1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả dạy và học mỹ thuậtở trường tiểu họcbình nhâmthị xã thuận an, bình dương

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH NHÂM THỊ XÃ THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH NHÂM THỊ XÃ THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Phan Thị Phương Dung Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: C11TH05 Khoa: Khoa học giáo dục Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục Tiểu Học Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Phượng UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nâng cao hiệu dạy học mĩ thuật trường TH Bình Nhâm thị xã Thuận An, Bình Dương” - Sinh viên thực hiện: Phan Thị Phương Dung - Lớp: C11TH05 Khoa: Khoa học giáo dục Năm thứ: Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Phượng Mục tiêu đề tài: Phân tích thực trạng học tập môn Mỹ thuật nguyên nhân tác động đến chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho HS Tìm hiểu trình dạy học mơn Mỹ thuật trường TH, từ đưa biện pháp Đề tài làm sở củng cố hệ thống giảng giúp cho giáo viên, PH có quan niệm đắn vị trí vai trị, mục tiêu mơn Mỹ thuật Kết nghiên cứu: Hiểu cảm nhận em thầy cô môn mỹ thuật thông qua phiếu điều tra Biết thực trạng học tập môn Mỹ thuật nguyên nhân tác động đến chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho HS Biết q trình dạy học mơn Mỹ thuật trường TH, từ có biện pháp khắc phục Đề tài làm sở củng cố hệ thống giảng giúp cho giáo viên, PH có quan niệm đắn vị trí vai trị, mục tiêu mơn Mỹ thuật Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Với đề tài nghiên cứu hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc giáo dục thẩm mỹ thông qua môn Mỹ thuật TH Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phan Thị Phương Dung Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên dạy môn Mỹ thuật Qua đề tài giúp cho có nhìn đắn vị trí vai trị môn Mỹ thuật trường phổ thông Ngày tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) Ths: Nguyễn Thị Kim Phượng UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Phan Thị Phương Dung Sinh ngày: 16 tháng 06 năm 1993 Nơi sinh: Sông bé Lớp: C11TH05 Khóa: 2011 - 2014 Khoa: Khoa học giáo dục Địa liên hệ: Ấp – Hội Nghĩa– Bắc Tân Uyên - Bình Dương Điện thoại: 01652003220 Email: Phanthiphuongdung.hn@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm TH Khoa: Khoa học giáo dục Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm TH Khoa: Khoa học giáo dục Kết xếp loại học tập: Khá Ngày tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) Phan Thị Phương Dung DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Phan Thị Phương Dung 111C970035 C11TH05 Khoa học giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hoa 111C970081 C11TH05 Khoa học giáo dục Tô Ngọc Vân Nhi 111C970172 C11TH05 Khoa học giáo dục DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HS TH Ý nghĩa Học sinh Tiểu học PH Phụ huynh DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Bảng Số HS khảo sát trường TH Bình Nhâm Bảng 2.1 Số HS thích mơn mĩ thuật trường TH Bình Nhâm Bảng 2.2 Cảm nghĩ mơn Mỹ thuật em trường TH Bình Nhâm Bảng 2.3 Môn mĩ thuật em khối lớp 1,2,3 Bảng 2.4 Môn mĩ thuật em khối lớp 4,5 Trang DANH MỤC HÌNH Tên hình Hình 1: Số HS thích khơng thích mơn mỹ thuật trường TH Bình Nhâm Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai biết tất nhà xây lên phải móng Móng nhà có vững ngơi nhà bền vững Trong hệ thống giáo dục, bậc học ví móng “ngơi nhà” bậc Tiểu học Bậc Tiểu học bậc học đầu tiên, sở ban đầu để người tiếp thu vốn tri thức cấp học tiếp theo, tri thức khoa học đại Bấy lâu nay, người thường trọng đến lớp cuối THPT mà coi nhẹ lớp Tiểu học, điều làm ảnh hưởng lớn đến giáo dục phát triển toàn diện mang nhiều khó khăn tới giáo viên trực tiếp giảng dạy Chủ trương Bộ giáo dục đạo tạo đề “ đến cuối lớp em phải đọc thơng viết thạo, tính tốn nhanh am hiểu tự nhiên xã hội, biết cách ứng xử với người.” Vậy nên môn học Mĩ thuật vậy, mơn khiếu, địi hỏi em phải có tính sáng tạo, độc lập học tập Vì thế, làm để em chủ động học tập điều mà chung trăn trở Giáo dục thẩm mĩ trở nên quan trọng có tác động mạnh đến trí tuệ, đến tình cảm đạo đức, đến trình hình thành nét đẹp hành vi, thói quen HS, đến khả sáng tạo – phẩm chất quý báu người đại Môn Mỹ thuật giúp giáo dục thẩm mỹ cho HS Vì thức đưa vào chương trình giáo dục TH Mơn mỹ thuật bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ nâng cao cảm xúc cho người học, từ bồi dưỡng nâng cao thị yếu cho tồn dân mục tiêu quan trọng đề Hay theo họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, mĩ thuật cách tạo đẹp Cách diễn đạt ngầm nói có nhiều cách để tạo đẹp, tùy thuộc vào khả tư duy, sáng tạo, thị yếu thẫm mĩ khả cảm thụ người tạo người thưởng thức Cũng vậy, cách diễn đạt làm sáng tỏ cho phương pháp dạy- học mỹ thuật trường TH: dạy HS cách sáng tạo đẹp theo khả năng, ý thích khơng phải áp đặt rập khn chép theo cơng thức chung Ngồi việc áp đặc kến thức, kĩ thực hành số giáo viên cịn khơng quan tâm đến việc dạy học đa phần giáo viên phụ huynh chưa nhận thức đắn mục tiêu dạy - học Mỹ thuật TH Để dạy học tốt phải có phương pháp tốt cho HS Về phía HS: Củng phải có chuẩn bị đầy đủ, sách vở, giấy vẽ, màu chì tẩy, đồ dùng học tập cần thiết Ngoài em cần phải tìm hiểu quan sát tham khảo đề tài mà thể trước làm bài.[11], [12], [14], [16] 3.3 Một số giải pháp khác Dạy học mỹ thuật thường dạy đồ dùng dạy học, đồ dùng dạy học môn mỹ thuật thường nội dung, kiến thức học Đồ dùng dạy học mơn Mỹ thuật cịn phản ánh mức độ kiến thức học Cho nên chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học xem giáo viên chuẩn bị tốt nội dung dạy q trình lên lớp cịn trình bày, diễn giải theo đồ dùng dạy học chuẩn bị Đồ dùng dạy học mỹ thuật có nhiều loại: mẫu vẽ, tranh, ảnh phiên bản, vẽ HS Hình hướng dẫn tiến hành vẽ, hình minh họa bảng, băng hình… Mỗi loại có tác dụng riêng Giới thiệu đồ dùng dạy học chi tiết cần thiết cho HS quan sát, so sánh, nhận xét Tùy theo mà cất lúc để đồ dùng dạy học cho phù hợp Ví dụ: Với tập vẽ tranh theo đề tài hay thực hành tuỳ vào nội dung mà giáo viên chia nhóm để nhóm hoạt động đưa tác phẩm hay, sáng kiến bất ngờ, hướng dẫn giáo viên, với cách học sinh bộc lộ khả trước bạn bè Trong lớp, vận dụng vào tập mà bạn nhóm trưởng yêu cầu Muốn học sinh thực tập trung vào mơn học địi hỏi phải có quan tâm giáo viên, tiết học cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học sát với nội dung học, cần phải đẹp lôi học sinh - Muốn học sinh thể sản phẩm giáo viên phải gợi ý, giảng giải, phải tạo khơng khí sơi nổi, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học, khích lệ, động viên học sinh tìm tịi, sáng tạo hay, đẹp học Từ học sinh vận dụng vào sau Trên thực tế, muốn có tiết học trở nên hấp dẫn, lơi cuốn, tìm tịi, khám phá, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo giáo viên người phải hiểu sâu sắc mục tiêu giáo dục Từ chuẩn bị đồ dùng, chuẩn bị phương pháp cho phù hợp Như tiết học tốt hơn, cần phải cho em tiếp xúc với thực tế, với tự nhiên, từ giúp em cảm nhận vẻ đẹp muôn màu giới thực, hướng em vào việc chọn nội dung tranh, sử dụng sắc màu, hiểu bố cục, cách chọn hình mảng chính, phụ, luật xa gần Và tiết học đem lại cho em hứng thú gây ấn tượng tốt tiết học.[16] Việc giảng dạy môn Mĩ Thuật trường tiểu học kiến thức bản, đòi hỏi người giáo viên làm công tác giảng dạy môn Mĩ Thuật phải thực linh hoạt khéo léo, phải gần gũi với học sinh, hiểu rõ đặc điểm tâm lý em chóng thích, chóng chán, nắm đặc điểm giáo viên ln động viên, khích lệ, tôn trọng ý nghĩ em, không áp đặt, cho em tự suy nghĩ Nên người giáo viên phải có tính kiên trì, nhẫn nại giảng dạy Tóm lại: Giải pháp cho việc giáo dục thẩm mỹ cần xác định rõ mục tiêu hướng tới hình thành nhân cách người, trực tiếp qua mơn mỹ thuật giúp em có điều kiện rèn luyện tính động, linh hoạt quan sát, vận dụng tri thức học tập, thể tinh thần yêu đẹp lành mạnh, phong phú sống, có trách nhiệm với thân, cơng việc, có ý thức sinh hoạt cộng đồng Thứ hai, đổi phương pháp truyền thụ kỹ thưởng thức nghệ thuật qua mơn mỹ thuật Giúp em có khái niệm mục tiêu phân mơn rõ ràng Ngồi ra, với số giải pháp khác trang bị đồ dùng dạy học phong phú khoa học phù hợp với nội dung học Từ đó, em hiểu Mỹ thuật tạo đẹp cho sống đẹp cần thiết cho sống người Từ biết cảm thụ đẹp, người biết sống đẹp góp phần tạo nên chất lượng Do vậy, đẹp đóng góp phần vào phát triển kinh tế xã hội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn mĩ thuật người giáo viên phải có cách nhìn để hình thành nhân cách thẩm mĩ cho HS, nhằm mục ðích giúp HS nhận thức, cảm thụ biết thýởng thức ðẹp nghệ thuật, ðẹp sống Việc khắc phục tâm lý cho học sinh khó khăn cần thiết Dựa vào tâm lý học sinh thích khen ngợi, động viên hay tò mò, tiết học giáo viên giới thiệu cho em số tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ nhí lớp, trường hay trường bạn để em xem học tập theo cách vẽ, cách thể tranh Phân tích cho em thấy hay, đẹp thể qua tranh đó, động viên em, cần em cố gắng tập trung, lắng nghe thổ lộ tình cảm, thổ lộ suy nghĩ với bạn bè, với thầy giáo, giáo tháo gỡ em cịn chưa hiểu Vì căng thẳng chán nản học giảm bớt đi, em có hứng thú với tiết học sau tiết học vẽ tranh tơi khuyến khích em vẽ nhiều vẽ đẹp cho em tự nhận xét, tự đánh giá tác phẩm bạn vẽ có đẹp hay khơng đẹp sao? Như hướng dẫn cho em biết tự nhận xét, đánh giá vẽ Mơn Mĩ Thuật khơng địi hỏi em phải vẽ đẹp mà cịn địi hỏi em có cảm nhận giá trị nghệ thuật, nắm mục tiêu giáo dục học Vì q trình giảng dạy tơi phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp Để giảng dạy, giáo dục cho HS học tốt môn mĩ thuật, giáo viên phải có trình độ cần thiết mơn mĩ thuật (Cả lý thuyết lẫn thực hành) Phải coi trọng nội dung phương pháp giảng dạy áp dụng phương pháp cho phù hợp với nội dung bài, nhằm thuyết phục, lơi cuốn, hấp dẫn HS thích thú học tập.[14] Dạy mĩ thuật trưởng TH không đơn dạy vẽ mà nhằm nâng cao hiểu biết em mặt như: Đạo đức, trí tuệ, thẫm mĩ thông qua hoạt động dạy học, mĩ thuật có vị trí vơ quan trọng việc giáo dục giáo dục thẫm mĩ cho HS, Bi-ê-lin-xki, nhà tư tưởng lớn nước Nga kỉ XIX khẳng định: "Cảm xúc đẹp điều kiện làm nên phẩm giá người Phải có người có trí tuệ, phải có nhà bác học vươn tới tư tưởng tầm cỡ giới, hiểu chất tượng tính thống chúng Phải có người khơng gục ngã sức đè nặng trĩu đời để làm nên chiến công Thiếu khơng có thiên tài, khơng có trí thơng minh; mà cịn lại thứ đầu óc tỉnh táo cách ti tiện mưu cầu cho toan tính nhỏ nhen bệnh hoạn" Qua thấy rõ mĩ thuật vừa giúp em tiếp xúc với giới xung quanh cách nhanh chống vừa tạo cảm giác thư giản giúp nuôi dưỡng tinh thần giúp học tốt môn học khác, qua ni dưỡng tình cảm giáo dục thẫm mĩ cho em Đồng thời Mĩ thuật giữ vai trò quan trọng phát triển nhân cách lứa tuổi HS, vun đắp lòng nhân bao dung thân em, nhờ đặc thù môn học ,mỗi mĩ thuật khám phá tạo hứng thú cho em, rèn luyện cho em trí tưởng tượng, óc sáng tạo Mặc khác để dạy tốt môn mĩ thuật trường TH giáo viên khơng phải có trình độ hiểu biết mĩ thuật ( lí thuyết thực hành vẽ) mà cịn phài có phương pháp, kĩ giảng dạy nhằm thuyết phục, lôi em, biết lựa chọn kĩ phù hợp như: kĩ quan sát, kĩ định hướng, kĩ đánh giá kết vẽ để giúp đỡ em HS yếu học tập vừa sức bồi dưỡng em có khiếu học mĩ thuật KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Có thể thấy bối cảnh xã hội nay, để công tác giáo dục thẩm mỹ ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ vấn đề không đơn giản Nó khơng phải trách nhiệm riêng ngành giáo dục mà địi hỏi tồn tâm, tồn ý chung tay, góp sức gia đình, cộng đồng toàn xã hội.[9] Đúng để giáo dục phát triển cần đến chung tay, góp sức người dân, trình tìm hiểu, tiếp xúc trao đổi với thầy cô trường TH qua môn Mĩ Thuật thông qua việc áp dụng nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học mĩ thuật nhóm chúng tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: * Đối với nhà trường: Cần quan tâm giúp đỡ đáp ứng nhu cầu sở vật chất như: Có phịng chức ( phịng treo vẽ HS, vẽ đẹp), bảng vẽ, giá vẽ, mua sắm tranh ảnh, trang bị bổ sung đồ dùng dạy học không đủ, đồ dùng trực quan cho phân môn vẽ tranh nói riêng mơn Mĩ thuật nói chung, cung cấp thêm loại sách có liên quan đến mơn mĩ thuật để giáo viên tự bồi dưỡng thêm chun mơn nghiệp vụ, hỗ trợ giáo viên kinh phí làm dồ dùng dạy học * Đối với gia đình: Giáo viên nhà trường cần trao đổi với phụ huynh học sin giúp phụ huynh HS có nhận thức đắn môn mĩ thuật, cần quan tâm mua sắm trang thiết bị học tập cho em HS, giúp em có đủ điều kiện tham gia học tập * Nhà trường kết hợp với giáo viên mở triển lãm, phòng trưng bày sản phẩm để em tham khảo có hội nhìn lại thành học tập sau thời gian rèn luyện Các cấp, ngành liên quan cần mở lớp tập huấn, hội thảo giảng dạy Mĩ thuật, tạo kinh phí cho giáo viên mĩ thuật tham quan danh lam thắng cảnh để mở rộng tầm hiểu biết Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường tổ chức xã hội: mở thi, hội thi có liên quan đến Mĩ thuật tạo cho em môi trường để giao lưu phát triển mĩ thuật ( trước hết mở thi trường lớp khối, sau rộng khối trường) * Các cấp, ngành liên quan cần mở lớp tập huấn, hội thảo giảng dạy Mĩ thuật, tạo kinh phí cho giáo viên mĩ thuật tham quan danh lam thắng cảnh để mở rộng tầm hiểu biết.[15], [16] Trên kiến nghị riêng nhóm chúng tơi Rất mong ghi nhận giúp đỡ ban ngành lãnh đạo cấp trên, tạo điều kiện tốt để môn mĩ thuật TH ngày nâng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bắc Ninh (2007), Tâm lí trẻ tuổi học trò, NXB phụ nữ Chu Quang Trứ (2001), Văn hóa Việt nam nhìn từ mĩ thuật, NXb Mỹ thuật Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1998), Lược sử Mĩ thuật mỹ thuật học, NXB giáo dục Lê Văn Hồng (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Toản (2008),Giáo trình Mĩ thuật phương pháp day mĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Toản (chủ biên ) (2004), Hỏi đáp dạy học môn mỹ thuật lớp 1,2,3 Sách giáo khoa lớp 3, 4, Sách giáo viên lớp 3, 4, http://baoquangngai.vn/channel/2027/200912/Cong-tac-giao-duc-tham-my-trongtruong-hoc-o-tinh-ta-1918964, Cập nhật lúc 09:49, Thứ 7, 05/12/2009 10 http://vietbao.vn/Giao-duc/Giao-duc-tham-my-Dang-xa-roi-truonghoc/40073039/202/, Thứ hai, 04 Tháng tư 2005 11 http://123doc.vn/document/267944-bien-phap-nham-nang-cao-chat-luong-dayva-hoc-mon-mi-thuat-o-tieu-hoc.htm, Cập nhật lúc 10:12, 05/04/2013 12 http://timtailieu.vn/tai-lieu/mon-mi-thuat-o-truong-tieu-hoc-va-phuong-phapday-h oc-mi-thuat-31261/, Ngày: 24/01/2014 13 Phạm Bình Chương, https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&cad=rja&uact=8&ved=0CEsQFj AE&url=http%3A%2F%2Fcoxinh.vn%2Fuserfiles%2FGiao%2520duc %2520tham%2520my%2520o %2520VN(3).doc&ei=3yt8U_m0NYOVkwWl4ICgAQ&usg=AFQjCNFRxR4n XdtYija-8fh5U6N_T3ulVA&bvm=bv.67229260,d.c2E 14 Phạm Trung Nghĩa http://violet.vn/nghiatam76/present/show/entry_id/7902437, Cập nhật lúc 18h09’ 02/08/2012 15 Trần Thị Trang http://violet.vn/th-tanhiep-binhduong/present/show?entry_id=9146178, nhật lúc 15h:27' 15-04-2013 Cập MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt .V Danh mục bảng biểu VI Danh mục hình .VII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu đàm thoại .2 3.2 Phương pháp điều tra phiếu trắc nghiệm 3.3 Thống kê, phân tích xử lý số liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu .3 4.3 Thời gian nghiên cứu 4.4 Địa điểm nghiên cứu Bố cục đề tài 43 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA MÔN MỸ THUẬT CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY - HỌC MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TH BÌNH NHÂM THỊ XÃ THUẬN AN 2.1 Thực trạng dạy học môn mỹ thuật TH .8 2.2 Nguyên nhân thực trạng dạy học TH 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 3.1 Xác định rõ mục tiêu giáo dục 19 3.2 Đổi phương pháp truyền thụ 20 3.3 Một số giải pháp khác .21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 KẾT LUẬN 23 KIẾN NGHỊ .24 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG Các vấn đề liên quan 1.1 Số HS thích khơng thích mơn mỹ thuật trường TH Bình Nhâm Hình 1: Số HS thích khơng thích mơn mỹ thuật trường TH Bình Nhâm Nhận xét : Qua hình dễ dàng nhận thấy đa số em học sinh tiểu học thích học mơn mỹ thuật khơng có khác biệt khối lớp( lớp : 76,5 % , lớp : 79,5 % , lớp : 76,1% , lớp 4: 74,1% , lớp 5: 72,8%) Tỉ lệ học sinh khơng thích học mơn Mỹ Thuật thấp, khơng đáng kể.Ví dụ với khối lớp có 76,5% học sinh thích học mơn Mỹ Thuật có khoảng 23% học sinh khơng thích học mơn 1.2 Cảm nghĩ em môn mỹ thuật trường TH Bình Nhâm Cảm nghĩ em Lớp Lớp Lớp Lớp TS % TS % TS % TS % Môn mĩ thuật tạo cho 57 58,2 16 20,5 14 15,9 9,9 Lớp TS % 8,6 em cảm giác thích thú Mơn mĩ thuật giúp 0 3,8 9,1 8,6 6,2 vẽ Em cảm thấy thoải 0 7,7 5,7 8,6 7,4 mái sau học Em thích mơn mĩ 0 6,4 4,5 3,7 4,9 em tăng thêm sáng tạo, khéo tay, biết vẽ, tơ màu vẽ đẹp sau thuật giấc mơ em (môn mĩ thuật giúp em làm giáo viên dạy vẽ, em muốn thi vào trường Đại hoc mĩ thuật, em muốn trở thành họa sĩ) Em thích ngấm nhìn 0 3,8 3,4 4,9 3,7 5,2 5,7 8,6 9,9 khác Môn mĩ thuật rèn 0 3,8 4,5 6,2 8,6 cho em kiên trì Em thích mơn mĩ 14 14,3 10,3 6,8 3,7 3,7 thuật đẹp Em thích suy nghĩ 21 21,4 14 17,9 6,8 3,7 2,5 3,1 3,8 5,7 9,9 8,6 6,4 9,1 6,2 7,4 5,1 3,4 2,5 1,2 mà em bạn vẽ môn mĩ thuật Mơn mĩ thuật giúp em có nhiều kiến thức, giúp em cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên nhiều thứ vật, em buồn em lấy giấy vẽ 10 Được học môn mĩ thuật em vui em cảm thấy khó với (vẽ chữ, cần có kĩ thuật, phần màu sắc 11 Em thích mơn mĩ thuật em vẽ khơng đẹp 12 Có lúc em thích mơn mĩ thuật có lúc em khơng thích 13 Mơn mĩ thuật 2 2,6 6,8 9,9 8,6 2,6 9,1 7,4 11,1 0 3,4 6,2 7,4 khó vẽ ( cần có kĩ thuật) 14 Em biết vẽ em có áp lực với mơn mĩ thuật 15 Em ghét học môn mĩ thuật Bảng 2.2 Cảm nghĩ em ve62 mo6n mt trường TH Bình Nhâm Nhận xét : Qua bảng 2.2 ta thấy, môn mĩ thuật đem lại cho em hứng thú, tạo cảm giác thoải mái sau học căng thẳng, giúp em biết cách phối màu, tô màu, vẽ đẹp sau tranh Mơn Mĩ Thuật cịn giúp em có nhiều hiểu biết phong cảnh, người cảnh vật xung quanh Môn Mĩ thuật mơn học bổ ích.Vì học mơn tạo cho em cảm giác thích thú mang tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ bổ trợ cho mơn học khác Vì tính chất môn học tạo cảm giác thoải mái, em tiếp xúc, làm quen với thiên nhiên xung quanh mà khơng có cảm giác bị gị bó nên em học tập cách nhiệt tình hào hứng Có em có ý kiến mơn mĩ thuật giúp em khéo tay (em Trương Bảo Trân lớp 4A), hay em thích mơn Mĩ thuật cho em cảm thoải mái buổi học căng thẳng Mĩ thuật giúp em nhận vẻ đẹp thiên nhiên nhiều vật khác ( em Trương Thanh Như lớp 4A) 1.3 Môn mĩ thuật em khối lớp 1,2,3 Câu trả lời Có Câu hỏi TS Không % TS % Nội dung học có khó với em khơng? 57 Ba mẹ có quan tâm đến mơn mĩ thuật em trường 175 21,6 66,3 207 89 78,4 33,7 không? Trường em có tổ chức buổi ngoại khóa môn mĩ 0 264 100 thuật không? Em có muốn thực hành ngồi vẽ ngồi trời khơng? 209 Trường em có tổ chức nhiều thi vẽ mĩ thuật 196 79,1 74,2 55 68 20,8 25,8 khơng? Nếu trường tổ chức em có thi không? 59,5 107 40,5 157 Bảng 2.3 Môn mĩ thuật em khối lớp 1,2,3 Nhận xét : Qua bảng 2.3 cho thấy, môn mĩ thuật khơng khó em, có khác % hỏi trường em có tổ chức nhiều thi vẽ khơng, thấy em chọn có em thấy hoạt động trường nhiều, đáp ứng, với em trả lời khơng em muốn trường tổ chức thêm thi vẽ, đa phần em em động, em có khiếu Ở lớp 1, 2, em thích vẽ muốn tham gia thi vẽ trường có tổ chức 1.4 Môn mĩ thuật em khối lớp 4,5 Câu trả lời Có Câu hỏi TS Nội dung học có khó với em khơng? 75 Ba mẹ có quan tâm đến mơn mĩ thuật em trường không? 95 Trường em có tổ chức buổi ngoại khóa mơn mĩ thuật khơng? Em có muốn thực hành ngồi vẽ ngồi trời khơng? 75 Trường em có tổ chức nhiều thi vẽ mĩ thuật không? 64 Nếu trường tổ chức em có thi khơng? 33 Bảng 2.4 Môn mĩ thuật em khối lớp 4,5 Không % TS % 46,3 58,6 87 67 162 53,7 41,4 100 46,3 39,5 20,3 87 41 129 53,7 25,3 79,6 Nhận xét: Qua bảng 2.4 cho ta thấy, nội dung khó với em so với lớp 1, 2, tăng 24,7% ; ba mẹ quan tâm, em ý đến hoạt động vẽ trường không muốn tham gia hoạt động vẽ tăng 39,1% Phiếu lấy ý kiến NỘI DUNG CÂU HỎI HS Câu 1: Em có thích học mơn mỹ thuật khơng ?  Có  Khơng Câu 2: Các nội dung học có khó với em khơng  Bình thường  Dễ  Khó  Rất khó Câu 3: Em có muốn ngồi thực hành vẽ ngồi trời ( Quan sát vật thật trời vẽ )  Có  Khơng Câu 4: Ba mẹ em có quan tâm cho em học mơn Mỹ Thuật trường hay khơng?  Ba mẹ có quan tâm  Ba mẹ không quan tâm  Ba mẹ không thích em học mơn mỹ thuật dành thời gian q nhiều cho mơn Câu 5:Em có thích tham gia vào thi vẽ trường không?  Thích  Khơng có hứng thú Câu 6: Ở lớp cô (thầy) dạy môn mĩ thuạt tạo cho em cảm giác nào?  Rất vui, em thích  Hứng thú  Em cảm thấy gị bó  Rất áp lực Câu 7: Ở lớp, trường em có tổ chức buổi ngoại khóa dành cho mơn mĩ thuật chưa;  Có  Khơng  Có, Câu 8: Hãy phát biểu cảm nghĩ em môn mỹ thuật Câu 9: Em có gặp khó khăn vẽ NỘI DUNG CÂU HỎI GIÁO VIÊN BỘ MÔN Kết điều tra phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học nên cần trả lời xác, trung thực theo suy nghĩ thầy (cô) với câu hỏi sau đánh dấu X vào đáp án a), b), c) tương ứng câu trả lời đươc chọn trả lời ngắn gọn Những ý kiến thầy (cơ) có ý nghĩa quan trọng qua câu trả lời tơi biết tâm lý, khó khăn mà em gặp phải góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn mỹ thuật hiên Tôi xin trận cảm ơn hợp tác thầy( cơ) Tên: ………………………………………….giới tính: Nam (nữ) Lớp:………………………… Câu 1: Theo anh (chị ) nội dung dạy chương trình sách giáo khoa có phù hợp với trình độ tiếp thu HS mức độ ? a) Phù hợp b) Chưa phù hợp c) Vừa phải Câu 2: Ngoài kiến thức sách giáo khoa giáo viên có nên sử dụng tài liệu bổ sung khác khơng? a) Có như:……………… b) Khơng Câu 3: Anh ( chị ) nghĩ từ lớp ,2 , ta nên đưa môn Mỹ Thuật thành môn dạy riêng biệt Toán , Tiếng Việt , ? A Nên B Không nên Câu 4: Anh (chị) thấy phương pháp dạy Mỹ Thuật mà trường TH áp dụng (đặc biệt trường anh (chị )có phù hợp với em hay khơng ? A Có B Khơng Câu 5: Anh (chị) có nghĩ cần nên cho em vẽ ngồi trời khơng ? A Có B Khơng C ý kiến khác Câu 6: Theo anh (chị) cấp có nhiều HS vẽ đẹp sang cấp 2, cấp lại ít?  Vì tâm sinh lí em  Vì nhà trường, gia đình, xã hội  Ý kiến khác………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo anh ( chị ) nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học giáo viên môn Mỹ thuật?  Không đủ phương tiện – đồ dung dạy học  Khả sử dung phương tiện dạy hoc giáo viên hạn chế  Giáo viên chưa đầu tư cho giảng  HS thờ việc học tập môn Mỹ thuật  Số tiết phân phối chương trình chưa hợp lý  Các ý kiến khác ………………………………………………………… Câu 8: Theo anh (chị) đồ dùng đáp ứng nhu cầu cho việc dạy học chưa?  Có  Khơng  Ý kiến khác…………………………………………………………………

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w