Biến đổi tập quán cưới xin của người Tày ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

186 515 3
Biến đổi tập quán cưới xin của người Tày ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Giang Thị Huyền BIẾN ĐỔI TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội- 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Giang Thị Huyền BIẾN ĐỔI TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 62 31 06 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ ĐÌNH HÃNG Hà Nội- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận án tiến sĩ Biến đổi tập quán cưới xin người Tày huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn viết chưa cơng bố Trong q trình thực luận án, tơi kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước có trích dẫn đầy đủ Kết nghiên cứu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Giang Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………… DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án 11 1.2 Cơ sở lý thuyết 20 1.3 Khái quát người Tày Lạng Sơn địa điểm nghiên cứu 29 Tiểu kết Chương TRUYỀN THỐNG TRONG TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN 42 2.1 Quan niệm hôn nhân 42 2.2 Các nguyên tắc kết hôn 46 2.3 Các nghi lễ cưới xin 50 Tiểu kết Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦAN GƯỜI TÀY Ở HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN 85 3.1 Những khía cạnh biến đổi 85 3.2 Nguyên nhân biến đổi 120 Tiểu kết Chương GIÁ TRỊ, XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 130 4.1 Giá trị truyền thống tập quán cưới xin người Tày 130 4.2 Xu hướng biến đổi tập quán cưới xin người Tày Cao Lộc, Lạng Sơn năm tới 140 4.3 Một số vấn đề đặt 142 Tiểu kết KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ………… 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa NCS : Nghiên cứu sinh NTL : Người trả lời PTTQ : Phong tục tập quán PL : Phụ lục SL : Số lượng STT : Số thứ tự THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thong TT : Thị trấn UBND : Ủy ban nhân dân V/C NTL : Vợ / Chồng người trả lời DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nơi sinh NTL vợ/chồng NTL .86 Bảng 3.2 Tương quan nơi sinh V/C NTL với điểm NC 86 Bảng 3.3 Tiêu chí lựa chọn bạn đời 88 Bảng 3.4 Tuổi kết hôn lần đầu 90 Bảng 3.5.Giới độ tuổi kết hôn 91 Bảng 3.6 Tuổi kết hôn với nhóm năm kết NTL 91 Bảng 3.7 Trình độ học vấn độ tuổi kết hôn 92 Bảng 3.8 Tuổi kết hôn điểm nghiên cứu 93 Bảng 3.9 Cảm nhận người thân kết hôn với dân tộc khác 95 Bảng 3.10 Các hình thức tìm hiểu trước kết hôn 98 Bảng 3.11 Hình thức tự tìm hiểu trước cưới (%) 99 Bảng 3.12 Hình thức “bố mẹ giới thiệu” trước cưới (%) 99 Bảng 3.13 Quyền định hôn nhân 100 Bảng 3.14 Nghi thức pháp luật .107 Bảng 3.15 Đăng ký kết hôn theo nhóm năm kết NTL 107 Bảng 3.16 Ý kiến quy mô tổ chức đám cưới so với trước 109 Bảng 3.17 Nguyên nhân thay đổi quy mô đám cưới .111 Bảng 3.18 Quà mừng đám cưới .112 Bảng 3.19 Quà mừng đám cưới theo nhóm năm kết người trả lời 112 Bảng 3.20 Mức độ trang trải đồ mừng đám cưới so với chi phí bỏ 113 Bảng 3.21 Trang phục truyền thống tổ chức đám cưới 115 Bảng 3.22 Trang phục truyền thống đám cưới theo nhóm năm kết NTL 116 Bảng 3.23 Của hồi môn cô dâu, rể .118 Bảng 3.24 Của hồi môn cô dâu, rể theo nhóm năm kết NTL 119 Bảng 3.25 Hát quan lang đám cưới truyền thống 120 Bảng 3.26 Hát quan lang đám cưới 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia đa tộc người Trải qua trình lịch sử lâu dài, tộc người thiểu số đất nước ta sáng tạo để lại nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu, độc đáo, in đậm dấu ấn tộc người Văn hóa dân tộc thiểu số phận cốt lõi tạo nên tính đa dạng thống văn hóa Việt Nam Nhiều giá trị văn hóa tộc người thiểu số vinh danh trở thành di sản chung nhân loại Trong năm qua, vận động phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nước ta ngồi yếu tố tự thân diễn tác động công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ năm 1986, trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa… Kết là, văn hóa dân tộc thiểu số nước ta có biến đổi nhanh Có thực tế là, phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế thị trường, tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa… tạo hội cho văn hóa hội chia sẻ tiếp biến giá trị, làm giàu văn hóa tộc người đặt văn hóa tộc người trước nguy ngày trở nên hữu mát di sản, phai nhạt sắc văn hóa Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, dân tộc thiểu số với tư cách chủ thể văn hóa phải lựa chọn mơ hình văn hóa thích hợp phải đối mặt với áp lực từ bên ngoài, dũng cảm phá bỏ rào cản để vừa kế thừa truyền thống vừa đổi phát triển Nhận diện trình biến đổi, tác động biến đổi với mục tiêu ổn định phát triển, dự báo xu hướng biến đổi, giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung, văn hóa dân tộc thiểu số, có văn hóa dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc nói riêng q trình biến đổi để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vấn đề có tính cấp thiết trước mắt lâu dài, vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 1.2 Là tộc người nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, người Tày có vai trò, vị trí quan trọng hình thành phát triển dân tộc Việt Nam nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung Ở Việt Nam, địa bàn cư trú người Tày chủ yếu tỉnh vùng miền núi phía Bắc, đặc biệt Đơng Bắc, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên rải rác số tỉnh Hòa Bình, n Bái, Quảng Ninh Lạng Sơn nơi có nhiều người Tày sinh sống nhất, 252.800 người [115, tr.15-16] So với tộc người thiểu số khác, người Tày nói chung, người Tày Lạng Sơn nói riêng, có trình độ phát triển tương đối cao, sớm làm chủ vùng đất đai rộng lớn Trải qua trình phát triển lâu dài, người Tày Lạng Sơn tạo dựng cho đời sống vật chất, tinh thần phong phú, độc đáo góp phần tạo dựng nên văn hóa Xứ Lạng nhiều thành tựu đậm đà sắc Trong thời kỳ đổi mới, trước tác động biến đổi kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật công nghệ, q trình thị hóa giao lưu diễn sâu rộng mặt đời sống xã hội, văn hóa truyền thống người Tày có biến đổi nhanh Người Tày tiếp nhận nhiều giá trị mới, tiến từ văn hóa tộc người khác làm phong phú hơn, đại cho văn hóa Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy số phong tục, tập quán chứa đựng nhiều giá trị tốt đẹp có nguy bị mai một, xói mòn, chí biến khỏi đời sống đương đại… So với tộc người thiểu số khác, q trình biến đổi văn hóa người Tày diễn nhanh hơn, mạnh mẽ nhiều cấp độ, đa dạng mơ hình… phần người Tày cư trú chủ yếu vùng thấp, Lạng Sơn lại cách thủ đô Hà Nội không xa nằm trục đường thơng thương vùng phía Nam Trung Quốc với Việt Nam nên thuận lợi cho giao lưu tiếp biến văn hóa Sự biến đổi văn hóa truyền thống người Tày xuất phát từ nhu cầu tự thân vận động phát triển Nghiên cứu thực trạng xu hướng biến đổi văn hóa người Tày Lạng Sơn thời kỳ đổi vừa có ý nghĩa làm rõ, khẳng định giá trị truyền thống tốt đẹp, cung cấp sở thực tiễn để hoạch định triển khai thực có hiệu đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nói chung văn hố tộc người nói riêng 1.3 Là nghi lễ quan trọng chu kỳ đời người, cưới xin phản ánh rõ nét đặc điểm văn hóa tộc người Thơng qua cách tổ chức đám cưới, người ta đánh giá trình độ văn hóa, đời sống vật chất đời sống tinh thần tộc người Cùng với nhiều phong tục, tập quán khác, tập quán cưới xin người Tày nói chung, người Tày Lạng Sơn nói riêng mang nhiều nét độc đáo, chứa đựng nhiều giá trị nhân văn in đậm sắc văn hóa tộc người Tuy nhiên, thay đổi thời gian không gian sống kéo theo thay đổi hôn nhân, mà trước hết việc tổ chức cưới xin Sự biến đổi diễn theo nhiều xu hướng nhiều mức độ khác Điều đòi hỏi cần có nghiên cứu, đánh giá thật tồn diện, cụ thể để có khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị tập quán cưới xin người Tày để giá trị phát triển cách bền vững bối cảnh Từ lý trên, chọn đề vấn đề: “Biến đổi tập quán cưới xin người Tày huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận án Tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Nêu, phân tích, đánh giá biến đổi tập quán cưới xin truyền thống người Tày huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay, từ cung cấp luận khoa học đề xuất khả thi việc định hướng cho bảo tồn phát huy giá trị tập quán cưới xin người Tày Lạng Sơn nói riêng, người Tày khu vực miền núi phía Bắc nói chung 2.2 Mục đích cụ thể - Tìm hiểu diện mạo tập quán cưới xin truyền thống người Tày Cao Lộc, Lạng Sơn - Thực trạng, nguyên nhân biến đổi tập quán cưới xin người Tày huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Khuyến nghị số vấn đề cho việc đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tập quán cưới xin người Tày huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn xã hội đương đại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Tập quán cưới xin người Tày huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn trình vận động, biến đổi theo thời gian để thích nghi tồn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Điểm nghiên cứu làng/thơn: thơn Bản Vàng (Xã Cao Lâu), đại diện cho vùng sâu, vùng xa; thôn Bắc Đông II (Xã Gia Cát), đại diện cho vùng ven đô Khối (thị trấn Cao Lộc), đại diện cho vùng thị hóa - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tập quán cưới xin người Tày với mốc thời gian cụ thể gắn với biến đổi đời sống trị, kinh tế, xã hội (trước 1975: thời kỳ chiến tranh; từ 1975-1986: Thời kỳ bao cấp; từ 1986-1996: 10 năm sau đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH; từ 1997- nay: Thời kỳ mở rộng hợp tác quốc tế) so sánh hồi cố với tập quán cưới xin truyền thống Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu luận án biến đổi tập quán cưới xin, NCS lựa chọn phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học với mong muốn phương pháp tiếp cận hữu hiệu cho đề tài luận án Sau số phương pháp nghiên cứu cụ thể: 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiếp cận, nghiên cứu phân tích, sử dụng nhóm tài liệu sau: (i) nhóm tài liệu trình bày khái niệm tập quán, phong tục quan điểm lý thuyết biến đổi văn hóa, vùng văn hóa; (ii) nghiên cứu người Tày, văn hóa Tày, biến đổi văn hóa người Tày bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giao lưu hội nhập; đặc biệt trọng nghiên cứu đề cập đến phong tục, tập quán cưới xin người Tày; (iii) báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm địa phương 4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính: Tiến hành điền dã dân tộc học nhiều đợt địa bàn nghiên cứu, sử dụng phương pháp vấn sâu, quan sát tham dự, thảo luận nhóm để thu thập thơng tin 169 I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Câu Xin ông (bà) cho biết thông tin thành viên hộ gia đình kể người làm ăn xa, tạm thời vắng nhà (Ghi số người sống chung hộ, có kinh tế chung) STT Họ tên Giới tính 1= Nam 2= Nữ Năm sinh Dân tộc 1=Nùng 2=Tày 3=Kinh 4=Hoa 5=Dao 6=Hmông 7=Khác(ghi rõ) 10 11 12 13 14 15 Quan hệ với chủ hộ Tôn giáo 1=chủ hộ 2=vợ/ chồng chủ hộ 3=con 4=con dâu/rể 5=bố/mẹ ông chủ hộ 6=bố mẹ bà chủ hộ 7=ông bà ông chủ hộ 8=ông bà bà chủ hộ 9=cháu nội 10=cháu ngoại 11=em dâu/rể 12=cơ dì, chú, bác ông/bà chủ hộ 13= quan hệ khác 1= Phật giáo 2= Thiên chúa giáo 3= Tin lành 4=Hồi giáo 5=Khơng tơn giáo 6=Khác (ghi cụ thể) Chủ hộ Trình độ học vấn 1= Mù chữ 2= Chưa học 3= Nhà trẻ, mẫu giáo 4= TH (cấp 1) 5= Trung học CS (cấp II) 6= THPT (cấp III) 7= Trung cấp 8= Cao đẳng, đại học 9= Trên đại học Nghề nghiệp 1=Cán có lương 2=Cán địa phương khác 3=Chủ doanh nghiệp/ thầu khoán 4= Nông nghiệp 5= Buôn bán, dịch vụ, chế biến nông sản 6= Thợ thủ công; 7= Công an, đôi 8= Làm th; 9=Học sinh, sinh viên 10= Khơng có khả lao động11=Khác Tình trạng sức khoẻ 1= Bình thường 2= Bệnh mãn tính 3= Dị tật bẩm sinh 4= Thương tật chiến tranh = Khác (ghi rõ 170 STT Câu Câu NỘI DUNG CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Tình trạng nhân ông/bà là? = Độc thân = Có vợ/chồng (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) = Ly hôn = Ly thân Ông/bà kết hôn với vợ/ chồng (hoặc người Năm mất/ly hôn/ly thân) vào năm nào? 99 = Không nhớ NỘI DUNG CÂU HỎI Câu Đây hôn nhân lần đầu hay lần kết lần thứ mấy? (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) NGƯỜI TRẢ LỜI 1= Kết hôn lần đầu 2= Kết hôn lần thứ hai 3= Câu 5 = Goá VỢ/CHỒNG NGƯỜI TRẢ LỜI = Kết hôn lần đầu = Kết hôn lần thứ hai = Kết hôn lần thứ ba Kết hôn lần thứ ba 1= Tại thôn/bản 1= Tại thôn/bản 2= Thôn/bản khác xã 2= Thôn/bản khác xã 3= Xã khác huyện 3= Xã khác huyện 4= Thị trấn huyện 4= Thị trấn huyện Nơi sinh ông/bà(vợ/chồng ông/bà) đâu? 5= Trong tỉnh, thành phố 5= Trong tỉnh, thành phố (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) 6= Trong tỉnh, nông thôn 6= Trong tỉnh, nông thôn 7= Ở nước 7= Ở nước 8= Tỉnh khác (ghi 8= Tỉnh khác (ghi rõ) rõ) 9= Không trả lời 9= Không trả lời 10= Không biết 10= Khơng biết Câu Ơng/Bà (vợ/chồng Ơng/Bà) thuộc dân tộc nào? 1= Nùng 1= Nùng 2= Tày 2= Tày 171 Câu Câu = Kinh = Kinh = Hoa = Hoa 5=Dao 5=Dao 6= Hmông 6= Hmông = Khác:………………………… = Khác:……………………… = Đạo Phật = Đạo Phật = Thiên Chúa giáo = Thiên Chúa giáo Ơng/bà theo tơn giáo nào? (Vợ/chồng Ơng/Bà theo tơn giáo 3= Tin Lành 3= Tin Lành nào?) 4= Khác (Ghi rõ)…………………… 4= Khác (Ghi rõ)……………… = Không theo tôn giáo = Không theo tôn giáo = Qua xếp, hứa hôn quân đội) 8= Bị bắt ép Trước ơng/bà kết hơn, Ơng/bà biết tìm hiểu 2= Cùng học trường 3= Qua giới thiệu bạn bè người vợ/chồng hoàn cảnh nào? (ĐTV khoanh tròn vào phương án phù hợp) Câu 1= Cùng nơi làm việc (kể phục vụ 9= Bị bắt cóc, mua bán 10 = Tự tìm hiểu 4= Qua giới thiệu bố mẹ họ hàng 11 = Cùng làng/cùng phố/gần nơi làm việc 5= Ở nơi vui chơi giải trí 12= Cùng hoạt động tổ chức/Hội 6= Qua người làm mối 13= Khác (Ghi rõ)………………………… Khi ông/bà kết hôn địa phương phụ nữ nam giới Tuổi kết hôn nam:………………………………………… thường kết hôn năm tuổi? Tuổi kết hôn nữ:………………………………………… 1= Bố mẹ định hoàn toàn Câu 10 Câu 11 Câu 12 Ai người định việc hôn nhân ông/bà? (ĐTV khoanh tròn vào phương án phù hợp) Ơng/bà gia đình hai bên có xem tử vi so 4= Chúng tơi hồn tồn tự định 2= Bố mẹ định hỏi đồng ý 5= Khác (Ghi rõ)……………… 3= Chúng tơi định, có đồng ý bố mẹ 6= Khơng nhớ/Khơng biết 1= Có 2= Khơng Chun ®Õn 13 1=An tâm 4= Theo phong tục truyền thống tuổi để biết hai người lấy có hợp tuổi hay khơng? Nếu có xem tử vi hay so tuổi sao? 172 2=Biết tình hình để có cách khắc phục 5=Khác(ghi rõ)………………………… = Quyết định hủy bỏ hôn nhân khôn hợp Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Ơng/bà có tổ chức đám cưới khơng? 1= Ơng/bà mai/mối lễ cưới 10= Lễ rải chiếu 2= Xin tháng năm sinh cô dâu (lục mỉnh) 11=Lễ nộp gánh 3= Chọn ngày, cưới 12= Lễ dâng vải ướt khô Đám cưới ông/bà tổ chức theo bước lễ nghi 4= Lễ dạm hỏi 13= Lễ bái tổ họ hàng nào? 5= Lễ ăn hỏi 14= Lễ bố mẹ vợ/bố mẹ chồng (ĐTV khoanh tròn vào phương án phù hợp) 6= Lễ sêu tết (lệ dầu lùa) 15= Lễ xin đón dâu 7= Lễ báo ngày cưới 16= Lễ nộp dâu/con rể 8= Lễ đón dâu, đưa dâu 17= Lễ ba buổi (Tẻo sam nâư) 9= Lệ giữ cửa (lệ thư tu) 18= Lễ tạ ơn ông bà mối Khi tổ chức đám cưới, ơng/bà có đăng ký kết khơng? Lý khiến ơng/bà khơng đăng ký trước kết gì? (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) Việc không đăng ký kết có làm ơng/bà gặp trở ngại Câu 17 sống khơng? (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) Câu 18 2= Khơng Chun ®Õn 15 1= Có = Có Chun ®Õn18 = Khơng 1= Không đủ thời gian đăng ký 5= Bị bắt cóc/lừa bán 2= Khơng đủ điều kiện đăng ký (chưa đủ 6= Khơng hướng dẫn đăng ký (Có biết khơng biết tuổi/đang có vợ/chồng) phải làm nào) 3= Thấy không cần thiết, ngại phiền hà 7= Không biết thủ tục đăng ký 4= Thủ tục phức tạp 8= Khác: 1= Khơng gặp trở ngại 4= Khơng đăng ký hộ khẩu, làm giấy tờ tùy thân 2= Con không làm giấy khai sinh 5= Không biết 3= Khơng hưởng sách địa phương (hộ nghèo, BHYT) Trong đám cưới ơng/bà có tổ chức hát Quan lang/Pả Mẻ khơng? 1= Có = Khơng 173 Câu 19 Câu 20 Đám cưới thôn ông/bà hát Quan lang/Pả mẻ không? 1= Có = Khơng 1= Có 2= Khơng Chun ®Õn 22 Khi ơng/bà tổ chức lễ cưới có mặc trang phục truyền thống khơng? NGƯỜI TRẢ LỜI Nếu có mặc trang phục truyền thống lễ cưới mặc vào Câu 21 lễ nghi nào? (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) VỢ/CHỒNG NGƯỜI TRẢ LỜI 1= Xin tháng năm sinh cô dâu (lục 1= Xin tháng năm sinh cô dâu (lục mỉnh) mỉnh) 2= Chọn ngày, cưới 2= Chọn ngày, cưới 3= Ông/bà mai/mối lễ cưới 3= Ông/bà mai/mối lễ cưới 4= Lễ dạm hỏi 4= Lễ dạm hỏi 5= Lễ ăn hỏi 5= Lễ ăn hỏi 6= Lễ sêu tết (lệ dầu lùa) 6= Lễ sêu tết (lệ dầu lùa) 6= Lễ báo ngày cưới 6= Lễ báo ngày cưới 7= Lễ đón dâu, đưa dâu 7= Lễ đón dâu, đưa dâu 8= Lệ giữ cửa (lệ thư tu) 8= Lệ giữ cửa (lệ thư tu) 9= Lệ rải chiếu 9= Lệ rải chiếu 10=Lễ nộp gánh 10=Lễ nộp gánh 12= Lễ dâng vải ướt khô 12= Lễ dâng vải ướt khô 13= Lễ bái tổ họ hàng 13= Lễ bái tổ họ hàng 14= Lễ bố mẹ vợ/bố mẹ chồng 14= Lễ bố mẹ vợ/bố mẹ chồng 15= Lễ xin đón dâu 15= Lễ xin đón dâu 16= Lễ nộp dâu/con rể 16= Lễ nộp dâu/con rể 17= Lễ ba buổi (Tẻo sam nâư) 17= Lễ ba buổi (Tẻo sam nâư) 18= Chỉ mặc ngày cưới 18= Chỉ mặc ngày cưới 19= Lễ tạ ơn ông bà mối 19= Lễ tạ ơn ông bà mối Câu 22 Những đám cưới tổ chức thôn cô dâu, rể mặc trang phục truyền thống khơng? 1= Có = Không 174 Câu 23 Câu 24 Khách đến dự đám cưới ơng/bà họ mừng đồ mừng gì? (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) 1= Phần lớn mừng vật 4= Khác 2= Phần lớn mừng tiền 5= Khơng có đồ mừng Chuyển đến 25 3= Mừng tiền vật = Khơng nhớ/Khơng biết Chuyển đến 25 Ơng/bà có nghĩ đồ mừng đám cưới ơng/bà có 1= Trang trải so với chi phí 4= Nhiều so với chi phí thể trang trải hết chi phí cho đám cưới khơng? 2= Trang trải phần so với chi phí 5= Khơng nhớ/Khơng biếtChuyển đến 25 (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) 3= Trang trải toàn chi phí NGƯỜI TRẢ LỜI Câu 25 Câu 26 Câu 27 1= Tiền 1= Tiền = Vàng = Vàng Gia đình hai bên cho hồi mơn hay tài sản gì? = Vật dụng gia đình = Vật dụng gia đình (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) 4= Gia súc 4= Gia súc 5= Nhà 5= Nhà 6= Đất 6= Đất 7= Khác: 7= Khác: Ông/bà với sau ngày cưới? 1= Ở riêng (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) 2= Bố/mẹ chồng 3= Bố/mẹ vợ 4= Nhà người khác Ông/bà biết niên thôn/bản thường lấy Tuổi kết hôn nam: vợ lấy chồng tuổi bao nhiêu? Tuổi kết hôn nữ: Theo ý kiến ông/bà đối tượng lựa chọn lý tưởng Câu 28 VỢ/CHỒNG NGƯỜI TRẢ LỜI hôn nhân gì? (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) 1= Là người đồng tộc 7= Người có sức khỏe 2= Là người có học vấn cao 8= Người có đạo đức tốt 3= Là người giàu có/gia đình giàu có 9= Người có gia đình nề nếp, hòa thuận 4= Là người yêu 10= Hình thức đẹp 5= Người có nghề nghiệp/thu nhập ổn định 11= Khác (ghi rõ): 6= Là người nước ngồi Câu 29 Ơng/bà cảm thấy có anh em, người thân 1= Khơng chấp nhận Chuyển câu 30 4= Bình thường, khơng có phân biệt 175 gia đình, dòng họ kết với người dân tộc khác? 2= Khơng sao, người tn theo phong tục, (ĐTV ĐỌC khoanh tròn vào phương án phù hợp) tập quán dân tộc 5= Khơng biết/Khơng ý kiến 3= Thích người dân tộc lấy không phản đối hôn nhân với người dân tộc khác Câu 30 Theo ông( bà) sau kết hôn, đôi vợ chồng trẻ 1= Sống với bố mẹ chồng 3= Ra riêng nên sống với ai? 2= Sống với bố mẹ vợ 4= Sống với cha mẹ thời gian riêng (ĐTV Khoanh tròn vào phương án phù hợp) Câu 31 1= Xin tháng năm sinh cô dâu (lục mỉnh) 9= Lệ rải chiếu 2= Chọn ngày, cưới 10=Lễ nộp gánh 3= Ông/bà mai/mối lễ cưới 12= Lễ dâng vải ướt khô Ông/bà cho biết lễ nghi lễ cưới dân tộc 4= Lễ dạm hỏi 13= Lễ bái tổ họ hàng tồn hay khơng? 5= Lễ ăn hỏi 14= Lễ bố mẹ vợ/bố mẹ chồng (ĐTV Khoanh tròn tất phương án phù hợp) 6= Lễ sêu tết (lệ dầu lùa) 15= Lễ xin đón dâu 6= Lễ báo ngày cưới 16= Lễ nộp dâu/con rể 7= Lễ đón dâu, đưa dâu 17= Lễ ba buổi (Tẻo sam nâư) 8= Lệ giữ cửa (lệ thư tu) 18= Lễ tạ ơn ông bà mối Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 176 Phụ lục 2: Mẫu câu hỏi vấn sâu CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU VÀ THU THẬP THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI TÀY Ở LẠNG SƠN Bộ câu hỏi nhằm tìm hiểu chung tập quán cưới xin biến đổi nó, câu hỏi thơng tin tìm hiểu cần/nên/có thể đặt bối cảnh so sánh với giai đoạn lịch sử tộc người Đối tượng tiến hành vấn chia làm ba nhóm tuổi: Nhóm người già: từ 60 tuổi trở lên; nhóm trung niên từ 30 tuổi đến ngồi 50 tuổi; nhóm niên gồm người xây dựng gia đình từ 30 tuổi trở xuống * QUAN HỆ HÔN NHÂN Ở (vùng khác) họ thường kết hôn với nhau? Tại sao? Trong (dân tộc, nhóm dân tộc) có dòng họ khơng phép đính với nhau, sao? Trong nhóm có người lấy vợ (chồng) nhóm khác khơng? Tại sao? Người dòng họ mà lấy bị xử lý (trước nay)? Người nhóm mà lấy bị xử lý (trước nay)? Người họ mà cách nhiều đời, nhiều hệ có lấy hay khơng (trước nay)? Con bác có lấy hay khơng? Vì sao? Con cậu có lấy hay khơng? Vì sao? Hơn nhân anh em chồng (chị em vợ) có phép hay khơng? Vì sao? 10 Hai anh em có lấy vợ người dũng họ, gia đình hay khơng? Cũng vậy, hai chị em có lấy chồng họ, gia đình hay khơng? Tại sao? 11 Hình thức nhân coi “ưa thích” nhất? Phổ biến nhất? 177 12 Người dân tộc ơng/bà có lấy vợ/chồng người dân tộc khác khơng? Nếu có thường kết hôn với người dân tộc nào, sao? 13 Thường nam giới lấy vợ người dân tộc khác, hay ngược lại, nữ làm dâu? 14 Từ trước tới ( vùng này) cú bao nhiều người lấy vợ/chồng người dân tộc khác? 15 Quan niệm cộng đồng trường hợp lấy vợ/chồng người cộng đồng? 16 Trước nay, nam thường lấy vợ độ tuổi nữ thường lấy chồng độ tuổi bao nhiêu? 17 Theo quan niệm, lấy vợ/chồng lứa tuổi đẹp nhất, sao? 18 Quan niệm cộng đồng trường hợp lấy vợ/chồng muộn, độ tuổi bị coi trai/gái lứa khó xây dựng gia đình? 19 Trước nay, chủ động hôn nhân: bố mẹ, họ hàng chủ động ướm vợ/chồng trước cho cái; hay nam nữ tự tìm hiểu tự định việc kết hôn? 20 Trường hợp bố mẹ “bắt” phải lấy người họ có phép làm khác không? 21 Đôi trai gái yêu nhau, chung chăn gối với mà khơng lấy có phép khơng? Nếu khơng phép bị xử lý nào? 22 Thường độ tuổi trai gỏi bắt đầu chơi, tìm hiểu nhau? Khi chơi, tìm hiểu có mang theo khơng? Có tặng khơng? Tuổi lấy vợ, lấy chồng? 23 Nam nữ thường tìm hiểu nhà, chơi vào buổi tối, chợ, hay làm nương, dự lễ hội,…? 24 Hình thức biểu đồng ý đính với nhau? Tặng quà, vật kỷ niệm, trao nhẫn, vũng bạc ? 178 25 Khi chàng trai (cơ gái) có người u có phép chơi với người niên khác không? Tại sao? 26 Những người anh em ruột thịt cha (cùng mẹ) tiếng dân tộc gọi gì? 27 Những người ruột thịt lấy tiếng dân tộc gọi gì? “loạn luân” gọi gì? 28 Có phép đính với người nhận làm nuôi không? 29 Tiêu chuẩn chọn vợ gì? Đẹp, mạnh khỏe, chăm lao động, biết dệt, gia đình giàu có, biết bnn bán, … Điều quan trọng nhất? 30 Người chồng phải người nào? Tiêu chuẩn quan trọng nhất? 31 Những câu ca dao, phương ngơn dân tộc nói tiêu chuẩn chọn vợ/chồng,về người dễ lấy vợ lấy chồng (cách nhận biết)? 32 Hơn nhân người ly dị? Lý do, quan niệm người ly dị Luật tục với người ly dị ? Có dễ tái khơng? 33 Hơn nhân người góa vợ, góa chồng? Diễn nào? Lễ vật bao nhiêu? Bao nhiêu trường hợp gặp bản? Đó cặp (tên, tuổi, địa chỉ)? Quan niệm địa vị xó hội người góa (cả nam nữ)? Có dễ tái khơng ? 34 Lấy gái chửa hoang? Quan niệm người xung quanh người gái chửa hoang ? Hình phạt/luật tục việc đó? Số phận đứa trẻ sao? Người gái chửa hoang lấy chồng khơng? 35 Có tính chất mua bán nhân khơng? Nếu có thể hoàn cảnh nào? Cha mẹ đóng vai trò việc gả chồng cho gái ? Lễ vật thách cưới có gì, lễ bao nhiêu? 36 Có tục rể không ? Tại phải rể ? Có hình thức rể ? Các hình thức diễn ? Khi diễn lễ ? Mô tả lễ đổi họ chàng rể (nếu có) ? Đó có cặp rể? Ghi rõ tên, tuổi vài trường hợp? 37 Sau lễ cưới, vợ chồng cư trú bên chồng hay bên vợ ? Ở với bố mẹ hay riêng ? Nếu chung với bố mẹ chồng (bố mẹ vợ) sau tách riêng? Có phải làm nghi lễ để tách riêng không? 179 * NGHI LỄ CƯỚI HỎI : Lễ dạm ngõ tổ chức nào? Những câu ca dao, phương ngơn dân tộc nói tiêu chuẩn chọn vợ (chồng)? Trong lễ dạm hỏi, có chọn người làm mối khơng? Nếu có, tiêu chuẩn để chọn người làm nào? Tại phải chọn người làm mối? Người làm mối phải làm cơng việc gì, từ lúc bắt đầu kết thúc lúc nào? Nếu làm mối không thành cơng sao? Được biếu sau mai mối thành cơng? Có phải xem tuổi cô gái chàng trai không? Tại sao? Nếu xem tuổi thấy khơng hợp xử lý nào? Thường tiến hành đám cưới vào ngày, tháng nào? Tại lại chọn ngày, tháng đó? Trong đám cưới có tất bước? Từng bước gì? Thứ tự bước nào? Lễ dạm hỏi theo tiếng dân tộc gọi gì? (Thuật ngữ địa phương bước, hay lễ nghi đám cưới gì?) Thành phần đoàn dạm hỏi đến nhà gái gồm ai? Lễ vật mang theo gồm gì? Khi có phải kiêng khơng? Có xem ngày để khơng? Tại sao? Có phải mang lễ vật khơng? Nếu có, lễ vật gồm gì? 10 Trong buổi dạm hỏi hai gia đình trao đổi với gì? 11 Sau buổi dạm hỏi nhà trai phải chuẩn bị gì? 12 Lễ ăn hỏi (tiếng dân tộc)? 13 Thành phần đoàn ăn hỏi gồm ai? Lễ vật ăn hỏi gồm gì? 14 Trước ăn hỏi, nhà trai có phải làm lễ cúng tổ tiên khơng? Nếu có, lễ cúng tổ tiên tiến hành nào? 15 Đoàn ăn hỏi đường sang nhà gái có phải kiêng điều khơng? Nếu có sao? 16 Đến nhà gái, thủ tục đón tiếp đoàn nhà trai nào? Thành phần đoàn nhà gái gồm ai? 180 17 Trong lễ ăn hỏi, nhà gái có thách cưới khơng? Nếu có, lễ vật thách cưới gồm thứ gì, số lượng bao nhiêu? Lễ vật đưa nào? 18 Sau lễ ăn hỏi tiến hành đám cưới? Trước tiến hành hôn lễ, chàng trai gái có “quan hệ” với khơng? 19 Lễ cưới (tiếng dân tộc) gọi nào? 20 Đám cưới thường diễn ngày? 21 Nhà trai nhà gái chuẩn bị cho lễ cưới? Theo tập quán, cô dâu phải chuẩn bị để đem nhà chồng? 22 Đồn nhà trai dón dâu lúc nào? Chuẩn bị gì? Bao nhiêu người đi? Những đón dâu? Nhiệm vụ người nào? 23 Trước đón dâu, nhà trai phải làm thủ tục gì, kiêng gì? Trên đường đi, đồn đón dâu phải kiêng gì? Thủ tục đồn nhà trai nhà gái nào? 24 Cô dâu rể mặc trang phục truyền thống vào lễ nghi đám cưới? 25 Trước dâu nhà chồng có nghi lễ khơng? Bố mẹ đẻ dâu có cho hồi mơn hay khơng? Nếu có gì? Có người khiêng hồi mơn khơng người khiêng? Những người phải người nào? 26 Đoàn nhà gái đưa dâu gồm ai? Trên đường đoàn đưa dâu kiêng kỵ gì? 27 Đồn đưa đón dâu đến nhà trai, trước vào nhà cần phải làm gì, người đón dâu vào nhà? Cơ dâu có phải lạy tổ tiên không? Khi cô dâu bước chân vào nhà chồng có phải làm lễ khơng? 28 Vai trò ơng, bà mối suốt q trình lễ cưới tiến hành? 29 Khi lễ cưới diễn có hình thức ca hát khơng? Ca hát nhằm mục đích gì…? 30 Sau đám cưới kết thúc, nhà gái có khơng? Có thủ tục khơng? Nhà gái lại nhà trai bao lâu, phù dâu có lại với dâu khơng? Cơ dâu có hẳn nhà chồng sau ngày cưới không? Hay nhà bố mẹ đẻ ở? Sau ngày về? Bao lâu quay lại…? Tự hay sang đón? 181 31 Nhiệm vụ ơng/bà mối đến xong? Sau nhiệm vụ ông/bà mối xong có phải cảm ơn không? Nếu có cảm ơn nào? 32 Lễ lại mặt (tiếng dân tộc)? 33 Sau lễ cưới ngày lại mặt? 34 Lễ lại mặt diễn nào? Nhà trai sang lại mặt, mang sang, có phải làm lễ khơng có cho khơng? Sang lại mặt sau về? Con gái sau cưới nhà bố mẹ đẻ có làm nghi lễ khơng? * BIẾN ĐỔI TẬP QUÁN CƯỚI XIN (1986 trước) Quan niệm hôn nhân cưới xin thay đổi so với 30 năm trước đây? Về độ tuổi kết tiêu chí chọn vợ, chọn chồng so với 30 năm trước sao? Các nghi thức cưới xin thay đổi nào? Lễ vật, quà tặng trước có bước chuyển biến sao? Đồ ẩm thực phương thức chế biến ăn cỗ cưới có thay đổi không? Trang phục cô dâu, rể có thay đổi nào? Phương tiện đưa đón dâu Sinh hoạt văn nghệ Nguyên nhân biến đổi 10 Tác động từ phát triển kinh tế 11 Tác động từ nhận thức người dân 12 Tác động từ cách sách- pháp luật 13 Tác động từ giao lưu văn hóa 14 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tập quán cưới xin người Tày 15 Những giá trị tập quán cưới xin người Tày cần gìn giữ 16 Cưới xin phản ánh văn hóa vật chất tộc người 182 17 Lễ vật, ăn đám cưới phản ánh đậm nét văn hóa truyền thống tộc người 18 Trang phục lễ cưới biểu sắc văn hóa tộc người 19 Cưới xin phản ánh văn hóa tinh thần tộc người 20 Đề cao Đạo nghĩa, đạo hiếu 21 Giáo dục cách ứng xử 22 Ý thức cố kết gia đình cộng đồng 23 Bảo lưu loại hình nghệ thuật dân gian tộc người (hát Quan lang) 24 Vấn đề bảo tồn phát huy 25 Việc biến đổi tập tục cưới xin đâu? 26 Nhận định nguyên nhân biến đổi 183 Phụ lục DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN CHO ĐỀ TÀI LUẬN ÁN (Thời điểm điều tra, vấn: Tháng 12/2015) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ tên Phạm Văn Phục Hoàng Thị Hân Hoàng Kim Toàn Thị Nghiêm Hoàng Bảo Tài Đinh Thị Thắng Tô Thị Điểm Chu Văn Khánh Phương Kim Dung Lý Hoàng Phồ Âu Văn Chức Hoàng Thị Nháy Hoàng Thị Bằng Hoàng Văn Lộc Lương Thị Von Hồng Văn Dới Tơ Thị Lê Hồng Thị Niệm Vi Thị Hiểu Hoàng Thị Hà Lương Văn Lợi Thi Văn Hoan Hoàng Thị Chiến Hoàng Thị Cờ Hoàng Thị Chiến Tuổi 53 64 82 83 75 67 28 45 71 25 67 70 72 80 53 58 53 65 45 53 59 82 62 68 72 Nơi Bảng Vàng Bản Vàng, Cao Lâu Bản Vàng Bản Vàng Bản Vàng Bản Vàng Bản Vàng Bản Vàng Bắc Đông Bắc Đông Bắc Đông Khối Khối Bản Vàng Bắc Đông Bản Vàng Bản Vàng Bản Vàng Bản Vàng Bắc Đông Bắc Đông Bắc Đông Khối Khối Khối ... cứu, sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu (30 trang) Chương Truyền thống tập quán cưới xin người Tày Cao Lộc, Lạng Sơn (42 trang) Chương Những biến đổi tập quán cưới xin người Tày Cao Lộc, Lạng Sơn. .. giá trị tập quán - Nhận diện biến đổi tập quán cưới xin người Tày tất phương diện, rõ nguyên nhân biến đổi, dự báo xu hướng biến đổi văn hóa người Tày nói chung, tập quán cưới xin người Tày nói... nhân biến đổi tập quán cưới xin người Tày huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 8 - Khuyến nghị số vấn đề cho việc đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tập quán cưới xin người Tày huyện Cao

Ngày đăng: 30/11/2017, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan