1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kếtđề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm học2014 2015tổ chức chính quyền thực dânpháp ở nam kỳ(1874 1914)

51 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 468,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KỲ(1874- 1914) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KỲ(1874- 1914) Sinh Viên Thực Hiện: Huỳnh Toàn Giới Tính : Nam Nguyễn Thị Tiền Giới Tính : Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D13LS01 Năm thứ: Ngành học: Khoa: Sử Số năm đào tạo: năm Sư Phạm Lịch Sử Người hướng dẫn: Th.S Phạm Thúc Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu .7 4.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu .7 Đóng góp đề tài 7 Bố cục CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂM CHIẾM VÀ XÁC LẬP QUYỀN THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KÌ 1.1 Âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 1.2 Liên quân Pháp- Tây Ban Nha tiến đánh Đà Nẵng 11 1.3 Thực dân Pháp xâm chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (1859-1862) .13 1.4 Thực dân Pháp xâm chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì ( 1867- 1874 ) .21 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KÌ (1874 – 1914) 26 2.1 Tổ chức quyền thuộc địa Nam Kì (1874 - 1887) 27 2.1.1 Tổ chức quyền trung ương 28 2.1.1.1 Thống đốc Nam Kì quan giúp việc trực tiếp .29 2.1.1.2 Cấp Khu, Tỉnh quan giúp việc 31 2.1.2 Tổ chức quyền địa phương 32 2.1.2.1 Ở trung tâm hành Tỉnh .32 2.1.2.2 Cấp Tổng 32 2.1.2.3 Cấp Xã 33 2.2 Tổ chức quyền thuộc địa Nam Kì (1887 - 1914) 33 2.2.1 Cấp Xứ/Kì .34 2.2.2 Cấp Tỉnh, Thành phố .35 2.2.3 Cấp địa phương 36 2.3 Nhận xét cấu tổ chức, hình thức quản lý phương thức hoạt động máy quyền thuộc địa Nam Kỳ (1874 - 1914) 38 2.3.1 Về cấu tổ chức máy quyền thuộc địa 38 2.3.2 Hình thức quản lý phương thức hoạt động máy quyền thuộc địa Nam Kỳ (1874 – 1914) 41 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau đánh chiếm tồn lục tỉnh Nam Kì vào năm 1867, thực dân Pháp tiếp tục đem quân cơng Bắc Trung Kì, xâm chiếm tồn lãnh thổ nước ta Thực dân Pháp áp dụng sách “ tằm ăn dâu” từ từ lấn đất, chiếm dần quyền thiết lập máy cai trị đất nước ta để tiến hành khai thác bóc lột nhân dân ta Thực dân Pháp chia đất nước ta thành ba kì: Bắc Kì, Nam Kì Trung Kì với ba chế độ cai trị khác nhau, Bắc Kì Trung Kì hai xứ bảo hộ cịn giữ lại quyền phong kiến hình thức, Nam Kì đất thuộc địa hồn tồn Pháp nắm với Lào Campuchia đất bảo hộ Pháp, hợp thành Liên bang Đông Dương Với thủ đoạn này, chúng nhằm xóa bỏ tên Việt Nam, Lào, Campuchia khỏi đồ giới Với thủ đoạn thâm độc, thực dân Pháp cố tìm cách để chia cắt đất nước, chia rẽ dân tộc Việt Nam, hòng phân lực lượng để dễ bề cai trị, đồng thời tước bỏ hết quyền công dân quyền người, nô dịch nhân dân nước ta dốt nát đói nghèo Bộ máy quyền thực dân Pháp nước ta thiết lập chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, chúng thực sách “chia để trị“ “ dùng người Việt trị người Việt ’’ để máy cai trị hoạt động tốt trở thành công cụ đắc lực chủ nghĩa thực dân Pháp việc đàn áp nơ dịch nhân dân ta, thực sách bóc lột vơ vét thuộc địa chúng Chủ nghĩa thực dân Pháp làm biến đổi trình phát triển tự nhiên Việt Nam, biến thuộc địa trở thành “ đuôi”, chuyên cung cấp quốc cần gánh chịu chung hậu khủng hoảng, thiệt hại quốc Với hậu ấy, buộc Việt Nam sau giành độc lập phải nỗ lực nhiều việc cải tạo, xóa bỏ tàn tích q khứ có Việt Nam có khả phát triển độc lập, vững bền cho dân tộc rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng hợp lí tổ chức quyền vùng Đối với Việt Nam thời kỳ này, Nam Kì vùng đất có tiềm kinh tế bậc có thay đổi lớn sau thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặc biệt Pháp thiết lập máy cai trị tiến hành công khai thác thuộc địa: Biến Nam Kì trở thành nơi cung cấp nhiên liệu thị trường siêu lợi nhuận cho thực dân Pháp Tuy nhiên chức hoạt động máy cai trị sách tạo hệ lụy biến đổi theo hướng tích cực ngồi khả kiểm sốt thực dân Pháp vùng đất Nam Kì Nghiên cứu “Tổ chức quyền thực dân Pháp Nam Kì từ 1874 đến 1914” thơng qua việc tìm hiểu chức năng, hoạt động quan máy cai trị Pháp giúp hiểu rõ chất chủ nghĩa thực dân, hiểu trình Pháp biến Nam Kì trở thành quân sự, hậu phương vững chắc, kho hậu cần vô tận thực dân chiến tranh hay xung đột quân Khi Nam Kì trở thành thuộc địa Pháp, nhân dân Nam Kì phải gánh chịu tầng áp ? Từ xác định quy luật chung tổ chức quyền chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam nói riêng nước thuộc địa khác giới nói chung Trong tổ chức máy quyền thực dân Pháp nước ta việc tìm hiểu về: “Tổ chức quyền thực dân Pháp Nam Kì từ 1874 đến 1914” cần thiết Nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ tác động tổ chức quyền đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhân dân Nam Kì Qua đây, ta hiểu rõ điểm tích cực, tiêu cực máy cai trị thực dân Pháp tác động đến nhân dân nước Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Tổ chức quyền thực dân Pháp Nam Kì (1874- 1914) ’’ để làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác phẩm“Việt Nam thời Pháp đô hộ”của Nguyễn Thế Anh (giám đốc nghiên cứu trường Cao đẳng thực hành Sorbone_Paris) viết xuất Sài Gòn vào năm 1970 Trong tác phẩm tác giả làm rõ vấn đề: Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam tất yếu cầu lịch sử lí giải nguyên nhân Việt Nam nước Đồng thời, trình bày trình khai thác thuộc địa Pháp phản ứng liệt nhân dân sách thuộc địa mà Pháp áp đặt đầu cổ nhân dân TS Nguyễn Văn Hiệp tác phẩm“Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam“ tập 2, ấn phẩm phát hành vào năm 2014 nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh trường Đại học Thủ Dầu Một giữ quyền Tác phẩm trình nhiều chun đề mang tính chuyên sâu gợi mở đề cập đến vấn đề lịch sử cổ trung đại lịch sử nước ta như: vấn đề nhà nước phong kiến Việt Nam, tiếp xúc văn hóa Đơng Tây, khuynh hướng đảng phái trị.v.v Trong ấn phẩm chúng tơi chủ yếu kham thảo chuyên đề:” quyền thuộc địa Pháp Việt Nam” Trong chuyên đề tác giả trình bày q trình thơn tính Việt Nam trước sau chế độ Đông Dương Đây nguồn tài liệu giúp ích cho đề tài nghiên cứu chúng tôi, gợi mở nhiều ý tưởng riêng cho đề tài PGS Nguyễn Văn Mạnh sách“Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”, xuất vào năm 2009, nhà xuất Chính trị- Hành Hà Nội phát hành.Đây tác phẩm có giá trị, nội dung tác phẩm trình bày phân tích hệ thống pháp luật Việt Nam từ nguồn gốc đời, từ hình thành nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ngày Trong tác phẩm tập trung tham khảo “ nhà nước pháp luật thời dân Pháp đo hộ 1858-1945” Do vấn đề trình bày rộng chuỗi thời gian dài nên tác giả chưa trình bày cụ thể sâu, chi tiết vào hệ thống pháp luật khu vực theo cấp GS Nguyễn Quang Ngọc,“Tiến trình lịch sử Việt Nam”, nhà xuất Giáo Dục phát hành rộng rãi cho độc giả vào năm 2009, tác phẩm chia làm phần: Lịch sử Việt Nam cổ - trung lịch sử Việt Nam cận – đại Phần thứ gồm có chương khái quát tiến trình phát triển hình thái kinh tế xã hội từ cơng xã ngun thủy qua phương thức sản xuất châu Á, chế độ phong kiến đến trước nước ta bị thực dân Pháp xâm lược Phần thứ hai gồm chương thực dân Pháp xâm lược vào năm 1858 đến năm 1996 Chủ yếu nói kháng chiến, đấu tranh dân tộc công xây dựng nhà nước Sách“Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Lê Thành Khôi tác phẩm kết hợp hai chuyên khảo mang tính kinh điển lịch sử văn hóa Việt Nam Nó nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc ngày nay, sách cơng trình nghiên cứu có giá trị cao, cịn bổ sung giới thiệu tổng hợp hình ảnh, đồ phục vụ cho trình học tập, giảng dạy nghiên cứu Tác giả Nguyễn Ngọc Cơ trong“Giáo trình lịch sử Việt Nam”,tập Trong tác phẩm tác giả chủ yếu trình bày nguyên nhân khiến Pháp tiến hành xâm lược nước Đông Dương đặc biệt Việt Nam Trước sức ép của nghĩa thực dân làm cho quyền nhà Nguyễn phải quay mặt với nhân dân công đấu tranh bảo vệ đất nước Bên cạnh chuyển biến sâu sắc mặt Kinh tế- Chính trị- Xã hội Việt Nam lúc Trong tác phẩm“Lịch sử Việt Nam1858-1945”của PGS.TS Nguyễn Đình Lễ xuất năm 2000 Giai đoạn (1858-1945) giai đoạn lịch sử ngắn so với tiến trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn có nhiều biến cố xảy thực dân Pháp thực âm mưu xâm lược Việt Nam thời gian nước đế quốc đường tìm kiếm thị trường thuộc địa Xã hội nước ta có nhiều thay đổi mặt đời sống xã hội, đặc biệt chủ nghĩa thực dân thực nhiều sách cai trị khác khu vực Tác phẩm “Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885” ông Yoshiharu Tsuboi tác phẩm:”Đã đưa ánh sáng tài liệu Việt Nam Pháp mà chưa cơng bố khai thác đóng góp giá trị học giả Nhật- khơng làm độc giả phải ngột ngạt ” 1.Sách chứng minh cho ta thấy khó khăn, tác động từ bên ngồi cách thức triều đình Việt Nam phải đối phó liền kèm theo khó khăn nội mà xã hội phải chịu đựng Tác phẩm tự khắc họa lại nhân vật lịch sử nước cụ thể người Pháp, người Hoa người Việt Nam Nội dung tác phẩm nhấn mạnh quyền nhà Nguyễn thời vua Tự Đức Nó dẫn dắt người đọc từ tranh chấp Pháp- Việt đến chiến Pháp- Trung Ts.Nguyễn Minh Tuấn “Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới” (xuất lần thứ hai, có sữa chữa, bổ sung) ấn hành năm 2014 nhà xuất Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Nxb.Tri Thức, trang 27 Chính trị Quốc Gia Tác phẩm trình bày hình thành phát triển cảu kiểu nhà nước-pháp luật kể từ đời nay, góp phần đánh giá vai trị số phận lịch sử chúng, từ hướng cải cách máy nhà nước, điều chỉnh hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với nguyên lý vận hành quốc gia, khu vực Tác phẩm “Việt Nam- kiện lịch sử (1858-1945)”, tập 3, nhà xuất Khoa Học Xã Hội ấn hành năm 1988 tác giả Dương Quốc Anh tác phẩm trình bày cách cụ thể chi tiết kiên lịch sử xảy thời gian Pháp sang xâm lược nước ta, bước thăng trầm biến cố lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858-1945 “Bản án chế độ thực dân Pháp” (tiếng Pháp: Le Procốs de la colonisation franỗaise) l mt tỏc phm chớnh luận Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp xuất năm 1925- 1926 tờ báo Quốc tế Cộng sản có tênImprékor Tác phẩm gồm 12 chương, nội dung tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng thủ đoạn khốc liệt bắt "dân xứ" phải đóng "thuế máu" cho quốc để "phơi thây chiến trường Châu Âu"; đày đoạ phụ nữ, trẻ em "thuộc địa"; thống sứ, quan lại thực dân độc ác bày thú Tác phẩm “Người lính thuộc địa Nam Kỳ” Tạ Chí Đại Trường xuất vào tháng 7-2014 là một phong cách làm khoa học lịch sử độc lập, lĩnh đầy hấp dẫn Qua câu chuyện lính tráng thời Pháp thuộc Nam Kì, tác giả soi rọi sâu xa vấn đề quan trọng khác: quan hệ lính gốc thuộc địa với sĩ quan thực dân, quan hệ phức tạp phe phái quân sự, dân khúc quanh lịch sử nhiều biến động, đề cập đến vấn đề trị, xã hội giai đoạn lịch sử với nhiều thăng trầm… Tác phẩm “Tổng tập“ Giáo sư Trần Văn Giàu nhà xuất Quân Đội Nhân Dân phát hành năm 2006 Bộ sách gồm hai phần Phần I: “Chống xâm lăng” và phần “Miền Nam giữ vững thành đồng“ Trong tác phẩn tham khảo chủ yếu phần I trình thực dân Pháp xâm chiếm toàn Việt Nam toàn cảnh tranh chống giặc Pháp đầy anh dũng, kiên cường dân tộc Việt Nam Trong tác phẩm “Quan lại miền Bắc Việt Nam - Một máy hành trước thử thách (1820-1918)" củatác giả Emmanuel Poisson nhà xuất Đà Nẵng phát hành, nội dung tác phẩm phần trình bày kết nghiên cứu chế độ quan lại miền Bắc Việt Nam giai đoạn đầu chuyển tiếp từ thời đại độc lập, sang chế độ thuộc địa cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Tác giả đặt vấn đề chuyển đổi chế độ quan liêu đầu thời thuộc địa nằm dòng chảy đợt cải cách quan trường tiến hành từ thời Lê, đặc biệt đầu thời Nguyễn kỷ 19 học giai đoạn chuyển tiếp cịn có giá trị với chúng ta, chiến lược cải cách hành Tác giả Emmanuel Poisson chứng minh giới tinh hoa Việt Nam không trở thành công cụ tay người Pháp mà thường chứng tỏ trí tuệ cách tân Họ biết đại hóa máy vận hành xã hội để phục vụ cho lợi ích hành động theo xu hướng chủ nghĩa dân tộc tiến bộ.Nhiều vấn đề suy nghĩ đề cập đến cách kỷ: đào tạo, sử dụng cán cấp, quan hệ máy hành với dân, cách vận hành máy hành chính, quan hệ quyền trung ương với địa phương, quyền trung tâm với vùng ngoại vi Dựa vào số tác phẩm cơng trình nghiên cứu khoa học trên, nhóm tác giả cố gắng tiếp thu chọn lọc kiến thức để làm rõ đề tài mà nhóm thực Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, phân tích đánh giá tổ chức quyền thực dân Pháp Nam Kì từ 1874 đến 1914 3.2 Mục tiêu riêng Tìm hiểu phân tích đặc điểm riêng tổ chức máy cai trị thực dân Pháp vùng Nam Kì giai đoạn 1874 đến 1914 Làm rõ chức phương thức hoạt động phận hệ thống tổ chức máy cai trị thực dân Pháp vùng Nam Kì (1874 - 1914) Tổng đơn vị hành xuất từ thời Lê triều Nguyễn trì Tổng cấp trung gian phủ, huyện sở xã, thôn Mỗi tiểu thu chia thành nhiều tổng Đứng đầu tổng có Chánh tổng, sau gọi Cai tổng có thêm Phó tổng (người Việt) Chánh tổng không nhân dân bầu Xã trưởng không nhà Vua bổ nhiệm cácchức Tri phủ, Tri huyện Trong thời kỳ này, Chánh, Phó tổng viên Thanh tra định.Tiêu chuẩn để cân nhắc tài phẩm chất Nhiệm vụ Chánh tổng thúc lương tiền, tuần phòng trộm cắp xã địa bàn tổng Các chức Chánh, Phó tổng hưởng lương theo bậc hạng cụ thể: Chánh tổng gồm hạng, Phó tổng gồm hạng Q trình xét chuyển lên hạng sát tối thiểu năm 2.1.2.3 Cấp Xã Cấp xã đơn vịhành sở triều đại phong kiến Việt Nam quan tâm, đặc biệt triều nhà Nguyễn đại phận dân cư, nơi cung cấp chủ yếu nhân lực vật lực cho nhà nước xã, thôn Xã cấp hành nhỏ nhất, guồng máy Nhiều xã hợp lại thành tổng, nhiều tổng hợp lại thành phủ hay huyện Thời kỳ thực dân Pháp chưa thể trực tiếp can thiệp vào tổ chức hành cấp xã Bộ máy cấp sở hành lúc đầu chủ yếu Xã trưởng Xã trưởng người đứng đầu làng xã mặt hành chính, giúp việc cho Xã trưởng lhôn trưởng, xã có nhiều Thơn trưởng tùy theo quy mô lớn nhỏ xã Năm 1828, chức Xã trưởng thay chứng lý trưởng, bãi bỏ chức thơn trưởng, đặc chức phó lý trưởng Mỗi xã đặt chức lý trưởng chức phó lý trưởng nhiều hai Lý trưởng làng xã bầu lên theo nguyên tắc dân chủ Tiêu chuẩn để ứng cử vào chức phải người “vật lực cần cán”, nghĩa phải có số tài sản định phải có đức tính siêng cần mẫn 2.2 Tổ chức quyền thuộc địa Nam Kì (1887 - 1914) Theo sắc lệnh ngày 17-10-1887, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, năm bao gồm có Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì Campuchia, trực thuộc Bộ Hải 33 quân Thuộc địa Ngày 19- 4-1899, Tổng thống Pháp sắc lệnh sáp nhập thêm Lào vào Liên bang Đông Dương Nước Việt Nam bị chia cắt làm kì: Bắc Kì,Trung Kì Nam Kì với ba chế độ cai trị khác Bắc Kì Trung Kì hai xứ bảo hộ cịn giữ lại quyền phong kiến vềhình thức; Nam Kì đất thuộc địa hoàn toàn Pháp nắm với Lào Campuchia đất bảo hộ Pháp, hợp thành Liên bang Đơng Dương Với thủ đoạn này, chúng nhằm xóa bỏ tên Việt Nam, Lào, Campuchia đồ thếgiới Sau chiếm xong ba tỉnh miền Đông gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa (1862) ba tỉnh miền Tây gồm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (1867), thực dân Pháp xóa bỏ cách phân chia địa giới hành cũ triều Nguyễn, từ thực dân Pháp coi Nam Kì thuộc địa chế độ cai trị chúng tương đối ổn định so với Bắc Kì Trung Kì Tháng năm 1870, quyền Pháp Nam Kì (đứng đầu Thống đốc Nam Kì) sau thực chế độ tồn quyền Đơng Dương, quyền thuộc địa Nam Kì có nhiều thay đổi 2.2.1 Cấp Xứ/Kì * Thống đốc Nam Kì Nam Kì đất thuộc địa khơng có quan hệ phụ thuộc vào Nam triều Đứng đầu xứ thuộc địa Nam Kì gọi Thống đốc, giúp việc cho Thống đốc cịn có số quan phụ tá, phải chịu đạo toàn quyền Đông Dương.Chức năng: bàn bạc định vấn đề tư pháp, hành chính, thuế khố, Thống đốc Nam Kì cịn nắm hoạt động từ cấp tỉnh trở xuống xứ thuộc địa * Soái phủ Soái phủ thành lập thiết lập vào năm 1868, sau đổi tên thành tịa thống đốc Nam Kì từ sau Liên bang Đông Dương thành lập Chức năng: quan tổng hợp cấp cao đạo trực tiếp mặt quyền thuộc địa, tương ứng với Phủ Thống sứ Bắc Kì Tịa Khâm sứ Trung Kì * Hội đồng tư mật 34 Hội đồng tư mật Nam Kì tổ chức cao cấp phụ tá cho Thống đốc Nam Kì Thành lập theo Sắc lệnh tổng thống Pháp ngày 21-4-1869 Sau thành lập Liên bang Đông Dương (10-1887), Hội đồng tư mật Nam kì có chức năng: góp ý kiến việc lập ngân sách khoản chi phí hành chính, vấn đề thuế khố, việc phân chia khu vực địa lí hành chính, cơng tác an ninh, góp thơng qua kiến nghị Hội đồng Thuộc địa Nam Kì Hội đồng hàng tỉnh Nam Kì Khi cần thiết, thông qua dự thảo nghị định Thống đốc Nam Kì * Hội Đồng thuộc địa Nam Kì Hội đồng Thuộc địa Nam Kì (hay Hội đồng Quản hạt Nam Kì) nghị viện tư vấn quyền thuộc địa Pháp Nam Kì Thành lập ngày tháng năm 1880, Hội đồng có 18 thành viên: người Việt 12 người Pháp Năm 1920, Tồn quyền Đơng Dương Maurice Long cho tăng số lên thành 10 người Việt 14 người Pháp yêu sách vận động Đảng Lập hiến Đông Dương Hội đồng thuộc địa phần lớn tâm đến việc bảo vệ địa vị quyền lợi người Pháp, giới cơng chức doanh nhân * Phịng thương mại Nam Kì Phịng thương mại Nam Kì thành lập năm 1888 với chức quản lí vấn đề thương mại Ngồi ra, cịn có phịng canh nơng (1897), hội đồng học chánh Nam Kì (1923) ủy ban khai thác thuộc địa Nam Kì (1937), quan phụ tá có cấu tổ chức chức tên cấp với Bắc Kì Trung Kì 2.2.2 Cấp Tỉnh, Thành phố Sau chế độ tồn quyền Đơng Dương thiết lập tồn cõi Đơng Dương Tại Nam Kì, nơi mà Pháp áp dụng qui chế thuộc địa, có phủ Thống Đốc, đứng đầu Thống đốc có cịn gọi phó tồn quyền Nam Kì chia thành 20 đơn vị hành cấp tỉnh: Bạc Liêu, Bà Rịa, Bến Tre, Biên Hòa Cần Thơ, Châu Đốc, Chợ Lớn, Gia 35 Định, Gị Cơng, Hà Tiên, Long Xuyên, Mỹ Tho, Rạch Giá, Sa Đéc, Sóc Trăng, Tân An, Tây Ninh, Thủ Dầu Một Trà Vinh, Vĩnh Long Có thành phố: Sài Gịn thành phố cấp I Chợ Lớn thành phố cấp II Đứng đầu tỉnh có Cơng sứ Pháp Giúp việc cho Cơng sứ có Phó cơng sứ viên chức người Pháp số viên chức người Việt Có hội đồng hàng tỉnh gồm đại diện kì hào người Việt họp cần thông qua ngân sách hàng tỉnh làm chức tư vấn Hệ thống quan lại Nam Triều Nam Kì bị bãi bỏ từ lâu Đơn vị cai trị tỉnh phủ, huyện, có tri phủ, tri huyện đốc phủ sứ đứng đầu Đơn vị hành cấp sở làng xã Tại đây, tổ chức cai trị Nam Triều bảo tồn gần nguyên vẹn Đứng đầu thành phố có Chánh, Phó Đốc lý với Tòa Đốc lý Hội đồng thành phố (cho thành phố cấp I) Uỷ ban thành phố (cho thành phố cấp II) Tỉnh có số trung tâm hành SởĐại lý.Ở Nam Kì có 64 trung tâm hành Sở Đại lý (1919) Đứng đầu đơn vị có Đốc phủ sứ, Tri phủ hay Tri huyện Một số địa phương khu vực có tầm quan trọng đặc biệt vềchính trị quân có Đại lý người Pháp, đại diện trực tiếp công sứ cai trị 2.2.3 Cấp địa phương Ở cấp xã, thực dân Pháp trì máy hương chức cũ, chúng bổ nhiệm người làm hội tề Phải thời gian lâu, sau chúng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì triều đình Huế ký hịa ước Patơnốt 06 -06- 1884 máy hành sở làng xã ổn định Ngày 27-08- 1904 toàn quyền Đông Dương nghị định nêu rõ: Mỗi xã Hội đồng đại kỳ mục quản trị (thường gọi: ban hội tề) Kỳ mục phải điền chủ người giàu có xã Đẳng cấp hương chức hội tề theo thứ tự:     Hương (ông cả) làm chủ tịch hội đồng kỳ mục 36        Hương chủ (ơng chủ) làm phó chủ tịch hội đồng kỳ mục   Hương sư  Hương trưởng Bốn chức sắc cao người lãnh đạo hội đồng kỳ mục, quản lý tài sản xã, lập ngân sách xã, giám sát thu chi giữ quỹ xã, giám sát công việc hương chức khác        Hương chánh (ông chánh) trực dõi công việc xã trưởng hương thân, hương hào       Hương giáo dạy kỳ mục trẻ hiểu nhiệm vụ chức trách  Hương quản phụ trách trị an trật tự, hịa giải xích mích nhỏ, kiện cáo nhỏ xã; trực tiếp đạo hương thân, cai tuần, cai thị (trông nom chợ)  Hương (thủ bạ) phụ trách sổ đinh, sổ điền, hồ sơ sổ sách thu chi xã     Hương thân     Xã trưởng giữ mộc triện, làm trung gian giao tiếp xã với quyền cấp  Hương hào đặc trách an ninh trật tự xã Để giúp việc cho máy cai trị hành Pháp, thực dân Pháp giữ hệ thống quyền phong kiến làng xã, có xã trưởng, hương trưởng, hội đồng kì hào… Nam giới có hai loại: tráng đinh (có tài sản, phải nộp thuế), bạc đinh (khơng có tài sản) Như vậy, máy quyền thuộc địa thực dân Pháp tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương 37 2.3 Nhận xét cấu tổ chức, hình thức quản lý phương thức hoạt động máy quyền thuộc địa Nam Kỳ (1874 - 1914) 2.3.1 Về cấu tổ chức máy quyền thuộc địa Căn vào sắc lệnh ngày 17-10-1887 Tổng thống người Pháp kí sữa đổi đứng đầu liên bang Đơng Dương tồn quyền Đơng Dương (cịn gọi tồn quyền Đơng Pháp) Tồn quyền Đông Dương Ernest Constans (1887-1888) người cuối Jean Decoux(1940-1945) Tồn quyền Đơng Dương người có quyền hành cao thể chế trị tồn cõi Bắc Kì, Nam Kì Cao Miên Đối với đất Đại Nam phần Trung Kì cịn lại chịu bảo hộ thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn giữ vị tối cao danh nghĩa Đứng đầu toàn liên bang viên toàn quyền, đứng đầu xứ viên thống đốc (cho Nam Kì, nhượng địa) thống sứ (cho Bắc Kì), xứ có vua mang tên khâm sứ, ví dụ khâm sứ Trung Kì, khâm sứ Ai lao Đứng đầu tỉnh Bắc Trung Kì viên cơng sứ, quyền bảo hộ khơng đặt tới cấp huyện mà quan lại xứ điều hành đạo công sứ, chủ yếu để làm việc tạp dịch hộ đê, thu thuế, trị an Tuy Bắc Trung Kì quan Nam triều cấp tỉnh (tổng đốc, tuần phủ, án sát, bố chính) quyền lực khơng viên tri huyện Riêng Hà Nội Hải Phòng nhượng địa, viên đốc lý (thị trưởng) người Pháp đứng đầu Quyền hạn chức Tồn quền Đơng Dương quy định hồn chỉnh qua Sắc lệnh tổng thống Pháp kí ngày 17-10-1887, ngày 12-11-1887, ngày 95-1889, ngày 2-4-1891, gồm 11 điều cụ thể: Điều Tồn quyền Đơng Dương người uỷ nhiệm thi hành quyền lực nước Cộng hồ Pháp Đơng Dương Tồn quyền người có quyền trao đổi với Chính phủ; liên hệ với Bộ thông qua Bộ trưởng Bộ thuộc địa với Bộ trưởng Pháp, tổng lãnh sự, lãnh sự, phó lãnh Pháp khu vực Viễn Đơng 38 Tồn quyền khơng tiến hành đàm phán ngoại giao khơng Chính phủ cho phép   Điều Tồn quyền Đơng Dương có quyền tổ chức quy định chức năng, quyền hạn cho công sở Đông Dương; bổ nhiệm chức vụ dân sự, trừ chức vụ sau: Thống đốc, Thống sứ, Khâm sứ, Chánh Sở Kiểm sốt, Cơng sứ Phó Cơng sứ, quan cai trị quan cai trị, thẩm phán người đứng đầu quan Trong trường hợp khẩn cấp, Tồn quyền treo chức họ báo cáo lên Bộ trưởng Bộ Thuộc địa việc   Điều Bằng định đặc biệt, Tồn quyền trao quyền bổ nhiệm cho Thống đốc Nam Kì, Khâm sứ Trung Kì, Cao Miên Thống sứ Bắc Kì Tồn quyền trao cho viên chức quyền quy định tổ chức chức năng, quyền hạn công sở họ quản lý; Điều Toàn quyền trực tiếp đạo Thống đốc Nam Kì, Thống sứ, Khâm sứ, Tư lệnh tối cao lực lượng quân đội, Tư lệnh Hải quân trưởng quan hành Tồn quyền trao phần tồn quyền hạn cho Thống đốc Nam Kì Khâm sứ, Thống sứ  Điều Tồn quyền Đơng Dương chịu trách nhiệm bảo vệ bên bên ngồi Đơng Dương Để làm điều này, Tồn quyền có tay tồn lực lượng lục quân hải quân  Không hoạt động qn tiến hành khơng Tồn quyền cho phép, trừ trường hợp khẩn cấp chống lại xâm lược   Tồn quyền khơng trực tiếp huy quân đội mà việc thuộc quyền hạn quyền quân 39 Điều Tồn quyền Đơng Dương đảm nhiệm việc tổ chức quy định hoạt động lực lượng quân đội sử dụng để giữ gìn an ninh bảo vệ người dân tồn cõi Đơng Dương Điều Tồn quyền quy định ranh giới số đạo quan binh, sau có ý kiến Thống sứ quyền quân Tại đây, quyền quân thực thi quyền hạn Thống sứ Những đạo quan binh trở lại chế độ bình thường theo định Tồn quyền.    Điều Đặt quyền đạo trực tiếp đặc biệt Tồn quyền Chánh Sở Kiểm sốt Ông chịu trách nhiệm giám sát quan tài chính; kiểm tra trọng tới cơng tác kế toán quan quản lý   Chánh Sở Kiểm sốt Tồn quyền giao nhiệm vụ tiến hành kiểm tra tất quan tài Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì Cao Miên Điều Hàng năm, Toàn quyền thiết lập ngân sách xứ Nam Kì Bảo hộ theo pháp luật hành Sau Chính phủ phê chuẩn, Toàn quyền cho tiến hành biện pháp cần thiết để thực thi ngân sách Dự án công trình, hợp đồng, chuyển nhượng vượt khả xứ Bảo hộ trình lên Chính phủ phê duyệt Điều 10 Điều 1, Sắc lệnh ngày 20 tháng 10 năm 1887 quy định trái với Sắc lệnh hành bị bãi bỏ   Điều 11 Chủ tịch Hội đồng, Bộ trưởng Bộ Chiến tranh, Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp, Kỹ nghệ Thuộc địa, Bộ truởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Hải quân chịu trách nhiệm thi hành Sắc lệnh Chính quyền hạn quốc trao cho thuộc địa Đơng Dương tập 40 trung vào tay Tồn quyền Đơng Dương nên quan có chức phụ tá cho Tồn quyền Đơng Dương 2.3.2 Hình thức quản lý phương thức hoạt động máy quyền thuộc địa Nam Kỳ (1874 – 1914) Trong trình ngiên cứu tổ chức quyền thuộc địa Pháp Nam Kì nói riêng Việt Nam nói chung ta thấy rõ hệ thống cai trị Pháp kết hợp chặt chẽ sách “ chia để trị” “ nguyên tắc tập trung quyền lực” vào tay thực dân “ Nếu sách chia để trị nhằm làm cho nhân dân Việt Nam sống xứ sống “quốc gia” khác biệt, nhằm phá hoại khố đại đoàn kết dân tộc Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời để áp dụng nhũng hình thức biện pháp cai trị phù hợp với vùng nguyên tắc tập trung tất quyền lực vào tay người Pháp để đạo việc cai trị cách nhanh nhạy có hiệu lực hiệu Nếu sách chia để trị hình thức nguyên tắc tập trung tất quyền lực nội dung phương thức cai trị Hay nói cách khác, kết hợp kết hợp tính hình thức tính thực chất phương thức cai trị”14 Rõ ràng sau thực dân Pháp can thiệp vào Đại Nam, họ chia Đại Nam làm xứ riêng lẻ (Nam Kì - Cochinchine, Trung Kì - Annam, Bắc Kì - Tonkin) với chế độ cai trị khác nhau, phục vụ cho sách "chia để trị", “dùng người Việt trị người Việt” “ nguyên tắc tập trung quyền lực” Dù quy chế trị có khác tất đất thuộc địa phải chịu kiểm soát, chi phối Pháp Việc làm Pháp nhấm tới mục đích: “Một chia để trị, xóa bỏ sức mạnh thống đoàn kết đấu tranh nhân dân Việt Nam; Hai thống máy thuộc địa tồn Đơng Dương để dễ bề cai trị bốc lột”.15 Chính sách "dùng người Việt đánh người Việt" thủ đoạn thực dân Pháp thực nước ta Ngay từ năm 1861, Bô-na (Bonard) đặt huyện đội lính 14 TS Nguyễn Văn Hiệp (2014), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, trang 185 15 TS Nguyễn Văn Hiệp (2014), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, trang 170 41 ngụy gồm 50 lính mã tà 100 lính tập cầm thương (giáo), tốn người trang bị súng trường Tỉnh Biên Hịa tỉnh khác có tiểu đồn gồm đại đội lính tập, đại đội có hạ sĩ quan vài lính Pháp làm nịng cốt Bơ-na nghị định bắt lính theo xã, đến Lagrandière lên thay, lại đặt sắc thuế đặc biệt đài thọ chi tiêu đội lính thường trực đơng Phương thức cai trị theo “nguyên tắc tập trung quyền lực” chủ nghĩa thực dân thể cụ thể qua: Sự cai trị ba miền Việt Nam thực vị khâm sứ Trung Kì, vị thống sứ Bắc Kì, vị thống đốc Nam Kì, giám sát điều khiển Tồn quyền Đơng Dương.Ở cấp, địa phương nước bị thâu tóm quyền lực tay người Đối với chế độ tự trị truyền thống đoàn thể thôn xã giữ nguyên mà cịn trở thành cơng cụ đắc lực, chỗ dựa vững cho sách cai trị chủ nghĩa thực dân Tổ chức máy cai trị thực dân Pháp Nam Kì khơng phản ánh rõ nét đặc trưng phương thức “chia để trị”, “nguyên tắc tập trung quyền lực” mà thể thơng qua hệ thống quyền thuộc địa Việt Nam chúng không truyền bá vào thuộc địa tư tưởng thể chế cở dân chủ tư sản Chính mà nhân dân Việt Nam khó khăn vấn đề tiếp thu luồng tư tưởng vận dụng trình đấu tranh chống lại cai trị chủ nghĩa thực dân Vì phong trào yêu nước nhân dân ta bị Pháp đàn áp khủng bố nặng nề 42 KẾT LUẬN Sau xâm chiếm thành công Đông Dương, người Pháp chia Việt Nam làm xứ riêng lẻ Bắc Kì, Trung Kì Nam Kì; với xứ bảo hộ Ai Lao (Lào) Cao Miên (Campuchia) trở thành Liên bang Đông Dương Sự thiết lập đô hộ Pháp đất nước Việt Nam thực cách có hiệu quả, bên cạnh củng cố thống trị Pháp Châu Phi Tổ chức máy cai trị mà chủ nghĩa thực dân Pháp áp đặt Việt Nam nói chung xứ thuộc địa Nam Kì nói riêng, biện pháp xã hội, kinh tế đặt biệt trị định máy cai trị nhằm khai thác tối đa tiềm lực nước để thu nguồn lợi cho quốc Để phục vụ đắc lực cho mục đích cai trị mình, Pháp thực sách “ chia để trị ”, “dùng người Việt trị người Việt” bên cạnh sử dụng “nguyên tắc tập trung quyền lực ” Đó áp đặt máy trị vũ lực, sức mạnh để phục vụ thống trị Bên cạnh chất quyền chủ nghĩa thực dân Pháp làm suy yếu triều đình phong kiến nhà Nguyễn chia rẽ giai cấp cầm quyền, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo gây thù hằn, mâu thuẫn dân tộc, xung đột nội dẫn đến việc đoàn kết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm lược thống trị Pháp Đối với Pháp việc chiếm thuộc địa để khai thác, bóc lột kinh tế mục tiêu hàng đầu tối thượng Bằng cách, Pháp biến Việt Nam nói riêng nước thuộc địa nói chung trở thành nơi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp cho quốc, thị trường tiêu thụ hàng hóa có nguồn nhân cơng rẻ mạt… nhằm mang lại lợi nhuận cao cho Pháp Bên cạnh chúng ban hành thứ thuế khóa vơ nhân đạo vào tầng lớp nhân dân thuộc địa, chủ yếu nông dân thợ thủ công Áp đặt thống trị khơng lĩnh vực kinh tế, trị mà văn hóa, xã hội cịn lĩnh vực chủ nghĩa thực dân quan tâm đến Chính sách ngu dân đầu độc người dân thuộc địa rượu thuốc phiện việc làm có ý thức âm mưu khôn khéo để Pháp dễ bề cai trị, kìm hãm nhân dân vịng ngu dốt, đói nghèo Chính sách thống trịvà bóc lột chủ nghĩa thực dân Pháp mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội…đã để lại hệ to lớn nhân dân thuộc địa xét 43 hai phương diện: tiêu cực tích cực, hệ tiêu cực chủ yếu Tuy nhiên hậu tích cực khơng phải xuất điều nằm ngồi khả kiểm sốt chủ nghĩa thực dân Rõ ràng, xâm nhập hộ Pháp kinh tế dẫn tới biến đổi theo xu hướng phá hoại kinh tế thuộc địa gây bất ổn xã hội nạn thất nghiệp, nạn đói triền miên Chính sách“chia để trị”của Pháp xét mặt kinh tế làm phá vỡ quan hệ tương hỗ vùng, sở kinh tế đất nước bị cắt vụn Bức tranh chung kinh tế Việt Nam què quặt, trì trệ chậm phát triển, tất kinh tế sau mang tính chất lệ thuộc vào nước có kinh tế lớn phát triển Về mặt trị, văn hóa xã hội, sách cai trị Pháp để lại hậu nặng nề khơng hậu kinh tế Sự xâm nhập Pháp làm phá vỡ toàn trật tự xã hội truyền thống dẫn tới sụp đổ kinh tế làng xã, phá vỡ thiết chế xã hội cũ Sự thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp với áp đặt giá trị văn minh mới–văn minh phương Tây Sự áp đặt làm xói mịn nững giá trị truyền thống dẫn đến xung đột văn hóa Tất gánh nặng mà chủ nghĩa thực dân Pháp để lại cho Việt Nam kinh tế, trị, văn hóa xã hội nặng nề Để giải hậu dân tộc ta nỗ lực cao, nhận giúp đỡ cộng đồng quốc tế phải trải qua thời gian ngắn Mặc dù thống trị chủ nghĩa dân để lại hệ tiêu cực vơ nặng nề Nhưng xét góc độ khách quan, thấy có xuất yếu tố tích cực mà yếu tố nằm ngồi ý muốn Pháp Những giá trị lớn xét mặt kinh tế mà chủ nghĩa thực dân để lại hệ thống sở hạ tầng đầu tư cho trình khai thác thuộc địa lâu dài mà hải cảng mở rộng, đường sắt xây dựng thành mạng lưới giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc thiết lập, nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên Với phá vỡ ngành sản xuất cũ, phát triển ngành công nghiệp mới, Pháp bắt đầu lôi nước ta vào trình hội nhập với giới, sở để hình thành giai cấp, tầng lớp mơi xã hội: tư sản dân tộc, vô sản tầng lớp tri thức Chính thống trị chủ nghĩa thực dân trị 44 xóa tính địa phương cát chia rẽ mang tính địa lí từ lâu đời điều khơng mâu thuẩn với sách “ chia để trị” thực dân Pháp Sự tiến chặt chẽ hệ thống pháp luật Pháp trước tạo tảng hệ thống pháp luật ngày dựa tảng Về mặt văn hóa, giáo dục ảnh hưởng có tiến không nhỏ, nhiều trường học xây dựng lên…Những hệ tích cực tạo tiền đề thuận lợi cho Việt Nam sau giành độc lập phát triển hội nhập với giới Tuy vậy, yếu tố tiêu cực cốt lỗi lớn hơn, mặc tích cực khơng phải cơng lao“bảo hộ”, “khai hóa” danh nghĩa Pháp mà điều nằm ngồi ý muốn kết hành động vô ý thức q trình xâm lược hộ nước ta cách thâm độc dã tâm chủ nghĩa thực dân 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách : Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ , Nxb Văn học Đỗ Bang- Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, Nxb.Thuận Hóa Nguyễn Ngọc Cơ (cb), Trần Đức Cường, Giáo Trình Lịch Sử Việt Nam ( từ 1858 đến 1918 )- Tập 4, Nxb Đại học Sư Phạm Phan Đại Dỗn- Nguyễn Minh Tường- Hồng Phương- Lê Thành Lân- Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Philippe Devillers (2006), Người Pháp người Annam bạn hay thù, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến , Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Emmanuel Posion(2006), Quan Lại miền Bắc Việt Nam máy hành trước thử thách 1820- 1918 Nxb Đà Nẵng GS Trần Văn Giàu (2006), Tổng Tập, Nxb.Quân Đội Nhân Dân Hà Nội Trần Văn Giàu- Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, Nxb Hà Nội 10 TS Nguyễn Văn Hiệp (cb) (2009), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam- tập 2, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 11 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Trung Tâm Học Liệu xuất 12 Đinh Xuân Lâm (cb), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam – tập 2, Nxb Giáo dục 13 Phan Huy Lê- Trần Quốc Vượng- Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 14 Hoàng Văn Lân –Ngơ Thị Chính (1979), Lịch sử Việt Nam (1858 đến cuối kỉ XIX ), Nxb Giáo Dục Hà Nội 46 15 Trần Huy Liệu (1958), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp – (tập Thượng), NXB Văn Sử Địa 16 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh (2009), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính Trị - Hành Chính Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1985), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật 18 Nguyễn Quang Ngọc (2009) Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Văn Kiệm (1998), Lịch sử Việt Nam –tập 2, Nxb Giáo Dục Hà Nội 20 Nguyễn Duy Oanh (1994), quân dân Nam Kì kháng Pháp mặt trận quân văn chương (1859 – 1885), Nxb Tp Hồ Chí Minh 21 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử 1858 – 1945 – tập (1858 – 1896), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử 1858 – 1945 – tập (1897 – 1918), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Phan Quang- Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Tp Hồ Chí Minh 24 GS.TS Lê Minh Tâm – Ths Vũ Thị Nga (2012), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân Hà Nội 25 Yoshiharu Tsuboi , Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847- 1885, Nxb Tri Thức 26 Tạ Chí Đại Trường, Người lính thuộc địa Nam Kì (1861-1945), Nxb Tri Thức 27 Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam tập II, Nxb Khoa học xã hội Tài liệu tạp chí, báo : 28 Nguyễn Phan Quang, Tổ chức hành Sài Gịn – Chợ Lớn – Gia Định (1862 – 1941), tạp chí xưa 47

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w