BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

39 43 0
BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Len Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Thị Liên Trần Thị Nhung Nữ Nữ Nữ Nữ Lớp: Kỹ Thuật Môi Trường Giao Thông K56 Khoa: Môi Trường & An Tồn Giao Thơng Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Lê Hồng Minh Hà Nội, 04 – 2018 KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2018 Thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG GT Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Len Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Thị Liên Trần Thị Nhung Dân tộc: Kinh Lớp: Kỹ thuật môi trường giao thông K56 Năm thứ: Số năm đào tạo: Nữ Nữ Nữ Nữ Ngành học: Kỹ thuật môi trường giao thông Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Lê Hồng Minh KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài:“Nghiên cứu xác định số tốc độ phản ứng BOD hồ Thiền Quang - Hà Nội ” Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Len Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Thị Liên Trần Thị Nhung Nữ Nữ Nữ Nữ Lớp: Kỹ thuật môi trường giao thơng Khóa: 56 Khoa: Mơi Trường & An Tồn Giao Thơng Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Lê Hồng Minh Mục tiêu đề tài - Góp phần đánh giá chất lượng nước hệ thống hồ Hà Nội - Sơ đánh giá chất BOD nước hồ Thiền Quang thông qua số tốc độ phản ứng Kết nghiên cứu - Kết đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang - Xác định số tốc độ phản ứng BOD đặc trưng hồ Thiền Quang Đóng góp mặt kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài góp phần đánh giá chất BOD nước hồ Thiền Quang nói riêng đánh giá chất lượng nước hệ thống hồ Hà Nội nói chung KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THÔNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Khơng Ngày 12 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Hoàng Thị Len Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: - Các thành viên nhóm nghiên cứu khoa học: đồn kết, chăm thực công việc nghiên cứu khoa học tiến độ - Kết mà nhóm nghiên cứu khoa học sát với thực tế định hướng đề tài Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Ngày 12 tháng 04 năm 2018 Người hướng dẫn (ký, họ tên) ThS Bùi Lê Hồng Minh KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THÔNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu .9 Bố cục đề tài 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ TẠI HÀ NỘI 11 1.1 Điều kiện tự nhiên Hà Nội 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Khí hậu 11 1.2 Hệ thống hồ tự nhiên Hà Nội 11 1.3 Nguyên nhân 14 1.3.1 Nguồn tự nhiên .15 1.3.2 Nguồn nhân tạo .15 1.4 Ảnh hưởng số thông số ô nhiễm hồ tới môi trường sức khỏe người 15 1.4.1 Các kim loại nặng 15 1.4.2 Các hợp chất hữu 16 1.4.3 Vi sinh vật nước thải 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 2.1 Động học phản ứng BOD .17 2.2 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Quy trình lấy mẫu bảo quản .21 2.3.2 Phương pháp xác định BOD 21 2.4 Các phương pháp xác định số tốc độ phản ứng BOD 23 2.4.1 Phương pháp tạm thời (Ramallho, 1983) [Nguồn:3] .23 2.4.2 Phương pháp bình phương nhỏ Metcalf Eddy 24 2.4.3 Phương pháp đồ thị Thomas 25 2.4.4 Phương pháp khác biệt theo ngày Ramallho 26 2.4.5 Phương pháp lặp 27 2.4.6 Phương pháp Fujimoto 2.5 Lựa chọn phương pháp xác định số tốc độ phản ứng BOD [3] 29 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BOD CỦA HỒ THIỀN QUANG HÀ NỘI 30 3.1 Thời gian địa điểm lấy mẫu 30 3.2 Kết phân tích chất lượng nước hồ Thiền Quang .30 3.3 Tính số tốc độ phản ứng kBOD hồ Thiền Quang 31 KẾT LUẬN .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 DANH MỤC HÌNH Hình Một số hồ địa bàn Hà Nội Hình Đường cong lý tưởng nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon Hình Đường cong nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon pha nitơ Hình Hình biểu đồ Moore Hình Hình minh họa phương pháp Thomas Hình Hình minh họa phương pháp Ramallho Hình Hình đồ thị minh họa phương pháp Fujimoto Hình Hình ảnh lấy mẫu nước hồ Thiền Quang Hình Đồ thị xác định thơng số động học theo phương pháp Thomas KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 DANH MỤC BẢNG Bảng So sánh biến động diện tích mặt nước số hồ Hà Nội Bảng Một số giá trị điển hình k20 Bảng Lựa chọn dung tích mẫu theo hàm lượng BOD dự kiến Bảng Chỉ số BOD hồ Thiền Quang ngày Bảng Bảng biểu thị mối liên hệ thời gian BODt Bảng Kết thí nghiệm BOD hồ Thiền Quang ngày Bảng Kết thí nghiệm BOD hồ Thiền Quang theo ngày KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, với tiến khoa học cơng nghệ kinh tế đất nước nửa sau kỉ XX phát triển nhanh Sự phát triển mà người ta gọi “Thần kỳ” làm cho chất lượng sống người tăng lên rõ rệt Nhưng bên cạnh xuất khơng vấn đề tiêu cực gây ảnh hưởng đến toàn xã hội đặc biệt nhiễm mơi trường Trong đó, nhiễm nước mặt với loại tác nhân có độc tính cao kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh… ngày lan rộng chí xâm lấn vào nước ngầm Đây thực trạng đáng lo ngại hủy hoại môi trường tự nhiên Đối với Hà Nội, thủ đô đất nước, hệ thống hồ tự nhiên đóng vai trị quan trọng việc tiếp nhận, điều hòa nước khí hậu, tạo cảnh quan, nơi vui chơi giải trí cho người dân Tuy nhiên, diện tích hồ bị thu hẹp nhanh chóng, số cịn lại mức báo động nhiễm, số thông số COD, BOD, Coliform, sắt,… hồ vượt quy định cho phép KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 Đề tài “Nghiên cứu xác định số tốc độ phản ứng BOD hồ Thiền Quang Hà Nội” nhóm sinh viên thực nhằm phân tích chất lượng nước để từ đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước phù hợp Mục đích nghiên cứu + Góp phần đánh giá chất lượng nước hệ thống hồ Hà Nội + Sơ đánh giá chất BOD nước hồ Thiền Quang thông qua số tốc độ phản ứng Đối tượng phương pháp nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Hồ Thiền Quang  Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu lý thuyết tiến hành thí nghiệm, cụ thể: - Thu thập thông tin, tài liệu vấn đề ô nhiễm nước mặt hồ Thiền Quang - Lấy mẫu, phân tích phịng thí nghiệm - Phân tích đánh giá tổng hợp từ số liệu thu tính số tốc độ phản ứng BOD Bố cục đề tài Mở đầu Chương 1: Tổng quan hệ thống hồ Hà Nội Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực nghiệm xác định số tốc độ phản ứng BOD hồ Thiền Quang Hà Nội Kết luận Tài liệu tham khảo KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 10 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 Vẽ đồ thị (t/y)1/3 theo thời gian t cho giá trị (Hình 5) Độ dốc (2,3 k)2/3 /6 L01/3 Đoạn cắt trục tung: / (2,3 kL0)1/3 Từ đó, thơng số động học tính sau: k = 2,61×(độ dốc/đoạn cắt tục tung) L0 = 1/ (2,3×k×đoạn cắt trục tung3) Độ dốc Đoạn cắt trục tung Hình Hình minh họa phương pháp thomas 2.4.4 Phương pháp khác biệt theo ngày Ramallho Theo phương trình bậc nhất: y = L0 (1- 10-kt) KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 25 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 dy / dt = L0 (-10-kt) (ln10) (-k) log (dy / dt) = log (2,303 kL0) - kt Vẽ đồ thị log(dy/dt) theo thời gian cho độ dốc tương ứng với –k đoạn cắt trục tung tương ứng với log(2,303 kL 0) (Hình 6) Như vậy, dựa vào đồ thị xác định k BOD cuối (L0) KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 26 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 Hình Hình minh họa phương pháp Ramallho 2.4.5 Phương pháp lặp Năm 2000, R.K Rai đề nghị phương pháp lặp cho phân tích chuỗi thời gian liệu BOD tìm kiếm kết gần nhấ với phương pháp bình phương tối thiểu Cách tiếp cận sau: (1) Giả sửa BOD cuối (L0) với giá trị BOD cuối (2) Tính k từ phương trình bậc y = L0(1 – e-kt) Sử dụng L0 bước (1) sử dụng liệu BOD (y t) (3) Tính L0 từ phương trình sử dụng k từ (2) (4) Tính k từ phương trình sử dụng L0 từ bước (3) Lặp lặp lại phép tính k cách sử dụng giá trị tính tốn L giá trị cho Dữ liệu BOD từ đầu L sử dụng giá trị tính tốn k giá trị cho Dữ liệu BOD từ cuối tất liệu sử dụng hết Các giá trị k & L0 thu bước cuối giá trị xác chúng 2.4.6 Phương pháp Fujimoto Theo phương pháp này, đồ thị số học (các điểm rời rạc) sử dụng để biểu diễn mối liên hệ BOD t+1 theo với BODt Giá trị giao điểm đồ thị với đường dốc bậc (đường hồi quy) tương ứng với BOD cuối (Hình 7) Khi số tốc độ k xác định dựa công thức sau: BODt = L0 (1-e-kt ) Trong đó: BODt = BOD ngày ủ thứ t L0 = BOD cuối t = thời gian (ngày) KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 27 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 nh đồ thị minh họa phương pháp Fujimoto 2.5 Lựa chọn phương pháp xác định số tốc độ phản ứng BOD [3] Độ xác phương pháp xác định thông số động học phản ứng BOD đánh giá thông qua sửa dụng tiêu chuẩn tổng giá trị tuyệt đối khác biệt giá trị BODt ước lượng BODt đo thực tế Trong đó, BODt tính theo mơ hình động học BOD dựa giá trị k L0 xác định trên, cụ thể: BODt = L0 (1-exp-kt) Tổng giá trị tuyệt đối khác biệt giá trị thực nghiệm giá trị ước lượng xác định theo công thức sau D = ∑ki=1 (oi – ei) /ei Trong D - tổng giá trị tuyệt đối độ lệch BOD thực nghiệm BOD ước lượng oi - BOD thực nghiệm ei - BOD ước lượng KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 28 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 k - số quan sát (số lần đọc kết quả) Dựa vào kết nghiên cứu, dựa vào chuẩn thống kê Chi bình phương, tài liệu [3], đưa kết đánh giá phương pháp xác định thông số động học cho mơ hình phản ứng BOD Đó sở để nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác đinh số tốc độ phản ứng BOD theo phương pháp Thomas KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 29 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BOD CỦA HỒ THIỀN QUANG HÀ NỘI 3.1 Thời gian địa điểm lấy mẫu Vị trí: Hồ Thiền Quang Thời gian: 10h ngày 22/03/2018 Nhiệt độ mơi trường xung quanh: 280C nh Hình ảnh lấy mẫu nước hồ Thiền Quang 3.2 Kết phân tích chất lượng nước hồ Thiền Quang Với hệ số pha loãng nhiệt độ ủ 200C kết BOD theo ngày ghi lại Bảng (chi tiết xem phụ lục) KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 30 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 Bảng Chỉ số BOD hồ Thiền Quang ngày STT BOD theo ngày (mg/l) 8 14 14 17 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Nhận xét: - Giá trị BOD ngày BOD5 = 17mg/l - Tham chiếu với QCVN 08:2015/BTNMT với riêng tiêu BOD chất lượng nước hồ Thiền Quang đạt cột B2 dùng mục đích giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu chất lượng nước thấp 3.3 Tính số tốc độ phản ứng kBOD hồ Thiền Quang Với phương pháp xác định kBOD theo phương pháp Thomas (Mục 2.4.3), bước tính tốn xác định kBOD sau: Bảng Bảng biểu thị mối liên hệ thời gian BODt Thời gian t BODt(yt) (t/yt)1/3 (ngày) (mg/l) 0,5 0.63 14 0,59 14 0,66 17 0,67 Vẽ đồ thị (t/y)1/3 theo thời gian t cho giá trị đồ thị KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 31 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 0.8 0.7 f(x) = 0.04x + 0.5 R² = 0.72 0.6 (t /y)1/3 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 Ngày Hình Đồ thị xác định thơng số động học theo phương pháp Thomas Phương trình: y=0,037x + 0,499 Độ dốc = 0,037 Đoạn cắt trục tung = 0,499 Từ đó, thơng số động học tính sau: k = 2,61×(độ dốc/đoạn cắt tục tung) = 2,61× = 0,193 ngày-1 L0 = 1/ (2,3×k×đoạn cắt trục tung3) = 1/ (2,3 ×0,193×0,4993) = 18,13 (mg/l) Để đánh giá độ xác thơng số động học phản ứng BOD theo phương pháp Thomas, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh giá trị thực nghiệm giá trị ước lượng Bảng Bảng So sánh kết thực nghiệm kết ước lượng Ngày BOD thực BOD ước lượng KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG Giá trị tuyệt đối độ 32 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 nghiệm (mg/l) 8 14 14 17 (mg/l) lệch thực nghiệm ước lượng (mg/l) 6,50 10,67 13,35 15,06 16,16 1,50 2,67 0,65 1,06 0,84 Kết Bảng cho thấy chênh lệch kết đo kết dự đốn dao động từ 0,65 ÷ 2,67mg/l Như vậy, thấy mơ hình động học BOD thông số động học phản ứng BOD xác định theo phương pháp Thomas phản ánh tốt tốc độ trình phân hủy BOD nước hồ Thiền Quang Sự khác biệt lớn lớn tới 2,67mg/l lý giải ngày thứ nhóm đọc kết BOD sớm chưa đủ 24h so với lần đọc kết thứ 1, mà thiết bị xác định BOD phịng thí nghiệm cập nhật kết sau khoảng thời gian ≥ 24 Vì vậy, sau biết thơng tin đó, nhóm cẩn thận đọc kết lần sau Nhận xét: Kết tính tốn thơng số động học phản ứng BOD sau: BOD cuối (L0) 18,13 mg/l số tốc độ phản ứng BOD nhiệt độ 200C 0,193 (cơ số 10) - Giá trị BOD5 = 17mg/l giá trị BOD cuối (L0) = 18,13 mg/l, điều cho thấy sau ngày chất hữu có khả phân hủy sinh học nước phân hủy gần hoàn toàn (đã phân hủy 93,77% sau ngày); lượng BOD lại 1,13mg/l, tương đương với 6,23% Qua thấy, tốc độ phân hủy chất hữu hồ Thiền Quang nhanh, nói cách khác chất BOD nước hồ Thiền Quang BOD dễ phân hủy sinh học Điều hồn tồn phù hợp nguồn thải BOD vào hồ chủ yếu nguyên nhân tự nhiên nước thải sinh hoạt, đưa vào hồ BOD chủ yếu chất hữu dễ phân hủy sinh học KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THÔNG 33 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 - Tốc độ phân hủy chất hữu ngồi thực tế cao nhiệt độ nước hồ ngày lấy mẫu 280C, việc xác định BOD phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn 250C, mà nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tăng (trừ nhiệt độ trở nên cao gây ức chế hoạt động vi - sinh vật) Kết tính tốn phù hợp với thông số động học nước bề mặt tài liệu [3] nước mặt có k BOD từ 0,1 ÷ 0,23 ngày-1 L0 từ ÷ 30mg/l KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu xác định số tốc độ phản ứng BOD hồ Thiền Quang Hà Nội”, rút số kết luận sau: - Chất lượng nước hồ Thuyền Quang đạt loại B2 (chỉ dùng cho mục đích giao thơng thủy mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp) theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 34 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 - Các thông số động học phản ứng BOD loại chất ô nhiễm hữu có khả phân hủy sinh học nước hồ Thuyền Quang là: k = 0,193ngày -1 BOD cuối L0 = 18,13mg/l - So sánh BOD cuối BOD cho thấy sau ngày chất hữu có khả phân hủy sinh học hồ phân hủy tới 90% (đạt 93,77%) Điều cho thấy chất BOD nước hồ Thuyền Quang loại chất hữu dễ phân hủy sinh học Do hạn chế thời gian điều kiện phân tích, nên phạm vi đề tài nhóm nghiên cứu xác định thông số động học riêng hồ Thuyền Quang mà chưa thực hồ khác Hà Nội Vì vậy, hướng nghiên cứu sau nhóm mong muốn có điều kiện để nghiên cứu quy mô rộng xây dựng số tốc độ phản ứng BOD theo nhiệt độ khác Đề tài mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hồn thiện “Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!” TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Đức Hạ, Các giải pháp tổng hợp cải thiện môi trường nước đô thị, Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường (IESE) – Trường Đại học Xây dựng Anita Rajor A.S Reddy (năm 2004), DETERMINATION OF BOD KINETIC PARAMETERS AND EVALUATION OF ALTERNATE METHODS https://vi.wikipedia.org /wiki/Các_hồ_tại_Hà_Nội KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 35 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Hồ_Thiền_Quang Trần Văn Nhân – Ngơ Thị Nga (năm 2002) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, nhà xuất hóa học kỹ thuật KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THÔNG 36 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 PHỤ LỤC Bảng Kết thí nghiệm BOD hồ Thiền Quang theo ngày Ngày BOD1 Hình ảnh BOD2 KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 37 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 BOD3 BOD4 BOD5 KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 38 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG 39 ... SINH VI? ?N NĂM H? ? ?C 2017-2018 DANH M? ?C H? ?NH H? ?nh Một số h? ?? đ? ?a b? ?n H? ? N? ? ?i H? ?nh Đường cong lý tưởng nhu c? ??u oxy sinh h? ?a pha cacbon H? ?nh Đường cong nhu c? ??u oxy sinh h? ?a pha cacbon pha nitơ H? ?nh H? ?nh... H? ?nh biểu đồ Moore H? ?nh H? ?nh minh h? ? ?a phương pháp Thomas H? ?nh H? ?nh minh h? ? ?a phương pháp Ramallho H? ?nh H? ?nh đồ thị minh h? ? ?a phương pháp Fujimoto H? ?nh H? ?nh ảnh lấy mẫu n? ?? ?c h? ?? Thi? ? ?n Quang H? ?nh... h? ? ?c ph? ?n cacbon chất th? ?i, c? ? khả tăng thêm nhu c? ??u oxy sinh h? ?a q trình oxy h? ?a h? ??p chất nitơ Như th? ?c tế đường cong BOD c? ? pha : pha cacbon pha nitơ h? ?nh Nhu c? ??u oxy sinh h? ?a pha nitơ (NBOD)

Ngày đăng: 25/01/2022, 11:26

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Một số hồ trên địa bàn Hà Nội - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Hình 1..

Một số hồ trên địa bàn Hà Nội Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1. So sánh sự biến động diện tích mặt nước một số hồ tại Hà Nội - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Bảng 1..

So sánh sự biến động diện tích mặt nước một số hồ tại Hà Nội Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1. Đường cong lí tưởng nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Hình 1..

Đường cong lí tưởng nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2. Đường cong nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon và pha nitơ - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Hình 2..

Đường cong nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon và pha nitơ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1. Một số giá trị điển hình của k20 - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Bảng 1..

Một số giá trị điển hình của k20 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4. Hồ Thiền Quang                                                                            - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Hình 4..

Hồ Thiền Quang Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1. Bảng lựa chọn dung tích mẫu theo hàm lượng BOD dự kiến - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Bảng 1..

Bảng lựa chọn dung tích mẫu theo hàm lượng BOD dự kiến Xem tại trang 22 của tài liệu.
thấy mối quan hệ giữa k, ΣBOD/L và ΣBOD/ ΣBOD×t (Hình 4). Biểu đồ của Moore - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

th.

ấy mối quan hệ giữa k, ΣBOD/L và ΣBOD/ ΣBOD×t (Hình 4). Biểu đồ của Moore Xem tại trang 23 của tài liệu.
Vẽ đồ thị của (t/y)1/3 theo thời gian t sẽ cho giá trị (Hình 5) - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

th.

ị của (t/y)1/3 theo thời gian t sẽ cho giá trị (Hình 5) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình đồ thị minh họa phương pháp Fujimoto - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

nh.

đồ thị minh họa phương pháp Fujimoto Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1. Hình ảnh lấy mẫu nước tại hồ Thiền Quang - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Hình 1..

Hình ảnh lấy mẫu nước tại hồ Thiền Quang Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1. Chỉ số BOD của hồ Thiền Quang trong 5 ngày - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Bảng 1..

Chỉ số BOD của hồ Thiền Quang trong 5 ngày Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1. Bảng biểu thị mối liên hệ giữa thời gian và BODt - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Bảng 1..

Bảng biểu thị mối liên hệ giữa thời gian và BODt Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2. Đồ thị xác định các thông số động học theo phương pháp Thomas - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Hình 2..

Đồ thị xác định các thông số động học theo phương pháp Thomas Xem tại trang 32 của tài liệu.
Kết quả Bảng 6 cho thấy chênh lệch giữa kết quả đo và kết quả dự đoán dao động từ 0,65 ÷ 2,67mg/l - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

t.

quả Bảng 6 cho thấy chênh lệch giữa kết quả đo và kết quả dự đoán dao động từ 0,65 ÷ 2,67mg/l Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm BOD của hồ Thiền Quang theo ngày - BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM 2018 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGBOD CỦA HỒ THIỀN QUANG – HÀ NỘI

Bảng 2..

Kết quả thí nghiệm BOD của hồ Thiền Quang theo ngày Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • Hình 1. Một số hồ trên địa bàn Hà Nội

  • Hình 2. Đường cong lý tưởng nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon

  • Hình 3. Đường cong nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon và pha nitơ

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • 4. Bố cục đề tài

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ TẠI HÀ NỘI

    • 1.1. Điều kiện tự nhiên của Hà Nội

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Khí hậu

      • 1.2. Hệ thống hồ tự nhiên tại Hà Nội

        • Hình 1. Một số hồ trên địa bàn Hà Nội

          • Bảng 1. So sánh sự biến động diện tích mặt nước một số hồ tại Hà Nội

          • 1.3. Nguyên nhân

            • 1.3.1. Nguồn tự nhiên

            • 1.3.2. Nguồn nhân tạo

            • 1.4. Ảnh hưởng của một số thông số ô nhiễm tại các hồ tới môi trường và sức khỏe con người

              • 1.4.1. Các kim loại nặng

              • 1.4.2. Các hợp chất hữu cơ

              • 1.4.3. Vi sinh vật trong nước thải.

              • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Động học phản ứng BOD

                  • Hình 1. Đường cong lí tưởng nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon

                  • Hình 2. Đường cong nhu cầu oxy sinh hóa pha cacbon và pha nitơ

                    • Bảng 1. Một số giá trị điển hình của k20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan