Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NƠI KHOA VĂN HỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ -o0o - TẬP QUÁN KHAI THÁC NGUỒN LỢI TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI THÁI Ở Xà TAM QUANG, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ PHƯƠNG ANH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ SĨ GIÁO HÀ NỘI, 2011 Lời cảm ơn Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, sinh viên đà hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá Lời cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sĩ Giáo, ngời đà trực tiếp hớng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốtt trình làm khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới cán phòng văn hoá, phòng dân tộc huyện Tơng Dơng, UBND xà Tam Quang đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu địa phơng Do thời gian có hạn nên hẳn thiếu sót Vì vậy, để kháo luận đợc hoàn chỉnh hơn, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn Hà nội, 10 / / 2011 Sinh viên Hoàng thị phơng anh Mc lục Mở đầu 4 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử ghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu Bố cục khóa luận Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí Đặc điểm địa hình Đặc điểm tài nguyên Dân cư lịch sử tộc người 10 Làng quan hệ dòng họ 13 Vài nét văn hóa truyền thống 13 Văn hoá vật chất 14 Kinh nghiệm dân gian 17 Văn hoá mưu sinh 17 Chương TẬP QUÁN KHAI THÁC NGUỒN LỢI TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI THÁI TRƯỚC KHI CĨ CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG 26 2.1 Một số khái niệm 26 2.2 Khai thác nguồn lợi làm thực phẩm 26 2.2.1 Các loại rau rừng 26 2.2.2 Các loại măng 29 2.2.3 Các loại nấm, mộc nhĩ 32 2.2.4 Các loại 32 2.2.5 Các loại động vật 31 Các loại côn trùng 35 2.3 Khai thác nguồn lợi làm lương thực 38 2.4 Khai thác nguồn lợi làm dược liệu 38 2.5 Khai thác nguồn lợi làm nguyêm vật liệu 41 2.5.1 Các loại gỗ 41 2.5.2 Các loại phi gỗ 43 2.6 Khai thác nguồn lợi cho mục đích khác 46 2.7 Khai thác nguồn lợi nước 48 2.8 Khai thác nguồn lợi khoáng chất 48 Chương KHAI THÁC NGUỒN LỢI TỰ NHIÊN TỪ KHI CÓ CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐẾN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẶT RA 50 3.1 Sự đời sách giao đất giao rừng 50 3.2 Các văn Đảng Nhà nước sách giao đất giao rừng 51 3.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên từ có sách 53 3.3.1 Khai thác quỹ đất 53 3.3.1.1 Đất cộng đồng 53 3.3.1.2 Đất giao cho hộ gia đình 55 3.3.1.3 Nguồn lợi Nhà nước người dân thu sau thực sách 61 3.3.1.4 Phương thức khai thác đất giao 64 3.3.1.5 Thái độ người dân việc thực sách 65 3.3.2 Khai thác nguồn lợi từ rừng 66 3.3.3 Khai thác nguồn lợi từ nước 3.4 Những vấn đề đặt Kết luận 70 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục đồ ảnh minh họa Danh sách người cung cấp tư liệu Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Con người phận của tự nhiên, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với tự nhiên tác động trở lại Tự nhiên môi trường để người tạo ăn, mặc, tạo văn hoá ứng xử người với tự nhiên người với người Chính mơi trường tự nhiên chi phối lớn đến phương thức sản xuất người Việc khai thác nguồn lợi tự nhiên nhiều cư dân quan tâm, khai thác nguồn lợi từ rừng Rừng không nơi trú ngụ xưa người mà nơi sản sinh cối, mn lồi Đối với tộc người thiểu số nói chung người Thái nói riêng việc khai thác tự nhiên cho có ý nghĩa có truyền thống từ hàng nghìn năm Dân tộc Thái dân tộc có văn hố lâu đời Trong tiến trình lịch sử sắc văn hố tộc người sàng lọc, tích tụ hàng ngàn năm với nhiều giá trị tốt đẹp Xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An vùng đất khai khẩn từ lâu đời Trải qua bao thăng trầm lịch sử văn hoá truyền thống lưu truyền Do sống chung với tự nhiên nên người Thái có kho tàng thi thức địa phương kinh nghiệm việc khai thác nguồn lợi tự nhiên để tồn phát triển Song đời sống xã hội việc khai thác nguồn lợi theo phương thức cũ khơng cịn phù hợp Đã có nhiều đề tài nghiên cứu văn hố người Thái nói chung, tập qn khai thác nguồn lợi tự nhiên nói riêng dừng lại mức khái quát, chưa thực sâu khai thác có tính chất chun đề Đây vấn đề quan trọng gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với việc hoạch định sách văn hố Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên người Thái xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An” cho đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hố Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên dân tộc Thái xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An truyền thống bối cảnh sách giao đất giao rừng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên người Thái xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An - Phạm vi: Khai thác nguồn lợi thực vật, động vật, khống vật trước sau có sách giao đất giao rừng Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã dân tộc học, kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học - Dùng phương pháp so sánh để đối chiếu tài liệu điền dã thực địa, từ rút điểm chung tập quán khai thác… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước thời Pháp thuộc, viết miền Tây Nghệ An có sử như: Đại Nam thống chí; Đại Việt sử kí tồn thư; Lịch triều hiến chương loại chí; Đại Nam thực lục biên… Nghệ An kí Bùi Dương Lịch Từ năm 1970 trở trước, người Thái miền Tây nghệ An đề cập đến cơng trình: Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, tác giả Vương Hoàng Tuyên, NXB Giáo dục, 1963 Từ sau 1970 trở lại đây, việc nghiên cứu người Thái Nghệ An ngày đẩy mạnh Các tài liệu dân tộc học, khảo cổ học, sử học…có liên quan đến miền Tây Nghệ An cơng bố Có thể kể đến: Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày – Nùng – Thái Việt Nam [11]; Các dân tộc thiểu số Nghệ An Ts Nguyễn Đình Lộc [12]… Các kết nghiên cứu người Thái miền Tây Nghệ An cịn cơng bố tạp chí: Dân tộc học; Ngơn ngữ học; Khảo cổ học Trong đáng ý nghiên cứu Ts Vi Văn An (Bảo tang Dân tộc học) thiết chế mường, sở hữu đất đai, cưới xin, ma chay… Của người Thái miền Tây Nghệ An [1,2,3,4,5…] Tuy vậy, cơng trình chưa thực tiếp cận sâu với tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên người Thái Nghệ An Về tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên người Thái không nhiều, chủ yếu viết chung với cơng trình nghiên cứu văn hố truyền thống dân tộc thiểu số Nguồn tư liệu - Chủ yếu tư liệu điền dã xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát địa bàn nghiên cứu Chương 2: Tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên người Thái trước có sách giao đất giao rừng Chương 3: Khai thác nguồn lợi tự nhiên từ có sách giao đất giao rừng đến Một số vấn đề đặt CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Huyện Tương Dương nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, nằm phủ Tương Dương cũ, có sơng Lam, có quốc lộ qua Tương Dương nằm kinh độ 10403 đến 104055’ phía đơng từ 18058’ đến 19059’ vĩ độ bắc Là huyện có diện tích đất tự nhiên rộng Nghệ An với 280.636,41 Diện tích đất nơng nghiệp ít, có 901,09 Ba xã có diện tích đất nơng nghiệp rộng Tam Quang: 195 ha, Tam Đình: 102 ha, Tam Thái: 102,60 Ba xã diện tích đất nông nghiệp Tam Hợp: 3,05 ha, Kim Đa: ha, Kim Tiến: 6,50 Đất lâm nghiệp (195.632 ha) đất chưa sử dụng (108.384,89 ha) chiếm hầu hết diện tích đất Tương Dương, có đến 97% Có thể nói đất Tương Dương chủ yếu rừng núi Tam Quang xã vùng biên giới núi cao, có tổng chiều dài biên giới giáp với nước bạn Lào 21 km, có đặc điểm địa hình tương đối phức tạp, đất đai chủ yếu đồi núi cao Là xã địa đầu huyện Tương Dương từ đường quốc lộ 1A lên, có sơng Lam quốc lộ qua Cư dân phân bố thành ba vùng: Phía Bắc sơng Lam, dọc đường 7, ba vùng (vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới) Theo định số 65 - CP ngày 17-5-1961 hội đồng Chính Phủ, “ chia huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An thành hai huyện, lấy tên Kì Sơn Tương Dương”, huyện Tương Dương có xã, có xã Tam Quang Tam Quang với địa giới có 12 bản: Khe Bố, Sơn Hà, Tam Bông, Bản Nhùng, Bản Bãi Xa, Bản Tùng Hương, Bản Tam Hương, Bản Liên Hương, Bản Tam Liên, Bản Bãi Sở, Bản Mỏ Than Khe Bố, Bản Tân Hương Với vị trí địa lí sau: - Phía Đơng giáp xã Lạng Khê, huyện Con Cng - Phía Tây giáp xã Tam Đình, huyện Tương Dương - Phía Bắc giáp xã Yên Thắng, huyện Tương Dương - Phía Nam giáp biên giới Việt Lào Như vậy, Tam Quang giao lưu tiếp xúc văn hố với xã khác vùng cách dễ dàng 1.1.2 Đặc điểm địa hình Huyện Tương Dương có độ cao trung bình từ 65 – 75m so với mặt nước biển Dọc biên giới huyện (54 km) có số núi cao 1000m, nằm dãy Trường Sơn Phía Tây có nhiều dãy núi kéo theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, gần song song với sơng Cả, có độ cao từ 600 – 700m Tam Quang có diện tích 37.523,53 ha, thuộc huyện Tương Dương nằm vùng Tây Nam, thiếu cân xứng, dốc nhiều, sông suối ngắn, tượng xâm thực chia cắt mạnh nên sông suối cắm sâu đường phân thuỷ phía Tây, để lại đỉnh núi cao Vùng đất feralit đỏ vàng chiếm đại phận, phân bố tới độ cao 800m trở lên Do trình phân giải hữu nhanh nên đất vùng không tốt vùng Tây Bắc dù miền núi Đất mùn Tương Dương nói chung Tam Quang nói riêng khơng dày lắm, tầng thảm mục hữu mỏng Ngay nơi quanh năm rừng rậm rạp, mặt đất khơng thấy có tầng thảm mục dày, sức giữ nước đất hệ số ngấm nước thấp, thua nhiều so với vùng Tây Bắc Tam Quang nằm vùng phù sa cũ, có nhiều sản phẩm feralit đỏ vàng Do đặc điểm khí hậu trình feralit bị tê liệt nên chất hữu không phân giải, lượng mùn chiếm – 12 %, đất chua xấp xỉ 4% cao nhiều so với nơi khác 1.1.3 Đặc điểm tài nguyên 1.1.3.1 Khí hậu Cũng miền núi Nghệ An, khí hậu Tương Dương khơng bình thường Do lam sơn chướng khí, người thưa thớt thay đổi thời tiết mạnh nhiều đột ngột Ở có phân biệt hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ đầu tháng đến đầu tháng 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 đến đầu tháng năm sau a) Mùa nóng Mùa Tương Dương nói chung Tam Quang nói riêng nóng nực, nhiệt độ trung bình vào ban ngày thường 300, có đến 400, bão tố mưa lớn thường xuất vào tháng nóng nực Đây mùa thường có sấm sét giông tố lên kéo theo trận mưa rào mạnh Lượng mưa hàng năm thường vào khoảng 2000 – 2100mm Có năm có trận mưa xối xả, kéo dài ngày, đá núi sụt lở, kéo theo đất đá đổ ngổn ngang, nước dòng suối dâng lên gây lũ quét làm cho đường bị tắc nghẽn, gây khó khăn trở ngại cho giao thơng lại Gió mùa Tây Nam khơ nóng (hay cịn gọi gió Lào) xuất phát từ Bănggan thuộc Ấn Độ Dương vốn mang theo nước, song thổi qua đoạn đường dải tên lục địa Miên, Lào vào mùa hạ, nên hầu hết nước để lại sườn phía Tây dãy Trường Sơn, vượt Trường Sơn sang miền Bắc Trung Bộ Việt Nam Luồng gió trở nên khơ nóng ánh nắng gay gắt mùa hè Gió Lào thổi mạnh từ tháng đến tháng dương lịch Dù miền rừng núi có nhiều cối song lần có gió Lào thổi đột ngột người bối khó chịu b) Mùa lạnh Thường có gió mùa đơng bắc, gió mùa xuất phát từ lục địa Đơng Bắc Á Thái Bình Dương Thời gian (từ tháng 11 đến tháng năm sau), phía 10 Về tinh thần: Mặc dù tiếng nói bà sử dụng nhiều gia đình, cộng đồng cư dân song chữ Lai Pao có người sử dụng Chủ yếu, người dân dùng tiếng Việt Văn nghệ dân gian bị quên lãng Đây biểu mai dần, lu mờ sắc văn hoá ảnh hưởng vảu văn hoá đại - văn hoá có du nhập tồn cầu Như trình bày chương 2, để sống tồn người phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, từ miếng ăn, nước uống, quần áo che thân hay đến phương thuốc chữa bệnh Sự tái tạo lại rừng làm giảm nhiều lượng thuốc quý, loài động thực vật tài nguyên khoáng sản Tiểu kết Với đặc điểm địa hình với ưu đãi tự nhiên, người Thái xã Tam Quang biết tận dụng để khai thác ni sóng thân đồng thời có tri thức địa phương để bảo vệ nguồn lợi Từ thực sách giao đất giao rừng, tri thức trở thành ý thức bảo vệ chung cộng đồng Phát triển kinh tế rừng nói riêng kinh tế nói chung góp phần nâng cao hiệu lĩnh vực văn hóa Nó sở tảng tạo nên phát triển toàn diện mặt đất nước 73 KẾT LUẬN Rừng yếu tố quan trọng đời sống người, trình bày trên, khơng có rừng, người khơng thể tồn Xã Tam Quang xã miền núi thuộc huyện khó khăn đất nước Mặc dù quan tâm tận tình Đảng Nhà nước chưa thể thoát khỏi cảnh nghèo khó Trong q trình lao động sản xuất dù có nhiều mặt thay đổi phong tục, tập qn, văn hố xã hội nhìn chung mặt tích cực văn hố truyền thống cịn lưu giữ Người Thái xã Tam Quang sống mơi trường rừng nhiệt đới, có thảm thực vật rừng phong phú với nguồn lợi tự nhiên lớn Đó thực vật, động vật, nguồn nước, khoáng sản… Từ xưa, hoạt động mưu sinh có dấu ấn khai thác nguồn lợi với nhiều phương thức hái lượm, săn bắt Các đối tượng khai thác chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sống người Đó lương thực, thực phẩm, loại nguyên vật liệu khoáng sản… Nguồn nnước người dân sử dụng với nhiều hình thức phù hợp: Đắp đập lấy nước phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, bắc máng từ cao xuống thấp đưa nước phục vụ sinh hoạt gia đình Tạo ao để nuôi loại thuỷ sinh cá, tôm, ba ba… cung cấp phần thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày Từ có sách giao đất giao rừng đến nay, tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên người Thái có sư thay đổi Hoạt động kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Phân đất rừng, thảm thực vật đi, nguồn lợi tự nhiên ngày giảm Hoạt động mưu sinh người Thái trồng trọt, chủ yếu trồng lúa nước làm lâm nghiệp 74 Việc trồng lúa nương giảm với chủ trương không đốt rừng làm nương rẫy chủ trương phủ xanh đất tr1ống đồi trọc Đảng ta Các hoạt động hái lượm, săn bắn hạn chế Như vậy, đặc điểm địa hình với ưu đãi tự nhiên, người nơi biết tận dụng khai thác ni sống thân Đồng thời, họ có tri thức địa phương để bảo vệ nguồn lợi Thực việc giao đất giao rừng muốn có hiệu thiết thực phải có kế thừa hiệu nhân tố quyền sở hữu truyền thống, kết hợp chặt chẽ quyền quản lí cộng đồng làng với quyền sử dụng, chiếm dụng hộ gia đình cộng đồng Phát triển kinh tế rừng nói riêng kinh tế nói chung góp phần nâng cao hiệu lĩnh vực văn hố Nó sở tảng tạo nên phát triển toàn diện mặt đất nước Là bước mở đầu cho bảo tồn giá trị văn hoá dân gian đồng bào dân tộc thiểu số Như vậy, sách Đảng Nhà nước đưa vấn đề bảo vệ phát triển kinh tế rừng trồng có tác động lớn đến văn hố mưu sinh người dân Tác động ảnh hưởng lớn đến văn hoá chung đất nước 75 Danh mục tài liệu tham khảo Vi Văn An Đơi nét dịng họ người Thái vùng đường tỉnh Nghệ Tĩnh, Tạp chí Dân tộc học, số 3/1998, tr 81-93 Vi Văn An Góp thêm tư liệu tên gọi lịch sử cư trú nhóm Thái vùng đường 7, tỉnh Nghệ An Tạp chí Dân tộc học, số 2/1993, tr 52-56 Vi Văn An Vài nét cấu tổ chức xã hội chế độ sở hữu đất đai người Thái vùng đường 7, tỉnh Nghệ An Tạp chí Dân tộc học số 2/1995, tr 1725 Vi Văn An Về trình hình hành tổ chức mường người Thái miền Tây Nghệ An Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2/1998, tr 50-55 Trần Bình Tập quán hoạt động kinh tế số tộc người Tây Bắc, NXB Văn hoá dân tộc, Hà nội 2001 Ninh Viết Giao Địa chí huyện Tương Dương, NXB khoa học xã hội, hà nội, 2003 Lê Sĩ Giáo Hoạt động kinh tế truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta NXB Chính trị quốc gia, 1995 Lê Sĩ Giáo Tập quán canh tác truyền thống với vấn đề bảo vệ mơi sinh Tạp chí thong tin lí luận, số 12/ 1990 Lã Văn Lơ - Đặng Nghiêm Vạn Sơ lược giới thiệu dân tộc Tày – Nùng – Thái Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà nội 1968 10 Nguyễn Đình Lộc Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An, Tp Vinh, 1993 11 Hà Văn Năm Tục ngữ Thái, NXB Văn hoá dân tộc, Hà nội 1978 76 12 Đặng Nghiêm Vạn – Cầm Trọng – Khà Văn tiến – Tòng Kim An Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái NXB Khoa học xã hội, Hà nội 1977 13 Viện Dân tộc học Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) NXB Khoa học xã hội, hà nội 1978 77 Phụ lục ảnh đồ 78 Hình 1:Cây cỏ mực Hình 2:Cây gai Hình 3:Cây cỏ xước Hình 4: Cây nhãn rừng 79 Hình Cây bớp bớp Hình 6: Cây Hình 7: Cây đậu cọc rào Hình 8: Cây Hình 9: Má đề 80 Hình 10: Cây cọ Hình 11: Cây mơn HÌnh 12: Mua sản vật từ rừng Hình 13: Cây rau sam Hình 14: Cây 81 Hình 15: Cây lát hoa nhỏ Hình 16: Cây dâu Hình 17: Rừng xoan đâu trồng hai triền khe 82 HÌnh 18: Rừng mét xen kẽ bạch đàn Hình 19: Vườn bạch đàn 83 Hình 20: Rừng trồng keo Phân đất, phân rừng xã Tam Quang Hình 21: Đất rừng phân chia xã Tam Quang 84 Hình 22: Nguồn nước xã Tam Quang Hình 23: Rừng keo lớn xã Tam Quang 85 Danh sách người cung cấp tư liệu T2 Họ tên Giới tính Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp, nơi Cán phòng dân Quang Văn Đặng Nam 38 Thái tộc, huyện Tương Dương Ngân Thị Ba Nữ 40 Thái Nông dân Lữ thị Hường Nữ 45 Thái Nơng dân Cán phịng dân Lô Văn Kỷ Nam 40 Thái tộc huyện Tương Dương Lữ Thị Mày Nữ 28 Thái Nông dân Kha Văn Mắn Nam 50 Thái Thầy cúng Kha Văn Ỏn Nam 42 Thái Nông dân Bành Thị Sâm Nữ 35 Kinh Lô Thị Thúy Nữ 40 Thái 86 Cán địa xã Tam Quang Cán văn hóa xxa Tam Quang 87 ... tài ? ?Tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên người Thái xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An? ?? cho đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hố Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tập quán khai thác. .. Phủ, “ chia huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An thành hai huyện, lấy tên Kì Sơn Tương Dương? ??, huyện Tương Dương có xã, có xã Tam Quang Tam Quang với địa giới có 12 bản: Khe Bố, Sơn Hà, Tam Bông, Bản... thác nguồn lợi tự nhiên dân tộc Thái xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An truyền thống bối cảnh sách giao đất giao rừng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tập quán khai thác nguồn