1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán sinh đẻ của người thái ở xã mường nọoc huyện quế phong tỉnh nghệ an với việc chăm sóc sức khoẻ phụ nữ hiện nay

71 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng Nhất VHDT 11B _ Trờng đại học văn hoá H Nội Khoa văn hoá dân tộc thiểu số TËp quán sinh đẻ ngời thái xà mờng noọc, huyện quế phong, tỉnh nghệ an với việc chăm sóc sức khỏe phụ nữ khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiĨu sè m∙ sè: 608 Sinh viªn thùc hiƯn : Vi Thị Hồng Nhất Hớng dẫn khoa học: ThS.Hong Văn Hùng Hà Nội 2009 Khoá luận tốt nghiệp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ MỤC LỤC MỤC LỤC  PHầN Mậ đầU  3  CH−¬NG TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở Xà MƯỜNG NOOC, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN TặNG QUAN Về NGấI THáI 1.1 VAI NET Về MOI TRƯONG Tự NHIEN – Xà HộI - CON NGƯờI Xà MƯờNG NọOC, HUYệN QUế PHONG, TỉNH NGHệ AN 1.1.1 Môi trường tự nhiên   7  1.1.2 Môi trường kinh tế - xã hội  . 10  1.2 TổNG QUAN Về NGƯờI THAI MƯờNG NọOC , HUYệN QUế PHONG 13 1.2.1 Lịch sử cư trú   13  1.2.2 Văn hoá người Thái Mường Nọoc   14  CHƯƠNG TẬP QUÁN SINH ĐẺ CỦA NGƯỜI THÁI Ở Xà MƯỜNG NOOC, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN   30  2.1 QUAN NIệM CủA NGƯờI THAI MƯờNG NọOC Về SINH Dẻ 30 2.2 TậP QUAN SINH Dẻ 31 2.2.1 Khi người phụ nữ mang thai   31  2.2.2 Ngày vượt cạn   35  2.2.3 Khi đứa trẻ chào đời  . 36  2.2.4 Sau ba ngµy’ Dô Cä’  .38 2.2.5 Những kiêng kị truyÒn thèng   49  CHƯƠNG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO PHỤ NỮ HIỆN NAY Ở Xà MƯỜNG NOOC HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN   53  3.1 QUAN NIệM SINH đẻ NGàY NAY 53 3.2 SO SáNH VIệC CHăM SC SỉC KHOẻ PHO Nữ XA Và NAY 53 3.2.1 Chăm sóc sức khoẻ phụ n÷ x−a  .53 3.2.2 Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ ngày . 55  3.3.GIẢI PHÁP CHO NHỮNG HẠN CHẾ TRONG SINH ĐẺ 57 3.4.PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG NÉT ĐẸP TRONG TẬP QUÁN SINH ĐẺ CỦA NGƯỜI THÁI Ở Xà MƯỜNG NOOC C 58 KÕT LUËN   60  TμI LIÖU THAM KH¶O   62  Kho¸ luËn tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Phần mở đầu Tớnh cp thiết đề tài Đất nước ta có 54 dân tộc sinh sống, có 53 dân tộc thiểu số Tất dân tộc có phong tục tập quán khác Nhũng phong tục hồ vào dịng chảy văn hố Việt Nam, tạo nên văn hoá đậm đà sắc Cộng đồng dân tộc thái Việt Nam nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng, từ lâu khẳng định sắc văn hố độc đáo Trên bước đường đổi đất nước, nguời Thái Nghệ An ln nỗ lực khẳng định góp phần xây dựng Việt Nam giàu đẹp văn minh Tuy nhiên, khơng phải tất phù hợp, cịn mặt hạn chế phải kể đến tập quán sinh đẻ đồng bào Xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong địa bàn cư trú dân tộc Thái từ họ bắt đầu đến với mảnh đất “Xứ Nghệ” cách khoảng kỷ Hiện họ dân tộc chiếm thành phần chủ yếu nơi lưu giữ nhiều phong tục tập quán, có tập quán sinh đẻ Người Thái nơi lưu giữ nhiều thủ tục, nghi lễ liên quan đến sinh đẻ, song kiêng kỵ sau sinh người phụ nữ sau sinh nhiều bất cập cần quan tâm Bản thân người dân tộc Thái, lại học tập khoa văn hoá dân tộc, trường Đại học Văn Hoá Hà Nội, nên muốn nghiên cứu, tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc Mặt khác, thân lớn lên sống xã có nhiều phụ nữ cịn cảnh khó khăn sống Bệnh tật lần vượt cạn sống vắt kiệt sức người chân yếu tay mềm Chính thế, người viết lựa chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp với tiêu đề: “ Tập quán sinh đẻ người Kho¸ luËn tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Thái xã Mường Nọoc huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An với việc chăm sóc sức khoẻ phụ nữ nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích Đề tài nghiên cứu tập quán sinh đẻ người Thái xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong thời gian gần Sau phân tích việc chăm sóc sức khoẻ phụ nữ địa phương Từ đưa số giải pháp phù hợp với phong tục dân tộc thực tế địa phương - Nhiệm vụ Để thực nhiệm vụ đề tài giải số nhiệm vụ sau: - Phác hoạ tổng quan điều kiện kinh tế xã hội nét văn hoá truyền thống người Thái xã Mường Nọoc, huyện quế Phong, tỉnh Nghệ An - Tìm hiểu tập quán sinh đẻ thời gian gần đây, so sánh với số nhóm người Thái vùng miền khác dân tộc khác - Phân tích đánh giá thực trạng việc chăm sóc sức khoẻ phụ nữ Đưa số giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lượng đời sống nếp sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiện cứu đề tài tập quán sinh đẻ việc chăm sóc sức khoẻ phụ nữ xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tập quán sinh đẻ năm gần đây, tức khoảng từ cuối năm 90 kỷ XX đến Chọn khoảng thời gian tập quán sinh đẻ người Thái nơi giữ nét truyền thống, mặt khác sở để phân tích đánh giá việc chăm sóc sức khoẻ phụ nữ đưa giải pháp Kho¸ ln tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài thực sở lập trường chủ nghĩa vật lịch sử, vật biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp thu thập tài liệu: Trước hết người viết thu thập tài liệu có liên quan từ sách báo, tạp chí Sau tiến hành điền dã dân tọc học, điều tra thực địa xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong, tiến hành vấn số già làng, trưởng bản, thầy mo tập quán sinh đẻ - Phương pháp xử lý tài liệu: Phương pháp đựơc sử dụng phân loại, mơ tả, phân tích, đánh giá tổng hợp Ngồi cịn sử dụng phương pháp liên ngành như: Văn hoá học, dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã từ lâu, nhà nghiên cứu dân tộc học, văn hoá học ý tới dân tộc Thái Nghệ An Những viết, tác phẩm nhiều tác giả như: Đặng Nghiêm Vạn, Cẩm Trọng, Thanh Sơn, Vi Văn An, Trần Bình, Nguyễn Ngọc Thanh… Và nhiều tác giả tỉnh đời Những tác phẩm nhà nghiên cứu ln tảng vững để gìn giữ giá trị truyền thống người Thái nơi Nói đến tập quán sinh đẻ người Thái Nghệ An có số viết mang tầm khái quát, đại cương Song đề tài chuyên sâu vào địa điểm cụ thể xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong chưa có viết liên quan đến tập quán sinh đẻ người Thái nơi Đóng góp để tài Đề tài cung cấp tư liệu chuyên khảo tập quán sinh đẻ người Thái xã Mường Nọc, huyện quế Phong, tỉnh Nghệ An Bố cục đề tài Kho¸ luËn tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Ngoài phần mở đầu kết luận viết chia làm ba chương Chương 1: Tổng quan người Thái xã Mường Nọoc, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An Chương 2: Tập quán sinh đẻ người Thái xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Chương 3: Việc chăm sóc sức khoẻ phơ n÷ hiƯn xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng NhÊt – VHDT 11B _ Ch−¬ng Tỉng quan vỊ ng−êi th¸i ë x∙ m−êng nộc, hun q phong, tØnh nghƯ an 1.1 Vài nét mơi trưòng tự nhiên – xã hội - người xã Mường Nọoc, huyện quế Phong, tỉnh Nghệ An 1.1.1 Môi trường tự nhiên - Vị trí địa lý Mường Nọoc xã trung tâm huyện Quế Phong, nằm bao quanh thị trấn Kim Sơn với tổng diện tích tư nhiên 312 159 ha, xã Mường Noọc có vị trí sau: - Phía tây giáp xã Tiền Phong – xã Quế Sơn - Phía bắc giáp xã Hạnh Dịch - Phía tây giáp xã Châu Kim - Phía nam giáp xã Quang Phong Với vị trí vậy, xã Mường Nọoc có điều kiện thuận lợi để thơng thương phát triển kinh tế, phần hạn chế khó khăn nằm huyện miền núi có đường biên giới giáp với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Địa hình Mường Nọoc có địa hình tương đối phức tạp, bị chia cắt nhiều dãy núi cao Tuy nhiện, với dịng sơng Nậm Giải chảy qua tạo thành nhiều thung lũng có độ ph× nhiêu tương đối cao Vì vậy, Mường Nọoc xã có vựa lúa lớn huyện Địa hình Mường Nọoc chia thành ba dạng sau: Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng NhÊt – VHDT 11B _ - Dạng địa hình núi: Bao gồm núi cao 1700m núi thấp từ 700 – 1700m Những dãy núi trùng trùng điệp điệp uốn lượn khắp không Mường Noọc mà huyện Quế Phong Đây dạng địa hình phổ biến - Dạng địa hình đồi: Là dạng địa hình phổ biến thứ hai với độ cao từ 300 – 700m Đồi không tập trung thành vùng lớn dải hẹp lượn sóng tiếp giáp chân núi - Dạng địa hình thung lũng bằng: Nằm dọc sơng Nậm Giải thung lũng lớn huyện Tuy dạng địa hình khơng phổ biến dạng trước Với địa trên, mặt xã mường Nọoc có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước chăn nuôi gia súc mặt khác gặp khó khăn khơng gian, xây dựng sở hạ tầng - Khí hậu Khí hậu Mường Nọoc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt:Mùa nóng mùa lạnh - Mùa nóng từ tháng đến tháng 10): Với ảnh hưởng mạnh mẽ gió Tây Nam (gió Lào) làm cho nhiệt độ cao, trung bình khoảng 30C, nhiệt độ cao vào tháng 6, tháng 7, có ngày lên tới 39C - Mùa lạnh (từ tháng11 đến tháng năm sau): Nhiệt độ trung bình khoảng 17C Dưới ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, với độ cao, nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, ban đêm xuống tới – 5C Lượng mưa bình quân hàng năm 1700mm, tháng cao lên tới 600mm (tháng 9), tháng thấp xuống đến 18mm (tháng2) Độ ẩm khơng khí bình qn 84%, tháng ẩm 91% (tháng 2), tháng khô 22mm (tháng 12; 1; 2) Chế độ gió: Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, tốc độ gió 0,6m/s thường mang theo mưa phùn Mùa hè có gió Tây Nam, tốc độ gió 0,5m/s, hay giú lc, Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hång NhÊt – VHDT 11B _ bão lên đến ít, cấp cao cấp 8, nhiên xảy lũ quét gây thiệt hại lớn người Ngồi cịn có gió địa phương, gió thung lũng Tóm lại, Mường Nọoc có điều kiện nhiệt lượng, ánh sáng dồi dào, lượng mưa tương đối cao, độ ẩm cao vùng khác, rừng phục hồi nhanh, lúa , rau màu lâu năm phát triển tốt - Nguồn nước: Nguồn nước ngọt: Chủ yếu dựa vào sông Nậm Giải bắt nguồn từ biên giới Việt – Lào Vào mùa mưa ( tháng đến tháng 10) thường xuất lũ Song không bị úng, nước rút nhanh Vào mùa khô (thánh 11 đến tháng năm sau) trời lạnh lại hay mưa phùn nên nước sông rút đủ cho nhu cầu tưới tiêu sinh hoạt Nguồn nước ngầm: Hiện chưa có nguồn thống kê nguồn nước ngầm Mường Nọoc nói riêng, huyện Quế Phong nói chung Qua thực tế đào giếng khơi nhân dân xã cho thấy mạch nước ngầm tương đối cao có sẵn, nguồn nước Mường Noọc bảo đảm tối thiểu cho sản xuất nông, lâm nghiệp sinh hoạt nhân dân, có điều kiện xây dựng trạm thuỷ điện nhỏ - Thổ nhưỡng Diện tích thường xuyên xã Mường Nọoc 3.121.59 ha, đất lâm nghiệp 369,05ha, lại đất thổ cư, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng Đất Mường Nọoc có hai loại đất đất phù sa đất feralit phát triển đá biến chất, thuộc loại đất trung bình, độ PH = 6,7 trung tính chua, suất trồng Mường Nọoc chưa cao, cần phải có biện pháp để cải tạo đất Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng Nhất VHDT 11B _ - Sinh vật rừng Diện tích rừng Mường Nọoc lớn 2375,86ha Trong rừng khoanh ni chăm sóc: 1884,46 ha; diện tích rừng trồng: 420,6 ha; rừng phòng hộ:70,8 ha; tỷ lệ rừng che phủ đạt 45% Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, pơmu, sến, táu…) nhiều chủng loại động vật (Hổ, Gấu, Bị tót, Voi, Lợn rừng, Hươu, Nai…) Lâm nghiệp mạnh Mường Nọoc: diện tích lớn, phong phú chủng loại, đất rừng tốt, độ ẩm cao nên rừng phát triển nhanh - Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản Mường Nọoc cịn ít, có số loại nhóm vật liệu xây dựng đá vơi, cát sỏi, đất sét… trữ lượng không nhiều vùng khác huyện Nhận xét chung môi trường tự nhiên: - Mặt mạnh: Mường Nọoc có khí hậu ơn hồ, lượng mưa lớn, độ ẩm cao, độ che phủ khá, lũ lụt, gió bão xảy Đất tương đối điều kiện để trồng vật ni phát triển Đặc biệt, lâm nghiệp có điều kiện phát triển, có nhiều loại lâm sản quý trồng đặc sản (quế), vật liệu xây dựng dồi - Mặt yếu: Vị trí địa lý địa hình bất lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hố –xã hội, giao thơng khó khăn 1.1.2 Môi trường kinh tế - xã hội - Kinh tế Tăng trưởng kinh tế năm 2008 mức (7,7%) đạt theo lộ trình giai đoạn 2005-2010 Tổng giá trị sản xuất năm 2008 đạt 11,5 tỷ đồng Lĩnh vực kinh tế chủ yếu Mường Nọoc sản xuất Nông - Lâm –Ngư nghiệp số nghề tiểu thủ cơng nghiệp cịn cơng nghiệp dịch vụ chưa phát triển 10 Kho¸ luËn tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ chăm sóc sản phụ đứa đau ốm đợc giữ lại Bởi lẽ hoàn cảnh sông nghèo nàn, hiểu biết mặt khoa học Trong hoàn cảnh xỏ bệnh viện, trm xá họ cách tin vào số mệnh, tin vào thầy cúng Do mà họ phải tuân thủ làm đẩy đủ điều, quy ớc phong tục tập quán để cầu mong tốt lành hạnh phúc 3.3 Giải pháp cho hạn chế sinh đẻ Hiện nay, nhìn vào tổng thể toàn xà Mờng Nọoc đời sống đợc nâng cao ngày trớc Song nhìn vào hoàn cảnh xà đời sống ngời phụ nữ nhiều khó khăn Việc tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ để họ tiếp thu thực khó khăn Vì nên có đội tuyên truyền viên đảm nhiệm cho việc tuyên truyền tất vấn đề văn hoá xà hội Chế độ làm việc ngời phụ nữ tất bật khó khăn nên việc sinh hoạt hội phụ nữ, sinh hoạt văn hoá không tham gia đầy đủ Biện pháp tuyên truyền áp phích, băng rôn qua loa phóng thanh, thông báo làng Tổ chức khám chữa bệnh miễn phí theo tuần đợt, quý, cho chị em phụ nữ Trong đợt khám chữa bệnh cú phát thuốc phát báo, tạp chí cho ngời để họ tham khảo đợc k v sâu Những kiêng kị khắt khe có hại nh hng n sc khe nên xoá bỏ LÃnh đạo huyện xà cần quan tâm tới đời sống văn hóa, tinh thần phụ nữ xà Chế độ nghỉ phụ nữ cán công nhân viên chức Khi có phải đợc nghỉ tháng đầu thứ để đảm bảo sức khoẻ cho công tác làm việc Ngày thông tin cập nhật nhanh nhng có phụ nữ cha đợc xoá mù chữ Vì vậy, cần phải có lớp xoá mù chữ cho phụ nữ 57 Khoá luận tốt nghiệp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ xÃ, đảm bảo cho việc tiếp thu thông tin, nâng cao dõn trớ, đời sống văn hoá tinh thần cho phụ nữ nông thôn, miền núi Tuyên truyền phân tích lợi hại kiêng kị ngày cữ 3.4 Phơng hớng bảo tồn phát huy nét đẹp tập quán sinh đẻ ngời Thái xà Mờng Noọc Tất kiêng kị ngời phụ nữ sinh không hoàn toàn mang tính chất mê tín dị đoan, mà kinh nghiêm dân gian đà đợc đúc kết để ngời làm theo nhằm đảm bảo sc khoẻ cho mẹ Tuy nhiên nhiều điều kiêng kị phải xem xét phõn tớch kĩ lỡng nhằm áp dụng cho có lợi nhất, suy diễn mang tính chất có hại nên loại bỏ Những thuốc nam : Lá tắm, thuốc sắc uống kể ăn cho ngời đẻ, trẻ sơ sinh mà ngời dân thấy có kết tốt, ngời đẻ tăng cân nhanh, hồng hào khoẻ mạnh, lại nhanh nhẹn mau chóng hết máu hôi v triệu chứng đau đầu ù tai, hoa mắt chóng mặt, mỏi gối Với trẻ sơ sinh tợng hăm bẹn, lở ngứa tróc đầu đặc biệt không bị bệnh đờng ruột Đây kinh nghiệm dân gian vô quý báu cần đợc áp dụng phổ biến rộng rÃi cho muốn dùng thuốc nam, ăn ẩm thực dân gian để chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, hợp lý có hiệu Hơn điều kiện kinh tế nghèo vùng sâu vùng xa, xa trung tâm văn hoá, bênh viện, có phơng pháp dân gian, với tri thức ngời Thái đợc sử dụng cần thiết không tốn tiền bạc Nguồn thuốc nam đơn giản mà lại dễ kiếm, dễ tìm chí số loại thuốc trồng đợc vờn nhà Vấn đề sinh trai hay gái xa mối quan tâm đa số gia đình ngời Thái xà Mờng Nọoc nhng thai nghén sinh gái hay trai đâu phải chuyện mê tín dị đoan Việc sinh gái hay trai lẽ tự nhiên sinh học ma quỷ nhập vào 58 Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng Nhất – VHDT 11B _ V× vËy chóng ta phải có phơng hớng cụ thể để giữ gìn phát huy mặt tích cực : Phải n©ng cao d©n trÝ cđa ng−êi d©n b»ng nhiỊu biƯn pháp tuyên truyền sâu rộng cho ngời dân thủ tục lạc hậu, làm nh rấy nguy hiểm đến tính mạng cháu gia đình Cần học hỏi tiến thông qua truyền hình, sách báo Các hình thức tuyên truyền dân số kế hoạch hoá gia đình phải phù hợp với tâm lý bà dân tộc Khuyến khích tham gia hội phụ nữ để dễ dàng tuyên truyền, sử dụng biện pháp an toàn phù hợp với sức khoẻ Các cấp quyền địa phơng cần xem xét, nghiên cứu, áp dụng tri thức dân gian địa phơng dân tộc Thái việc chăm sóc sc khoẻ phụ nữ trẻ em trình thực dân số kế hoạch hoá gia đình, m bo quyn li hp phỏp cho người phụ nữ nói chung phụ nữ người Thái núi riờng 59 Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hång NhÊt – VHDT 11B _ KÕt luận Mỗi đất nớc dân tộc có văn hoá riêng, hay nói cách khác có phong tục tập quán riêng Từ xa ngời Thái x· M−êng Nộc hun Q Phong ®· cã mét nỊn văn hoá với phong tục tập quán mang sắc riêng có Tập quán sinh đẻ giữ đợc nhiều nét truyền thng Các nghi lễ sinh đẻ thể niềm vui động viên tinh thần cho gia đình ngời phụ nữ mang thai bày tỏ tình yêu thơng chăm sóc gia đình Đây thể tính tơng thân tơng ái, giúp đỡ lẫn gia đình, họ hàng làng xóm Hiện nay, công đổi mới, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng Nhà nớc ta trọng đến nhiều lĩnh vực khác có văn hoá Việc tuyên truyền vận động thay đổi tập quán sinh đẻ cần đợc quan tâm đẩy mạnh Bởi vì, mặt hợp lý, văn hoá địa phơng cha phi hợp cht ch vi ngnh y tế để phổ biến nội dung cần thiết, ngời Thái nơi coi trọng kiêng kị truyn thng từ xa mà ớt quan tõm tới ngời sản phụ đứa trẻ iu kin hin Để tiến tới xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc cần nhà quản lý văn hoá hoạt động mạnh nữa, tiếp cận gần với phong tục nhân dân để đa giải pháp hu hiu Cùng với nghiệp đổi quê hơng đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đà có chủ trơng, đờng lối sách u tiên đầu t phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số giúp đồng bào giảm bớt khó khăn vật chất, từ đời sống tinh thần đợc nâng lên Ngời dân xà Mờng Noọc họ có nhận thức ý thức tốt, họ cần quan tâm cấp quyền, gần gũi thơng dân nhà 60 Khoá ln tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ quản lý Đặc biệt đời sống ngời phụ nữ Ngày nay, trình độ học vấn đợc nâng lên sở vật chất phát triển nên việc chăm sóc sức khoẻ phụ nữ có biến đổi tích cực đạt nhiều hiệu cao, kiêng kị hủ tục dần đợc loại bỏ Vic tìm hiểu đợc phần tập quán sinh đẻ dân tộc thấy đợc vất vả ngời bà, ngời mẹ, mong mn cc sèng vËt chÊt cịng nh− tinh thÇn cđa họ ngày đợc nâng cao Càng thúc đẩy hứng thú để tìm hiểu sâu hơn, mong muốn góp phần nhỏ lời nói làm cho sống ngời phụ nữ nông thôn miền núi đợc cải thiện Trớc khó khăn sống, ngời bà, ngời mẹ phải lam lũ ngày, gia đình ngời đàn ông trụ cột gia đình, ngời phụ nữ phải làm công việc ngời đàn ông Đời sống vật chất khó khăn đời sống tinh thần bị hạn chế Vì vậy, quan tâm quyền họ giúp cho họ cải thiên đời sống, đặc biệt đời sống tinh thần Giúp họ tham gia hot ng thông tin tuyên truyền, khuyến khích tham gia hỡnh thc văn hoá, văn nghệ làng xóm xà nhm, cải thiện tập quán sinh đẻ ngày tiến hơn, xoá bỏ kiêng kị không khoa học có hại cho sức khoẻ ngời phụ nữ Xoá bỏ nghi thức, nghi lễ rờm rà Giữ lại phong tục đẹp để cổ vũ tinh thần ngời phụ nữ nhng phong tục, tập quán giúp họ hoà nhập vào cộng đồng ngời Thái Đất nớc ta thịnh vợng, giàu đẹp phong tục tập quán thể tính văn minh Phong tục tập quán văn minh, nhân dân tiến Đó điều mà Đảng Bác Hồ phấn đấu xây dựng 61 Khoá luận tốt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Ti liệu tham khảo Vi Văn An, Thiết chế mờng ngời Thái miền Tây Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Khoa học, Hà Nội 1999 Vi Văn An, Góp thêm t liệu tên gọi lịch sử c trú nhóm Thái đờng tỉnh Nghệ An, tạp chí Dân tộc học , số 2/1993 Trần Bình, Một số tập quán sinh đẻ hạn chế sinh đẻ ngời Xinh Mun, Dân tộc học Số 2/1997 Trần Bình, Một số tập quán có liên quan đến sinh đẻ Ngời Xinh mun, tạp chí dân tộc số 3/1997 Phan Hữu Dật, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1998 Nguyễn Khoa Điềm, Gĩ gìn phát huy sắc dân tộc, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 1994 Ninh Viết Giáo, Địa chí huyện Quỳ Hợp, XNB Nghệ An Hoàng Văn Hùng, Lễ hội Hang Bua dân tộc Thái 2003 miền Tây Nghệ An, luận văn tốt nghiệp đại học, Hà Nội 1997 Hoàng Văn Hùng, Lễ hội xăng Khan ngời Thái miền Tây Nghệ An, luận án thạc sĩ Hà Nội, 2000 10 Lê DoÃn Hơng, Khảo tả lễ hội xăng Khan miền núi Nghệ An ( tài liệu đánh máy), tháng 12/1998 11 Nguyễn Đình Lộc, Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 1993 12 Nguyễn Đình Lộc, Anh hởng yếu tố văn hoá Thái với cộng đồng d©n téc ë miỊn nói NghƯ An, Kû u héi thảo Thái học lần 1, Hà Nội 1992 62 Khoá ln tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ 13 Bùi Dơng Lịch, Nghệ An ký ( qun vµ 2) , Nxb Khoa Học xà hội năm 1995 14 La Quán Miên, Phong tục tập quán dân tộc thiếu số Nghệ An, Nxb NghƯ An 1997 15 Phơ n÷ xinh Mun số tập quán liên quan đến sinh đẻ, tạp chí khoa học phụ nữ số 2/1997 16 Cầm Trọng, Ngời Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội , Hà Nội 1978 63 Khoá ln tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Danh sách ngời cung cấp ti liệu TT Họ tên Tuổi Dân Địa tộc Sầm Nga Dy 65 Thái Bản Ná pú, xà Mờng Nọoc Lô Văn Tuyên 60 Thái Bản Ná pú, xà Mờng Nọoc Nguyễn đình Bảo 55 Thái Giám đốc TTVH Quế Phong Lơng Văn Dần 68 Thái Bản Ná Phày, xà Mờng Noọc Quang Thị Biên 58 Thái Bản Ná Phày, xà Mờng Nọoc Hà Thị Khanh 64 Thái Bản Ná Phày, xà Mờng Noọc Vi Thị Tuyên 67 Thái Bản Ná Phày, xà Mờng Noọc Hà Thị Phiên 53 Thái Bản Ná Phày ,xà Mờng Noọc Lô Thị Dục 50 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Lanh Thị Hoa 52 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Lơng Thị Thu 40 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Lô Thị Hiền 38 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Hà Thị Lan 43 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Lô Thị Quyên 38 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Lô Thị Xoan 48 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Lang Thị Hoài 48 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Lơng Thị Hài 34 Thái Bản Ná Ngá, xà Mờng Noọc Vi Thị Linh 53 Thái Bản Cỏ Nong, xà Mờng Noọc Hà Thị Hơng 50 Thái Bản Cỏ Nong,xà Mờng Noọc Hà Thị Thuỷ 52 Thái Bản Cỏ Nong, xà Mờng Noọc Vi Thị Thái 60 Thái Bản Cỏ Nong, xà Mờng Noọc 64 Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng Nhất – VHDT 11B _ PHỤ LỤC 65 Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng Nhất VHDT 11B _ Thuốc Tổng hợp dành cho sản phụ sau sinh Thuốc bổ máu 66 Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng Nhất VHDT 11B _ Cây Vạn Niên (bờ nát) Cây Ngải Cứu 67 Khoá luận tốt nghiệp Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Mâm cúng lễ Uống thuốc sản phụ Nồi thc b»ng gang 68 Kho¸ ln tèt nghiƯp – Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Ghế mây sản phụ ngồi Lễ cúng uống thuốc 69 Khoá luận tốt nghiệp Vi Thị Hồng Nhất VHDT 11B _ MĐ vµ bÐ Bµ Mụ làng 70 Khoá luận tốt nghiệp Vi ThÞ Hång NhÊt – VHDT 11B _ Bộ đội khám chữa bệnh cho dân 71 ... Thái xã Mường Nọoc huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An với việc chăm sóc sức khoẻ phụ nữ nay? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích Đề tài nghiên cứu tập quán sinh đẻ người Thái xã Mường Nọoc, ... mở đầu kết luận viết chia làm ba chương Chương 1: Tổng quan người Thái xã Mường Nọoc, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An Chương 2: Tập quán sinh đẻ người Thái xã Mường Nọoc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ. .. CHƯƠNG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO PHỤ NỮ HIỆN NAY Ở Xà MƯỜNG NOOC HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN? ? 53 3.1 QUAN NIệM SINH đẻ NGàY NAY 53 3.2 SO SáNH VIệC CHăM SC SỉC KHOẻ PHO Nữ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ MƯỜNG, NOỌC, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN

    Chương 2: TẬP QUÁN SINH ĐẺ CỦA NGƯỜI THÁI Ở XÃ MƯỜNG NOỌC HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN

    Chương 3: VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHOẺ PHỤ NỮ HIỆN NAY Ở XÃ MƯỜNG NOỌC HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN

    DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN