1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình trồng nấm rơm từ bèolục bình trên sông bạch đằng theohướng sinh thái bền vững

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TỪ BÈO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG THEO HƯỚNG SINH THÁI BỀN VỮNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Sinh học Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Kiều Nga Đàng Nữ Mộng Duyên Lớp C12SH01 Khoa Khoa học Tự nhiên, năm thứ Số năm đào tạo: 03 Ngành học: Sư phạm sinh học Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Bá Tư UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung -Tê đề tài: Xây dựng mơ hình trồng nấm rơm từ bèo lục bình sông bạch đằng theo hướng sinh thái bền vững - Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Kiều Nga - Lớp C12SH01 Khoa Khoa học Tự nhiên, năm thứ Số năm đào tạo: 03 - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Bá Tư Mục tiêu đề tài Tìm cơng thức phối trộn bèo lục bình-rơm phù hợp cho phát triển nấm rơm Giúp sinh viên tiếp cận số phương pháp nghiên cứu liên quan tới q trình xây dựng mơ hình trống nấm rơm giá thể khác Tính sáng tạo Đề tài lần khảo sát khả sinh trưởng nấm rơm giá thể tổng hợp từ rơm-bèo lục bình với nghiệm thức khác Trồng nấm rơm Bèo lục bình -lồi thưc vật xâm lấn nguy hiểm vào bậc toàn giới hướng nghiên cứu mang tính khoa học ứng dụng cao Một mặt, đề tài góp phần quan trọng việc quản lý lồi thực vật xâm lấn thơng qua việc khai thác khả “xâm lấn” chúng để biến “nguy thành tài nguyên” bảo tồn đa dạng sinh học, mặt khác, đề tài cịn góp phần tạo tiền đề sở khoa học cho nghiên cứu sâu hướng tới khai thác cách bền vững loài thực vật xâm lấn xem chúng thành phần khách quan ổ sinh thái cần khai thác Kết nghiên cứu Đề tài trồng thử nghiệm 03 nghiệm thức với tỷ lệ khác rơm bèo lục bình, kết cho thấy tiềm khai thác thực vật ngoại lai (bèo lục bình) nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất đời sống Thời gian thu hoạch thể quả, số lần thu hái suất ca lơ (13.7 gram/lơ thí nghiệm), lơ (11.5 gram/lơ thí nghiệm), lô (0.4gram/ lô thí nghiệm) Từ kết trên, chúng tơi thấy khơng có khác biệt lớn hai nghiệm thức lô (100% rơm) lơ 2(50% rơm:50% bèo lục bình), điều chứng minh sử dụng bèo lục bình thành phần quan trọng việc thiết lập mơ hình trồng nấm rơm mà khơng thiết phải sử dụng rơm 100% Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài triển khai ứng dụng vào thực tiễn góp phần: - Sử dụng thực vật xâm lấn làm tài nguyên mà không cần tốn cơng sức chi phí cho viêc diệt trừ Ngày 08 tháng năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Đỗ Thị Kiều Nga Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Với hướng mới, Nhóm sinh viên có nhiều nỗ lực sáng tạo nhằm đạt mục tiêu đề tài đề Mặc dù kết chưa thực đạt mong muốn, song với điều kiện cụ thể, số liệu làm sáng tỏ ý tưởng nghiên cứu hồn tồn đắn Tơi hy vọng tin tưởng phương pháp mà em học hữu ích bước đường em sau Ngày 08 tháng năm 2015 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn ThS Nguyễn Bá Tư UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đỗ Thị Kiều Nga Sinh ngày: 08 tháng 06 năm 1993 Nơi sinh: Sông bé Lớp: C12SH01 Khoa: Khoa học Tự Nhiên Địa liên hệ: Điện thoại: 0962842430 Email: kieunga@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Sinh học Khoa:Khoa học Tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Sinh học Khoa:Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3 : Ngành học: Sư phạm Sinh họ Khoa:Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Ngày 08 tháng 07 năm 2015 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Đỗ Thị Kiều Nga i MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1 Tình hình trồng nấm rơm giới 1.2 Tình hình sản xuất nấm rơm Việt Nam 1.3 Những thuận lợi việc phát triển nghề trồng nấm Việt Nam [5] .2 Lý chọn đề tài 3 Mục tiêu đề tài .5 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng .5 5.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu nấm rơm 1.1 Đặc điểm sinh học[7] 1.2 Đă ̣c điểm thực vâ ̣t[7] 1.3 Đặc tính sinh học nấm rơm[3] 1.4 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1.5 Sự phát triển nấm rơm[2] .9 1.6 Giống (meo giống) 10 1.7 Tình hình sâu bệnh nấm rơm[6] 10 ii CHƯƠNG 12 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 12 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Vật liệu nghiên cứu 12 2.2.1 Nguyên liệu .12 2.2.2 Vật dụng 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Quy trình thí nghiệm 12 2.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 12 2.4.2 Quy trình thí nghiệm .12 2.4.3 Quy trình kỹ thuật 13 2.4.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu 13 2.4.3.2 Làm ẩm nguyên liệu 13 2.4.3.3 Lên men .13 2.4.3.4 Bay làm nguội .13 2.4.3.5 Đóng mơ cấy giống 13 2.4.3.6 Chăm sóc nấm tưới 14 2.4.3.7 Thu hái bảo quản 14 2.4.3.8 Xử lý số liệu phần mềm R3.03 14 CHƯƠNG 15 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 Kết nghiên cứu .15 3.1 Ảnh hưởng giá thể bèo lục bình-rơm lên tốc độ lan tơ nấm rơm .15 3.2 Ảnh hưởng giá thể bèo lục bình - rơm lên sinh trưởng thể nấm rơm 18 CHƯƠNG 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 Kết luận 23 iii Khuyến nghị .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết tắt Ý nghĩa Cs Cộng TN Thí nghiệm v DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 1.7: Biện pháp phòng trừ tổng hợp trồng nấm rơm 11 Bảng 2.4.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 12 Bảng 2.4.2: Quy trình ni nấm rơm giá thể 12 Bảng 3.1 Sự sinh trưởng hệ sợi nấm rơm loại giá thể khác 15 Bảng 3.2: Ảnh hưởng thành phần giá thể lên sinh khối thể 18 10 - Giai đoạn trưởng thành (nature: nở xòe) Vòng đời nấm rơm tương tự loài nấm khác nghĩa đảm bào tử xem kết thúc hình thành tai nấm hồn chỉnh với khoảng thời gian từ 12-15 ngày (Lê Duy Thắng, 1997) 1.6 Giống (meo giống) Giống để nuôi trồng quan trọng nhất, định suất nấm sau cần mua giống nơi có uy tính Meo tốt có sợi tơ nấm màu trắng trong, mùi hương từ nấm rơm, tơ nấm phát triển khắp mặt môi trường bịch meo Meo xấu không nên sử dụng có đốm xanh đen vàng cam nhiễm nấm dại, meo có đáy bị ướt, nhão có mùi hơi, chua Một bọc meo giống (khoảng 200g) 1.7 Tình hình sâu bệnh nấm rơm[6] - Bệnh sinh lý Nấm rơm nhạy cảm với môi trường, cần lưu ý: nhiệt độ, ánh sáng, nước tưới, thơng thống, + Nhiệt độ ảnh hưởng mạnh mẻ đến phát triển tăng tưởng nấm rơm + Ánh sáng: có ảnh hưởng nhiều nấm từ hình cầu sang hình trứng: thiếu ánh sáng thể có màu trắng hay màu xám Vitamin E giảm hồn tồn, Vitamin D khơng có, sắc tố melamin (đen) khơng hình thành + Nước tưới: Chi phối tồn hoạt động sống nấm rơm, nước phèn làm nấm mọc chậm, thua, đầu sợi nấm cong lại, tai nấm bị dị dạng, chết non hay sùi lên; nước mặn làm tơ nấm đổi nàu, dị hình khơng tạo thể (Nguyễn Hữu Đống, 2003) + Nấm dại: nấm dại không xâm nhập từ meo giống mà từ nguyên liệu (Việt chương 2003), độ ẩm nguyên liệu cao (70%), giàu đạm ure axit (

Ngày đăng: 03/07/2023, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w