Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hóa d©n téc thiĨu sè *** TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ LĂNG HIẾU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Giảng viên hớng dẫn : Th.S Triu Th Nht Sinh viªn thùc hiƯn : Hứa Thị Huyền Hμ néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng em nhận dược giúp đỡ quý báu, nhiều quan, tập thể cá nhân Trước tiên em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đặc biệt thầy khoa Văn hóa dân tộc thiểu số nơi em học, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập, giúp đỡ em thủ tục cần thiết q trình viết làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Lăng Hiếu phịng Văn hóa- thơng tin huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, đặc biệt bà dân tộc Tày địa bàn xã Lăng Hiếu giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp cho em thơng tin, tư liệu q báu để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, khóa luận em hồn thành, em khơng thể khơng nhắc đến khích lệ, động viên, bảo, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn : Thạc Sỹ Triệu Thị Nhất Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hứa Thị Huyền BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Chữ viết thường TCN Trước công nguyên BVHTT Bộ văn hóa thơng tin BVHTTDL Bộ văn hóa thể thao du lịch CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội UBND Ủy ban nhân dân TDĐKXDĐSVH Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 Chương 1: TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ LĂNG HIẾU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG .10 1.1 Khái quát người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh 10 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử tộc người 10 1.1.2 Đời sống kinh tế 12 1.1.3 Đời sống văn hóa 14 1.2 Đám cưới truyền thống người Tày xã Lăng Hiếu 20 1.2.1 Quan niệm hôn nhân 20 1.2.2 Các quy tắc hôn nhân 22 1.2.3 Các tiêu chuẩn kết hôn 22 1.2.4 Các hình thức hôn nhân đặc biệt 25 1.2.5 Trang phục đám cưới người Tày xã Lăng Hiếu 23 1.2.6 Ẩm thực đám cưới 24 1.2.7 Quà tặng đám cưới 25 1.2.8 Các nghi lễ đám cưới truyền thống người Tày xã Lăng Hiếu .26 1.2.9 Một số kiêng kị đám cưới Tày 42 Chương 2: TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ LĂNG HIẾU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY 43 2.1 Biến đổi tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu 43 2.1.1 Biến đổi quan niệm hôn nhân người Tày 43 2.1.2 Biến đổi quy tắc hôn nhân 44 2.1.3 Biến đổi tiêu chuẩn kết hôn 50 2.1.4 Biến đổi hình thức nhân đặc biệt 50 2.1.5 Biến đổi trang phục đám cưới 51 2.1.6 Biến đổi ẩm thực đám cưới 53 2.1.7 Biến đổi quà tặng đám cưới 55 2.1.8 Biến đổi nghi lễ đám cưới người Tày xã Lăng Hiếu 56 2.1.9 Biến đổi kiêng kỵ đám cưới Tày 69 2.2 Những nguyên nhân biến đổi 68 2.2.1 Tác động sách phát triển kinh tế- xã hội 68 2.2.2 Tác động kinh tế thị trường 72 2.2.3 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa 77 2.2.4 Nhận thức người dân 80 2.3 Nhận xét biến đổi 82 2.3.1 Tích cực 82 2.3.2 Tiêu cực 83 Chương 3: BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRONG ĐÁM CƯỚI TÀY Ở XÃ LĂNG HIẾU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG .86 3.1 Các giá trị đám cưới người Tày 86 3.1.1 Giá trị văn hóa 86 3.1.2 Giá trị xã hội 91 3.1.3 Giá trị giáo dục 90 3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị đám cưới Tày xã Lăng Hiếu 93 3.2.1 Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức đồng bào 93 3.2.2 Tăng cường sách đầu tư, huy động nguồn lực với việc bảo tồn văn hóa Tày 97 3.2.3 Tổ chức hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa người Tày .99 3.2.4 Một số khuyến nghị 103 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHỤ LỤC .114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có 54 dân tộc anh em dân tộc có giá trị sắc thái văn hóa riêng Các giá trị góp phần làm nên tính đa dạng phong phú tranh văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân tộc Tày Việt Nam 54 dân tộc định cư phát triển nước ta từ sớm, nhiều tài liệu khẳng định người Tày có mặt miền Bắc Việt Nam từ nửa cuối thiên nhiên kỉ I TCN Người Tày có số dân đơng dân tộc thiểu số nước ta, đứng thứ hai sau dân tộc Kinh Người Tày cư trú đông tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên quang việc cư trú nhiều vùng miền khác làm cho văn hóa người Tày vùng miền vừa thể phát triển nội tộc người, vừa phản ánh giao lưu văn hóa với dân tộc khác, từ phản ánh nét riêng biệt văn hóa tộc người Người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng vậy, họ có văn hóa đặc sắc smang đặc trưng riêng tộc người, tập quán cưới xin thành tố góp phần làm nên sắc văn hóa sắc thái riêng dân tộc Cùng với phát triển tộc người, tập quán cưới xin biến đổi mối quan tâm hàng đầu dân tộc Cưới xin chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa tộc người, quy tụ đầy đủ yếu tố văn hóa tinh thần dân tộc, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa gắn liền với đời sống tâm linh dân tộc Đồng thời, cưới xin hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thơng qua ta thấy cách đối nhân xử thế, nét đẹp đạo lý, giá trị nghệ thuật dân ca, diễn xướng tất điều thể giá trị văn hóa đặc trưng, tiêu biểu đồng bào Hiện nay, số nghi lễ, phong tục tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu lưu truyền Tuy nhiên tác động kinh tế thị trường, phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu tiếp biến văn hóa, phần ý thức cộng đồng mà nhiều nghi lễ, phong tục, giá trị tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu bị mai một, biến đổi Do đó, tơi chọn “tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Người Tày tộc người nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến có khơng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu người Tày Một số cơng trình nghiên cứu kể đến như: Cuốn Đến với người Tày văn hóa Tày tác giả La Cơng ý (NXB: KHXH, HN, 2010) có đề cập đến lịch sử, điều kiện tự nhiên, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tộc người này, nghi lễ chu kì đời người Cuốn Văn hóa Tày - Nùng, tác giả Lã Văn Lơ, Hà Văn Như, NXB Văn hóa, Hà Nội năm 1984 đề cập đến nét khái quát xã hội, truyền thống văn hóa người Tày Nùng, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo Cuốn “Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội nhân văn, Viện Dân tộc học Hà Nội 1992 đề cập khái quát gia đình nhân dân tộc Tày Nùng Việt Nam đề cập đến hình thức gia đình quan hệ nhân, nghi lễ đám cưới Ngồi cịn Cuốn “Đời sống tín ngưỡng người Tày ven biên giới Hạ Lang Cao Bằng”, tác giả Nguyễn Thị Yên, NXB: ĐHQG-HN-2010, “Tục cưới xin người Tày”, tác giả Triều Ân- Hoàng Quyết (sưu tầm, nghiên cứu), Tạp chí Dân tộc học “Đám cưới truyền thống người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”, tác giả Hồng Hữu Bình- Trần Thị Hạnh, Luận văn Thạc Sỹ “ Hôn nhân người Tày xã Vân Trình, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng”, tác giả Nông Anh Nga, 2003 Các tác giả nghiên cứu cách đầy đủ khái quát người Tày, nghiên cứu tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu chưa có cơng trình nào, đặc biệt lịch sử tộc người đặc điểm cư trú khác nhau, mà tập tục cưới xin nơi có nét đặc sắc riêng biệt Chính nghiên cứu người Tày, nghi lễ vòng đời họ có tập quán cưới xin để vận dụng vào xây dựng đời sống văn hóa sở điều cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống, đổi tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Từ bước đầu đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đám cưới người Tày * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Khái quát người Tày xã Lăng Hiếu; - Tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống biến đổi tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu; - Từ dó đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đám cưới người Tày Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập qn cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu * Phạm vi: Do khn khổ khóa luận hạn chế thời gian, vật chất, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề nêu người Tày xã Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng phương pháp như: điền dã dân tộc học, phân tích, tổng hợp cơng trình liên quan tác giả trước, dùng phương pháp so sánh, đối chiếu với tài liệu điền dã để hồn thành khóa luận Đóng góp khóa luận Đóng góp thêm nguồn tư liệu người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng tập quán cưới xin người Tày thay đổi Góp phần làm sáng tỏ tranh chung văn hóa người Tày Việt Nam Khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý cơng tác văn hóa đia phương cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung khóa luận trình bày ba chương chính: Chương 1: Tập quán cưới xin truyền thống người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đám cưới người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ LĂNG HIẾU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Khái quát người Tày xã Lăng Hiếu 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử tộc người Xã Lăng Hiếu xã miền núi nằm phía Nam huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, phía Bắc giáp xã Khâm Thành, phía Nam giáp xã Cảnh Tiên, phía Đơng giáp thị trấn Trùng Khánh, phía Tây giáp xã Lăng Yên Là xã nội địa sát trung tâm kinh tế- trị huyện Trùng Khánh, kéo dài khoảng 8km theo trục đường tỉnh lộ 211 Tổng diện tích tồn xã 1356 ha, bao gồm xóm (Hiếu Lễ, Đà Tiên, Pác Cuối, Bản Liêng- Keo Chương, Phia Ngược, Đông Đô, Lũng Muôn, Bản Giăn Tổng số hộ địa bàn 422 hộ, với 1941 nhân Trong đó, có hai dân tộc Tày với 1476 nhân chiếm 76,1% Nùng với 465 nhân chiếm 23,9 % số dân địa bàn xã Như ta người Tày chiếm đa số tổng số dân Người Tày – Nùng thuộc nhóm Âu- Việt khối Bách Việt mà địa bàn cư trú miền Bắc Việt miền Hoa Nam Trung Quốc, liên minh Bộ Lạc Âu Việt với liên minh Bộ Lạc Việt (Việt –Mường) thành lập vương quốc Âu - Lạc (thế kỷ III trước công nguyên) với thủ lĩnh An Dương Vương Thục Phán [4, Tr.16] Thời Lý Trần thời Lê Sơ nhà nước Việt Nam đặt chế độ thổ ty, phái số công thần hay cháu họ chọn phần tử trung kiên đem theo gia đình, tộc thuộc lên chiêu dân lập ấp tỉnh biên giới Sau trận thắng quét quân xâm lược khỏi bờ cõi vị lưu quan đời đời kế tục cai trị địa phương làm nhiệm vụ bảo vệ biên thùy Một hòa hợp dân tộc đáng ý xảy vào khoảng kỷ XVI – XVII triều đình bị lưu 10 Ảnh 7: Quan làng xin phép tổ tiên gia đình nhà gái làm lễ Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 8: Chú rể vái lạy tổ tiên họ hàng nhà gái cấp lộc Nguồn: Tác giả (4014) 131 Ảnh 9: Chú rể cô dâu mời rượu thuốc cho bố mẹ, họ hàng Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 10: Cô dâu xin phép tổ tiên,bố mẹ họ hàng nhà chồng Nguồn: Tác giả (2014) 132 Ảnh 11: Trang phục cô dâu rể đám cưới Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 12 : Nhà trai chuyển hồi môn nhà gái vào nhà Nguồn: Tác giả (2014) 133 Ảnh 13 : Quan làng thắp hương, dâng rượu báo cáo tổ tiên cô dâu nạp tổ Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 14: Cô dâu vái lạy tổ tiên nhà chồng Nguồn: Tác giả (2014) 134 Ảnh 15 : Họ hàng thân thích nhà trai trao tiền lộc cho cô dâu ,chú rể Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 17: Cô dâu, rể mời thuốc cảm ơn người làm bếp Nguồn: Tác giả (2014) 135 Ảnh 18: Cơ dâu thắp hương trình báo tổ tiên Nguồn: Hồng Văn Quân (2014) 136 Ảnh 19: Một đám cưới khác người Tày xã Khâm Thành Nguồn: Hoàng văn Quân (2014) 137 PHỤ LỤC VĂN BẢN PHÁP LÝ BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Số: 04/2011/TT-BVHTTDL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2011 THÔNG TƯ Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Căn Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; Căn Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng; Căn Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa; Căn Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Căn Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội tổ chức phạm vi nước Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước tham gia vào việc cưới, việc tang lễ hội Việt Nam Điều Những nguyên tắc tổ chức việc cưới, việc tang lễ hội Tổ chức, cá nhân tổ chức việc cưới, việc tang lễ hội phải tuân thủ nguyên tắc sau: Không trái với phong mỹ tục dân tộc; không để xảy hoạt động mê tín dị đoan 138 Không lợi dụng việc cưới, việc tang lễ hội để hoạt động nhằm chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây đồn kết cộng đồng, dịng họ gia đình Khơng làm ảnh hưởng đến an tồn giao thơng trật tự, an tồn cơng cộng Không tổ chức tham gia đánh bạc hình thức Khơng sử dụng thời gian làm việc phương tiện quan đám cưới, lễ hội (trừ quan làm nhiệm vụ); không sử dụng công quỹ quan làm quà mừng, quà tặng đám cưới viếng đám tang Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục Nếp sống văn minh việc cưới Điều Tổ chức việc cưới Việc cưới phải tổ chức theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch quy định pháp luật khác có liên quan Điều Đăng ký kết hôn Đôi nam nữ để trở thành vợ chồng phải đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai người theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức việc đăng ký kết hôn theo thủ tục pháp luật quy định Điều Trao giấy chứng nhận kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức trao giấy chứng nhận kết hôn cho đơi nam nữ hồn thành thủ tục đăng ký kết hôn, thể thừa nhận kết hôn hợp pháp Nhà nước pháp luật Điều Tổ chức lễ cưới gia đình địa điểm cưới Việc tổ chức lễ cưới gia đình địa điểm cưới phải thực quy định sau: a) Đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá địa phương, dân tộc, tơn giáo phù hợp với hồn cảnh hai gia đình; b) Các thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu cần tổ chức theo phong tục, tập qn; khơng phơ trương hình thức, rườm rà; khơng nặng đòi hỏi lễ vật; c) Địa điểm cưới hai gia đình lựa chọn; thời gian tổ chức tiệc cưới không làm ảnh hưởng đến thời gian lao động Nhà nước; mời khách dự tiệc cưới phạm vi gia đình, họ tộc thân thích, bạn bè đồng nghiệp thân thiết; 139 d) Tổ chức tiệc cưới phù hợp với hồn cảnh gia đình, tránh phơ trương, lãng phí; đ) Trang trí lễ cưới cần giản dị, không rườm rà, phô trương; trang phục cô dâu, rể đẹp lịch sự, phù hợp với văn hoá dân tộc; e) Âm nhạc đám cưới phải lành mạnh, vui tươi; âm đảm bảo không vượt độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực tiêu chuẩn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐ-BKHCNMT ngày tháng 12 năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ); không mở nhạc trước 06 sáng sau 22 đêm Khuyến khích thực hoạt động sau tổ chức việc cưới: a) Dùng hình thức báo hỷ thay cho giấy mời dự lễ cưới, tiệc cưới; b) Hạn chế tổ chức tiệc cưới linh đình, tổ chức tiệc trà, tiệc lễ cưới; c) Không sử dụng thuốc đám cưới; d) Cơ quan, tổ chức, đoàn thể đứng tổ chức lễ cưới; đ) Cơ dâu, rể gia đình đặt hoa đài tưởng niệm liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử - văn hố; trồng lưu niệm địa phương ngày cưới; e) Cô dâu, rể gia đình mặc trang phục truyền thống trang phục dân tộc ngày cưới Mục Nếp sống văn minh việc tang Điều Tổ chức việc tang Việc tang phải tổ chức theo quy định pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch, pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật y tế quy định pháp luật khác có liên quan Điều Khai tử Khi có người qua đời, gia đình thân nhân phải làm thủ tục khai tử trước tổ chức lễ tang theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm tổ chức lễ tang Lễ tang gia đình người qua đời định tổ chức nhà địa điểm công cộng Trong trường hợp lễ tang Ban lễ tang tổ chức, Ban lễ tang có trách nhiệm phối hợp với gia đình người qua đời thống định vấn đề liên quan đến việc tổ chức tang lễ 140 Nếu người qua đời khơng có gia đình thân nhân đứng tổ chức lễ tang Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phối hợp với đoàn thể quần chúng chịu trách nhiệm tổ chức khâm liệm mai táng chu đáo theo phong tục truyền thống Điều 10 Tổ chức lễ tang Lễ tang tổ chức nhà địa điểm công cộng phải thực quy định sau: a) Lễ tang phải tổ chức chu đáo, trang nghiêm, tiết kiệm, phù hợp với tập quán, truyền thống văn hố dân tộc hồn cảnh gia đình người qua đời; b) Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ tang chu đáo; vận động gia đình có người từ trần xố bỏ hủ tục lạc hậu, hành vi mê tín dị đoan lễ tang; c) Việc quàn ướp thi hài thực theo Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng năm 2009 Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hỏa táng d) Việc mặc tang phục treo cờ tang lễ tang thực theo truyền thống địa phương, dân tộc tôn giáo; treo cờ tang địa điểm tổ chức lễ tang; đ) Không cử nhạc tang trước 06 sáng sau 22 đêm; âm đảm bảo không vượt độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực tiêu chuẩn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐ-BKHCNMT ngày tháng 12 năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) Trường hợp người qua đời theo tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số, lễ tang sử dụng nhạc tang tôn giáo dân tộc thiểu số đó; khơng sử dụng nhạc khúc không phù hợp lễ tang; e) Cấm rải tiền Việt Nam loại tiền nước đường đưa tang; g) Người qua đời phải chôn cất nghĩa trang; trường hợp chưa xây dựng nghĩa trang, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn nhân dân tổ chức chôn cất phù hợp với quy hoạch quỹ đất địa phương; h) Việc tổ chức ăn uống lễ tang thực nội gia đình, dịng họ phải đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm; i) Nghiêm cấm lợi dụng việc tang để hành nghề mê tín dị đoan hình thức; nghiêm cấm lợi dụng việc tang để cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân trước pháp luật 141 Lễ tang cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (quân đội nhân dân cơng an nhân dân), tổ chức, ngồi việc thực quy định khoản Điều này, phải thực quy định Nghị định số 62/2001/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2001 Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức tang lễ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước từ trần Khuyến khích hoạt động sau tổ chức việc tang: a) Các nghi thức cúng ba ngày, bảy ngày, bốn chín ngày, trăm ngày, giỗ đầu, giỗ hết, cải táng thực ngày nội gia đình, dịng họ; b) Thực hình thức hoả táng, điện táng, táng lần vào khu vực nghĩa trang quy hoạch; c) Việc chôn cất người qua đời thực theo hướng dẫn Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ quy định xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang; d) Xố bỏ hủ tục mê tín lạc hậu yểm bùa, trừ tà, lăn đường, khóc mướn nghi thức rườm rà khác; đ) Không rắc vàng mã đường đưa tang Điều 11 Việc xây cất mộ Việc xây cất mộ phải thực quy định Bộ Xây dựng Khuyến khích địa phương xây dựng nghĩa trang theo quy hoạch, đảm bảo khoa học, tiện lợi cho việc chôn cất, phù hợp với quy định pháp luật xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang Khuyến khích việc xây dựng nghĩa trang thành cơng trình văn hố tưởng niệm địa phương Mục Nếp sống văn minh lễ hội Điều 12 Tổ chức lễ hội Tổ chức, cá nhân, tổ chức tham gia lễ hội, phải thực quy định sau: a) Nghi thức lễ hội phải tiến hành trang trọng, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc; b) Trong khu vực lễ hội, cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội, cờ tôn giáo; treo cờ hội, cờ tôn giáo địa điểm lễ hội thời gian tổ chức lễ hội; 142 c) Thực nội quy, quy định Ban tổ chức lễ hội; d) Trang phục đẹp, lịch sự, phù hợp với phong mỹ tục; đ) Khơng nói tục, xúc phạm tâm linh ảnh hưởng xấu tới khơng khí trang nghiêm lễ hội; e) Bảo đảm trật tự, an ninh dự lễ hội; không đốt pháo, đốt thả đèn trời; g) Ứng xử có văn hố hoạt động lễ hội; h) Bỏ rác vào nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường; i) Không bán vé vào dự lễ hội; k) Nếu tổ chức trò chơi, trò diễn, biểu diễn nghệ thuật, hội chợ, trưng bày triển lãm khu vực lễ hội bán vé cho hoạt động đó; giá vé thực theo quy định pháp luật tài chính; l) Nghiêm cấm lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan xem số, xem bói, gọi hồn, cầu cơ, sấm truyền, yểm bùa, trừ tà, phù phép chữa bệnh; m) Không đốt đồ mã khu vực lễ hội Khuyến khích hoạt động sau tổ chức lễ hội: a) Tổ chức giới thiệu ý nghĩa lịch sử lễ hội, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam; b) Tưởng nhớ công đức ông cha, ghi nhận công lao bậc tiền bối lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc; c) Tổ chức trò chơi dân gian, trị chơi hoạt động văn hố, thể thao có nội dung bổ ích, lành mạnh, phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội; d) Thắp hương theo quy định Ban tổ chức lễ hội Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm tổ chức thực Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang có trách nhiệm phổ biến tổ chức thực Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy 143 chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Kết luận số 51KL/TW ngày 22 tháng năm 2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Chỉ thị 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Thông tư tới cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ nhân dân Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông đạo quan báo chí tổ chức tuyên truyền để tạo thành dư luận xã hội hỗ trợ tích cực việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội theo quy định Thông tư Các Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch đặc biệt trọng hướng dẫn xây dựng quy ước việc cưới, việc tang lễ hội phù hợp với phong tục, tập quán vùng, dân tộc; tập trung đạo điểm, rút kinh nghiệm từ sở tốt nhân diện rộng; gắn việc thực quy ước việc cưới, việc tang lễ hội với xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, quan, xí nghiệp, trường học văn hố phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch có trách nhiệm hướng dẫn tra chuyên ngành Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với quan liên quan tiến hành tra, kiểm tra xử lý vi phạm theo thẩm quyền Cục Văn hoá sở - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm theo dõi thường xuyên báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch kết thực Thông tư này; định kỳ giúp Bộ tổ chức tổng kết việc thực Thông tư phạm vi toàn quốc để rút kinh nghiệm, đề biện pháp phù hợp cho công tác đạo năm Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (quân đội nhân dân công an nhân dân) phải gương mẫu thực có trách nhiệm vận động gia đình, cộng đồng dân cư thực nếp sống văn minh quy định Thông tư Điều 14 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 03 năm 2011 thay Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11 tháng năm 1998 Bộ Văn hố - Thơng tin hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 144 Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh vướng mắc, đề nghị đơn vị phản ánh Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch để xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: (Đã ký) - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch Nước; Hồng Tuấn Anh - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Đảng Ban Đảng; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; - Toà án Nhân dân tối cao; - Các tổ chức đoàn thể TW; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở VHTTDL tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Các quan, đơn vị thuộc Bộ; - Lưu: VT, VHCS (400) 145 ... cưới người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ LĂNG HIẾU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Khái quát người Tày xã Lăng. .. chính: Chương 1: Tập qn cưới xin truyền thống người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương 3:... kị đám cưới Tày 42 Chương 2: TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ LĂNG HIẾU, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY 43 2.1 Biến đổi tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu