1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020 2021 TRƯỜNG LIÊN CẤP TIỀN HÒA NHẬP CH[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG LIÊN CẤP TIỀN HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ THỦ THIÊM Bình Dương, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG LIÊN CẤP TIỀN HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ THỦ THIÊM Sinh viên thực chính: Nguyễn Thanh Tùng Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D16KTRK Năm thứ: /Số năm đào tạo:4,5 Ngành học: Người hướng dẫn: THS.KTS Nguyễn Trần Tường Ly Bình Dương, tháng năm 2021 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên:Nguyễn Thanh Tùng Sinh ngày: 02 tháng 11 năm 1998 Nơi sinh: An Khê,- Gia Lai Lớp: D16KTRK Khóa: 2016-2021 Khoa: Kiến trúc Địa liên hệ: Tổ 2, phường An Bình, An Khê, Gia Lai Điện thoại: 0334311672 Email:1625801020079@student.tdmu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Kiến trúc Khoa: Kiến trúc xây dựng Kết xếp loại học tập: Học kỳ I: 6.77 Học kỳ II:6.92 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Kiến trúc Khoa: Kiến trúc xây dựng Kết xếp loại học tập: Học kỳ I: 6.86 Học kỳ II: 7.05 Học kỳ III: 6.94 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Kiến trúc Khoa: Kiến trúc Kết xếp loại học tập: Học kỳ I: 7.10 Học kỳ II: 7.14 Học kỳ III: 7.16 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 4: Ngành học: Kiến trúc Khoa: Kiến trúc Kết xếp loại học tập: Học kỳ I: 7.27 Học kỳ II: 7.36 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 4.5: Ngành học: Kiến trúc Khoa: Kiến trúc Kết xếp loại học tập: Học kỳ I: 7.49 Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Trường liên cấp tiền hòa nhập cho trẻ tự kỷ Thủ Thiêm - Sinh viên thực hiện: STT Họ tên Nguyễn Thanh Tùng Lớp MSSV 1625801020079 D16ktrk Khoa Kiến Trúc Năm thứ/ Số năm đào tạo 5/4,5 - Người hướng dẫn:Ths Kts Nguyễn Trần Tường Ly Mục tiêu đề tài: -Đề xuất phương án thiết kế trường liên cấp tiền hòa nhập dành cho trẻ tự kỷ Thủ thiêm Đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế trường học dành cho trẻ tự kỷ -Hạn chế ảnh hưởng trẻ tự kỷ tiền hòa nhập đến với giáo dục hịa nhập Tính sáng tạo: Nhằm tạo trường tiểu học đáp ứng đủ tiêu chuẩn dành cho trẻ em, đặc biệt trẻ mắc chứng tự kỷ Phân vùng phát huy hết yếu tố xung quanh Hội tụ đủ yếu tố: Nhà ở, trường học công viên xanh, giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng môi trường xung quanh cách dễ dàng -Ý tưởng phương án thiết kế kiến trúc nhằm tạo trường xanh Green Education Sử dụng tối đa nguồn lượng tự nhiên ( gió, mặt trời) Ngơi trường bao gồm yếu tố: +Mơ hình nhà gia đình: Bố mẹ ,anh chị em trẻ mắc chứng tự kỷ chung sống khơng gian môi trường Tránh tượng trẻ bị cô lập, bỏ rơi, đơn độc Trẻ cảm thấy quan tâm, dành thời gian săn sóc bố mẹ, người thân khơng gian học tập chữa bệnh dành cho trẻ (mơ hình sử dụng cho trẻ nhà xa - nội trú, kết hợp parttime) +Mơi trường xã hội: Ngơi trường có yếu tố sinh thái cỏ- thực vật, chim, sâu , bướm- gọi chung hệ sinh thái thu nhỏ để kích thích trẻ tiếp thu sáng tạo Cịn gọi người động vật chung sống hịa quyện, giúp cho mơi trường học trở nên thân thiện +Năng lượng: trường sử dụng vật liệu bền vững, lượng sạch, thân thiện với môi trường, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh Kết nghiên cứu: - Đưa phương án thiết kế mặt công cho trường liên cấp tiền hòa nhập trẻ tự kỷ Thủ thiêm Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: -Sự gia tăng dân số kéo theo số trẻ khuyết tật ngày tăng Theo số liệu Tổ chức Y tế giới, văn minh nhân loại phát triển, tỉ lệ trẻ khuyết tật tăng Cũng theo Tổ chức này, tỉ lệ người khuyết tật giới 8-10% dân số, số tăng lên 12-15% vào năm 2020 -Tính kinh tế: +Mơ hình giáo dục tiền hịa nhập trẻ tự kỷ mơ hình có hiệu kinh tế nhất: Chi phí đỡ tốn Nhiều trẻ tự kỷ học +Như ta biết, kinh phí giáo dục hịa nhập cho trẻ tự kỷ bao gồm chi phí cho trẻ, đào tạo giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị dạy học,… Tuy nhiên giáo dục tiền hịa nhập khơng giải vấn đề ngân sách, mà vấn đề làm để trẻ hưởng lợi nhiều +Cũng cần tránh tư tưởng cho giáo dục hồ nhập tốn nhiều so với giáo dục chuyên biệt, nên khơng cần chi phí nhiều Trên thực tế nhiều nước, giáo dục hồ nhập nhiều cần có nguồn kinh phí khơng giáo dục chun biệt Niu Dilân Còn bang Têchdat Hoa Kỳ chi phí cho trẻ khuyết tật lớp hồ nhập 1/10 so với trường chuyên biệt nên hệ nhà trường không muốn nhận trẻ khuyết tật tỷ lệ học sinh học hoà nhập 5% tổng số trẻ khuyết tật, so với bang khác 53% Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài : Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I.Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài II Lý chọn đề tài 13 III Mục đích đề tài 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 16 I Cơ sở pháp lý: 16 II Tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế cơng trình: 20 III Các cơng trình thực tế nước: 45 Cơng trình ngồi nước 45 Cơng trình ngước 52 CHƯƠNG : NỘI DUNG THIẾT KẾ 54 3.1 VỊ TRÍ KHU ĐẤT 54 3.2 HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG 55 Địa hình 55 Khí tượng thủy văn 55 Hệ thống nước 56 Cảnh quan thiên nhiên 56 3.3 ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 56 3.4 PHẦN BẢN VẼ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 1-Architect Data Neufert– liệu kiến trúc sư ( NXB xây dựng) 59 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I.Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài -Khái niệm giáo dục tiền hịa nhập: phương thức giáo dục trẻ khuyết tật ( trẻ tự kỷ) học với trẻ em bình thường trường học nơi trẻ sinh sống.Thuật ngữ giáo dục hoà nhập xuất phát từ Canada hiểu trẻ ngoại lệ hoà nhập, qui thuộc vào trường hoà nhập Giáo dục hoà nhập phương thức giáo dục trẻ em, có trẻ khuyết tật, lớp học bình thường trường phổ thơng Giáo dục hồ nhập "Hỗ trợ học sinh, có trẻ khuyết tật, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội Hồ nhập khơng có nghĩa "xếp chỗ" cho trẻ khuyết tật trường lớp phổ thông tất trẻ đạt trình độ hồn tồn mục tiêu giáo dục Giáo dục hồ nhập địi hỏi hỗ trợ cần thiết để học sinh phát triển hết khả Sự hỗ trợ cần thiết thể hiên việc điều chỉnh chương trình, đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, kỹ giảng dạy đặc thù,… Các giáo viên nhân viên nhà trường cần thấm nhuần tư tưởng hoà nhập để trẻ khuyết tật phụ thuộc lẫn nhau, chấp nhận, có giá trị, hỗ trợ bạn bè… Trường hoà nhập "Tổ chức giải vấn đề đa dạng nhằm trọng đến việc học trẻ Mọi giáo viên, cán nhân viên nhà trường cam kết làm việc tạo trì mơi trường đầm ấm có hiệu cho việc học tập Trách nhiệm cho trẻ chia sẻ" -Là lớp học dành cho trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ tự kỉ, nhằm chuẩn bị kiến thức giúp chuẩn bị cho trẻ bước vào tiểu học hịa nhập thuận lợi thích ứng tốt với sống trường phổ thông Trường tiểu học dành cho trẻ tự kỉ giống bước đệm trước trẻ bước vào học cấp trung học, phổ thông đại học -Môi trường học tâp bao gồm môi trường vật chất môi trường tâm lý Mơi trường vật chất điều kiện cần để hoạt động dạy học diễn Môi trường bao gồm sở vật chất lớp học, phòng học, bàn ghế, bảng, đồ dùng dạy học, tủ đựng đồ dùng, cách bố trí xếp lớp học để giúp trẻ hoạt động cách tốt nhất, dễ dàng Bên cạnh đó, mơi trường tâm lý điều kiện đủ để thực hoạt động dạy học đạt hiệu trẻ với giáo viên, trẻ với trẻ Nếu môi trường môi trường giúp trẻ cảm thấy an tồn, u thương, khuyến khích hỗ trợ trẻ hứng thú học tham gia tích cực vào hoạt động học tập Nếu mơi trường tâm lí có bất ổn, khơng thân thiện với trẻ tất yếu trẻ sợ hãi, khơng có hứng thú học tập tất yếu dẫn đến hệ khơng mong muốn, hiệu giáo dục thấp -Bản chất giáo dục tiền hòa nhập: + Mọi trẻ em học mơi trường giáo dục, mà trẻ có điều kiện có hội để lĩnh hội tri thức theo nhu cầu khả Để có mơi trường học tập trẻ em, giáo dục tiền hòa nhập cần đề cập đến nội dung sau dạy học: Tùy theo lực nhu cầu trẻ mà giáo viên có trách nhiệm điều chỉnh cho phù hợp Đổi phương pháp dạy học, đặc biệt giáo viên cần biết cách điều chỉnh lựa chọn hoạt động học tập cho trẻ có đủ điều kiện thuận lợi hội để lĩnh hội kiến thức -Môi trường giáo dục phù hợp cho đối tượng: +Trẻ khuyết tật học trường thuộc khu vực sinh sống +Trẻ khuyết tật , với tỷ lệ hợp lí bố trí vào lớp học phù hợp lứa tuổi -Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển, đặc trưng ba khiếm khuyết giao tiếp, tương tác xã hội hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại Thuật ngữ rối loạn tự kỷ (Autism Spectrum Disorders - ASDs) bao gồm: Rối loạn tự kỷ, hội chứng Asperger, rối loạn bất hòa nhập tuổi ấu thơ, rối loạn Rett rối loạn phát triển lan tỏa +Tự kỷ dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển xâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển nhiều kỹ giao tiếp quan hệ xã hội * Tỷ lệ mắc: - 5‰ - Giới tính: Nam gặp nhiều nữ, với tỷ lệ nam/nữ = 4/1 * Nguyên nhân: - Tổn thuơng não - Di truyền - Môi trường -Phân loại trẻ tự kỷ: +Theo thời điểm mắc tự kỷ: -Tự kỷ điển hình- hay tự kỷ bẩm sinh: triệu chứng tự kỷ xuất năm đầu -Tự kỷ khơng điển hình- hay tự kỷ mắc phải: trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp bình thường năm đầu, sau triệu chứng tự kỷ xuất có thối triển ngôn ngữ giao tiếp +Theo số thơng minh: -Theo số thơng minh cao nói được: Trẻ khơng có hành vi tiêu cực song thụ động, có hành vi bất thường bối cảnh xã hội Có thể biết đọc sớm ( 2-3 tuổi) Kỹ nhìn tốt Có xu hướng bị ám ảnh, nhận thức tốt hành vi trưởng thành 10 KTS: Atsushi Kitagawara Tên cơng trình: Trường giáo dục đặc biệt Inariyama Địa điểm: Nagano, Nhật Bản Mục đích: dành cho học sinh thuộc diện giáo dục đặc biệt (trẻ em khuyết tật) Năm hoàn thành: 2008 Nhiếp ảnh gia: Takumi Ota, Hiroyuki Kurashima Tổng diện tích sàn: 14,461m2 Diện tích khu đất: 25,521m2 Cấu trúc: gỗ (kết nối mà khơng nhờ vào đinh vít nào) B) Trường tiểu học Gudun Road 46 HIGH SCHOOL • HANGZHOU SHI, CHINA Architects: GLA Area: 34000 m² Year: 2017 Photographs: Shengliang Su 47 C) Trường tiểu học WENZHOU DALTON -TRƯỜNG TIỂU HỌC & TRUNG CẤP • WENZHOU, TRUNG QUỐC Kiến trúc sư: FAX ARCHITECTS Khu vực: 28089 m² Năm: 2017 Hình ảnh: Sicong Sui Nhà sản xuất: Big megalosaurus, Garbo nhôm công nghiệp, Lesier 48 Ý tưởng thiết kế Kiến trúc âm nhạc đơng lạnh tác phẩm điêu khắc không gian dễ chịu Theo đặc điểm khơng gian cơng trình ban đầu, sở đáp ứng yêu cầu công năng, tạo khơng gian cơng cộng phong phú để đón nắng gió, để em tìm thấy nhiều sân chơi thú vị kèm chúng q trình phát triển tận hưởng trải nghiệm không gian số quy mô 49 -Đặc điểm khơng gian Rotunda lối vào khuôn viên Đây tiền sảnh kết nối môi trường thị bên ngồi với nội thất khn viên, không gian mà em nhỏ bố mẹ nhìn thấy sau đến khuôn viên trường Đây không sảnh đón lớn để giáo viên đón bé trước nhập học mà khu vực chờ phụ huynh sau học Phông khổng lồ bên mái vịm hội trường trình chiếu tranh ngộ nghĩnh khác tùy theo nhu cầu hoạt động khác Ở trung tâm sảnh, cầu thang khơng ngừng vươn cao trở thành nơi đáng nhớ cho bé trước nhập học sau tốt nghiệp D) Trường tiểu học NanYang primary (Trường tiểu học Nanyang) Vị trí Singapore Ngày hoàn thành Tháng năm 2015 Khách hàng Bộ giáo dục Singapore trường tiểu học Nanyang Kiến trúc sư 50 studio505 (dB cũ (A)) Nhiếp ảnh gia Rory Daniels John Gollings Phần mở rộng cho Trường Tiểu học Mẫu giáo Nanyang có Singapore thiết kế xung quanh Thung lũng công cộng rộng lớn 'nội bộ', mở bầu trời yếu tố, quay mặt khỏi đường dân cư xung quanh trường Mục tiêu thiết kế đặt không gian chung trường làm trọng tâm thiết kế 51 Mặt tiền trường tiểu học Nanyang phát triển nhu cầu tạo giới bên phong phú đẹp mơ đường sống dường vô tận Tạo cảm giác vui tươi sáng tạo cho học sinh, giáo viên du khách, mặt tiền NYPS thiết kế cách sử dụng chi phí thấp ứng dụng sơn nhũ lên bê tông đúc sẵn Khối lượng tòa nhà xếp song song với hướng độ dốc đỉnh đồi vng góc với Đường Coronation, tạo thung lũng trung tâm rộng lớn hấp dẫn Thung lũng không gian quan trọng phần mở rộng, vừa lối vào địa điểm vừa thiết bị định hướng Cơng trình ngước 52 A) Trường học Lũng luông ( Hoa Rừng) Trường học Lũng Luông (Hoa Rừng) hồn thành vịng năm, nằm xóm Lũng Luông, xã Thượng Nung, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.Trường có diện tích 4000m2 bao gồm: lớp khối tiểu học, lớp mầm non, phòng đa năng, hiu bộ, ký túc xá cho học sinh – giáo viên, bếp, vệ sinh, sân vườn.Ngôi trường lên hoa núi rừng, với màu sắc sinh động, có hiệu ứng thị giác mạnh 53 CHƯƠNG : NỘI DUNG THIẾT KẾ 3.1 VỊ TRÍ KHU ĐẤT -Khu đất thuộc quy hoạch bán đảo Thủ Thiêm Bán đảo Thủ Thiêm nằm vị trí trái tim thành phố động, khu vực có ý nghĩa quan trọng phát triển bên TP.HCM Bán đảo Thủ Thiêm với 737 nằm vị trí chiến lược bên vành đai tăng cường Đơng bắc TP.HCM, vị trí độc đáo phía bên sơng Sài Gịn nhìn từ khu lõi trung tâm lịch sử quận Sự phát triển khu đất Thủ Thiêm từ trước đến bị giới hạn thiếu kết nối hạ tầng với thành phố hữu phía bên sơng Sài Gịn Tuy nhiên, điều khắc phục tương lai với dự án: Thơng tin khu đất: -Vị tí : Thuộc phường Bình An, Quận 2, HCM Được định hướng đất giáo dục -Phía bắc: giáp Làng Lan Anh Resort -Phía Nam: Tiếp giáp đường Đại lộ vịng cung -Phía tây: giáp đất dân cư -Phía đơng: giáp Lagarden 54 Diện tích: 1.93ha Lối tiếp cận đường đại lộ vịng cung Địa hình tương đối phẳng 3.2 HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG Địa hình -Cote san đề nghị SASAKI 3m -Diều kiện địa chất tương đối đồng đất bồi tích kì thứ tư Khí tượng thủy văn -Theo trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, tình hình khí hậu thành phố Hồ Chí Minh sau: Nhiệt độ trung bình oC Tổng lượng mưa trung bình (mm) Số ngày mưa trung bình Nhỏ ngày Lớn ngày Hệ thống điện viễn thông Tháng 55 -Theo quy hoạch Thủ thiêm có khoảng triệu mét vng diện tích xây dựng mới, với khoảng chừng 3,5 triệu mét vng diện tích nhà số cịn lại phục vụ đa chức gồm văn phòng, bán lẻ công sở thương mai Với tổng số dân cư dự kiến 130.000 người nhu cầu điện dự phịng 10.3 MWH bình qn đầu người, nhu cầu điện dự phòng cho khu Thủ Thiêm 1,35 triệu MWH -Trạm điện An Khánh giữ lại hòa mạng với dự án phát triển Thêm trạm biến điện đặt nút điện tài đại lộ đơng tây khu lõi Trung tâm viễn thông dự kiến phận dự án Tháp truyền hình Cả dây tải điện lẫn cáp viễn thông láp ngầm đất, hệ thống ống chung Hệ thống nước -Cấp nước: Tồn khu có tuyến ống cấp nước bố trí theo tuyến phố chính: Trần Não - Lương Định Của, tuyến đường ven sông Các tuyến ống nối với tuyến ống từ nhà máy nước Thủ Đức Ngoài ra, TPHCM xây dựng tuyến từ Thủ Đức Tân Thuận qua phía đơng Thủ Thiêm -Hệ thống nước mưa: Hiện nước mưa nước bẩn thoát chung hệ thống xử lý khơng có, ngoại trừ trạm nhỏ nhà máy có quy mơ lớn Sau thải sơng Sài Gịn Cảnh quan thiên nhiên Thủ Thiêm nằm dọc theo bờ sơng Sài Gịn, vùng địa lý riêng biệt tạo nên hình ảnh độc đáo cảnh quan thành phố Vị trí ven sơng hệ thống kênh rạc tính chất đặc thù cảnh quan thiên nhiên vùng đồng Nam Bộ khai thác sử dụng khu trung tâm đô thị Thủ Thiêm 3.3 ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 56 57 3.4 PHẦN BẢN VẼ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Architect Data Neufert– liệu kiến trúc sư ( NXB xây dựng) 2- Kiến trúc cảnh quan - PTS.KTS Hàn Tất Ngạn 3- Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 4-Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Nhà xuất xây dựng Hà Nội 5- Tài liệu sở văn hóa thơng tin TPHCM Lý thuyết thiết kế đô thị theo chiều đứng -TS Ken Yeang 7- Tham khảo đồ án tốt nghiệp khóa trước 8- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3981:1985 9-Lê Văn Tạc (chủ biên)(2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học, NXB Lao động xã hội 10- (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục 11- (2005), Can thiệp sớm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, tập 1, 2, Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên trường sư phạm 12-(1995), Hỏi đáp giáo dục trẻ khuyết tật, Trung tâm tật học viện KHGD 13-Trung tật học, (2000), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, NXB trị Quốc gia 14- Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Kĩ dạy hoà nhập trẻ khuyết tật, Dự án lớp linh hoạt, HN 15- Phạm Minh Mục (2006), Giáo trình Giáo dục hồ nhập cho trẻ khiếm thị, Viện CL & CTGD 16- Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB GD 17-(2000), Tâm lí học khiếm thị, Viện CL & KHGD 18- Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2004), Một số dạng tật thường gặp trẻ em cách phát huấn luyện trẻ, NXB Y học 19-Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thái Thu Hương (2004), Hướng dẫn thực hành Âm ngữ trị liệu, NXB Y học 20- Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ bậc tiểu học, XNB Lao động xã hội 22-Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ khiếm thính bậc tiểu học, XNB Lao 59 động xã hội 23- (2006), Hồ nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt giáo dục vào trường học, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Chính trị quốc gia 24-Viện CL & CTGD (2006), Giáo dục hoà nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ bậc tiểu học, XNB Lao động xã hội 25-Nan Arkwright (1998), Sensory Integration, Pro-ed, USA 26-David Werner (1997), Disabled village children 27-M.N.G Mani, G.R Ramesh, Aree Plernchaivanich, Larry Campell, Mathematics made easy for children with visual impairment, The Nippon Foundation, Japan 28- Jame Law (1998), Methos in special in education 29-Alec Werster (1985), Deafness, development anh literacy 30-Cor J.W meijer, Sip Jan Pijl, Seamus Hegarty (1998), New perpectives in special education 31-Website: http://www.vndisability.net 32-Website: http://www.nguoikhuyettat.org 60 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG LIÊN CẤP TIỀN HÒA... tiêu đề tài: -Đề xuất phương án thi? ??t kế trường liên cấp tiền hòa nhập dành cho trẻ tự kỷ Thủ thi? ?m Đảm bảo tiêu chuẩn thi? ??t kế trường học dành cho trẻ tự kỷ -Hạn chế ảnh hưởng trẻ tự kỷ tiền hòa. .. GIỚI THI? ??U ĐỀ TÀI I .Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài -Khái niệm giáo dục tiền hòa nhập: phương thức giáo dục trẻ khuyết tật ( trẻ tự kỷ) học với trẻ em bình thường trường học nơi trẻ sinh