1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình phân tích nitrat,nitrit trong rau bằng phương phápphổ hấp thụ phân tử uv vistháng 04 2015

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2014-2015 XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NITRAT, NITRIT TRONG RAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS Tháng 04/ 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2014 -2015 XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NITRAT, NITRIT TRONG RAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS Sinh viên thực hiện: Người hướng dẫn: Nguyễn Văn Hân Huỳnh Thế An Trần Thị Thu Hiên Lý Nguyễn Minh Châu Lê Thị Huỳnh Như Tháng 04/ 2015 i Lời Cảm Ơn Để hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn cô - Thạc sĩ Lê Thị Huỳnh Như trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Qua đây, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô tổ Hóa Phân Tích, thầy Bộ mơn Hóa học - Trường Đại Học Thủ Dầu Một, bạn lớp D13HH01 động viên, giúp đỡ hoàn thành đề tài Do thời gian làm đề tài có hạn lần tiếp xúc với công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi sai sót Vậy kính mong q thầy bạn bè tham khảo, đóng góp ý kiến để nhóm thành công lĩnh vực nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn Bình Dương, ngày 08 tháng 04 năm 2015 Nhóm sinh viên Nguyễn Văn Hân Trần Thị Thu Hiền Huỳnh Thế An Lý Nguyễn Minh Châu ii TÓM TẮT Ngày nay, việc đánh giá chất lượng rau thực phẩm quan trọng đời sống người, nitrat, nitrit hai thơng số quan trọng Hiện nay, có nhiều phương pháp để xác định chất lượng, thành phần nitrat, nitrit rau Tuy nhiên phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis phương pháp ứng dụng rộng rãi việc kiểm soát chất lượng rau quả, thực phẩm phương pháp định lượng nhanh chóng độ xác cao Vì vậy, đề tài nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu qui trình xác định nitrat, nitrit mẫu rau phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis dựa sở phản ứng tạo hợp chất diazo axit sunfanilic N-(1-Naphthyl) ethylendiamine dihydrochlorid Nội dung phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho phản ứng tạo màu hợp chất diazo NO2- , N-(1-Naphthyl) ethylendiamine dihydrochlorid axit sunfanilic Nghiên cứu xác định điều kiện để khử nitrat thành nitrit Ảnh hưởng loại trừ ảnh hưởng Đánh giá độ tin cậy phương pháp thông qua giá trị LOD, LOQ, RSD, REV… Xây dựng quy trình phân tích để phân tích nitrit, nitrat mẫu rau iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: : Xây Dựng Quy Trình Phân Tích Nitrat, Nitrit Trong Rau Bằng Phương Pháp Phổ Hấp Thụ Phân tử UV-vis - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hân - Lớp: D13HH01 Khoa: Khoa Học Tự Nhiên - Năm thứ: Số năm đào tạo:4 - Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Huỳnh Như Mục tiêu đề tài: Xây Dựng Quy Trình Phân Tích Nitrat, Nitrit Trong Rau Bằng Phương Pháp Phổ Hấp Thụ Phân tử UV-vis Tính sáng tạo: - Khảo sát điều kiện xử lý mẫu thay cột khử thông thường dùng (Cd, Cu, Zn…) cột khử Cd-Cu Kết nghiên cứu: Xây dựng quy trình phân tích nitrat, nitrit rau phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Ngày tháng 04 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): iv ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày 08 tháng 04 năm 2015 Người hướng dẫn (ký, họ tên) v UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG C CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Văn Hân Sinh ngày: 10 tháng 02 năm 1995 Nơi sinh: Phú Yên Lớp: D13HH01 Khóa: 2013-2017 Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Địa liên hệ: Phú Hòa - TP Thủ Dầu Một- Bình Dương Điện thoại: 01638852392 Email:mrhanlt1995@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Ngày 08 tháng 04 năm 2015 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt .ii Thông tin kết nghiên cứu đề tài .iii Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài v Mục lục vi Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục từ viết tắt xi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .2 1.1 Thành phần nitrat, nitrat số loại rau 1.2 Nguyên nhân dẫn đến tăng lượng nitrat, nitrit rau .3 1.3 Ảnh hưởng nitrat, nitrit lên sức khỏe người 1.2 Tính chất nitrat, nitrit 1.2.1 Tính chất nitrat 1.2.1.1 Tính chất vật lí [5] 1.2.1.2 Tính chất hóa học [5] 1.2.2 Tính chất nitrit 1.2.2.1 Tính chất vật lí [5] 1.2.2.2 Tính chất hóa học [5] 1.3 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis 1.3.1 Định luật Lambert-Beer [4] 1.3.2 Phân tích định lượng [4] 1.3.2.1 Phương pháp đường chuẩn 1.3.2.2 Phương pháp thêm chuẩn 1.4 Các kỹ thuật xử lí mẫu rau để xác định nitrat, nitrit[1] vii 1.5 Phương pháp xác định nitrat, nitrit 1.5.1 Phương pháp xác định nitrit 1.5.1.1 Phương pháp dùng hỗn hợp thuốc thử axit sunfanilic NEDD[3] 1.5.2 Phương pháp xác định nitrat .10 1.5.2.1 Phương pháp khử Zn [4] 10 1.5.2.2 Phương pháp khử Cd [4] 10 1.5.2.3 Phương pháp Brucine [4] 11 1.5.2.4 Xác định NO 3- phương pháp đo dùng điện cực chọn lọc ion[1] 11 1.5.2.5 Phương pháp axit Cromotropic[4] .11 1.5.2.6 Phương pháp axit Phenoldisulfonic [4] .12 1.5.2.7 Phương pháp phổ UV[4] .12 1.5.3 Các phương pháp xác định đồng thời nitrat, nitrit .12 1.5.3.1 Phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC)[3] 12 1.5.3.2 Phương pháp dùng axit sunfanilic NEDD[4] 13 Chương 14 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1.Nội dung nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Cơ sở phương pháp .15 2.2.3 Dụng cụ hóa chất 16 2.2.3.2 Các hóa chất sử dụng 16 2.2.4 Chuẩn bị dung dịch thuốc thử dung dịch chuẩn 17 2.2.4.1 Dung dịch thuốc thử 17 2.2.4.2 Dung dịch chuẩn 18 Chương 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Khảo sát điều kiện phản ứng thích hợp 19 3.1.1 Khảo sát điều kiện xác định nitrat .19 3.1.1.1 Khảo sát thời gian bền màu 19 23 Hình 3.4 Sự thay đổi độ hấp thụ dung dịch chất hợp chất màu diazo thay đổi nồng độ NEDD Từ kết bảng 3.4 hình 3.4 cho thấy: Khi thay đổi (tăng dần) nồng độ NEDD từ 10-4 18.10-4 độ hấp thụ dung dịch tăng khoảng từ 10-4 10-3 , nồng độ NEDD lớn 10-3 M độ hấp thụ thay đổi không đáng kể Như nồng độ NEDD 10 -3M chọn nồng độ thích hợp cho phương pháp Nồng độ axit sunfanilic 50 ml: C axit sunfanilic = = 10-3 (M) Nồng độ NEDD 50 ml ứng với ống nghiệm có độ hấp thụ cực đại 10.10 M Như vậy, tỷ lệ chọn axit sunfanilic NEDD là: = =1 c Ảnh hưởng nồng độ NEDD/Axit sunfanilic đến mật độ quang dung dịch Chuẩn bị 10 bình định mức 50 ml, thêm vào bình 5,0ml dung dịch KNO 10,0 mg/l, 10,0 ml dung dịch đệm axetat pH = 2, sau cho hỗn hợp thuốc thử axit sunfanilic 0,005 M NEDD 0,005 M với thể tích thay đổi để sau định mức 50 ml có dãy dung dịch có nồng độ tăng dần từ 0,5.10 -4 16.10-4 bảng 24 3.5 Lắc đo mật độ quang dung dịch sau 10 phút bước sóng λ = 550 nm Kết bảng 3.5 Bảng 3.5 Sự thay đổi độ hấp thụ dung dịch chất hợp chất màu diazo thay đổi nồng độ NEDD/axit sunfanilic Stt Vnitrit (ml) MT 0,0 Vđệm axetat (ml) 10,0 VNEDD (ml) 10,0 VAx sunfanilic (ml) 10,0 Cnitrit (mg/l) 10.10-4 A 0,000 5,0 10,0 0,50 0,50 0,5.10-4 0.346 5,0 10,0 1,0 1,0 1.10-4 0.666 -4 0.825 0.953 5,0 10,0 2,0 2,0 2.10 5,0 10,0 4,0 4,0 4.10-4 6,0 6.10 -4 8.10 -4 10 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0 0.994 0.985 10.10 -4 1.014 12.10 -4 1.010 14.10 -4 16.10 -4 1.012 1.011 A C.10-4 Hình 3.5 Sự thay đổi độ hấp thụ dung dịch chất hợp chất màu diazo thay đổi nồng độ NEDD/axit sunfanilic Từ bảng 3.5 hình 3.5 cho thấy rằng: tăng dần nồng độ thuốc thử NEDD/axit sunfanilic (ứng với tỷ lệ 1:1) mật độ quang tăng dần,cho đến nồng 25 độ thuốc thử lớn 10.10-4 M mật độ quang không thay đổi Do nồng độ thuốc thử chọn 10-3M Nồng độ (mg/l) nitrit 50 ml CNitrit = = =1(mg/l) Nồng độ (mol/l) nitrit 50 ml CNitrit = = = 2,350.10-4 (mg/l) Tỉ lệ nồng độ thuốc thử/nitrit = = 4,255 Qua tỉ lệ cho thấy nồng độ thuốc thử gấp nồng độ KNO khoảng 4,2 lần tỉ lệ hai loại thuốc thử mật độ quang cực đại 3.1.2 Khảo sát điều kiện khử nitrat nitrit 3.1.2.1 Chọn loại cột khử a Chuẩn bị cột khử Cd-Cu Rửa kim loại Cd với dung dịch HCl 6N Cd có màu ánh bạc Sau rửa lại nước cất Khuấy 25g Cd kim loại 100ml dung dịch CuSO4 2% phút màu xanh đồng Gạn rửa dung dịch lặp lại trình khuấy Cd dung dịch CuSO 2% xuất kết tủa màu nâu Dùng bình tia nước để loại bỏ kết tủa màu nâu Sau nhồi bơng thủy tinh vào đáy cột khử ( buret dài 25 ml ), đổ nước vào cột Nhồi hỗn hợp Cd-Cu vào cột Lượng Cd-Cu cột dài khoảng ml b Rửa hoạt hóa cột Rửa cột với 200ml dung dịch NH 4Cl – EDTA làm việc Hoạt hóa cột cách chuẩn bị dung dịch hỗn hợp có thành phần gồm: 25ml dung dịch nitrat 1,0 N-NO 3- 26 75ml dung dịch NH4Cl – EDTA làm việc Sau cho chảy qua cột với tốc độ  10ml/phút (Lưu ý: q trình nhồi cột bảo quản cột phải ln giữ dung dịch ngập cột, cột phải khơng có bọt khí phân bố hạt Cd-Cu) 3.1.2.2 Khảo sát khoảng pH mẫu thích hợp cho phản ứng Cho 50 ml dung dich KNO3 có nồng độ mg/l, điều chỉnh pH để có mẫu pH thay đổi khoảng từ 6÷10, sau cho chảy qua cột khử Cd-Cu với tốc độ chảy 2,5 ml/phút để khử nitrat thành nitrit Hút 10 ml NO 2-, ứng với pH thêm vào ml dung dịch axit sunfanilic 0,0250 M + ml NEDD 0,0250 M + 10 ml dung dịch đệm pH = Định mức đến 50ml để nồng độ dung dịch NO 2- mg/l Sau 10 phút đo độ hấp thụ Ta thu kết bảng 3.6 Bảng 3.6 Sự thay đổi độ hấp thụ thay đổi pH dung dịch màu qua cột khử Cd-Cu pH A 6,2 6,6 6,8 7,1 7,7 8,3 8,5 8,7 9,2 9,8 0,109 0,109 0,113 0,119 0,121 0,142 0,211 0.152 0,147 0,102 A pH Hình 3.6 Sự phụ thuộc độ hấp thụ dung dịch hợp chất màu vào pH dung dịch Từ kết thu bảng 3.6 hình 3.6 cho thấy: Khi pH nằm khoảng từ 8,3÷9,0 độ hấp thụ dung dịch đạt giá trị cực đại Vậy ta chọn pH qua cột khử 8,3÷9,0 27 3.1.2.3 Khảo sát tốc độ mẫu chảy qua cột khử Cho mẫu có nồng độ KNO khơng đổi mg/l, pH điều chỉnh 8,3 – 9,0 (bằng cách cho mẫu vào dung dịch đệm amoni clorua-EDTA) qua cột khử Cd-Cu khử NO3- thành NO2- với tốc độ chảy khác Hút 10 ml NO2- sau qua cột khử cho tác dụng với ml axit sunfanilic 0,025 M + ml NEDD 0,025 M + 10 ml dung dịch đệm Định mức đến 50 ml nồng độ NO2- mg/l Sau 10 phút đo độ hấp thụ Ta thu kết bảng 3.7 Bảng 3.7 Sự thay đổi độ hấp thụ thay đổi tốc độ mẫu chảy qua cột khử Tốc độ chảy (ml/phút) 0,5 2,5 13 A 0,112 0,215 0,373 0,393 0,317 0,359 0,180 Vậy ta chọn tốc độ chảy qua cột khử 2,5ml/phút 3.2 Xây dựng đường chuẩn xác định nitrit nitrat 2.1.2 Đường chuẩn xác định nitrit Chuẩn bị dãy mẫu chuẩn KNO cách hút thể tích khác dung dịch chuẩn KNO2 mg/l vào bình định mức 50 ml, thêm vào ml axit sunfanilic 0,025 M + ml NEDD 0,025 M + 10 ml dung dịch đệm pH = Sau định mức nước cất 50 ml ta dung dịch KNO2 có nồng độ nằm khoảng từ 0,2÷1,6 mg KNO2/l Sau 10 phút đo độ hấp thụ A Từ kết thu được, lập phương trình đường chuẩn theo phương pháp bình phương tối thiểu Kết bảng 3.8 Bảng 3.8 Sự phụ thuộc độ hấp thụ dung dịch màu diazo vào nồng độ nitrit phương trình đường chuẩn xác dịnh nitrit 1,0 Cnitrit (mg/l) 0,00 0,000 1,0 1,0 0,20 0.277 5,0 1,0 1,0 0,40 0.471 3,0 5,0 1,0 1,0 0,60 0.646 4,0 5,0 1,0 1,0 0,80 0.854 Stt Vnitrit (ml) Vđệm axetat (ml) VNEDD (ml) VAx sunfanilic (ml) MT 0,0 1,0 1,0 5,0 5,0 2,0 A 28 5,0 5,0 1,0 1,0 1,00 1.002 6,0 5,0 1,0 1,0 1,20 1.220 A 1.2 1.0 0.8 Y = (0,0934  0,0140) + (0,9309  0,0180) X R = 0,9993 0.6 0.4 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 C Nitrit (mg/l) Hình 3.7 Sự phụ thuộc độ hấp thụ dung dịch hợp chất màu diazo vào nồng độ nitrit - Phương trình đường chuẩn: y = (0,0934  0,0140) + (0,9309  0,0180) x - Hệ số tương quan: R = 0,9993 - Độ lệch chuẩn đường hồi quy: Sx/y = 0,0151 3.2.2 Đường chuẩn xác định nitrat Chuẩn bị dãy mẫu chuẩn KNO3 có nồng độ thay đổi ( từ 2÷16 mg/l ) Sau cho qua cột khử để khử NO 3- thành NO2- với tốc độ chảy 2,5 ml/phút Sau qua cột khử hút mẫu 5ml NO2-, thêm vào ml axit sunfanilic 0,025M 2ml NEDD 0,025 M + 10ml dung dịch đệm, định mức thành 50 ml Ta dãy mẫu chuẩn có nồng độ nằm khoảng từ 0,2- 1,6 mg/l Sau 10 phút đo độ hấp thụ A bước sóng λ=550 nm Từ kết thu ta lập phương trình đường chuẩn theo phương pháp bình phương tối thiểu Kết bảng 3.9 29 30 Bảng 3.9 Sự phụ thuộc độ hấp thụ dung dịch hợp chất màu diazo vào nồng độ nitrat MT Vnitrat (ml) 0,0 2,0 5,0 5,0 4,0 5,0 1,0 1,0 0,40 0.191 6,0 5,0 1,0 1,0 0,60 0.275 8,0 5,0 1,0 1,0 0,80 0.344 10,0 5,0 1,0 1,0 1,00 0.442 12,0 5,0 1,0 1,0 1,20 0.520 Stt 1,0 Cnitrat (mg/l) 0,00 0,000 1,0 1,0 0,20 0.103 Vđệm axetat (ml) VNEDD (ml) VAx sunfanilic (ml) 1,0 A A 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 CNitrat (mg/l) Hình 3.8 Sự phụ thuộc độ hấp thụ hợp chất màu diazo vào nồng độ nitrat - Phương trình đường chuẩn: y = 0,0218  0,0058) + (0,4153  0,0074) x - Hệ số tương quan: - Độ lệch chuẩn đường hồi quy: R = 0,9994 Sx/y = 0,0062 3.3 Giới hạn phát giới hạn định lượng Từ phương trình đường chuẩn nitrit nitrat tính LOD LOQ theo công thức phần 2.1 Kết biểu diễn theo bảng 4.1 sau: 31 Bảng 3.10 Giới hạn phát giới hạn định lượng Stt Xác định giới hạn Nitrit (mg/l) Nitrat (mg/l) Giới hạn phát (LOD) 0,0486 0,0449 Giới hạn định lượng (LOQ) 0,1458 0,1347 32 3.4 Quy trình phân tích nitrat, nitrit mẫu rau Từ điều kiện phản ứng điều kiện xử lí khảo sát được, chúng tơi đề nghị quy trình phân tích xác định nitrat, nitrit mẫu rau hình 3.9 Mẫu rau Cắt nhỏ, xay nhuyễn Cân = 20,0 g mẫu ,thêm ml,Natri borat bão hòa,100 ml O, ngâm chiết 50 C ,30 40 phút Thêm ml (CCOOZn 10% định mức = 250 ml Để lắng 30 phút Lọc lấy dịch chiết + = 10,0 ml mẫu + 5,0 ml dd đệm pH =2 + 1,0 ml EDTA 0,013 M + 1,0 ml axit sunfanilic 0,025 M + 1,0 ml NEDD 0,025 M + = 10,0 ml mẫu + 25,0 ml Cl-EDTA làm việc Định mức 50,0 ml Định mức 25,0 ml Cột khử Cd-Cu Sau 10 phút đo quang + V2 = 10,0 ml mẫu Tính hàm lượng Nitrit + 5,0 ml dd đệm pH =2 + 1,0 ml axit sunfanilic 0,025 M + 1,0 ml NEDD 0,025 M Định mức 25,0 ml Hàm lượng nitrat = tổng (nitrat,nitrit) - nitrit Sau 10 phút đo quang Tính tổng hàm lượng nitrit ,nitrat Hình 3.9 Sơ đồ quy trình phân tích nitrat, nitrit mẫu rau Định mức 50,0 ml 33 3.5 Đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích 3.5.1 Độ lặp lại Tiến hành đo lặp lại lần hỗn hợp dung dịch chuẩn gồm 25 ml KNO 5mg/l 25 ml KNO3 50mg/l xử lý theo quy trình phân tích mục 3.4 Kết trình bày bảng 3.11 Loại chất Thêm vào CNitrit (mg/l) CNitrat (mg/l) Xác định Lần Lần Lần RSD (%) 0,102 0,098 0,103 1,05 50 1,127 1,142 1,131 0,46 Bảng 3.11 Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp H H Kết cho thấy: Khi so sánh với ½ RSD (đối với nitrit, RSD = ½ RSD H =1,20%; nitrat RSD = ½ RSD =12,6%), độ lặp lại (đánh giá qua RSD) H phương pháp nồng độ nhỏ ½ RSD , nên độ lặp lại thu đạt yêu cầu 3.5.2 Độ Độ phương pháp phân tích đánh giá qua độ thu hồi phân tích mẫu thật có thêm chuẩn Chúng tơi tiến hành thí nghiệm song song với việc xác định nitrit, nitrat mẫu thật theo quy trình 3.4: Thí nghiệm 1: Hút 25,0 ml KNO2 5mg/l định mức thành 250ml Lấy 10,0 ml cho vào bình định mức 25 ml tiến hành tạo màu theo điều kiện chọn Tiến hành đo quang thu A0 Thí nghiệm 2: Cân 20,0 g mẫu, thêm vào 25,0 ml KNO2 5mg/l Sau tiến hành xử lý qui trình để thu dịch chiết Lấy 10,0 ml cho vào bình định mức 25 ml tiến hành tạo màu theo điều kiện chọn Tiến hành đo quang thu A1 Thí nghiệm 3: Cân 20,0 g mẫu Sau tiến hành xử lý qui trình để thu dịch chiết Lấy 10,0 ml cho vào bình định mức 25 ml tiến hành tạo màu theo điều kiện chọn Tiến hành đo quang thu Am 34 Từ phương trình đường chuẩn nitrit tính nồng độ nitrit tương ứng x 0, x , x m Kết thu sau: Bảng 3.12 Kết xác định độ phương pháp Thí nghiệm STT Loại mẫu Thí nghiệm Thí nghiệm A CNitrit (mg/l ) 0,156 0,199 0,239 0,156 0,239 0,156 A CNitrit (mg/l) Bắp cải Chợ Bình Dương Ngày 2/4/2015 0,239 Bắp cải Chợ Phú Hòa Ngày 3/4/2015 Bắp cải Chợ Phú Mỹ Ngày 3/4/2015 A CNitrit (mg/l ) Độ thu hồi (%) 0,113 0,056 0,040 98 0,202 0,117 0,054 0,039 102 0,209 0,124 0,063 0,042 100 Kết bảng 3.12 cho thấy, độ thu hồi phương pháp chất phân tích dao động khoảng 98 đến 102% chấp nhận 3.6 Xác định nitrat, nitrit mẫu thật Từ kết khảo sát điều kiện thích hợp cho phương pháp xác định nitrit, nitrat áp dụng để phân tích số mẫu rau thật Quy trình xử lý mẫu tiến hành theo quy trình trình bày mục 3.4 Phương pháp định lượng cho mẫu phương pháp đường chuẩn Kết hàm lượng nitrit, nitrat mẫu xác định theo công thức sau :  Hàm lượng nitrit (mgNO2-/kg) xác định theo công thức sau : = (mg/kg)  Tổng hàm lượng nitrat, nitrit (mg/kg) xác định theo công thức sau : 35 = (mg/kg)  Hàm lượng nitrat (mgNO /kg) xác định theo công thức sau : mNitrat = mNitrat, nitrit – mNitrit (mg/kg) Trong đó : + C0 nồng độ xác định từ đường chuẩn + V1, V2, V0, mmẫu xem mục 3.4 Kết phân tích bảng 3.13 sau : Bảng 3.13 Kết hàm lượng nitrat, nitrit mẫu Bắp cải Lượng NO2- (mgKNO2/l S T T Loại mẫu Thêm vào Xác định NO2- Hàm lượng mẫu (mg/kg) NO2 N NO3 N Ngày 2/04/2015 0,5 0,113 2,88 344,9 Bắp cải chợ Phú Hòa

Ngày đăng: 03/07/2023, 09:26

Xem thêm:

w