1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữnghĩa cho học sinh tiểu học

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 353,93 KB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Xây dựng tập Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh Tiểu học” - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hồng Phước - Trần Huỳnh Như – Lê Thị Nhàn - Lớp: D13TH04 Khoa: Sư Phạm Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS.Đặng Phan Quỳnh Dao Mục tiêu đề tài: Xây dựng dạng tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh Tiểu học Tính sáng tạo: Hệ thống lại dạng tập Mở rộng vốn từ Kết nghiên cứu: Tài liệu chúng tơi góp phần nhỏ giúp cho học sinh giáo viên Tiểu học nói chung xây dựng tập Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa Ngồi cịn dùng làm tài liệu giúp đỡ cho việc giảng dạy chúng tơi sau Và làm tiền đề, sở cho nghiên cứu sau Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Thị Hồng Phước Sinh ngày: 11 tháng 02 năm 1995 Nơi sinh: Đồng Nai Lớp: D13TH04 Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Sư Phạm Địa liên hệ: Phường Phú Hoà – TP Thủ Dầu Một Điện thoại: 0986882415 Email: hongphuocTH04@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo Dục Tiểu Học Khoa: Sư Phạm Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Khơng * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo Dục Tiểu Học Khoa: Sư Phạm Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Không Ngày tháng năm Xác nhận Sinh viên chịu trách nhiệm lãnh đạo khoa thực đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Lê Thị Nhàn 1321402020161 D13TH04 Sư Phạm Trần Huỳnh Như 1321402020160 D13TH04 Sư Phạm Trần Thị Hồng Phước 1321402020182 D13TH04 Sư Phạm MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 5.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 5.2 Phương pháp giao tiếp ( thực hành giao tiếp) 5.3 Phương pháp luyện tập theo mẫu 5.4 Phương pháp thống kê xác xuất B.PHẦN NỘI DUNG 9B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO QUAN HỆ NGỮ NGHĨA 9CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO QUAN HỆ NGỮ NGHĨA .8 1.1 Cơ sở lí luận .91 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cở sở ngôn ngữ học 91.1 Cở sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Từ gì? .91.1.1 Từ gì? 1.1.1.2 Vốn từ gì? 91.1.2 Vốn từ gì? a- Vốn từ ? 9a- Vốn từ ? b- Vốn từ cá nhân .910b- Vốn từ cá nhân c- Vốn từ học sinh tiểu học910c- Vốn từ học sinh tiểu học 1.1.1.3 Tính hệ thống từ 9101.1.3 Tính hệ thống từ 1.1.1.4 Nghĩa trường nghĩa từ121.1.4 Nghĩa trường nghĩa từ 11 a Nghĩa từ 12a Nghĩa từ 11 b Các thành phần nghĩa từ 12b Các thành phần nghĩa từ 11 c Quan hệ ngữ nghĩa gì? 13 d Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa 14 Cơ sở tâm lý học .14 1.3 Cơ sở thực tiễn 143 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Chương trình luyện từ câu sách lớp 2, ,4 143.1 Chương trình luyện từ câu sách lớp 2, ,4 15 1.3.2 Bài học theo chủ đề SGK 15 1.3.3 Thực trạng dạy – học GV HS phân môn Luyện từ & câu lớp 2, 3,4 5lớp 15 1.3.3.1 Về phía HS .153.3.1 Về phía HS 16 a Nội dung khảo sát: Học sinh thực kiểm tra15a Nội dung khảo sát: Học sinh thực kiểm tra 16 b Kết khảo sát 2425 1.3.3.2 Về phía giáo viên 3031 CHƯƠNG II: BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO QUAN HỆ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 31BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO QUAN HỆ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .32 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng tập Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa.311 Một số nguyên tắc xây dựng tập Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa .32 2.1.1.Nguyên tắc giao tiếp 311.1.Nguyên tắc giao tiếp 32 2.1.2.Nguyên tắc tích hợp 332.Nguyên tắc tích hợp 34 2.1.3 Nguyên tắc trực quan 3435 2.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống từ, câu dạy học Luyện từ câu 3738 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức ngữ pháp dạy học Luyện từ câu 385 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức ngữ pháp dạy học Luyện từ câu 39 2.2 Các kiểu dạng tập Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa .4041 2.2.1 Bài tập Tìm từ ngữ chủ đề (Mở rộng vốn từ theo chủ để)4041 2.2.1.1 Một số tập Tìm từ ngữ chủ đề412.1.1 Một số tập Tìm từ ngữ chủ đề 42 2.2.1.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ ngữ chủ đề 432.1.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ ngữ chủ đề 44 2.2.2 Bài tập Tìm từ nghĩa, gần nghĩa (Mở rộng vốn từ theo quan hệ đồng nghĩa) 4344 2.2.2.1 Một số tập Tìm từ nghĩa, gần nghĩa 442.2.1 Một số tập Tìm từ nghĩa, gần nghĩa 45 2.2.2.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ nghĩa, gần nghĩa …………………………………………………………………… 462.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ nghĩa, gần nghĩa …………………………………………………………………… 47 2.2.3 Tìm từ trái nghĩa (Mở rộng vốn từ theo quan hệ trái nghĩa)… 462.3 Tìm từ trái nghĩa (Mở rộng vốn từ theo quan hệ trái nghĩa)… 48 2.2.3.1 Một số tập Tìm từ trái nghĩa………………………… 462.3.1 Một số tập Tìm từ trái nghĩa………………………… 48 2.2.3.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ trái nghĩ……….482.3.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ trái nghĩ……….49 KẾT LUẬN 5051 TÀI LIỆU THAM KHẢO .5253 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa - GV Giáo viên - HS - LT&C -M - SGK - TV Học sinh Luyện từ câu Mẫu Sách giáo khoa Tiếng việt - MRVT Mở rộng vốn từ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết khảo sát đề kiểm tra Luyện từ câu học sinh lớp Trường Tiểu học Dĩ An Bảng 1.2 Kết khảo sát đề kiểm tra Luyện từ câu học sinh lớp Trường Tiểu học Tân Hiệp Bảng 1.3 Kết khảo sát đề kiểm tra Luyện từ câu học sinh lớp Trường Tiểu học Tân Hiệp Bảng 1.4 Kết khảo sát đề kiểm tra Luyện từ câu học sinh lớp Trường Tiểu học Dĩ An Bảng 1.5 Kết khảo sát đề kiểm tra Luyện từ câu học sinh lớp Trường Tiểu học Tân Hiệp Bảng 1.6 Kết khảo sát đề kiểm tra Luyện từ câu học sinh lớp Trường Tiểu học Dĩ An Bảng 1.7 Kết khảo sát đề kiểm tra Luyện từ câu học sinh lớp Trường Tiểu học Dĩ An Bảng 1.8 Kết khảo sát đề kiểm tra Luyện từ câu học sinh lớp Trường Tiểu học Tân Hiệp LỜI CẢM ƠN Lời Nhóm nghiên cứu chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Nhà trường, lãnh đạo Khoa Sư Phạm tạo điều kiện cho chúng em hội thực đề tài Nghiên cứu khoa học Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đức Thành, cô Đặng Phan Quỳnh Giao – giảng viên hướng dẫn dã không ngại vất vả, bỏ thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình cho chúng em suốt thời gian chúng em thực đề tài Nghiên cứu khoa học Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến tác giả tài liệu tham khảo, trang web giáo dục chúng em dựa tảng mà thực Đề tài Nghiên cứu khoa học Lời cuối cùng, chúng em xin chúc q thầy có thật nhiều sức khỏe, tâm trí an khang để hướng dẫn, giúp đỡ lớp lớp đàn em chúng em thực Đề tài Nghiên cứu khoa học sau 39 trừu tượng, học sinh nhỏ Ví dụ, cách nói” danh từ vật tượng” “ từ có nghĩa, tiếng khơng có nghĩa”, v v khó khăn nắm bắt, nhận dạng Đây nguyên nhân khó khăn học sinh nhỏ q trình hình thành khái niệm Đề nắm bắt khái niệm ngữ pháp, cần có trình độ tư lơgic định Q trình hình thành khái niệm đồng thời trình học sinh nắm thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa cụ thể hóa Hiệu việc hình thành khái niệm phụ thuộc vào trình độ phát triển hoạt động trừu tượng tư Những học sinh gặp khó khăn việc tách ý nghĩa ngữ pháp từ khỏi ý nghĩa từ vựng nó, khơng đối chiếu từ tập hợp chúng nhóm theo dấu hiệu ngữ pháp chất gặp khó khăn việc hình thành khái niệm bị mắc lỗi Ví dụ, nghiên cứu động từ , học sinh biết động từ từ hoạt động người ,loài vật ,sự vật Trong ngữ pháp, hoạt động không hiểu chuyển động mà cịn hiểu tình trạng vật, quan hệ vật khác, biến đổi chất lượng vật…Ví dụ: ngủ, nghỉ, yêu, phát triển, Một cách hiểu khó học sinh nhỏ vừa nghiên cứu ngôn ngữ, biểu tượng cụ thể em hoạt động gắn với chuyển động Vì thế, giai đoạn đầu nghiên cứu động từ, phần lớn học sinh không xem từ ngủ, ốm, đứng biểu thị hoạt động đối tượng Hiện tượng tương tự gặp nghiên cứu danh từ Nhiều học sinh nắm ý nghĩa từ vựng cụ thể nhũng từ dũng cảm, nỗi lòng, tiếng kêu, bước chân, nên không xem chúng danh từ Để giảm bớt khó khăn trên, mặt, lí thuyết từ, câu ỏ tiểu học hình thành theo hai giai đoạn Ở lớp 2, đưa dấu hiệu hướng học sinh ý làm quen với khái niệm 40 thường khơng nêu thuật ngữ (Ví dụ: danh từ, động từ, tính từ, chủ ngữ, vị ngữ), khơng hướng đến trình bày nội dung lí thuyết Đầu tiên, để học sinh nhận dấu hiệu dễ nhận, tác động vào trực quan em, lần sau hướng vào dấu hiệu mới, mở tồn nội dung khái niệm.Ví dụ, khái niệm danh từ dạy lớp 2, Mặt khác, dạy học Luyện từ câu, lúc phải xác lập mối quan hệ ý nghĩa hình thức ngữ pháp, phải ln giúp học sinh nhận ý nghĩa dấu hiệu hình thức tượng ngữ pháp nghiên cứu chức lời nói Mỗi nội dung ý nghĩa có hình thức tương ứng, nghĩa nội dung cố định lại hình thức định hình thức nắm bắt Khái niệm lĩnh hội thống nội dung hình thức chắn Ví dụ, làm cho học sinh ý thức hình thức danh từ toàn từ người, vật, vật, có dấu hiệu hình thức trả lời cho câu hỏi “Ai”, “Cái gì”, thường làm chủ ngữ câu đơn hai thành phần; tính từ tồn từ tính chất vật, trả lời cho câu hỏi “Như nào”; hình thức cấu tạo từ ý nghĩa chúng, hình thức ý nghĩa câu,hình thức chức kiểu câu Cần triệt để sử dụng câu hỏi để phát dấu hiệu hình thức tượng nghiên cứu, ví dụ câu hỏi xác định thành phần câu, câu hỏi xác định từ loại 2.2 Các kiểu dạng tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa 2.2.1 Bài tập Tìm từ ngữ chủ đề (Mở rộng vốn từ theo chủ đề) Bài tập tìm từ ngữ chủ đề theo chủ đề, người ta lựa chọn văn cho tâp đọc Các từ học mở rộng vốn từ đưa theo quy luật liên tưởng chủ đề 41 Dạng tập giúp học sinh mở rộng vốn từ cịn có tác dụng giúp học sinh hình thành, phát triển tư hệ thống, giúp cho học sinh lực phân loại, nhớ từ cách dễ dàng 2.2.1.1 Một số tập Tìm từ ngữ chủ đề Bài tập 1: Tìm từ: Chỉ đồ dùng học tập M: bút Chỉ hoạt động HS M: đọc Chỉ tính nết học sinh M: chăm (TV2-Tập 1/9) Bài tập 2: Kể tên lồi mà em biết theo nhóm: Cây lương thực, thực phẩm Cây ăn M: lúa M: cam Cây lấy gỗ M: xoan Cây bóng mát M: bàng Cây hoa M: cúc (TV2 – Tập 2/87) Bài tập 3: Tìm từ theo mẫu bảng (mỗi cột từ): Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật M: học sinh M: ghế M: chim sẻ Chỉ cối M: xoài (TV2 – Tập 1/35) Bài tập 4: Hãy tìm từ nói tình cảm u thương anh chị em (TV2 – Tập 1/116) Bài tập 5: Tìm từ: a) Chỉ trẻ em M: thiếu niên b) Chỉ tính nết trẻ em M: ngoan ngỗn c) Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em M: thương yêu (TV - Tập1/16) Bài tập 6: Tìm từ ngữ: a) Thể lịng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại 42 M: lòng thương người b) Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương M: độc ác c) Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ M: ức hiếp (TV4 - tập 1/17) Bài tập 7: Tìm từ: a) Chứa tiếng hiền b) Chứa tiếng ác M: dịu hiền, hiền lành M: ác, ác nghiệt (TV4 - tập 1/33) Bài tập 8: Xếp từ sau vào thích hợp bảng: nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo (Cột có dấu + để ghi từ thể lịng nhân hậu tinh thần đồn kết Cột có dấu – để ghi từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết.) + Nhân hậu M: nhân từ,… M: độc ác,… OLKP `` M: chia rẽ,… (TV4 - tập 1/33) Bài tập 9: Xếp từ ghép ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm) a)Trung có nghĩa “ở giữa” M: trung thu b) Trung có nghĩa “một lòng dạ” M: trung thành (TV4 - tập 1/63) Bài tập 10: Xếp từ chứa tiếng công cho vào nhóm thích hợp: cơng dân, cơng nhân, cơng bằng, cơng cộng, cơng lí, cơng nghiệp, cơng chúng, cơng minh, cơng tâm a) Cơng có nghĩa “của nhà nước, chung” b) Cơng có nghĩa “khơng thiên vị” c) Cơng có nghĩa “thợ, khéo tay” (TV5 - tập 2/18) Bài tập 11: Dựa theo nghĩa tiếng quyền, em xếp từ cho ngoặc đơn thành hai nhóm: a) Quyền điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, làm, đòi hỏi 43 b) Quyền điều có địa vị hay chức vụ mà làm (quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền) (TV5 - tập 2/155) 2.2.1.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ ngữ chủ đề Bước 1: Cho học sinh đọc đề Bước 2: Cho học sinh xác định đề (Đề yêu cầu làm gì? Làm nào?) Bước 3: Giáo viên định hướng, giải thích từ khó cho học sinh hiểu (nếu cần) hướng dẫn mẫu tập cho học sinh Như tập a: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Chỉ đồ dùng học tập, ví dụ như: bút, thước, cặp, sách,… Hay tập b: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Cây ăn quả, ví dụ như: cam, xoài, ổi, bưởi,… Tương tự học sinh làm câu Bước 4: Cho học sinh tìm từ chủ đề theo yêu cầu đề Bước 5: Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét Bước 6: Giáo viên nhận xét, chốt đáp án 2.2.2 Bài tập Tìm từ nghĩa, gần nghĩa (Mở rộng vốn từ theo quan hệ đồng nghĩa) Dạng tập tìm từ nghĩa, gần nghĩa thường dùng từ nghĩa gần nghĩa với từ cho trước làm phương tiện để tìm từ Ngồi học sinh cịn học cách đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, xếp chúng vào nhóm viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa Hoạt động tìm từ nghĩa, gần nghĩa có tác dụng lớn việc giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ góp phần hình thành khái niệm từ nghĩa, gần nghĩa Ngồi ra, việc tìm từ nghĩa, gần nghĩa cho học sinh có điểm tựa việc tìm từ 44 2.2.2.1 Một số tập Tìm từ nghĩa, gần nghĩa Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa: - Chỉ màu xanh - Chỉ màu đỏ - Chỉ màu trắng - Chỉ màu đen (TV5 – Tập 1/13) Bài tập 2: Đặt câu với từ em vừa tìm Bài tập (TV5 – Tập 1/13) Bài tập 3: Xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa : Bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang (TV5 – Tập 1/ 22) Bài tập 4: Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp vật mà em yêu thích Trong đoạn văn ý sử dụng từ đồng nghĩa (TV5 – Tập 1/33) Bài tập 5: Tìm từ cho từ đồng nghĩa với công dân: Đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng (TV5 - tập 2/18) Bài tập 6: Trong từ cho đây, từ đồng nghĩa với từ bổn phận? Nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa phận (TV5 - tập 2/155) Bài tập 7: Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa: 45 Sau 80 năm giời làm nô lệ cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước đến đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em HỒ CHÍ MINH (TV5 - tập 1/8) Bài tập 8: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập M: đẹp-xinh (TV5 - tập 1/8) Bài tập 9: Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm tập M: - Quê hương em xinh đẹp - Bé Hà xinh (TV5 - tập 1/ 8) Bài tập 10: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn sau: Chúng kể chuyện mẹ Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ má Bạn Hòa gọi mẹ u Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ bu Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ bầm Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ mạ (TV5 - tập 1/22) Bài tập 11: Xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa: Bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, óng ánh, long lánh, mênh mơng, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp lống, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang (TV5 - tập 1/22) Bài tập 12: Tìm từ ngoặc đơn thích hợp với ô trống đây: Chúng hành quân tới nới cắm trại – thắng cảnh đất nước Bạn Lệ  vai ba lô cóc, hai tay vung vẩy, vừa vừa hát véo von Bạn Thư điệu đà  túi ghi ta Bạn Tuấn “đô vật” vai  thùng giấy đựng nước đồ ăn Hai bạn Tân Hưng to, khỏe hăm hở  thứ đồ lỉnh kỉnh lều trại 46 Bạn Phượng bé nhỏ  nách tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ giở đọc cho nhóm nghe ( xách, đeo, khiêng, kẹp, vác) (TV5 - tập 1/33) 2.2.2.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ nghĩa, gần nghĩa Bước 1: Cho học sinh đọc đề Bước 2: Cho học sinh xác định đề (Giáo viên hỏi học sinh đề yêu cầu làm gì? Làm cách nào?) Bước 3: Giáo viên giải thích nghĩa từ cho học sinh (nếu cần) Bước 4: Giáo viên hướng dẫn mẫu cho học sinh biết cách làm Ví dụ kiểu tìm từ đồng nghĩa (bài tập a), Giáo viên hướng dẫn mẫu: Tìm từ đồng nghĩa màu xanh có từ như: xanh xanh, xanh mướt, xanh ngọc, xanh nhạt,… tương tự em tìm từ khác có nghĩa tương tự câu em làm tương tự Bước 5: Cho học sinh tìm từ nghĩa gần nghĩa với từ cho trước hay thực tùy theo yêu cầu đề đặt Bước 6: Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét Bước 7: Giáo viên giải thích từ học sinh đưa (nếu cần) Bước 8: Giáo viên nhận xét, chốt đáp án 2.2.3 Tìm từ trái nghĩa (Mở rộng vốn từ theo quan hệ trái nghĩa) Dạng tập thường yêu cầu học sinh tìm từ trái nghĩa với từ cho trước dựa sở biết hiểu nghĩa từ cho trước Ngoài ra, dạng tập học sinh học cách đặt câu với cặp từ trái nghĩa 47 Hoạt động tìm từ trái nghĩa khơi gợi liên tưởng kích thích học sinh xác lập nghĩa từ, đồng thời giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ góp phần hình thành khái niệm từ trái nghĩa 2.2.3.1 Một số tập Tìm từ trái nghĩa Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe M: tốt – xấu (TV2 – Tập 1/123) Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau: - Ăn ngon nhiều - Ba chìm bảy - Nắng chóng trưa, mưa chóng tối - Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho (TV5 – Tập 1/43) Bài tập 3: Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh thành ngữ, tục ngữ sau: - Hẹp nhà bụng - Xấu người nết - Trên kính nhường (TV5 – Tập 1/39) Bài tập 4: Đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm tập (Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: Hịa bình, thương u, đồn kết, giữ gìn (TV5 – Tập 1/39) Bài tập 5: Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ đây: a) Gạn đục khơi 48 b) Gần mực đen, gần đèn sáng c) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (TV5 - tập 1/39) Bài tập 6: Điền vào ô trống với từ trái nghĩa in đậm: a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí  b) Trẻ  đánh giặc c)  đồn kết lịng d) Xa-xa-cơ chết hình ảnh em cịn  kí ức loài người lời nhắc nhở thảm họa chiến tranh hủy diệt (TV5 - tập 1/44) Bài tập 7: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với ô trống: a) Việc  nghĩa lớn b) Áo rách khéo vá, lành  may c) Thức  dậy sớm (TV5 - tập 1/44) Bài tập 8: Tìm từ trái nghĩa nhau: a) Tả hình dáng M: cao - thấp b) Tả hành động M: khóc - cười c) Tả hành động M: buồn - vui d) Tả phẩm chất M: tốt - xấu (TV5 - tập 1/44) 2.2.3.2 Cách hướng dẫn thực tập Tìm từ trái nghĩa Bước 1: Cho học sinh đọc đề Bước 2: Cho học sinh xác định đề (Giáo viên hỏi học sinh đề yêu cầu làm gì? Làm cách nào?) Bước 3: Giáo viên giải thích nghĩa từ cho học sinh Bước 4: Giáo viên hướng dẫn mẫu cho học sinh biết cách làm Như tập a, giáo viên hướng dẫn mẫu: Từ trái nghĩa với từ “tốt” từ “xấu” (tốt – xấu) từ trái nghĩa với từ “trắng” từ “đen” (trắng – đen) Các tập lại em làm tương tự Hoặc kiểu tập đăt câu, giáo viên hướng dẫn mẫu học sinh cách đặt câu: ví dụ cặp từ trái nghĩa em vừa tìm “dài – ngắn” em đặt câu với cặp từ sau: Tóc 49 bạn Hà dài cịn tóc bạn Lan ngắn Tương tự, học sinh đặt câu với cặp từ trái nghĩa Bước 5: Cho học sinh tìm từ trái nghĩa với từ cho trước theo yêu cầu đề Bước 6: Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét Bước 7: Giáo viên giải thích từ học sinh đưa (nếu cần) Bước 8: Giáo viên nhận xét, chốt đáp án KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Những vấn đề làm đề tài - Xây dựng sở lí luận thơng qua khái niệm từ, vốn từ , tính hệ thống từ, trường nghĩa từ - Hệ thống lại dạng tập Chúng hệ thống dạng tập cách phân loại thành dạng tập cụ thể, 50 - Đưa cách thực giải loại tập Sau dạng tập đưa cách hướng dẫn giải cụ thể cho dạng Những vấn đề chưa làm Chúng chưa thể thực việc thực nghiệm, khảo sát thực tế lịch học trường nhiều gần kín tuần, xin nghỉ học chúng tơi lượng kiến thức lớn mà học kì đa phần môn Phương pháp dạy học nên cần phải học đầy đủ để tiếp thu lời giảng viên giảng học Ngoài vấn đề kinh phí khơng thể đủ để đáp ứng cho dự tiết học tiếng Việt trường tiểu học việc xin để dự tiết học trường khó khăn mà khảo sát chủ đề nghiên cứu khoa học khơng khảo sát trường mà cần khảo sát hai trường để có so sánh tiếp thu Và học sinh thấy khó khăn việc thực dạng tập học sinh trường với trường giáo viên trường thấy có thuận lợi khó khăn giảng dạy loại tập Do đó, chúng tơi gửi phiếu khảo sát nhờ giáo viên hai trường là: Trường Tiểu học Tân Hiệp, Trường Tiểu học Dĩ An nhờ họ phát phiếu khảo sát cho học sinh giáo viên Nếu sau trường có điều kiện tiếp tục tìm hiểu đề tài chúng tơi thực đề tài hoàn chỉnh Đề tài Mở rộng vốn từ có nhiều kiểu tập: MRVT theo cấu trúc, MRVT theo chủ đề, MRVT theo quan hệ ngữ nghĩa… điều kiện kiến thức, thời gian chúng tơi tìm hiểu kiểu tập MRVT theo quan hệ ngữ nghĩa phạm vi chúng tơi tìm hiểu Tiểu học Nếu sau có điều kiện chúng tơi tìm hiểu kĩ kiểu Mở rộng vốn từ KIẾN NGHỊ 51 Một số phương pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt phân môn Luyện từ câu cần thực hiện, phát huy đòi hỏi trình độ chun mơn người giáo viên phải nâng lên Nên tổ chức thường xuyên bồi dưỡng lớp chuyên môn phương pháp dạy học cho giáo viên Giáo viên cần tìm kiếm thêm dạng tập có liên quan đến Luyện từ câu Tiểu học theo chủ đề, dạng, từ dễ đến khó để học sinh dễ tiếp thu học 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bảo – Mở rộng vốn từ Hán Việt Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2002 Đỗ Hữu Châu – Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Nhà xuất Đại học Sư Phạm, 1998 Đỗ Hữu Châu – Các bình diện từ từ tiếng Việt Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Đỗ Hữu Châu – Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt Nhà xuất Đại học Sư Phạm, 2004 Đỗ Hữu Châu – Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Hạnh – Bài tập Trắc nghiệm tiếng Việt lớp 2, Bài tập Trắc nghiệm tiếng Việt lớp Nhà xuất Giáo Dục, 2005 Nguyễn Chí Hịa – Ngữ pháp tiếng Việt thực hành Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 Nguyễn Thiện Giáp – Từ nhận diện từ tiếng Việt Nhà xuất Giáo Dục, 1996 Nguyễn Thiện Giáp – Giáo trình ngơn ngữ học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 10 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hồng Hịa Bình, Hồng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí – Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014 11 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga – Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học Nhà xuất Đại học Sư Phạm, nhà xuất Giáo dục, 2007 12 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tĩnh - Vở luyện từ câu nâng cao Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2008 53 13 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tĩnh - Vở luyện từ câu nâng cao Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2008 14 Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tĩnh – Tiếng Việt Nhà xuất Đại học Sư Phạm, 2004 15 Hoàng Văn Thung, Lê A, Đinh Trọng Lạc – Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, 1998 16 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh - Tiếng Việt (Tập 2) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2006 17 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Lê Ngọc Điệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Tồn, Nguyễn Trí – Tiếng Việt (Tập 2) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012 18 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh – Tiếng Việt (Tập 1) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013 19 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toàn, Nguyễn Trai – Tiếng Việt (Tập 1) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014 20 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh – Tiếng Việt (Tập2) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014 21 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Trí - Tiếng Việt (Tập 1) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014

Ngày đăng: 03/07/2023, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w