Nghiên cứu về tư tưởng kinh doanh của fukuzawa yukichi

97 0 0
Nghiên cứu về tư tưởng kinh doanh của fukuzawa yukichi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THANH MAI NGHIÊN CỨU VỀ TƯ TƯỞNG KINH DOANH CỦA FUKUZAWA YUKICHI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THANH MAI NGHIÊN CỨU VỀ TƯ TƯỞNG KINH DOANH CỦA FUKUZAWA YUKICHI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60310601 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tiến Lực Thành Phố Hồ Chí Minh - 2018 Mục Lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Dẫn nhập Chương 1: Cuộc đời nghiệp Fukuzawa Yukichi 14 Cuộc đời Fukuzawa Yukichi 14 1.1 Thời niên thiếu Fukuzawa 14 1.2 Thời gian Fukuzawa Nagasaki, Osaka, Edo 18 1.3 Hành trình tới Mỹ Châu Âu 27 1.4 Thời Minh Trị 38 Sự nghiệp Fukuzawa Yukichi 41 2.1 Nhà tư tưởng khai sáng lớn 41 2.2 Nhà giáo dục lớn 45 Chương 2: Các Tư tưởng kinh doanh Fukuzawa 49 2.1 Các tư tưởng kinh doanh Fukuzawa Yukichi 50 2.1.1 Khái niệm 50 2.1.2 Tư tưởng kinh doanh Fukuzawa Yukichi 52 2.2 Việc áp dụng tư tưởng kinh doanh hoạt động kinh doanh Fukuzawa Yukichi 56 2.2.1 Sáng lập kinh doanh trường học – Đại học Keio 57 2.2.2 Sáng lập kinh doanh chuỗi cửa hàng nhà sách Maruzen 70 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 85 A Tài liệu sách, báo, tạp chí tiếng Việt 85 B Tài liệu sách, báo, tạp chí tiếng nước 88 Mục lục bảng biểu 91 Phụ lục 92 Lời cảm ơn Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Nguyễn Tiến Lực người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô khoa Đông Phương Học phòng sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng học hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Học viên cao học Phạm Thanh Mai Lời cam đoan Tôi xin cam đoan viết luận văn tìm tịi, học hỏi thân hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Tiến Lực Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Học viên cao học Phạm Thanh Mai Dẫn nhập Lý chọn đề tài Khi nói đến nhà tư tưởng khai sáng văn minh phương Đơng ta không nhắc tới nhân vật gọi Fukuzawa Yukichi, người xuất vào cuối kỉ XVIII, Nhật Bản Ơng ví bậc “khai quốc công thần” Nhật Bản cận đại, “Voltaire Nhật Bản”, “Rousseau phương Đông” Bởi lẽ, tư tưởng Fukuzawa khai sáng cho nhân dân Nhật Bản đưa đất nước tiến lên vũ đài văn minh nhân loại Người đời sau đánh giá Fukuzawa Yukichi nhà khai sáng lớn Nhật Bản nửa sau kỉ XIX Tư tưởng của ơng có tầm mức vượt trội so với bối cảnh chung lúc ấy, giúp cho nước Nhật từ giai đoạn “bán khai” lên đến “văn minh”, chí đến sau sức ảnh hưởng cịn việc định hướng phát triển đất nước Tầm ảnh hưởng Fukuzawa Yukichi lớn mạnh mẽ phủ Nhật định in hình ơng lên tờ tiền 10.000 Yên, tờ tiền có mệnh giá lớn thay cho hình thái tử Shotoku để tơn vinh cống hiến mà ông mang lại Tuy nhiên Việt Nam, nhắc đến Fukuzawa Yukichi người nghĩ đến vai trị ơng nhà khai sáng nhà giáo dục lớn Nhật Bản nửa sau kỷ XIX, biết ngồi thành cơng kể ơng doanh nhân thành đạt Khi quan sát Fukuzawa Yukichi khía cạnh doanh nhân Norio Tamaki rút nhận xét này: Dù mang hình ảnh học giả, thân Fukuzawa doanh nhân thành công Nhật Bản vào thời Minh Trị Ông vạch kế hoạch điều khiển việc thành lập Ngân hàng Yokohama Shokin vào năm 1880, với mục đích thu hút tiền đồng vàng bạc Nếu khơng có Ngân hàng Yokohama Shokin, Ngân hàng Nhật Bản (1882) hẳn thành lập thành công Kết từ năm 1885, kinh tế Nhật Bản có tiền tệ ổn định Ơng cịn cố vấn kinh doanh cho công ty Mitsubishi mẻ cho cơng ty Mitsui giúp hai phát triển thành hai tập đoàn lớn mạnh (zaibatsu) vào kỷ thứ XX Trong q trình thiết lập cơng việc kinh doanh thân cố vấn cho hai công ty Mitsubishi Mitsui, Fukuzawa chưa dựa vào phủ Ngược lại, phủ Nhật lại dựa vào khả kinh doanh để điều hành Ngân hàng Yokohama Shokin Bên cạnh đó, Fukuzawa cịn thành lập cơng ty xuất vào năm 1868 mà nhờ đó, cơng ty Maruzen, cửa hiệu bán sách kiểu phương Tây đời Ngoài thành tựu kinh tế kể trên, Fukuzawa Yukichi người đào tạo nên lớp doanh nhân nước Nhật đại, người đóng góp đáng kể vào kinh tế Nhật Bản Nhiều người nói nước Nhật hồi phục cách thần kỳ sau Chiến tranh giới lần thứ II phần họ có tảng vững kinh tế, thứ xây dựng từ bàn tay lớp người thời Minh Trị Bị hấp dẫn thân Fukuzawa Yukichi thành tựu ơng đạt lĩnh vực kinh tế, - Phạm Thanh Mai lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tư tưởng kinh doanh Fukuzawa Yukichi” để tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, nhằm mục đích có nhìn sâu hơn, toàn diện nhân vật lịch sử Mục đích nghiên cứu Từ góc độ tiếp cận lịch sử, luận văn phân tích, chứng minh tư tưởng kinh tế Fukuzawa Yukichi giai đoạn lịch sử nửa sau kỉ XIX, đầu kỷ XX, bối cảnh hình thành tư tưởng khai sáng Fukuzawa, có tư tưởng kinh doanh Từ đấy, rút nhận xét giá trị hạn chế từ tư tưởng kinh doanh Fukuzawa Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, Nhật Bản, nước ngồi, lẫn Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Fukuzawa Yukichi Và hầu hết nói tới Fukuzawa Yukichi nhà nghiên cứu công nhận ông nhà cải cách giáo dục lớn Nhật Bản đóng góp ơng cho lịch sử Nhật Bản thời cận đại Không nhà học giả mà tổ chức UNESCO đưa ông vào danh sách “Những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới.” Ở nước ngồi việc nghiên cứu Fukuzawa có cơng trình tập trung vào đời tư tưởng khai sáng ông như: “A Translation of Datsu-A Ron: Decoding a Pre-war Japanese Nationalistic Theory” Dwight Tat Wai Kwok Tác giả phân tích nội dung “Thốt Á luận” Fukuzawa, đưa nhận định vũ khí tư tưởng trực tiếp thách thức làm giảm quyền lực, địa vị nguồn gốc lịch sử Trung Quốc Triều Tiên, qua để nâng cao vị Nhật Bản Nó cho người dân Nhật Bản để tiếp tục sinh tồn mà không trở thành nước phụ thuộc, để đạt thành tựu văn minh phương Tây người dân Nhật Bản phải chấp nhận phải thoát khỏi lạc hậu, bế tắc Châu Á Hoặc nghiên cứu Alan Macfarlane, nhà nghiên cứu người Anh, viết thành sách “Yukichi Fukuzawa and The Making of the Modern World” với số cộng Nhật Bản Ngay từ mở đầu tác phẩm, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng Fukuzawa nước Nhật Và thông qua việc tìm hiểu đời Fukuzawa, tác giả phân tích tư tưởng Fukuzawa tự do, bình đẳng, phương pháp tiếp cận văn minh, q trình văn minh hóa Bên cạnh đó, số tác phẩm Fukuzawa Yukichi xuất tiếng Anh như: Khái lược văn minh luận (An outline of a theory of Civilization - David A Dilworth G Cameron Hurst dịch xuất năm 1973) Trong đó, Fukuzawa cho nhân loại trải qua ba giai đoạn khác phát triển văn minh: dã man, bán khai văn minh Ơng nhìn nhận văn minh Nhật Bản Trung Quốc giai đoạn bán khai, chưa thật bước vào giới văn minh Do đó, Fukuzawa kêu gọi nhân dân nước phải tích cực học tập tinh hoa từ văn minh phương Tây, muốn Nhật Bản bước lên vũ đài sánh vai cường quốc văn minh khác Ở Nhật Bản, cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi có chun luận như: “Luận tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi” Tanaka Noriyuki, “Quan điểm giáo dục Fukuzawa Yukichi” Fuwahara Saburo… Vào năm 1985, hội thảo kỷ niệm 150 năm ngày sinh Fukuzawa Yukichi có nhiều báo cáo đề cập đến tư tưởng giáo dục, thực học ông Sau này, báo cáo Uchiyama biên tập lại xuất thành sách với tựa đề “Kỷ yếu kỉ niệm 150 năm ngày sinh Fukuzawa Yukichi” Cịn Việt Nam, ta thấy vai trị giáo dục ơng qua viết, nghiên cứu nhiều tác giả Ví dụ Đặng Xuân Kháng có nghiên cứu “Fukuzawa – Nhà cải cách giáo dục lừng danh thời Minh Trị tân” Sau tổng kết giáo dục Nhật Bản khoảng thời gian Minh Trị Duy Tân Fukuzawa Yukichi nhiều người xem “người thầy chủ yếu giai đoạn Minh Trị” Và tư tưởng cốt lõi ông giáo dục nhấn mạnh đến “thực học”, trọng phương pháp trực quan sinh động, coi khoa học gắn liền với đời sống hàng ngày; phê phán lối “hư học”, tức lối học “tầm chương trích cú” Nguyễn Tiến Lực với “Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ, tư tưởng cải cách giáo dục” xem Fukuzawa Yukichi nhà khai sáng nhà giáo dục lừng danh Nhật Bản vào nửa sau kỷ XIX Ông đả phá mạnh mẽ lối hư học, chủ trương giáo dục thực học, cổ vũ việc học hỏi văn minh phương Tây, góp phần xây dựng giáo dục cận đại, tiên tiến Nhật Bản Và nhờ vào việc tiếp nhận thực thi tư tưởng giáo dục ông Bộ Giáo dục đem tới thành tự vô to lớn nghiệp cận đại hóa đất nước Nhật Bản Hay thơng qua ấn phẩm Fukuzawa Yukichi soạn thảo biên dịch tiếng Việt “Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị” “Khuyến học”, ta nhìn thấy sách phần tác động vào tư tưởng người đọc Chúng tác phẩm 10 Để nói rõ thì, doanh nghiệp nào, tư tưởng kinh doanh đóng vai trị quan trọng Nó giúp doanh nghiệp định hướng, dẫn hoạt động cho doanh nghiệp Ngày nay, Nhật Bản bước vào giai đoạn chững lại công chạy đua, phát triển kinh tế người có phần đóng góp vào cần phải tìm giải pháp để trả lời cho câu hỏi “Làm để tiến lên?” “Làm để thay đổi?” Tuy nhiên, chưa có câu trả lời rõ ràng tìm phủ hay doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tư tưởng kinh doanh Fukuzawa Yukichi tiến hành phương pháp xem xét, đúc kết lại học khứ để áp dụng cho tương lai Đặc biệt Fukuzawa xem danh nhân, người làm nhiều việc lớn lao cho đất nước Nhật Bản thời cận đại ảnh hưởng ơng cịn kéo dài tới tận ngày Tài ông việc đem cơng thức, lý luận phát triển thành cấu trúc hồn chỉnh áp dụng vào thực tiễn diễn giải theo cách mà người hiểu thứ mà người ta muốn noi theo, học tập Tuy nhiên, tư tưởng kinh doanh Fukuzawa xét thời nhìn thấy đại trà, dễ dàng để nói cơng thức chung mà người bình thường biết Nhưng mà đặt vào bối cảnh xã hội, không gian – thời gian giờ, lại loạt ý tưởng tân tiến với sứ mệnh cao cả, hệ thống giá trị đặc biệt phù hợp phù hợp với lý tưởng Như vậy, liệu tư tưởng Fukuzawa có lỗi thời? Câu trả lời rõ ràng không Các tư tưởng kinh doanh Fukuzawa bám chặt vào gọi gốc 83 rễ hoạt động kinh doanh nào, gắn kèm với giá trị đạo đức mà người đề cao Và thời đại mà người, hoạt động chăm vào việc tiến phía trước, lời nhắc nhở câu hỏi liên quan tới chất doanh nghiệp như: “Sứ mệnh doanh nghiệp gì?”; “Các giá trị tạo nên doanh nghiệp?” … có lẽ giúp ích phần cho nỗ lực phấn đấu xây dựng giá trị văn hóa, nhân văn doanh nghiệp 84 Tài liệu tham khảo A Tài liệu sách, báo, tạp chí tiếng Việt Alan Macfarlane (2017), Fukuzawa Yukichi công kiến thiết giới đại (Phạm Thúy Ngân biên dịch), Nxb Tổng hợp TPHCM Bùi Bích Vân (2007), Tác động yếu tố nước Nhật Bản thời Minh Trị, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (12), tr.44-52 Chương Thâu (1995), Ảnh hưởng Phúc trạch Dụ Cát lịch sử cận đại Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Dương Thị Nhẫn (2012), Tìm hiểu tư tưởng Duy Tân giáo dục Fukuzawa Yukichi, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội Dương Thị Nhẫn (2016), Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ảnh hưởng đến Việt Nam đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội Dương Thị Nhẫn, Nguyễn Thu Hằng (2015), Yukichi Fukuzawa tư tưởng Á ơng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (6), tr 55-62 Đào Trinh Nhất (2018), Nhật Bản Duy Tân 30 năm, Nxb Thế giới Đặng Xuân Kháng (2008), Fukuzawa – nhà cải cách lừng danh thời minh trị tân, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (258), tr.80-82 Đinh Quang Trung (2015), Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi, Luận văn Thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng 10 Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời minh trị, Nxb Chính trị Quốc gia 11.Fukuzawa Yukichi (2014), Khuyến học, Nxb Nhã Nam 12 Fukuzawa Yukichi (2018), Khái lược văn minh luận (Nguyễn Đỗ An Nhiên dịch), Nxb Thế giới 13.Fukuzawa Yukichi (2018), Phúc Ông tự truyện (Phạm Thu Giang, biên dịch), Nxb Thế giới 85 14.Hoàng Minh Lợi (2002), “Đường lối trị đối ngoại quân quyền Minh Trị thời kỳ 1868 -1912”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (5), tr.61-65 15 Kono Eitaro (2018), Sức mạnh cải cách giáo dục hoạch định doanh nghiệp (Yoko biên dịch), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Lê Thanh Tùng (2007), Quan hệ đối ngoại Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1912, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm TP HCM 17 Lưu Thị Yến (2015), Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ý nghĩa tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội 18.Noriko Tamaki (2001), Yukichi Fukuzawa – Tinh thần doanh nghiệp nước Nhật đại (Võ Vi Phương, M.A dịch), Nxb Trẻ 19 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2003), “Nhật Bản học tập phương Tây thời Minh Trị”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (2), tr.57-61 20.Nguyễn Tiến Lực (1999), Giới trí thức Nhật Bản thời Meiji viết Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản, (4), tr.24-30 21.Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy Tân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 22.Nguyễn Tiến Lực (2012), Nhật Bản Việt Nam: Phong trào văn minh hóa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam 23.Nguyễn Tiến Lực (2013), Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ - Tư tưởng cải cách giáo dục, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 24.Nguyễn Tiến Lực (2013), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thời cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 25.Nguyễn Thu Hằng (2011), Văn minh khai hóa thay đổi lối sống người Nhật thời Minh Trị, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (9), tr 52-58 86 26 Nguyễn Thu Hằng (2016), Ảnh hưởng phương tây văn hóa nhật thời kỳ minh trị - kinh nghiệm cho việt nam, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 27.Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế – xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 O.C Ferrel, Geoffrey A Hirt, Linda Ferrel (2017), Kinh doanh giới thay đổi (Nhiều người dịch), Nxb Kinh tế Tp.HCM 29 Phạm Thị Thu Giang (2016), Fukuzawa Yukichi tinh thần cách tân, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (56), tr.105-110 30 R.H.P Mason, J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sỹ dịch), NXB Lao Động, Hà Nội 31 Trần Thế Nhựt (2011), Vai trò Fukuzawa Yukichi với lịch sử Nhật Bản cận đại, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 32 Trần Thị Hạnh (2010), Tư tưởng Fukuzawa yukichi người ảnh hưởng đến chuyển biến tư tưởng nho sĩ Duy Tân Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 27 (2011) 30-42, ĐHQGHN 33 Trịnh Tiến Thuận (2000), “Nhật Bản thời đại Châu Ấn thuyền quan hệ buôn bán quốc tế”, Nghiên cứu Nhật Bản, (2), tr.20-25 34 UNESCO (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới (Nhiều người dịch), NXB Thế giới 35.Vương Xuân Lai, Dương Vũ Quang (2004), 100 kiện ảnh hưởng tới lịch sử giới, NXB Hà Nội 87 B Tài liệu sách, báo, tạp chí tiếng nước ngồi 36.Albert M Craig (2009), Civilization and Enlightment: The Early thought of Fukuzawa Yukichi, Harvard University Press 37.Asatarou Miyamori (1902), A life of Mr Fukuzawa Yukichi, Maruya & Co.,LTD, Tokyo & Osaka www.archive.org/stream/lifeofmryukichif00miyaiala/lifeofmryukichif0 0miyaiala_djvu.txt 38.Atsushi Seike (2016), The role of universities and social needs in times of great change, Keio University http://www.glion.org/?p=2520 39.Benjamin C Duke (2009), The History of Modern Japanese Education: Constructing the National School System 1872-189, Rutgers University Press 40.Bill Mihalopoulos (2012), An Exercise in Good Government: Fukuzawa Yukichi on Emigration and Nation-Building, The Journal of Northeast Asian History, Volume Number (Summer 2012), 5-29, Centre for Asian Studies, University of Adelaide 41.Chuhei Sugiyama (2002), The Origins of Economic Thought in Modern Japan, Routledge 42.Fukuzawa Yukichi (1952), The Autobiography of Fukuzawa Yukichi, translated by Eiichi Kiyooka, The Hokuseido Press, Tokyo, Japan 43.Fukuzawa Yukichi (1973), An outline of a theory of Civilization, David A Dilworth and G Cameron Hurst dịch sang tiếng Anh, Shophia University, Tokyo, Japan 88 44.Hiroshi Tanaka (1989), Two models of the japanese nation-state in the Meiji Era: Yukichi Fukuzawa and Hiroyuki Kato, Hitotsubashi journal of arts and sciences, (30), pp.90-112 https://hermes-ir.lib.hit-u.ac.jp/rs/bitstream/ /1/HJart0300100010.pdf 45.Hiroshi Yasui (2010), Understanding the Background of the Political and Social Movements Supporting the United Nations, Doctor of Philosophy, The University of Birmingham 46.J Hunter, S Sugiyama (2002), The History of Anglo-Japanese Relations 1600-2000 - Volume IV: Economic and Business Relations, Palgrave Macmillan UK 47.Keio Gijuku Daigaku (1912), The Keiogijuku University: A Brief Account of Its History, Aims and Equipment, Keiogijuku Daigaku 48.Macfarlane Alan (2002), Yukichi Fukuzawa and The Making of the Modern World, Palgrave Macmillan UK 49.Pittau, Joseph (1967), Political Thought in Early Meiji Japan, 1868 – 1889, (Harvard East Asian series), Harvard University Press 50.Sarah Metzger-Court, Werner Pascha (2013), Japan's Socio-Economic Evolution: Continuity and Change, Routledge 51.Tessa Morris Suzuki (2005), A History of Japanese Economic thought, Routledge 52.The Phototypie (1893), Album of Tokio, Photopie 53.William M Tsutsui (1999), Banking in Japan: The evolution of Japanese banking, 1868-1952, Taylor & Francis, 1999 54.三 島 憲 之 (2013),日本経済思想史: 経済政策思想 と経済構 想, 経済学史学会年報,第 44 号, tr.84-95 55.小室正紀(2013)、近代日本と福澤諭吉、慶應義塾大学出版会。 89 56.時事 新報社 (1958-1964), 福澤 全集 – Collected works of Fukuzawa Yukichi - 21 volumes, 時事 新報社 57.生 越 利 昭 (2004), 'Liberalism' and 'Individualism' in Fukuzawa Ukichi ―Introduction and Transposition of Western Civilization, Journal of Cultural Science 39(3・4) 5-33 58.生越利昭 (2010)、明治啓蒙における経済思想 - 福沢諭吉を 中心に、兵庫県立大学。 59.福沢諭吉, 京都大学 大学院 - 経済学部 www.econ.kyoto-u.ac.jp/~yagi/ /econruledeve.pdf 60.高垣 寅次郎 (1961), 福沢諭吉の三つの書翰 : 中村道太の事蹟とその晩 年, Mita business review 4(4), 1-18, Keio University 90 Mục lục bảng biểu Bảng 1: Danh mục sách Fukuzawa Yukichi mua London năm 1862 trang 34-35 Bảng 2: Khoản đầu tư Fukuzawa vào công ty Maruzen từ 1873 đến 1880 trang 77 Hình 1: Tịa nhà chính, khu thuyết trình trường Keio trang 46 Hình 2: Phòng đọc sách trường Keio trang 67 Hình 3: Khoa đại học trường Keio trang 67 Hình 4: Hình minh họa cửa hàng Maruzen vào ngày đầu thành lập trang 72 91 Phụ lục Phụ lục 1: Một số tác phẩm Fukuzawa Yukichi Tên gốc Tên dịch 学問のすすめ Khuyến học Gakumon no susume Khái lược văn minh luận 文明論之概略 Bunmeiron No Gairyaku Tây dương tình 西洋事情 Seiyou Jijou Những lời dạy thường ngày 日々のをしへ Hibi no oshie 帝室論 Thoát Á Luận Teishitsuron 世界国尽 Tất quốc gia Sekai Kunizukushi giới 日本婦人論 Bàn phụ nữ Nhật Bản Nihon Fujinron 福翁自伝 Phúc Ông tự truyện Fukuoujiden 92 Phụ lục 2: Niên biểu Fukuzawa Yukichi từ năm 1838 đến 1901 Năm (tuổi) Năm 1835 (1) Năm 1836 (2) Năm 1847 (13) Năm 1854 (20) Hoạt động Sinh khu nhà đại diện lãnh địa Nakatsu Osaka Cha mất, Fukuzawa anh chị em mẹ chuyển quê Nakatsu Bắt đầu học Hán học Lên đường Nagasaki học Hà Lan Học theo lời khuyên anh trai Định dời Nagasaki lên Edo, gặp anh trai Năm 1855 (21) Osaka bị giữ lại Tháng năm vào học trường Tekijuku Ogata Koan Năm 1856 (22) Năm 1857 (23) Lên làm chủ gia đình thay cho người anh trai vừa bệnh Lên làm thục trưởng trường Tekijuku Chuyển lên Edo theo lệnh lãnh chúa vùng Năm 1858 (24) Nakatsu Tháng 10 mở trường tư thục nhỏ dạy Hà Lan Học, tiền thân trường Keio Gijuku sau 93 Năm1859 (25) Năm 1860 (26) Chuyển sang học tiếng Anh sau chuyến Yokohama Xin Mỹ theo đoàn sứ tiết Mạc phủ Edo tàu Karinmanru Kết hôn gái thứ hai ông Doki Năm1861 (27) Tarohachi, võ sĩ lãnh địa Tháng 12 năm này, ơng Mạc phủ phái theo đồn sứ tiết sang châu Âu Trở thành Mạc thần, làm việc phận chuyên Năm 1864 (30) trách ngoại giao Bắt tay viết Seijo jijo (Tây dương tình) Ngày 23 tháng quân hạm Mạc phủ Năm 1867 (33) sang Mỹ nhận tàu mua Nhật số lượng lớn sách nguyên Tháng 12 mua nhà Shinsenza Tháng chuyển đến Shinsenza, lấy niên hiệu Keio đặt tên cho trường tư thục thành Keio Năm 1868 (34) Gijuku (Khánh Ứng nghĩa thục) Tháng phủ mời vào làm việc, ông từ chối Năm 1869 (35) Từ chối khoản chu cấp lãnh địa Nakatsu tuyên bố từ bỏ tất chức tước, địa vị Mạc phủ ban cho trước 94 Năm 1871 (37) Chuyển trường Keio từ Shinsenza tới Mita Năm 1872 (38) Đưa gia đình lên Tokyo Bắt đầu viết Gakumon no susume (Khuyến học) Năm 1873 (39) Lập khoa y trường Keio chi nhánh trường Osaka Tháng 6, phát hành Choai no Ho (Luật kế toán) Năm 1874 (40) Lập trường tiểu học phân hiệu Tokyo Tháng phát hành tạp chí tư nhân Tháng mẹ ông – bà Ojun Năm 1875 (41) Đóng cửa tịa soạn tạp chí tư nhân Xuất Bunmeiron no Gairyaku (Khái lược luận thuyết văn minh) Năm 1876 (42) Phát hành tạp chí Katei Sodan (Gia đình tùng đàm), sau chuyển tên thành Minkan zasshi (Dân gian tạp chí) đổi sang phát hành báo hàng ngày Năm 1879 (45) Viện hàn lâm Tokyo thành lập chọn Viện trưởng Tháng chọn Nghị phó Tokyo, từ chối không nhậm chức Tháng cho thảo Kokkai ron (Quốc hội luận) Năm 1882 (49) Ngày tháng phát hành báo Jiji shimpo 95 Năm 1884 (50) Phát hành Gakumon no Dokuritsu (Sự độc lập học thuật) Năm 1885 (52) Phát hành Nihon fujin ron (Luận phụ nữ Nhật Bản) Năm 1890 (56) Thành lập hệ đại học trường Keio Gijuku gồm ngành: Ngành luật, Ngành tự nhiên, Ngành xã hội Năm 1897 (63) Ấn hành Fukuzawa Zenshu Shogen (Tuyển tập Fukuzawa Yukichi) Fukuo hyakuwa (Phúc ông bạch thoại) Năm 1898 (64) Ngày 11 tháng hoàn thành thảo Fukuo jiden (Phúc ông tự truyện) Xuất Fukuzawa Zenshu (Fukuzawa Yukichi toàn tập) Ngày 26 tháng bị xuất huyết não Năm 1900 (66) Được Thiên hoàng ban thưởng vạn yên cống hiến giáo dục, dịch thuật, trước tác góp vào quỹ trường Keio Gijuku Năm 1901 (67) Ngày 25 tháng 1, bệnh xuất huyết não tái phát vào lúc 8h50 đêm ngày tháng Lễ truy điệu tiến hành vào ngày mùng sau an táng mộ địa chùa Hongan-ji làng Osaki-mura, với pháp danh sau 96 Daikan’in Dokuritsu Jison Koji (Đại quán viện Độc lập Tự tôn Cư sĩ) Hiện cải táng chùa Zempukuji, núi Azabusan, Tokyo 97 Copy protected with Online-PDF-No-Copy.com

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan