tới vùng khó khăn tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với hoạt động CSSKBĐ Trong bối cảnh người phải đối mặt với ngày nhiều vấn đề sức khỏe tốc độ phát triển nhanh chóng xã hội cơng nghiệp việc thực hiệu chương trình CSSKBĐ trở thành mục tiêu chiến lược đảm bảo đời sống người dân Trong suốt trình phát triển ngành CTXH, lĩnh vực CSSK giữ vị trí quan trọng thu hút quan tâm đội ngũ chuyên nghiệp CTXH với CSSK mảng lớn CTXH y tế, dạng đặc biệt thực hành CTXH mà đóng góp vào phát triển ngành nghề Hoạt động thực hành y tế Anh sau lan sang Mỹ vào năm 1850, với mơ hình bác sĩ người tình nguyện trợ giúp, tìm hiểu khó khăn điều kiện kinh tế xã hội bệnh nhân hình thức vãng gia Đến năm 1902, CTXH sở y tế chưa hình thành đội ngũ riêng sinh viên y khoa cung cấp kiến thức để xem xét yếu tố môi trường xã hội ảnh hưởng đến bệnh nhân họ Tuy nhiên vào năm đầu kỷ 20, nhận thấy tính chuyên biệt hoạt động nên lực lượng NVCTXH y tế tăng lên tách biệt hoàn toàn với y bác sĩ sở khám chữa bệnh Từ nỗ lực phát triển tiêu chuẩn kỹ cho NVCTXH, năm 1916 NVCTXH y tế thiết lập tổ chức chuyên nghiệp Đến nay, CTXH với CSSKBĐ có nhiều thành công đánh giá cao đặc biệt nước có truyền thống CTXH Tại Việt Nam, ngành CTXH bước xây dựng chỗ đứng xã hội NVCTXH ln định hướng đến hỗ trợ thiết thực phù hợp với tình hình quốc gia Một hướng tiếp cận mang lại hiệu thiết thực hoạt động phát triển cộng đồng, bối cảnh ngành CTXH chưa có móng dày dặn hoạt động cộng đồng giúp NVCTXH tích lũy kinh nghiệm cho can thiệp chuyên sâu với đối tượng Các hoạt động dựa vào cộng đồng thường có tính khả thi cao, với giúp nâng cao lực cộng đồng liên kết thành viên hay nhóm xã hội cộng đồng CSSKBĐ biện pháp mang tính chiến lược phủ Việt Nam coi thành tố quan trọng định phát triển đảm bảo an sinh xã hội đất nước Với mục tiêu tương đồng đó, việc CTXH tham gia vào đội ngũ hỗ trợ nhằm giúp hoạt động CSSKBĐ đến với người dân hoàn toàn phù hợp Thực tế, q trình đào tạo chun mơn, NVCTXH biết đến kiến thức vai trị hệ thống CSSKBĐ sở y tế cộng đồng Nhưng với nhiều khó khăn khả liên kết đa ngành nên việc tham gia vào mạng lưới NVCTXH cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, sức khỏe yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới đời sống người, để có cải thiện tích cực cho cá nhân cộng đồng NVCTXH cần mang đến trợ giúp để người đạt đến trạng thái tốt thể chất tinh thần Tham gia vào thực hoạt động CSSKBĐ, NVCTXH đóng vai trị giúp người dân đón nhận thơng tin dịch vụ chăm sóc thiết yếu cách cơng tự chủ Phụ nữ nhóm đối tượng có nhiều nhu cầu việc CSSK xuất phát từ đặc điểm sinh lý xã hội Ngày nay, người phụ nữ khơng giữ vai trị chăm sóc gia đình mà cịn tham gia hoạt động kinh tế xã hội nên họ thường phải chịu nhiều áp lực dễ khiến cho sức khỏe giảm sút đối mặt với bệnh tật Đặc biệt, phụ nữ độ

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Tấn Dũng, Quyết định số 122/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầmnhìn đến năm 2030, Nguồnhttp://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&mode=detail&document_id=165437 , Ngày 21/07/2014 Link
6. Nguyễn Tấn Dũng, Quyết định số 1208/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015, Nguồnhttp://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchuongtrinhmucti euquocgia?_piref135_18249_135_18248_18248.strutsAction=ViewDetailAction.do&_piref135 Link
1. Trịnh Hòa Bình (1996), Vai trò của gia đình nông thôn đối với việc CSSK trong thời kỳ đổi mới, Viện Xã hội học, Hà Nội Khác
2. Đỗ Thị Bình (1997), Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
3. Trần Thị Trung Chiến (ch.b) (1997), Hướng dẫn quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến cơ sở, Nxb Y học, Hà Nội Khác
4. Tuấn Cường (2005), Thực trạng và định hướng phát triển CTXH trong lĩnh vực y tế, văn hóa xã hội, Lao động xã hội, Số 270, tr.14-16 Khác
7. Đào Văn Dũng (2012), CTXH trong CSSK nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Một số xu hướng nghiên cứu về phụ nữ và công tác phụ nữ từ năm 1986 đến nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Khác
10. Trần Thị Hồng Hạnh (2008), Đảm bảo quyền an sinh của phụ nữ nông thôn Việt Nam với tác động của việc gia nhập WTO, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 1, tr.39-44 Khác
11. Đàm Khải Hoàn (1998), Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia vào các hoạt động CSSKBĐ cho nhân dân một số vùng miền núi phía Bắc, Học viện Quân y, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w