Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: LÊ THỊ THANH TÂM Lớp Quản lý giáo dục, Khóa 2008 Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ ANH THƯ Giảng viên Bộ mơn Tâm lý giáo dục TP.Hồ Chí Minh, Tháng 4/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thị Thanh Tâm, Lớp Quản lí Giáo Dục, Khóa 2008 Thành viên: Đinh Thị Ánh Tuyết, Lớp Tâm lí Giáo Dục, Khóa 2008 Đường Đăng Báu, Lớp Quản lí Giáo Dục, Khóa 2008 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Anh Thư Giảng viên Bộ mơn Tâm lý Giáo dục TP.Hồ Chí Minh, Tháng 4/2011 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN 1.2 PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ 10 1.3 CÁC MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON 12 1.4 MỘT SỐ NÉT NỔI BẬT TRONG TÂM LÝ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN 13 1.5 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP LỨA TUỔI THIẾU NIÊN 17 CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẬN VÀ TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ 23 2.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tham khảo,… phần nội dung đề tài chia thành chương mục Nội dung cụ thể chương mục tóm tắt sau: Chương Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu, bao gồm mục: + Mục 1.1 Trình bày khái quát đặc điểm lứa tuổi thiếu niên Nhóm tác giả tham khảo sử dụng tài liệu đáng tin cậy giáo trình tác giả nước + Mục 1.2 Trình bày phong cách giáo dục cha mẹ Đây phong cách giáo dục điển hình nhà nghiên cứu đưa nhằm thấy vai trò phong cách giáo dục, đặc biệt cha mẹ + Mục 1.3 Các mối quan hệ cha mẹ + Mục 1.4 Trình bày nét bật tâm lí lứa tuổi thiếu niên Bằng phương pháp tổng hợp lí thuyết, nhóm tác giả đưa đặc điểm phát triển tâm lý học sinh THCS với vấn đề bật như: Sự phát triển mặt tâm sinh lí, phát triển nhận thức, biến đổi đời sống xúc cảm- tình cảm học sinh THCS + Mục 1.5 Hoạt động học tập giao tiếp học sinh THCS Đây vấn đề mà học sinh bậc THCS quan tâm, khó khăn mà học sinh thường gặp hoạt động học tập Chương Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên trường THCS Tân Phú, Quận 9, Tp Hồ Chí Minh Chương gồm mục tiểu mục nhỏ + Mục 2.1 Tổng quan Quận trường THCS Tân Phú + Mục 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ trường THCS Tân Phú Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra bảng hỏi để thu thập số liệu khách quan tiến hành vấn sâu kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác, từ phân tích đưa nhận định ban đầu thực trạng mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi THCS Các vấn đề nghiên cứu đưa để khảo sát phân tích bao gồm: hoạt động học tập học sinh (2.2.1), mức độ quan tâm cha mẹ đến phát triển sinh lí (2.2.2), thay đổi mặt xúc cảm tình cảm (2.2.3), hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động xã hội khác (2.2.4),… có ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ Những số liệu thu nhận phản ánh trung thực đầy đủ thực trạng mối quan hệ cha mẹ qua yếu tố ảnh hưởng Phần kết luận kiến nghị, nhóm tác giả vào kết nghiên cứu để đưa kết luận đề xuất số giải pháp kiến nghị cần thiết đến đối tượng có liên quan, góp phần xây dựng mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi THCS thêm gắn bó hơn, để cha mẹ hiểu nuôi dạy cách tốt nhất, tránh xảy sai lầm đáng tiếc ảnh hưởng đến phát triển MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi người từ sinh đến lúc trưởng thành chịu tác động yếu tố giáo dục từ phía gia đình, nhà trường xã hội Trong q trình đó, cá nhân trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, lứa tuổi thiếu niên có vị trí quan trọng, lứa tuổi phát triển tâm lí em phức tạp thiếu ổn định, với nhiều mối quan hệ xã hội khác Gia đình yếu tố đóng vai trị tảng hình thành phát triển nhân cách cá nhân, thực tế nay, mối quan hệ cha mẹ tuổi thiếu niên diễn phức tạp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ tăng trưởng phát triển thể, nhận thức trí tuệ, biến đổi đời sống xúc cảm - tình cảm, hoạt động học tập, mơi trường xã hội… Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ nhận thức chưa đúng, chưa thật nắm vững tâm lí lứa tuổi vị thành niên, cách xử thiếu khéo léo, chưa khoa học,… làm tổn thương mặt tâm lí cho học sinh, khiến em rơi vào trạng thái lo âu, căng thẳng, từ thể gây hành vi lệch chuẩn Tâm lí tồn lâu khiến em rơi vào trạng thái stress, chí dẫn đến hành động thiếu suy nghĩ Đây nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực diễn ngày phổ biến học sinh bạo lực học đường, tham gia vào tệ nạn xã hội,… Báo Giáo Dục số ngày 21.2.2008 đưa tin “Ngày 20.2, nữ sinh lớp 9A1 trường THCS Nuyễn Hữu Cảnh- Đà Nẵng tự tử tình” Báo Thanh niên số ngày 15.4.2009 viết “Chỉ xích mích quan hệ bạn bè, học sinh lớp trường Tân Bình (Tân Bình – TPHCM) hẹn “tính sổ” Sau nhát dao chí mạng, học sinh tử vong.” Gần nhất, hàng loạt vụ bạo lực học đường diễn báo Tuổi học sinh Online đăng tải: Chiều 30.3.2010, trường THCS Lê Lai (Q.8, TP.HCM) xảy vụ đánh hội đồng lớp học Nạn nhân em Võ Thanh Thảo - học sinh lớp 8A3, sinh năm 1996 Còn nhiều trường hợp tương tự khác mà báo chí phản ánh thời gian vừa qua, nguyên nhân quan trọng giáo dục gia đình chưa quan tâm mức Chính vậy, để thiếu niên có phát triển nhân cách tồn diện giáo dục gia đình cần trọng hơn, cha mẹ phải thật đồng cảm, có cách ứng xử phù hợp phải nắm vững tâm lý mình, tránh để xảy xung đột, căng thẳng, giúp cho mối quan hệ cha mẹ gắn bó Đây điều kiện giúp em tự tin vào thân, tạo môi trường tốt cho em học tập giao tiếp Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên” nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ học sinh lứa tuổi thiếu niên với cha mẹ, từ đưa giải pháp kiến nghị giúp bậc cha mẹ nắm rõ tâm lý con, từ xây dựng mối quan hệ cha mẹ ngày tốt đẹp, sở để học sinh vững tin giai đoạn phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học viết nghiên cứu xung đột tâm lí lứa tuổi vị thành niên, chẳng hạn như: Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lí giáo dục, lí luận thực tiễn, thực tiễn định hướng phát triển”, Hội KHTL-GDVN, 2006, tập hợp nhiều viết liên quan đến vấn đề Các viết tác giả phân tích nhiều nội dung liên quan đến xung đột tâm lí lứa tuổi vị thành niên góc độ khác TS Đỗ Hạnh Nga “Xung đột tâm lí cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở nhu cầu độc lập-một vấn đề lí luận cần quan tâm hoạt động tư vấn học đường” Bài viết trình bày rõ xung đột tâm lí cha mẹ lứa tuổi THCS thể nhu cầu độc lập cao với cha mẹ Nghiên cứu cho thấy khác biệt nhận thức đặc điểm bật xung đột tâm lí cha mẹ lứa tuổi THCS nhu cầu độc lập Tuy nhiên yếu tố tạo nên xung đột tâm lí mà cịn có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ Vũ Quỳnh Châu- Viện Tâm lí học: “Những yếu tố tác động đến biểu tính người lớn học sinh THCS”, Tạp chí Tâm lí số 6, tháng 7/2008 Bài viết nói cách ứng xử cha mẹ ảnh hưởng đến tính người lớn học sinh, khẳng định vai trò mối quan hệ bạn bè cần quan tâm Lưu Song Hà- Viện tâm lí học: “Thực trạng quan hệ cha mẹ -con lứa tuổi học sinh Trung học sở”, Tạp chí tâm lí số 8, tháng 8/2006 Bài viết nói mối quan hệ cha mẹ con, khác biệt cách đánh giá cha mẹ để thấy thực trạng mối quan hệ cha mẹ giúp có nhìn đưa mối quan hệ tốt Các viết đáng quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính khái quát, đề cập tới yếu tố riêng lẻ ảnh hưởng tới mối quan hệ cha mẹ cái, chưa phân tích rõ yếu tố chưa phân tích sâu mức độ ảnh hưởng chúng đến mối quan hệ cha mẹ với lứa tuổi thiếu niên Do đó, sở kế thừa nghiên cứu cơng trình kể trên, báo khoa học, tạp chí, nhóm tác giả tiếp tục phân tích cụ thể yếu tố ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa cha mẹ con, từ đưa kết luận đề xuất kiến nghị nhằm góp phần vào cơng tác giáo dục toàn diện học sinh lứa tuổi THCS TP.HCM Mục đích- nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên, yếu tố quan trọng chi phối mạnh mẽ đến mối quan hệ này, từ đưa số đề xuất kiến nghị nhằm góp phần xây dựng mối quan hệ cha mẹ ngày tốt đẹp 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau đây: - Khái quát chung tâm sinh lí lứa tuổi thiếu niên - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên (thông qua khảo sát trường THCS Tân Phú) - Đưa kết luận kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp chủ yếu sau đây: + Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết: dựa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cụ thể là: giáo trình tâm lí học phát triển (tâm lí học lứa tuổi), kỉ yếu hội thảo khoa học, báo, tạp chí, trang website… từ tác giả tổng hợp cho phần sở lý luận đề tài + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nhóm tác giả thực 02 bảng khảo sát với nội dung liên quan, áp dụng cho khách thể nghiên cứu học sinh cha mẹ Đồng thời, việc xử lý tổng hợp số liệu khảo sát thông qua phần mềm SPSS + Phương pháp vấn sâu: học sinh, cha mẹ, giáo viên + Phương pháp quan sát Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, bảng hỏi cho phụ huynh học sinh đồng thời kết hợp với phương pháp vấn sâu để lấy thêm thông tin phục vụ cho đề tài Giới hạn đề tài 5.1.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên rộng đa dạng, với nhiều biểu khác nhau, thay đổi mặt thể, phát triển trí tuệ nhận thức, phát triển xúc cảm tình cảm, hoạt động học tập giao tiếp tác động yếu tố môi trường xã hội…Tuy nhiên, đề tài nhóm tác giả tập trung nghiên cứu yếu tố liên quan tới mặt xúc cảm, tình cảm ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên 5.1.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Lứa tuổi thiếu niên xác định nằm giai đoạn khoảng từ 12 đến 16 tuổi Do điều kiện thời gian việc tiếp cận khách thể nghiên cứu khó khăn nên nhóm tác giả nghiên cứu học sinh bậc THCS, cụ thể khối lớp chọn trường trường THCS Tân Phú – Quận 9- TP.HCM để khảo sát Từ kết khảo sát, nhóm tác giả khái quát để đưa kết luận chung yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ (tại TP Hồ Chí Minh) Như vậy, khách thể nghiên cứu đề tài đại diện khối lớp trường THCS Tân Phú –Quận 9, số thầy cô giáo nhà trường bậc cha mẹ học sinh Giả thuyết nghiên cứu Mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên ngày trở nên phức tạp Các em khơng có quan tâm, định hướng ứng xử khéo léo cha mẹ mâu thuẫn cha mẹ lứa tuổi thiếu niên trở nên gay gắt Ý nghĩa đề tài 7.1 Về mặt lí luận Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ cái, từ giúp cha mẹ có nhìn tồn diện khoa học phát triển tâm sinh lí lứa tuổi thiếu niên Đồng thời làm củng cố mối quan hệ cha mẹ ngày gắn bó mật thiết 7.2 Về mặt thực tiễn Kết đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cần thiết cho bậc cha mẹ, học sinh, sinh viên, người làm công tác giáo dục tất quan tâm tới vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phục lục danh mục tham khảo, đề tài gồm chương, mục 61 Câu 14 Đánh giá Ông/ Bà mối quan tâm sau thân ? Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường It Không Quan tâm Tin tưởng bình đẳng với Đối xử với bớt cứng nhắc độc đốn Khơng gần gũi với Quá nuông chiều Không hiểu Coi việc kiếm tiền quan Dành nhiều thời gian cho cơng việc nhiều Thời gian nói chuyện với Câu 15 Theo Ông/Bà, cha mẹ cần làm để giúp phát triển tốt lứa tuổi Trung học sở ? 62 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu trường THCS Tân Phú, đặc biệt hiệu trưởng nhà trường thầy cô giáo chủ nhiệm khối lớp trực tiếp làm việc với nhóm nghiên cứu Sau phần trao đổi sinh viên Lê Thị Thanh Tâm với thầy hiệu trưởng xung quanh vấn đề: mối quan hệ phụ huynh học sinh lứa tuổi THCS Thanh Tâm Xin chào Thầy! Lời thay mặt nhóm SV NCKH trường ĐHKHXH& NV TP Hồ Chí Minh xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu hồn thành cơng việc theo tiến độ đề Trước hết, xin Thầy cho biết bậc phụ huynh thường quan tâm đến em học sinh nào? Thầy Hiệu trưởng Hiện đa số bậc phụ huynh quan tâm đến cái, nhiên có số phụ huynh thiếu quan tâm đến Các bậc phụ huynh chủ yếu công nhân nên việc chăm lo cho em cịn thiếu chu đáo, chưa có nhiều thời gian quan tâm đến học tập mình, có phụ huynh cịn khơng biết tình hình học hành nào, chí bỏ học chơi mà Tôi thấy rằng, điều đáng lo ngại cho em thiếu quan tâm cha mẹ dẫn đến em học tập sút kém, tham gia vào trò chơi khơng lành mạnh Bên cạnh có phụ huynh quan tâm đến mình, thường xuyên đến trường hỏi thăm tình hình học tập mình, theo tơi nghĩ điều tốt Thanh Tâm Vậy em học sinh thường gặp khó khăn thưa Thầy? Thầy Hiệu trưởng Các em học sinh chủ yếu gặp khó khăn học tập, nội dung chương trình nặng, em nhút nhát nên việc tiếp xúc với thầy giáo cịn hạn chế, đặc biệt lứa tuổi em phát triển mạnh mẽ tâm sinh lí nên nhu cầu em nhiều, không giải đáp ứng em dễ phạm sai lầm, đặc biệt bậc phụ huynh cần quan tâm nhiều đến em 63 Thanh Tâm Thầy cho biết phát triển tâm sinh lí em có ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ cái? Thầy Hiệu trưởng Tất nhiên phát triển mặt tâm sinh lí ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ bậc phụ huynh thay đổi thể chất, hay nóng nảy, bướng bỉnh, mong muốn tự khẳng định Chính vậy, bậc phụ huynh không hiểu nắm rõ đặc điểm lứa tuổi em dễ để xảy xung đột Thanh Tâm Thưa Thầy nhà trường có thường xuyên phối hợp trao đổi với cha mẹ em việc học tập hay không? Thầy Hiệu trưởng Mỗi kì học trường có tổ chức buổi họp phụ huynh để trao đổi với bậc cha mẹ việc học em mình, nhiên có nhiều bậc phụ huynh bận công việc không đến họp, chí cịn nhờ phụ huynh khác họp thay Theo nghĩ không tốt, phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học cái, phụ huynh cần nắm bắt thơng tin để hiểu tạo điều kiện cho học tập tốt Thanh Tâm Vậy theo Thầy, làm để cải thiện mối quan hệ cha mẹ nay? Thầy Hiệu trưởng Thực tế nhiều gia đình, mối quan hệ gữa cha mẹ ngày trở nên gay gắt Theo tôi, bậc phụ huynh dành thời gian nhiều cho mình, hiểu giúp đỡ vượt qua khó khăn gặp phải, thường xuyên liên lạc trao đổi với nhà trường, thầy cô giáo chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học tập từ giúp em học tập tốt Thanh Tâm Vâng, xin chân thành cảm ơn Thầy dành thời gian cho trao đổi Xin chúc Thầy sức khỏe công tác tốt! Cuộc trao đổi thực vào lúc 8h45 ngày 18/03/2011 64 Phụ lục PHẦN XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS BẢNG XỬ LÍ SỐ LIỆU CỦA HỌC SINH Giới tính Valid nam nu Total Frequency 81 75 156 Percent Valid Percent 51.9 51.9 48.1 48.1 100.0 100.0 Frequency 42 40 40 34 156 Percent Valid Percent 26.9 26.9 25.6 25.6 25.6 25.6 21.8 21.8 100.0 100.0 Cumulative Percent 51.9 100.0 Học sinh lớp Valid lop lop lop lop Total Cumulative Percent 26.9 52.6 78.2 100.0 Theo em tình bạn có vai trị nào? Valid Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Total Frequency Percent Cumulative Valid Percent Percent 85 54.5 54.5 54.5 55 35.3 35.3 89.7 16 10.3 10.3 100.0 156 100.0 100.0 Nhu cầu em quan hệ bạn bè? Cases Nhu cầu quan hệ bạn bè co ban chia se tam tinh giup hoc tap cung vui choi,giai tri y kien khac Col Response % 76 48.7% 84 53.8% 71 45.5% 30 19.2% 65 Bố mẹ em có quan tâm đến người bạn em khơng? Valid Percent Frequency Percent Valid Hồn tồn khơng quan tâm Có quan tâm khơng nhiều Bình thường Quan tâm Quan tâm thái gần kiểm soát Total Cumulative Percent 5.1 5.1 5.1 75 48.1 48.1 53.2 36 31 23.1 19.9 23.1 19.9 76.3 96.2 3.8 3.8 100.0 156 100.0 100.0 Đối với vấn đề thân em thường ? Frequenc y Percent Valid Tự định Bố mẹ định Tham khảo ý kiến bố mẹ, thầy cô Ý kiến khác Total Missing System Total Valid Percent Cumulative Percent 33 21.2 21.3 21.3 45 28.8 29.0 50.3 71 45.5 45.8 96.1 3.8 3.9 155 156 99.4 100.0 100.0 100.0 66 Trong gia đình ý kiến em có bố mẹ lắng nghe không? Frequenc y Percent Valid Lắng nghe tiếp thu Khuyến khích em đưa ý kiến Khơng quan tâm Ý kiến khác Total Valid Percent Cumulative Percent 68 43.6 43.6 43.6 41 26.3 26.3 69.9 34 21.8 21.8 91.7 13 156 8.3 100.0 8.3 100.0 100.0 Trong học tập em thường gặp khó khăn nào?\ Col Response % Cases hoc tap em thuong gap noi dung chuong trinh kho khan nao hoc phuong phap hoc tap 71 45.5% 78 50.0% ap luc cua gia dinh nha truong 72 46.2% giao tiep voi giao vien 26 16.7% Bố mẹ có thường xuyên quan tâm đến việc học tập em không? Frequency Percent Valid Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Total Valid Percent Cumulative Percent 50 32.1 32.1 32.1 65 41.7 41.7 73.7 23 14.7 14.7 88.5 18 156 11.5 100.0 11.5 100.0 100.0 67 Thái độ bố mẹ kết học tập em không tốt? Frequenc Valid Cumulative y Percent Percent Percent Valid Trách móc 55 35.3 35.3 35.3 Tạo áp lực 24 15.4 15.4 50.6 Động viên 76 48.7 48.7 99.4 khuyến khích Khơng quan 6 100.0 tâm Total 156 100.0 100.0 Mức độ quan tâm bố mẹ đến vấn đề học tập em không? Frequenc y Percent Valid Không quan tam Quan tâm mức Quan tâm kiểm soát chặt chẽ Quan tâm thái Total 35 22.4 93 59.6 Valid Percent Cumulative Percent 22.4 22.4 59.6 82.1 22 14.1 14.1 96.2 3.8 3.8 100.0 156 100.0 100.0 Khi nhận quan tâm em cảm thấy nào? Cumu Frequency Percent Valid Gị bó khó chịu tự Được u thương chăm sóc Bình thường Total 156 Valid Percent lative Percent 59 37.8 37.8 37.8 64 41.0 41.0 78.8 33 21.2 21.2 100.0 100.0 100.0 68 Trong trình học tập em cảm thấy nào? Frequenc y Valid Áp lực học tập cao Chán nản (không nhận quan tâm bố mẹ) Phương pháp giảng dạy không hứng thú Ý kiến khác Total 156 Percent Valid Percent Cumulative Percent 90 57.7 57.7 57.7 24 15.4 15.4 73.1 24 15.4 15.4 88.5 18 11.5 100.0 11.5 100.0 100.0 Em có định hướng nghề nghiệp cho thân chưa? Valid Rất rõ ràng Có chưa cụ thể Chưa nghĩ đến Total Frequenc y Percent 29 18.6 156 Valid Percent 18.6 Cumulative Percent 18.6 86 55.1 55.1 73.7 41 26.3 26.3 100.0 100.0 100.0 69 Nếu có định hướng em chuẩn bị chưa? Valid Có Chưa Khơng xác đinh Total Frequency 56 64 Percent 35.9 41.0 Cumulative Valid Percent Percent 35.9 35.9 41.0 76.9 36 23.1 23.1 156 100.0 100.0 100.0 Bố mẹ có khuyến khích động, sáng tạo em khơng? Frequency Valid Khơng quan tâm Bình thường Quan tâm Rất quan tâm Total Percent Cumulative Valid Percent Percent 11 7.1 7.1 7.1 55 35.3 35.3 42.3 74 47.4 47.4 89.7 16 10.3 10.3 100.0 156 100.0 100.0 70 BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU CỦA PHỤ HUYNH Mức độ quan tâm ông/bà đến vấn đề sau? N Minimum Maximum Học tập 84 Vui chơi 84 Sức khỏe giới tính 84 Tình yêu tình bạn 84 Nhu cầu vật chất 84 Valid N (listwise) 84 Mean 1.54 3.21 2.06 4.24 3.93 Std Deviation 735 995 961 1.126 929 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 50 58.8 59.5 59.5 24 84 85 28.2 10.6 1.2 98.8 1.2 100.0 28.6 10.7 88.1 98.8 100.0 Học tập Valid Missing Total quan tam nhieu nhat Total System 1.2 100.0 Vui chơi Valid Missing Total quan tam nhieu nhat quan tam it nhat Total System Frequenc y Percent 5.9 12 Valid Percent Cumulative Percent 6.0 6.0 14.1 34 40.0 26 30.6 14.3 40.5 31.0 20.2 60.7 91.7 8.2 8.3 100.0 84 98.8 1.2 85 100.0 100.0 71 Sức khỏe, giới tính Valid Missing Total quan tam nhieu nhat quan tam it nhat Total System Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent 25 29.4 29.8 29.8 39 11 45.9 12.9 9.4 46.4 13.1 9.5 76.2 89.3 98.8 1.2 1.2 100.0 84 85 98.8 1.2 100.0 100.0 Tình yêu, tình bạn Valid quan tam nhieu nhat quan tam it nhat Total System Missing Total Fre quency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3.5 3.6 3.6 12 13 5.9 14.1 15.3 6.0 14.3 15.5 9.5 23.8 39.3 51 60.0 60.7 100.0 84 85 98.8 1.2 100.0 100.0 Nhu cầu vật chất Frequenc y Valid Missing Total quan tam nhieu nhat quan tam it nhat Total System Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.2 1.2 1.2 18 35 5.9 21.2 41.2 6.0 21.4 41.7 7.1 28.6 70.2 25 29.4 29.8 100.0 84 85 98.8 1.2 100.0 100.0 72 Khi gặp vấn đề khó khăn sống phụ huynh thường ? Minimu Maximu Std N m m Mean Deviation Chia sẻ, động viên với 84 4.07 991 Cùng giải 84 3.57 1.133 khó khăn Khơng có thời gian 84 2.23 1.155 quan tâm đến Để tự giải 84 2.17 1.107 vấn đề Valid N (listwise) 84 Ơng bà có quan tâm đến bạn khơng? Valid Missing Total Hồn toan khơng quan tâm Có quan tâm khơng nhiều Bình thường Rất quan tâm Total System Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 8.2 8.3 8.3 38 44.7 45.2 53.6 21.2 24.7 98.8 1.2 100.0 21.4 25.0 100.0 75.0 100.0 18 84 Trong gia đình người quan tâm đến nhiều nhất? Valid Missing Total Bố Mẹ Cả bố mẹ Total System Frequency 24 Cumulative Percent Valid Percent Percent 5.9 6.0 6.0 28.2 28.6 34.5 55 64.7 65.5 84 85 98.8 1.2 100.0 100.0 100.0 73 Ơng /bà có kiểm sốt giao tiếp với bạn bè khơng? Valid Missing Total Frequency Có kiểm sốt 62 Khơng kiểm 17 sốt Khơng quan tâm Total 84 System 85 Percent 72.9 Cumulative Valid Percent Percent 73.8 73.8 20.0 20.2 94.0 5.9 6.0 100.0 98.8 1.2 100.0 100.0 Ơng/bà có lắng nghe ý kiến không? Frequency Valid Missing Total Lắng nghe tiếp thu có chọn lọc Khuyến khích đưa ý kiến Không quan tâm Ý kiến khác Total System Percent Cumulative Valid Percent Percent 45 52.9 53.6 53.6 19 22.4 22.6 76.2 17 20.0 20.2 96.4 84 85 3.5 98.8 1.2 100.0 3.6 100.0 100.0 74 Đối với vấn đề ông/bà thường? Valid Missing Total Không can thiệp vào định Quyết định thay cho Tham gia ý kiến với để tự định Ý kiến khác Total System Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 11.8 11.9 11.9 21 24.7 25.0 36.9 47 55.3 56.0 92.9 84 85 7.1 98.8 1.2 100.0 7.1 100.0 100.0 Đánh giá mức độ thường xuyên ông/ bà thân? N Quan tâm Tin tưởng bình đẳng với Đối xử với bớt cứng nhắc độc đốn Khơng gần gũi với Q nng chiều Không hiểu Coi việc kiếm tiền quanh trọng Dành nhiều thời gian cho công việc Dành thời gian nói chuyện với Valid N (listwise) Maximu Minimum m Std Deviation Mean 84 4.2 1.104 84 3.76 965 84 2.73 1.216 84 84 84 1 4 1.95 1.82 2.23 993 824 1.123 84 1.92 934 84 2.32 1.142 84 3.35 1.146 84 75 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ, QUẬN