Tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ của người tày ở xã ôn lương huyện phú lương tỉnh thái nguyên

95 22 0
Tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ của người tày ở xã ôn lương huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NƠI KHOA VĂN HỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ -o0o - TẬP QUÁN CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SẢN PHỤ CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ ÔN LƯƠNG (HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ SINH VIÊN THỰC HIỆN:TRẦN PHƯƠNG THẢO GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN BÌNH HÀ NỘI, 2011 Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ tận tình Phịng Văn hóa huyện Phú Lương, UBND xã, bà nhân dân xã Ôn Lương, Phú Lương (Thái Nguyên), hướng dẫn tận tình PGS TS Trần Bình thầy giáo Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng khả có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô giáo tất người quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2011 Trần Phương Thảo Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  Lý chọn đề tài .5  Lịch sử nghiên cứu 6  Mục đích nghiên cứu .7  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .8  Phương pháp nghiên cứu 8  Đóng góp khóa luận 9  Nội dung bố cục khóa luận 9  CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở ÔN LƯƠNG 10  1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn cư trú 10  1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10  1.1.2 Đặc điểm xã hội 11  1.2 Khái quát người Tày Ôn Lương 12  1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố cư trú 12  1.2.2 Đặc điểm đời sống kinh tế mưu sinh 13  1.2.3 Đặc điểm xã hội truyền thống 16  1.2.4 Đặc điểm văn hóa vật chất 20  1.2.5 Đặc điểm văn hóa tinh thần 25  CHƯƠNG 2: CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ CỦA NGƯỜI TÀY Ở ÔN LƯƠNG TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 30  2.1 Quan niệm chăm sóc sức khỏe sinh đẻ 30  2.1.1 Một số khái niệm liên quan 30  2.1.2 Quan niệm sinh đẻ 30  2.1.3 Quan niệm chăm sóc sức khỏe sản phụ 32  2.2 Chăm sóc sức khỏe mang thai 33  2.2.1 Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi 34  2.2.2 Tri thức phòng chống bệnh tật 35  2.2.3 Các kiêng kị, nghi lễ liên quan 37  Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Chăm sóc sức khỏe sinh 43  2.3.1 Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cho mẹ 43  2.3.2 Tri thức phòng chống bệnh tật 46  2.3.3 Các nghi lễ, kiêng kị liên quan 46  2.4 Chăm sóc sức khỏe sau sinh 47  2.4.1 Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cho mẹ 47  2.4.2 Tri thức phòng chống bệnh tật 50  2.4.3 Các nghi lễ, kiêng kị liên quan 53  CHƯƠNG 3: CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ ÔN LƯƠNG HIỆN NAY 62  3.1 Biến đổi tập quán chăm sức khỏe sản phụ 62  3.1.1 Những thay đổi quan niệm nhận thức 62  3.1.2 Những biến đổi chăm sóc sức khỏe sản phụ 64  3.2 Nguyên nhân biến đổi 70  3.2.1 Kinh tế phát triển 70  3.2.2 Chính sách Đảng Nhà nước 72  3.2.3 Dân trí, trình độ học vấn nâng lên khơng ngừng 73  3.2.3 Vai trò mạng lưới y tế cộng đồng ngày cao 73  3.2.4 Vai trò bà đỡ dân gian giảm dần 74  3.3 Các giá trị tri thức chăm sóc sức khỏe sản phụ 75  3.3.1 Hệ thống tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe sản phụ 75  3.3.2 Tính cộng đồng bảo vệ, phát triển nòi giống 78  3.3.3 Tri thức chăm sóc sức khỏe sản phụ góp phần khẳng định sắc văn hóa 80  3.4 Các giải pháp bảo tồn, phát huy tri thức chăm sóc sức khỏe sản phụ 81  KẾT LUẬN 87  TÀI LIỆU THAM KHẢO 89  PHỤ LỤC 91  Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức dân gian thành tố quan trọng hệ thống tổng thể văn hóa tộc người Thiếu vắng thành tố gây khó khăn lớn cho việc tìm hiểu cặn kẽ sắc văn hóa dân tộc Nó góp phần khẳng định, mà cịn nhân tố quan trọng góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người Nghiên cứu văn hóa tộc người khơng thể khơng tìm hiểu tri thức dân gian Những kết nghiên cứu bổ sung tư liệu góp phần hồn chỉnh tranh văn hóa tộc người Kho tàng tri thức dân gian hữu lĩnh vực sống lao động sản xuất, nuôi dạy trẻ, tổ chức sống, chăm sóc sức khỏe nói chung đặc biệt chăm sóc sức khỏe người phụ nữ trước, sau sinh Tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe thai phụ sản phụ có ý nghĩa vơ quan trọng điều kiện trước kia, đời sống nhân dân cịn thấp, giao thơng lại khó khăn, điều kiện sở y tế thiếu thốn đồng bào chủ yếu dựa vào tri thức dân gian để chăm sóc bảo vệ sức khỏe sản phụ trẻ sơ sinh Ngày nay, đời sống kinh tế - xã hội có bước phát triển tri thức dân gian giữ giá trị Tuy nhiên, nhận thức đồng bào nâng cao hơn, họ nhận truyền thống tốt, Vì vậy, tìm hiểu tổng quan tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày nhìn nhận yếu tố lạc hậu để loại bỏ phát yếu tố hữu ích để phát triển nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sản phụ nâng cao chất lượng người giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa Khơng vậy, thơng qua cịn đưa số kiến nghị, đề xuất để kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp tri thức Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Người Tày Việt Nam nói chung Người Tày xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nói riêng có nhiều kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe sản phụ chứa đựng giá trị sâu sắc Đó thuốc, ăn mà người thân gia đình chế biến, quy tắc kiêng kị, nghi lễ sinh hoạt cho người phụ nữ giai đoạn mang thai sau sinh đúc kết, trao truyền qua nhiều hệ Nguồn tri thức dân gian phong phú giàu có phản ánh nhận thức thấu đáo đồng bào vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung sức khỏe sản phụ nói riêng quan tâm đề cao vai trò người phụ nữ Với lý trên, em mạnh dạn chọn Tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Chọn đề tài này, tác giả mong muốn góp phần khiêm tốn vào việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa người Tày nói chung người Tày huyện Phú Lương nói riêng Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu văn hóa đồng bào Tày Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu kể đến: Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam đồng tác giả Lã Văn Lô Đặng Nghiêm Vạn (Nxb Khoa học xã hội, năm 1968) tác phẩm giới thiệu nguồn gốc lịch sử truyền thống đấu tranh, sinh hoạt vật chất, tinh thần, văn hóa, xã hội, gia đình, tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật Tày, Nùng, Thái nói chung Cuốn Văn hóa Tày – Nùng đồng tác giả Hà Văn Thư, Lã Văn Lơ (Nxb Văn hóa dân tộc, năm 1984) trình bày nét khái quát xã hội, văn hóa truyền thống người Tày Nùng, bao gồm phong tục, tập quán, tín ngưỡng tơn giáo văn hóa nghệ thuật truyền thống họ, đặc biệt đổi sau Cách mạng Tháng Tám Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Cũng năm 1992, Viện khoa học xã hội Việt Nam xuất Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam Cuốn sách tranh đầy đủ văn hóa dân tộc Tày, Nùng nơi đất nước ta từ kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán, ngôn ngữ, chữ viết đến văn học nghệ thuật dân gian Tiếp theo, Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, (Nxb Văn hóa dân tộc, năm 1993) giới thiệu toàn tranh xã hội người, bao gồm nhiều mặt ngôn ngữ, văn tự, văn bản, văn hóa nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng đồng bào Tày, Nùng Cuốn Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam tác giả Đỗ Thúy Bình (Nxb Khoa học xã hội, năm 1994) công bố tài liệu có gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái, vấn đề liên quan đến nhân, gia đình, chu kì đời người đề cập đến vấn đề chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày mức độ sơ lược Có thể nói, hầu hết tác phẩm, cơng trình nghiên cứu người Tày chung Việt Nam chưa thấy có tài liệu nghiên cứu riêng người Tày Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) Các tác phẩm đề cập cách khái quát văn hóa, phong tục tập quán, tri thức dân gian chưa có tác phẩm đề cập cách cụ thể, chi tiết tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày nói chung người Tày huyện Phú Lương Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tập qn chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) - Tìm hiểu biến đổi tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ xã Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) - Tìm hiểu giá trị tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) Trên sở bước đầu tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) Song để hoàn thành khóa luận, thành tố văn hóa Tày, đặc điểm tự nhiên, xã hội, mạng lưới y tế địa phương đối tượng nghiên cứu, khảo sát nghiên cứu - Trong khuôn khổ cho phép khóa luận tốt nghiệp cử nhân, phạm vi nghiên cứu giới hạn xã Ôn Lương vài xã lân cận (Yên Trạch Yên Ninh, Phú Lương, Thái Nguyên) Phương pháp nghiên cứu Trong trình hồn thành khóa luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh tuyệt đối trung thành Đó việc coi tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) biến đổi hệ tất yếu tương tác người với môi trường tự nhiên, xã hội Một môi trường sinh thái nhân văn thay đổi, tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ buộc phải thay đổi,… Điền dã Dân tộc học phương pháp tiếp cận chủ đạo khóa luận Các kỹ thuật chủ yếu bao gồm: Tham dự, quan sát, vấn - hỏi chuyện, ghi âm, ghi chép, vẽ, chụp ảnh,… sử dụng trình điều tra, nghiên cứu xã Ơn Lương Để thu thập tư liệu, tác giả nghiên cứu thực địa thơn thuộc Ơn Lương nhiều ngày (trong tháng năm 2011) Trong thời gian trên, gặp gỡ vị lãnh đạo, cán ban ngành, bà người Tày thôn Kết thu nguồn tư liệu thực địa quan trọng để biên soạn khóa luận Để bổ sung tư liệu cho khóa luận, việc nghiên cứu cơng trình cơng bố, tài liệu thống kê, báo cáo thơn, xã Ơn Lương, huyện Phú Lương, tài liệu tỉnh, trung ương,… trọng Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Đóng góp khóa luận Khóa luận bổ sung nguồn tư liệu chăm sóc sức khỏe sản phụ, góp phần hiểu rõ văn hóa Tày Phú Lương, Thái Nguyên Việt Nam Kết nghiên cứu khóa luận tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân công tác mạng lưới y tế sở, quan bảo vệ bà mẹ trẻ em địa phương,… Nội dung bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết Luận Phụ lục, nội dung khóa luận trình bày ba chương chính: Chương 1: Khái quát người Tày xã Ôn Lương Chương 2: Chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương xã hội truyền thống Chương 3: Chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở ÔN LƯƠNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn cư trú 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Xã Ơn Lương nằm phía Tây huyện Phú Lương, cách trung tâm huyện 10km Ở vị trí này, xã Ơn Lương giáp xã Bộc Nhiêu huyện Định Hóa phía Bắc; Phía Nam giáp xã Hợp Thành (Phú Lương); Phía Tây giáp xã Phúc Lương (huyện Đại Từ); Phía Đơng giáp xã Phủ Lý (Phú Lương) Tồn xã có xóm: Cây Thị, Na Tủn, Thâm Trung, Thâm Đông, Bản Cái, Na Pạng, Xuân Trường, Khau Lai Tổng diện tích tồn xã 17km2, đất nông nghiệp 147ha, đất lâm nghiệp 968 ha, đất chưa sử dụng 7.9ha Ơn Lương có địa hình tương đối phức tạp, lại khó khăn chủ yếu núi đá Độ cao trung bình hệ thống núi từ 300 – 400m, độ dốc phần lớn 200m Núi cao núi Pn pù (943m) Trong xã cịn xuất hệ thống nước ngầm kẽ nứt cacsto cấu tạo dãy núi vôi phân bố dọc địa bàn xã Mang đặc trưng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng đơng bắc, với đặc điểm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa đông (mùa lạnh) từ tháng 11 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên khí hậu khơ hanh Mùa hạ (mùa nóng) từ tháng đến tháng 10, khí hậu mát mẻ, độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm tương đối cao Lượng mưa trung bình hàng năm lớn, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển rừng, dược liệu… Thảm thực vật động vật, trước xã Ôn Lương chủ yếu rừng bao quanh, với khu rừng già nguyên sinh chủ yếu, rừng có nguồn Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp cách hồn nhiên, chất phác, với gắn bó, cố kết cộng đồng tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ phản ánh phần 3.4 Các giải pháp bảo tồn, phát huy tri thức chăm sóc sức khỏe sản phụ Tất kiêng kị người phụ nữ giai đoạn mang thai, sinh sau sinh khơng hồn tồn mang tính chất mê tín dị đoan, mà kinh nghiệm dân gian đúc kết để người làm theo nhằm đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ trẻ sơ sinh Tuy nhiên, có nhiều điều kiêng kị cần phải xem xét phân tích kĩ lưỡng nhằm áp dụng cho có lợi nhất, suy diễn mang tính chất có hại nên loại bỏ Những nghi lễ cúng tạo tâm lí tự tin cho sản phụ họ che chở vị thần, Mẹ Bjooc Tuy nhiên, phần lớn nghi lễ, thủ thuật có màu sắc mê tín, có tác dụng đến việc cứu chữa bệnh Những thuốc nam: tắm cho sản phụ trẻ em, thuốc uống…kể ăn cho người đẻ trẻ sơ sinh mà đồng bào sử dụng cho thấy có kết tốt, người đẻ phục hồi sức khỏe nhanh, khơng có triệu chứng đau đầu, chóng mặt, ù tai….Với trẻ sơ sinh khơng có dấu hiệu bị sài đẹn, tróc đầu đặc biệt khơng bị bệnh đường ruột Đây nguồn tài nguyên phi vật thể vô quý báu, cần áp dụng phổ biến rộng rãi cho muốn dùng thuốc nam ăn ẩm thực dân gian để chăm sóc sức khỏe sản phụ cách hợp lý Hơn nữa, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, hệ thống sở y tế cịn chưa hồn chỉnh phương pháp dân gian với tri thức người Tày sử dụng cần thiết, không tốn nhiều tiền Nguồn thuốc lại chủ yếu rừng quanh nhà nên thuận lợi cho việc chế biến thuốc Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Một số giải pháp * Về kinh tế: Tập trung đầu tư giúp đỡ đồng bào phát triển sản xuất, ổn định đời sống, thỏa mãn nhu cầu ăn uống, sinh hoạt tối thiểu họ Muốn vậy, cần tạo vốn cho phụ nữ vay vốn làm kinh tế gia đình, chủ yếu phát triển công nghiệp chè, điều kiện tự nhiên, mơi trường thuận lợi Đẩy mạnh đầu tư khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tăng cường mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, trọng phát triển thuốc, ăn đặc sản địa phương Phát triển sản xuất theo hướng hạn chế tình trạng phá rừng mà cịn tạo nhiều hàng hóa có giá trị kinh tế cao * Về giáo dục: Trang bị kiến thức cần thiết chăm sóc, ni dưỡng theo khoa học, giữ gìn sức khỏe cho thân gia đình, thực sinh đẻ có kế hoạch….Muốn làm điều cần ý đầu tư đưa điện, văn hóa tới xóm sâu xa Tăng cường công tác giáo dục, biện pháp huy động đủ giáo viên, ưu tiên cấp phát thiết bị đồ dùng học sinh sách cho thầy trị, có sách đãi ngộ đáng đội ngũ giáo viên sở y tế Bởi, giáo viên cán y tế xã hạt nhân tích cực cơng vận động xóa mù chữ, phổ cập tiểu học thực sách kế hoạch hóa gia đình Vì vậy, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên y tế miền núi việc cần làm * Về y tế: Tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe cho sản phụ Đội ngũ y tế tuyến xã cần đào tạo cao nhằm bồi dưỡng kiến thức chun mơn kỹ thuật để họ có đủ khả giúp đồng bào phòng chữa bệnh biện pháp tránh thai dễ dàng, thuận lợi có hiệu Nhà nước ưu tiên cung cấp đầy đủ thiết bị khám chữa bệnh, đặc biệt dịch vụ dân số kế hoạch hóa gia đình Cần thực sách khám chữa bệnh miễn phí Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số diện sách nghèo Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền vận động sinh đẻ có kế hoạch * Về phong tục tập quán: Các chương trình phát triển nhà nước triển khai cần đặc biệt ý đến truyền thống, phong tục tập quán tâm lý dân tộc Vì vậy, chương trình chăm sóc sức khỏe vùng dân tộc phải thận trọng can thiệp vào việc thay đổi nếp sống văn hóa họ Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm thay đổi nhận thức người dân làm cho người dân tự nguyện có nhu cầu hay muốn tiếp nhận mới, không nắm vững phong tục tập quán tâm lý tộc người cố gắng không đem lại kết tốt * Về truyền thông đại chúng: Đối với phụ nữ Tày xóm vùng sâu nhiều nơi truyền thơng đại chúng cịn chưa đem lại hiệu mong muốn hình thức tiếp cận trực tiếp lại đóng vai trị thiết thực Vì vậy, mở rộng mạng lưới cộng tác viên sinh sống xóm cho họ hưởng khoản trợ cấp hàng tháng để làm công việc vận động kế hoạch hóa gia đình Thường xun mở lớp đào tạo cho cộng tác viên kiến thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Tại địa bàn thiếu vắng kênh truyền thông đại chúng, cộng tác viên dân số người thực giao tiếp với người dân Một số khuyến nghị * Đối với cấp lãnh đạo xã Vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung sức khỏe sản phụ nói riêng khơng thể tách rời với phát triển kinh tế địa phương Hiện tại, tỷ lệ hộ nghèo xã Ôn Lương chiếm 34%, số cao Chính vậy, để làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân địi hỏi phải không ngừng phát triển kinh tế xã Lãnh đạo xã tập trung đầu tư, giúp đỡ đồng bào phát triển sản xuất, ổn định đời sống, thỏa mãn nhu cầu ăn uống, sinh hoạt tối thiểu họ Muốn vậy, cần tạo vốn cho gia đình vay vốn Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp làm kinh tế gia đình, chủ yếu phát triển trồng trọt (chú trọng phát triển chè) điều kiện tự nhiên, mơi trường thuận lợi cho việc trồng trọt Tăng cường nâng cao chất lượng công tác thông tin – giáo dục – truyền thông phù hợp với phong tục tập quán người Tày, nhằm thay đổi quan niệm, tập qn khơng cịn phù hợp, có ảnh hưởng xấu đến vấn đề chăm sóc sức khỏe nói chung sức khỏe sản phụ Các cấp quyền địa phương cần xem xét, nghiên cứu, áp dụng tri thức dân gian địa phương dân tộc Tày việc chăm sóc sức khỏe sản phụ trẻ sơ sinh trình thực dân số kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người phụ nữ nói chung người phụ nữ Tày nói riêng Xây dựng sở liệu để lưu giữ thuốc gia truyền đồng bào, cần đến cần tra cứu máy tính tìm thuốc đăng kí Tuy nhiên, cần công bố cho vừa đảm bảo quyền sở hữu lại vừa bảo đảm người khác ăn cắp * Đối với trạm y tế xã Trạm y tế xã nơi chăm sóc sức khỏe sản phụ chủ yếu cho phụ nữ, nên cần có sách đầu tư mức Trước mắt, cần xây dựng củng cố trạm y tế theo tiêu chuẩn y tế, có đủ thuốc cấp cứu, thuốc cho sản khoa… Tăng cường công tác thông tin truyền thông, giáo dục cho bà mẹ kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe có thai kiến thức dấu hiệu nguy hiểm mang thai, chuyển dạ, sau đẻ dấu hiệu bệnh lí trẻ sơ sinh để bà mẹ chủ động phát khám, hướng dẫn cụ thể xử lí ban đầu giảm bớt mức độ nặng bệnh mà trẻ sơ sinh mắc phải Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Trạm y tế mở lớp tập huấn nhằm cung cấp kiến thức, thông tin chế độ ăn uống, bồi dưỡng, nghỉ ngơi bà mẹ trẻ nhỏ Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục không bà mẹ mà người thân gia đình để họ tạo điều kiện cho người phụ nữ mang thai sinh đẻ nghỉ ngơi nhiều Cán y tế địa phương kết hợp với hỗ trợ tổ chức khác cần tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc, thuốc dân gian để biết mặt lợi hại nhằm hạn chế kinh nghiệm cách xử trí sai lầm, cổ hủ, phản khoa học công việc điều trị bệnh cho trẻ sơ sinh nói riêng sức khỏe cộng đồng nói chung Đào tạo đội ngũ bà đỡ thôn bản, cấp phát miễn phí gói đẻ cho đội ngũ Mục đích thành lập đội ngũ bà đỡ thôn nhằm đáp ứng nguyện vọng số gia đình khơng đồng ý đẻ trạm y tế mà đảm bảo chất lượng chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh Nhân viên y tế thơn gần có vai trị quan trọng chăm sóc sức khỏe cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn có số phương tiện y tế cần thiết Đảm bảo chế độ sách cho cán y tế sở cách xây dựng sách liên quan chế độ y tế tuyến sở, đặc biệt y tế xã, y tế thôn để họ n tâm cơng tác * Đối với đồng bào dân tộc Tày đặc biệt thầy lang vùng Nhân rộng mơ hình vườn bảo tồn thuốc gia đình Sở dĩ chọn mơ hình ngày xưa, người Tày có tập quán trồng thuốc nhà Đặc biệt thầy lang, họ có nhu cầu phát triển thuốc để phục vụ cho việc khám chữa bệnh Song song với mơ hình vườn bảo tồn thuốc gia đình, thầy lang phối hợp với nhà khoa học mở lớp tập huấn hướng dân người dân ứng dụng khoa học kĩ thuật vào việc chăm sóc thuốc, cách thu hái, bảo quản sơ chế Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Tạo điều kiện, khuyến khích hướng dẫn đồng bào đăng ký quyền sở hữu trí tuệ thuốc gia truyền thuốc cộng động Trong phương án này, ý nên phân chia thuốc thành cấp quản lí: Cấp gia đình, cấp cộng đồng cấp quốc gia Ví dụ, dùng nhọ nồi để chữa sốt cho trẻ em ai biết nên xếp vào cấp quốc gia, thuốc chữa bệnh hậu sản có người Tày biết thuộc cấp cộng đồng cuối cấp cá nhân, gia đình, dịng họ Bảo tồn thuốc thông qua sử dụng Đây việc khuyến khích đồng bào sử dụng thuốc cách bền vững Muốn vậy, phải nghiên cứu phát triển thuốc thành sản phẩm để thương mại hóa chuyển giao cho người dân Thương mại hóa thuốc thể dựa nguyên tắc: đáp ứng nhu cầu thị trường; cộng đồng tự quản; phát triển bền vững đa dạng hóa tham gia cấp quyền Khi đó, người dân khơng biết khai thác cách hợp lí mà cịn biết phát triển để trồng loại thuốc Có vậy, nguồn thuốc mong hết nguy bị tuyệt chủng Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Ôn Lương xã nghèo nằm phía Tây huyện Phú Lương, cách trung tâm huyện 10km Tồn xã có 853 hộ 3444 nhân với 05 dân tộc anh em chung sống lâu đời, dân tộc Tày chiếm 70% Trải qua q trình phát triển lâu dài, người Tày Ơn Lương tạo dựng cho văn hóa phong phú vật chất tinh thần Trong đó, tri thức chăm sóc sức khỏe thai sản vấn đề quan tâm Tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương chứa đựng giá trị văn hóa mang tính nhân văn sâu sắc, thể cách cư xử cộng đồng với môi trường tự nhiên xã hội, thể tính cố kết cộng đồng, cao góp phần làm giàu sắc văn hóa tộc người Đồng bào có kiến thức chăm sóc sức khỏe thai sản việc ăn uống, nghỉ ngơi điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên nhu cầu chưa đáp ứng đầy đủ, tồn số quan niệm sai lầm làm việc nhiều dễ đẻ Một số nghi lễ trước, sau sinh cho bà mẹ trẻ sơ sinh như: cúng ốm, cúng khó sinh bị loại bỏ lạc hậu chứa đựng yếu tố mê tín Những thuốc nam phòng chữa bệnh cho bà mẹ trẻ sơ sinh tri thức dân gian vơ quan trọng, khơng giúp người dân chữa bệnh, mà qua cịn thể mối quan hệ gắn bó người với thiên nhiên Nét bật thay đổi tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ trẻ sơ sinh là: việc đến sở y tế để khám thai, sinh nở trạm y Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp tế với hỗ trợ giúp đỡ cán y tế - người có kiến thức chun mơn Sự thay đổi yếu tố làm giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em Việc tìm hiểu tập qn chăm sóc sức khỏe sản phụ Tày truyền thống biến đổi sống ngày nhằm hiểu biết thêm giá trị văn hóa, từ xác định giá trị cần bảo tồn phát huy Tuy nhiên, việc bảo tồn cần phải gắn với phát triển, gắn với vận động không ngừng kinh tế, xã hội mơi trường tự nhiên Có vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ có hiệu Văn hóa ln ln biến đổi theo quy luật chung xã hội Khi kinh tế phát triển, trình độ học vấn nâng cao, mạng lưới y tế cộng đồng củng cố mở rộng nhân tố tác động đến thay đổi văn hóa người Tày nói chung tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ nói riêng Như vậy, bên cạnh tập quán cũ tồn xuất tri thức chăm sóc sức khỏe sản phụ trẻ sơ sinh Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình Tày – Nùng – Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông bắc Việt Nam, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa Ẩm thực người Tày Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng tác giả, (1992) Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ninh Văn Độ (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vương Tiến Hòa, Sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Huy tác giả (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Huy Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hà Văn Thư, Lã Văn Lơ, Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa Hà Nội 10 Tỉnh Ủy – UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng Hoa Toàn – Đàm Thị Uyên (1998), Nguồn gốc lịch sử dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 12 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp 13 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Bùi Thị Xuân, Phong tục tập quán ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe người mẹ sau sinh người Tày người Sán Dìu huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT HỌ VÀ TÊN TUỔI ĐỊA CHỈ NGHỀ NGHIỆP Phan Thanh Thúy 1950 Nà Tủn, Ôn Lương Chủ tịch xã NguyễnThanh Nghị 1943 Đồng Rum, Ôn Lương Cán nghỉ hưu Phan Văn Thước 1933 Nà tủn, Ôn Lương Nơng dân Phan Thanh Tồn 1936 Bản Cái, Ôn Lương Nông dân Ma Thị Thinh 1971 Đồng Rum, Ôn Lương Làm ruộng Phan Văn Đủ 1956 Nà Tủn, Ơn Lương Phó BT chi xóm Phan Toại 1971 Đồng Rum, Ôn Lương Thầy cúng Nông Văn Khang 1936 Xã Yên Ninh, Phú Lương Thầy cúng Phan Thị Sưa 1957 Nà Tủn, Ôn Lương Trưởng hội phụ nữ 10 Phan Thị Oanh 1973 Nà Tủn, Ôn Lương Cán trạm y tế 11 Phan Thị Đuống 1932 Nà Tủn, Ơn Lương Nơng dân 12 Nguyễn Văn Tự 1964 Thâm Trung, Ôn Lương Thầy thuốc 13 Phan Văn Lý 1966 Na Tủn, Ôn Lương BT chi 14 Nguyễn Thị Hớn 1957 Na Pạng, Ôn Lương Nông dân 15 Phan Hải Yến 1953 Bản Cái, Ơn Lương Nơng dân 16Nguyễn Đình Nguyệt 1945 Xã n Trạch, Phú Lương Nghỉ hưu Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI TÀY Ở ƠN LƯƠNG Ảnh 1: Làng người Tày xã Ôn Lương Ảnh: Phương Thảo Ảnh 2: Nhà người Tày xã Ôn Lương Ảnh: Phương Thảo Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 3: Trạm y tế xã Ôn Lương Ảnh: Phương Thảo Ảnh 4: vườn thuốc nam trạm y tế xã Ôn Lương Ảnh: Phương Thảo Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 5: Một số thang thuốc dành cho sản phụ Tày, Ôn Lương Ảnh: Phương Thảo Ảnh 6: Thuốc tắm sản phụ trẻ sơ sinh Ảnh: Phương Thảo Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 7: Thuốc dưỡng thai thai phụ Tày Ôn Lương Ảnh: Phương Thảo Ảnh 8: Thuốc chữa động thai người Tày Ảnh: Phương Thảo Sinh viên: Trần Phương Thảo Lớp: VHDT 13A ... tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ xã Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) - Tìm hiểu giá trị tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) Trên sở bước... khỏe sản phụ người Tày nói chung người Tày huyện Phú Lương Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tập qn chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương (Phú Lương, Thái Nguyên) - Tìm hiểu biến đổi tập. .. chung sức khỏe sản phụ nói riêng quan tâm đề cao vai trò người phụ nữ Với lý trên, em mạnh dạn chọn Tập quán chăm sóc sức khỏe sản phụ người Tày xã Ôn Lương (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên)

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở ÔN LƯƠNG

  • CHƯƠNG 2CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ CỦA NGƯỜI TÀYỞ ÔN LƯƠNG TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG

  • CHƯƠNG 3CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤCỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ ÔN LƯƠNG HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan