Một số quan điểm của phương đông trong chủ nghĩa hiện thực kinh điển trường hợp tôn tử và kautilya đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

99 1 0
Một số quan điểm của phương đông trong chủ nghĩa hiện thực kinh điển trường hợp tôn tử và kautilya đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ Nghiên cứu Khoa học sinh viên 2012-2013 Tên đề tài: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA PHƯƠNG ĐÔNG TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC KINH ĐIỂN: TRƯỜNG HỢP TÔN TỬ VÀ KAUTILYA Giáo viên Hướng dẫn: ThS Chu Duy Ly Tham gia thực hiện: Nguyễn Thế Phương Tôn Thị Thùy Trang Trần Thị Hồng Nhung Nguyễn Ngọc Diệu Thảo THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2013 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 13 LỜI NÓI ĐẦU 14 Chương 1: CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC KINH ĐIỂN 15 1.1 Thế chủ nghĩa thực 15 1.2 Các khái niệm 17 1.3 Những nhà thực kinh điển 22 Chương 2: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỌC THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ PHI PHƯƠNG TÂY 31 2.1 Các khái niệm 31 2.2 Nguyên nhân thống trị phương Tây 32 2.3 Một số quan điểm lý thuyết QHQT khu vực phi Phương Tây 41 Chương 3: TÔN TỬ VÀ BINH PHÁP TÔN TỬ (ART OF WAR) 52 3.1 Tôn Tử 52 3.2 Binh pháp Tôn Tử 55 3.3 Quan điểm Tôn Tử Binh pháp Tôn Tử 57 Chương 4: KAUTILYA VÀ LUẬN VỀ BỔN PHẬN (ARTHASASTRA) 66 4.1 Kautilya 66 4.2 Quan điểm Kautilya Arthashastra 70 4.4 So sánh Kautilya với số nhà thực phương Tây 81 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng tơi đặc biệt trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Chu Duy Ly, Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) tận tình hướng dẫn nhóm chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học với đề tài: “Một số quan điểm phương Đông chủ nghĩa thực kinh điển: Trường hợp Tôn Tử Kautilya” Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khác Khoa Quan hệ quốc tế cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ nhóm chúng tơi q trình viết nghiên cứu Do thời gian viết cơng trình nghiên cứu khoa học có hạn với trình độ hiểu biết thân cịn hạn chế nên nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình phát triển trị giới nói chung quan hệ quốc tế nói riêng cho thấy rõ thống trị học giả phương Tây việc thiết lập đưa tảng lý thuyết chung Chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự hay thuyết kiến tạo… góp phần làm sáng tỏ vận động mãnh liệt liên tục giới nhiều biến động với lợi ích đan xen chồng chéo Học giả khắp nơi tin tưởng mặc định lý thuyết QHQT xác chúng giải thích cách hợp lý kiện trị xảy đến đặc biệt kỷ XIX XX Đề tài làm rõ việc có hay khơng học thuyết QHQT phi phương Tây thông qua nghiên cứu hai tác phẩm bật Trung Quốc Ấn Độ Binh pháp Tôn Tử (Art of War) Tôn Tử Luận bổn phận (Arthasastra) Kautilya, qua tìm hiểu vấn đề cịn chưa ý đóng góp cho hệ thống lý luận chung ngành học QHQT Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ nghĩa thực kinh điển Xuất phát từ ý tưởng nhà triết học, trị học lịch sử phương Tây từ thời Hy Lạp đến thời kỳ Phục Hưng, quan điểm chủ nghĩa thực học giả đại, mà tiêu biểu Hans Morgenthau tổng hợp nhằm thiết lập hệ thống quan điểm thống Hệ thống quan điểm tóm tắt giới thiệu lại cách ngắn gọn, sau so sánh với quan điểm Tôn Tử Kautilya tác phẩm hai triết gia cổ đại Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Từ điều trình bày trên, chúng tơi xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sau:  Về mặt thời gian Trọng tâm đề tài trả lời cho câu hỏi có hay không chủ nghĩa thực phi phương Tây nên khơng bị giới hạn thời gian Bên cạnh đó, hầu hết nhà thực học phương Tây Tôn Tử Kautilia sinh thời nhiều mốc thời gian khác nên không đưa giới hạn thời gian cụ thể cho đề tài  Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm, quan điểm lý luận quan hệ quốc tế khu vực phi phương Tây Vì với thời gian nghiên cứu nguồn tài liệu có hạn, trọng tâm đề tài muốn hướng nhiều châu Á tìm hiểu việc có hay khơng học thuyết QHQT phi phương Tây, giới hạn phạm vi ba nước Nhật Bản, Ấn Độ Trung Quốc - Tìm hiểu khái niệm quan điểm lý luận chủ nghĩa thực phương Tây - Nội dung tác phẩm Binh pháp Tôn Tử Arthasastra nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Bài nghiên cứu trả lời cho câu hỏi có hay không học thuyết quan hệ quốc tế phi phương Tây, mà điển hình học thuyết mang dáng dấp chủ nghĩa thực kinh điển xuất phát từ nơi khác ngồi phương Tây Thơng qua việc nghiên cứu phương Tây lại thắng nghiên cứu khoa học nói chung khoa học trị nói riêng, nhóm đưa giả thuyết rằng: bị lép vế, tư tưởng phi phương Tây QHQT có tồn khơng tập hợp thành lý thuyết cụ thể có hệ thống Cả Tôn Tử Kautilya nêu khái niệm tương tự chủ nghĩa thực kinh điển tổng hợp bổ sung từ quan điểm nhà triết học cổ cận đại phương Tây, lý khách quan lẫn chủ quan nên lý thuyết không ý nghiên cứu cách có hệ thống sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa thực kinh điển vấn đề xung quanh lý thuyết nghiên cứu nhiều khơng giới học giả nước ngồi mà cịn Việt Nam Bài nghiên cứu không tập trung vào chủ nghĩa thực, đặc điểm hay nội dung lý thuyết này, mà tập trung phân tích xem liệu có tồn hay khơng sở học thuyết quan hệ quốc tế phi phương Tây so sánh phân tích đặc điểm chủ nghĩa thực kinh điển Thực tế có nhiều học giả nước ngồi, đặc biệt từ phương Tây, tập trung tìm hiểu nguyên nhân phương Tây lại thống trị nghiên cứu xây dựng lý thuyết QHQT, liệu học thuyết có liên quan khu vực khác có tồn hay bị khuất lấp Tiêu biểu cho học giả nghiên cứu vấn đề hai giáo sư Amitav Acharya Barry Buzan Trong viết Why is there no non-Western international relations theory? An introduction xuất tạp chí Quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2007, Acharya Buzan xác định học thuyết QHQT (International Relations Theories), sau xem xét số lý nhằm giải thích cho vắng bóng học thuyết QHQT phi phương Tây Đây điểm cốt yếu điểm thành công viết hai tác giả phân tích nêu lên cách hợp lý có hệ thống lý cho thống trị phương Tây việc xây dựng học thuyết QHQT Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu lên số tiềm Châu Á việc phát triển học thuyết QHQT riêng thơng qua tác phẩm triết học, trị tơn giáo cổ Tuy nhiên, viết chưa phân tích cách cụ thể tác phẩm tiềm Trên tạp chí Quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương số năm 2007, viết Conclusion: On the possibility of a non-Western IR theory in Asia, Acharya Buzan, nêu chi tiết cho tồn ý niệm coi “tiền lý thuyết” châu Á xong chúng không nghiên cứu hệ thống hóa cách sâu sắc Một lý thiếu vắng điều kiện mang tính hệ thống hóa xuất phương Tây Một số tảng lý luận xuất phát từ châu Á hai tác giả coi có tiềm để phát triển lên dạng học thuyết Tuy nhiên, theo Acharya Buzan, khơng có khái niệm gọi “trường phái châu Á nghiên cứu QHQT”1 Mặc dù vậy, việc phân tích kỹ chi tiết tư tưởng hay khái niệm cụ thể tiềm châu Á không đề cập tới Amitav Acharya thực quan tâm tìm hiểu nhiều đến việc nghiên cứu học thuyết quan hệ quốc tế bên phương Tây Trong viết Dialogue and Discovery: In Search of International Relations Theories beyond the West tạp chí chuyên nghiên cứu quốc tế Millenium số 39 năm 2011, Acharya sau phân tích xu hướng nghiên cứu lý thuyết QHQT cho có nhiều cách để nghiên cứu sâu lĩnh vực dựa quan điểm mang tính tồn cầu Ơng cho cần tập trung vào “phả hệ” hệ thống quốc tế chủ nghĩa khu vực Điều đáng ý là, theo Acharya, vấn tiếp tục nghiên cứu QHQT dựa học thuyết phương Tây, cần thiết nên xây dưng học thuyết khác xuất phát từ bối cảnh kinh nghiệm lịch sử khu vực khác phương Tây Thực khó khăn để tìm kiếm tác phẩm khác đề cập đến quan điểm phi phương Tây Tác giả Arlene Tickner viết Seeing IR Differently: Notes from the Third Word đăng tạp chí Millenium số 32 năm 2003 nhấn mạnh tầm quan trọng quan điểm khơng thống khơng xuất phát từ phương Tây việc giải thích mối QHQT Ông đưa số quan điểm việc nghiên cứu QHQT nước thuộc giới thứ ba lại không nhìn nhận cách sâu sắc hơn, đặc trưng văn hóa, sống ngày lại khiến cho việc quan sát QHQT từ nước giới thứ ba trở nên khác biệt đáng kể Những khác biệt việc nhìn nhận chiến tranh xung đột, nhà nước, chủ quyền quyền tự chủ đề cập, nhiên nhận xét đơn dựa so sánh khái niệm khơng rõ việc có tồn hay khơng khả học thuyết QHQT phi phương Tây Nếu nói riêng nhận xét riêng nghiên cứu QHQT châu Á viết International Relations studies in Asia: distinctive trajectories đăng tạp chí Quan hệ quốc tế Châu Á – TBD, số 11 năm 2011 Muthiah Alagappa đáng ý Trong Acharya and Buzan, Conclusion: On the possibility of non-Western IR theory in Asia, International Relations of the Asia Pacific, Volume 7, 2007, pp.427 viết Alagappa nghiên cứu phát triển ngành học nghiên cứu QHQT ba nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ Là quốc gia lớn hùng mạnh châu Á, trách nhiệm việc xây dựng định hình cấu trúc trị khu vực quốc tế khiến cho việc nghiên cứu phát triển ngành QHQT nước trở nên quan trọng Bài viết nêu lên giai đoạn phát triển ngành học QHQT ba nước, hạn chế thuận lợi việc phát huy giá trị lịch sử, kinh nghiệm truyền thống việc xây dựng học thuyết QHQT địa nước Bài viết không mô tả cụ thể giá trị lịch sử hay truyền thống nào, song cho ta nhìn bao quát việc phát triển QHQT nước châu Á tiêu biểu Bài viết Development of International Relations Theories in China Qin Yaqing nêu cách rõ ràng cụ thể phát triển môn học nghiên cứu QHQT xu hướng chủ yếu q trình phát triển mơn học Trung Quốc Bên cạnh đó, q trình phát triển học thuyết QHQT riêng Trung Quốc đề cập, chưa chi tiết, dựa nên văn hóa, triết học lịch sử đồ sộ nước Đối với Ấn Độ, viết Re-imagining IR in India Navnita Chadha Behera nêu rõ ràng điểm yếu việc nghiên cứu QHQT nước Sự phụ thuộc nhiều vào học thuyết phương Tây khiên cho tu tưởng địa khó có khả phát triển thành học thuyết nghĩa Behera cho cách thức suy nghĩ tiếp thu người Ấn cách tốt để khắc phục nhược điểm Ơng khẳng định hồn tồn khơng có học thuyết QHQT theo trường phái Ấn Độ, học giả nước khơng đóng góp cách đáng kể để đươc coi người xây dựng lý thuyết QHQT Mục đích viết khơng phải cố gắng tìm kiếm hay phát triển trường phái riêng Ấn Độ nghiên cứu lý thuyết QHQT, mà thúc đẩy hiệu việc nghiên cứu môn học QHQT Ấn Độ Bài viết Building an IR Theory with “Japanese Charactieristics”: Nishida Kitaro and “Emptiness” Graham Gerard Ong đưa nhận xét chuyên sâu nghiên cứu QHQT Nhật Bản từ nửa cuối kỷ XIX đến Tác giả liệt kê vài tư tưởng đưa nhà lý thuyết Nhật Bản đồng thời nhấn mạnh tư tưởng Nishida Kitaro có khả đổi sức mạnh trị Nhật Bản khơng nước mà cịn trường quốc tế Các tư tưởng mô tả cách chi tiết viết Are there any theories of international relations in Japan? Takashi Inoguchi ơng nêu lên ba nhân vật Nishida Kitaro theo thuyết kiến tạo, Tabata Shigejiro – lý thuyết gia chuyên luật quốc tế với tư tưởng tụ Hirano – nhà kinh tế với tư tưởng liên kết khu vực Ngoài ra, Takashi phân chia giai đoạn cụ thể việc nghiên cứu QHQT Nhật Bản tảng cần thiết Tại Việt Nam, nghiên cứu lĩnh vực QHQT nói chung vốn ỏi, chưa nói đến nghiên cứu chuyên sâu khác lĩnh vực Vì khơng có nghiên cứu chi tiết học thuyết QHQT phi phương Tây đề cập, Việt Nam có lẽ giai đoạn coi tiền lý thuyết (pre –theory phase) Những nghiên cứu chuyên sâu phát triển ngành học QHQT nước khác, đặc biệt châu Á thấy Khi sâu phân tích tác phẩm Arthasastra hay Tôn Tử, nguồn liệu nước khơng có đề cập nhiều, đặc biệt tác phẩm Arthasastra Tuy nhiên nước ngồi, có số tài liệu đề cập chi tiết đến tư tưởng Kautilya Arthasastra, khẳng định tư tưởng tương đồng với chủ nghĩa thực kinh điển số đặc điểm định Tác phẩm đáng quan tâm Kautilya Arthasastra sách The first great political realist – Kautilya and his Arthasastra Roger Boesche xuất năm 2002 Cuốn sách giới thiệu cách đầy đủ tư tưởng Kautilya tương quan so sánh với chủ nghĩa thực kinh điển Cả bối cảnh lịch sử cho đời tác phẩm Arthasastra đề cập cách cụ thể, phương thức để vị vua giành chiến thắng chiến tranh chuẩn bị cho chiến, sách đối ngoại chiến tranh đề cập chi tiết sách Sự liên hệ quyền lực, công lý ngoại giao điểm đáng ý Trong viết Kautilya: Foreign Policy and International System in the Ancient Hindu World George Modelski tạp chí American Political Science review số năm 1964, Arthasastra Kautilya nhắc tới tác phẩm kinh điển triết học trị học cổ đại Ấn Độ Bài viết nêu lên số nội dung Arthasastra có đặc điểm tương tự với chủ nghĩa thực thông qua phân tích tư tưởng sách đối ngoại vương quốc, mối liên hệ vị vua thần dân, định nghĩa quyền lực vòng tròn Mandala Cùng với quan điểm tương tự, viết Kautilya: politics, ethics and statecraft Pravin Chandrasekaran nêu lên cách ngắn gọn đầy đủ số quan điểm Kautilya liên quan đến chiến tranh, công lý, liên quan đến ngoại giao vòng tròn Mandala Đặc biệt hơn, tác giả so sánh quan điểm Kautilya với Plato Machiavelli, hai triết gia tư tưởng gia tiếng thời cổ trung đại phương Tây, qua làm rõ liên quan Kautilya chủ nghĩa thực cổ điển Bên cạnh quan điểm chiến tranh, cơng lý hay quyền lực Mandala khái niệm ý định nghĩa hệ thống quốc tế thu nhỏ qua góc nhìn Mandala liên quan đến việc chinh phục hay bị chinh phục Trong viết Mandala: from sacred origins to sovereign affairs in traditional Southeast Asia, tác giả Rosita Dellios nêu lên hai khái niệm khác Mandala biểu tượng tôn giáo định nghĩa trị Arthasastra.Rosita, liên hệ tư tưởng vòng tròn Mandala quốc gia với mơi trường trị Đơng Nam Á cổ để chứng minh cho tính thực tiễn vịng trịn Điểm đáng tiếc tác giả không sử dụng Mandala để chứng minh cho mơi trường trị Ấn Độ giai đoạn mà tư tưởng vòng trịn đưa Các cơng trình liên quan tới tác phẩm Binh pháp Tôn Tử (Art of War) tương đối phong phú Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm liên quan chủ yếu dịch đơn nội dung, chưa có nhiều phân tích, đánh giá, nhìn nhận góc độ QHQT Tại Việt Nam, nghiên cứu chuyên sâu phân tích Art of War góc nhìn lý thuyết dường đếm đầu ngón tay Đáng ý cơng trình sau: - Hùng Trung Vũ, Mưu lược Tơn Tử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội vào năm 2002 Tác giả khái quát đời nghiệp Tơn Vũ nội dung gồm 13 thiên tác phẩm Binh pháp Tôn Tử Bên cạnh đó, tác giả phân tích 36 kế Tôn Tử để áp dụng vào thực tiễn sống 82 (Machiavelli), để biết nét tương đồng tư tưởng đại diện tiêu biểu phương Đơng phương Tây qua lần khẳng định tồn chủ nghĩa thực kinh điển phương Đông cổ đại bên cạnh phương Tây cổ đại mà sau biết đến 4.4.1 So sánh Kautilya Thucydides Trong tác phẩm kinh điển Chiến tranh Pelopones mình, Thucydides cho chất người không đổi qua thời gian tính cách họ bộc lộ thông qua chiến tranh với thủ đoạn, mưu mẹo Khi đề cập đến chiến tranh, Kautilya nêu quan điểm khơng có đạo đức hay gọi tinh thần nghĩa hiệp trị quốc tế, đặc biệt chiến tranh quốc gia phải làm tất cách để có quyền lực có quyền lực đảm bảo cho tồn vững quốc gia Kautilya đề cao việc sử dụng mưu mẹo chiến tranh sử dụng gián điệp, đặc biệt ý tưởng Kautilya việc sử dụng "mỹ nhân kế" cơng cụ để góp phần làm nên chiến thắng xem kế hoạch táo bạo thời điểm mà Kautilya sống, sau đưa nghiên cứu bình luận, ý tưởng Kautilya gặp số trích mạnh mẽ từ số nhà nghiên cứu trị135 Theo Kautilya, phụ nữ nguồn khối cảm quyến rũ mà từ khai thác để khơi lên chia rẽ đụng độ vị vua chúa với hòng tạo điều kiện tiến hành chiến tranh Có thể thấy, để đạt mong muốn chiến tranh hay nói để có quyền lực, quốc gia theo quan điểm Thucydides Kautilya có phải dùng thủ đoạn giá nào, chiến thắng chiến tranh đồng nghĩa với việc gạt bỏ vấn đề lương tâm hay đạo đức sang bên Trong Chiến tranh Pelopones, lo sợ Thucydides xem nguyên nhân dẫn tới chiến tranh kèm với thay đổi bất lợi cán cân quyền lực phía Sparta Sự vươn lên mạnh mẽ Athens với đồng minh khiến cho Sparta lo sợ khả vai trị ưu giới Hy Lạp cổ 135 Chandrasekaran Pravin, tlđd, trang 83 đại Nỗi lo sợ thúc đẩy nhà lãnh đạo Sparta tăng cường lực lượng quân tranh thủ ủng hộ nước đồng minh Đây xuất phát điểm khái niệm “lưỡng nan an ninh”: quốc gia nhận thấy địch thủ trở nên mạnh hơn, quốc gia tăng cường xây dựng tiềm lực quân mình, nhiên điều lại khiến quốc gia đối thủ cảm thấy mối lo ngại tương tự Cứ vậy, chạy đua sức mạnh xảy mà khơng có điểm dừng Cũng khơng khác bao Kautilya quan điểm cho thấy tầm quan gọi hệ thống đồng minh - kẻ thù mà cụ thể thơng qua Vịng trịn Mandala - nơi mà quốc gia xoay quanh QHQT, có mối quan hệ bạn hữu hay thù địch trung lập từ hình thành liên minh để hỗ trợ nhau, đồng thời gia tăng sức mạnh quốc gia mà không quên cảnh giác tìm kiếm quyền lực cho riêng Ngồi theo Thucydides, với mơi trường vơ phủ “kẻ mạnh làm mà họ có sức mạnh đề làm kẻ yếu chấp nhận mà họ phải chấp nhận”136, tức quyền lực sau nằm tay kẻ thực hùng mạnh Cũng nhận thức điều từ sớm nên Kautilya luôn cho quyền lực đích đến cuối chiến quốc gia Nhìn chung, Kautilya Thucydides có tương đồng quan điểm chất, nguyên nhân ý nghĩa chiến tranh, đồng thời hai ông có suy luận giống chất chủ thể quốc gia QHQT việc sử dụng chiến thuật chiến tranh xem cần thiết cho chiến thắng 4.4.2 So sánh Kautilya Machiavelli Về phần Machiavelli, ông đại diện tiêu biểu giới chủ nghĩa thực lịch sử giới cận đại, viết nghệ thuật lãnh đạo đất nước tiếng tác phầm The Prince (Qn Vương) đồng thời xét cơng việc Kautilya Machiavelli cố vấn đắc lực cho nhà vua137 Cũng giống Thucydides, Machiavelli viết sức mạnh, cân lực lượng, hình thành liên minh, phản liên minh nguyên nhân xung đột Ông tin tác động tình hình 136 137 Paul R.Viotti – Mark V.Kauppi, tlđd, trang 60 Chandrasekaran, Pravin, tlđd, trang 14 84 nội quốc gia mối QHQT quốc gia khơng thể xem thường, đối nội trọng tâm chi phối vấn đề khác quốc gia, QHQT138 Như đề cập phần đầu chủ nghĩa thực kinh điển, quan niệm Machiavelli trị quốc tế quay xung quanh ý kiến cho giới vơ phủ từ thiếu vắng trật tự định hệ thống quốc tế139, đồng thời ông bi quan vào chất người khơng khác Thucydides đề cập tư tưởng Có tương đồng quan điểm Kautilya Machiavelli ý kiến cho để đảm bảo hùng mạnh quốc gia cần phải có quân đội mạnh140 Thêm vào đó, với tư cách người hoạt động ngoại giao, ông khẳng định tầm quan trọng ngành ngoại giao cơng cụ để trì quyền lực xây dựng uy tín quốc tế đất nước141 Machiavelli Kautilya tin tưởng vào hình thức nhà nước cai trị cơng nhận chủ nghĩa đế quốc thời gian họ sống Cả hai ủng hộ linh hoạt hình thức phản bội chiến tranh 142 Điều đồng nghĩa với việc họ, chiến nào, việc dùng đến thủ đoạn trị nhằm giành phần thắng coi hợp lý Họ hiểu cần thiết ngoại giao lại khơng có ý khun can nhà vua thực chiến tranh, rõ ràng điều cho thấy họ việc tiến hành chiến tranh hồn cảnh cịn hiệu việc dùng ngoại giao cơng cụ giải dù khơng có thương vong Một cách thẳng thắn, Machiavelli cho người muốn trở thành quân vương chiếm ủng hộ toàn dân trở thành quân vương nhờ quỷ quyệt hành vi tàn ác143 Ý niệm rõ ràng cho thấy việc sử dụng thủ đoạn để đạt mục đích khơng tồn chiến tranh hay QHQT mà nội quốc gia, suy cho nhằm giành lấy quyền lực cho quốc gia cho người 138 Janice Leung,Machiavelli and International Relations,2000,pp http://pi.library.yorku.ca/ojs/index.php/gjis/article/download/35136/31881.Truy cập 13.1.2012 139 Janice Leung, tlđd, pp 140 Niccolo Machiavelli, tlđd, trang 104 141 Janice Leung, tlđd, pp 142 Chandrasekaran, Pravin tlđd, trang 16 143 Xem thêm Machiavelli.Quân vương.Vũ Mạnh Hồng & Nguyễn Hiền Chi dịch.NXB Lý luận Chính trị Hà Nội 2005, trang 88 - 94 85 đứng đầu quốc gia Tuy nhiên Machiavelli thừa nhận người trở thành quân vương cách thứ hai vừa nêu gọi người tài trí tàn sát đồng bào mình, phản trắc, khơng biết xót thương vơ thần Một người quân vương có thề có quyền lực khơng thể có vinh quang Do Machiavelli đưa gợi ý lúc quốc gia muốn xâm chiếm quốc gia khác người chinh phục cần tính tốn tất điều ác cần phải làm thực chúng lúc để thường xuyên lặp lại Cách khiến dân chúng cảm thấy an toàn quân vương chiếm cảm tình họ nhờ lợi ích mà ơng ban cho họ Cả Kautilya Machiavelli có quan niệm người dân hay xã hội nói chung hồn tồn xứng đáng nhận tơn trọng hệ văn hóa, truyền thống khác cần đối đãi độ lượng, khoan dung từ phía người lãnh đạo nhằm mang lại ổn định cho quốc gia Ngồi họ cịn tin tơn giáo có nhiệm vụ phục vụ nhà nước khác biệt Machiavelli đơi lên án tơn giáo Kautilya lại phủ nhận tơn giáo tin tưởng nhiều vào tình trạng xã hội thời cấu trúc mang màu sắc tôn giáo Có thể nhận định rằng, tư tưởng Machiavelli Kautilya gặp nhiều nghệ thuật trị nước, qua thấy chiến tranh đường dẫn đến quyền lực xét đến cấp độ quốc gia - quốc gia, nội quốc gia cách thức ln hiệu quả, an tồn bền vững để có quyền lực lịng dân khn khổ quy tắc xã hội Một phần gây tranh cãi luận điểm Machiavelli việc dùng an ninh quốc gia để biện minh cho số hành động vị quân vương việc bảo đảm an ninh quốc gia144 Xét điểm đồng hướng với quan điểm Thucudides lẫn Kautilya việc sử dụng mưu mẹo chiến đấu bất chấp đạo đức Có nhiều cách giải thích cho quan điểm ơng, có cách giải thích cho Machiavelli mơ tả giới khơng phải nên phải Theo cách giải thích đạo đức trị tách rời nhau, ông khuyên bậc quân vương nên dựa sở phân tích lịch sử điều thực xảy lĩnh vực trị 144 Paul R.Viotti – Mark V.Kauppi, tlđd, trang 61 86 nguyên tắc đạo lý trừu tượng145 Machiavelli Kautilya đủ khả để xóa nhịa cách biệt lợi ích quốc gia đạo đức Ở cấp độ cá nhân người quân vương, Machiavelli cho bậc qn vương theo đuổi đạo lý thì dẫn tới diệt vong mình, việc tội lỗi đem lại cho ơng an toàn ổn định hơn146 Một chút thú vị chưa thể biết số Kautilya Machiavelli người dễ đạo đức chiến tranh xảy đến, hai người chắn thực gia với tư tưởng dẫn dắt tôn giáo niềm tin dựa khái niệm nhà nước nghệ thuật cần có để cai trị nhà nước Sở dĩ có điều họ phân biệt rõ ràng đạo đức dẫn dắt nhà nước đạo đức dẫn dắt cá nhân Cả hai mưu cầu trật tự giới mà nhà nước họ trung tâm trật tự 147, ln tìm kiếm cơng xã hội kinh tế, điều mà quốc gia theo đường thực chủ nghĩa QHQT thời đại mong muốn thực Điều quan trọng học tập từ Thucydides, Kautilya Machiavelli ba ông tin vào trật tự giới, cơng lý hịa bình, dù xét Kautilya, ơng nhắm đến hịa bình sau hết điều ơng khơng có nghĩa khơng cịn chiến tranh mà quốc gia dù có quyền lực khơng thể có hịa bình quốc gia trung tâm trật tự giới Họ thể sâu rộng hiểu biết chiến tranh, hòa bình diện vào thời điểm khác lịch sử hệ tư tưởng họ mối quan hệ đối nội đối ngoại nhà nước tồn nét tương đồng Kautilya chiến lược gia vĩ đại phương Đơng nói chung Ấn Độ nói riêng Ơng mang đến đóng góp lớn cho nghệ thuật lãnh đạo đất nước thách thức hệ tư tưởng mang tính tơn giáo việc xem nhẹ đạo đức chiến tranh kết cuối minh chứng cho việc Ông đề xuất khái niệm Mandala 145 Như Machiavelli, tlđd, trang 135 147 Chandrasekaran, Pravin, tlđd, trang 17 146 87 chiến tranh ngoại giao đồng thời tạo mạng lưới phức tạp mối quan hệ thông qua khái niệm quốc gia QHQT với Cấu trúc xã hội cấu trúc động thúc đẩy hai yếu tố trị kinh tế, sáu hình thức ngoại giao ơng khái niệm Mandala cịn hữu dụng ngày Tư tưởng Kautilya xem xét từ quan điểm ngày chắn có nói lệ thuộc mù quáng ông vào phân tầng xã hội điều chấp nhận được, dẫn đến số câu hỏi quan trọng được đặt liệu 'Arthashastra' áp dụng cho dân chủ áp dụng cho chế độ độc tài Kautilya Machiavelli lại ủng hộ cai trị nhà nước tối cao vua nhà nước lúc quyền lực cuối cùng? Dù nữa, tư tưởng Kautilya thông qua so sánh phân tích với hệ thống kiến thức trị mà ngày có đủ thấy phương Đông từ lâu tồn tư tưởng mà ngày biết đến với tên gọi chủ nghĩa thực kinh điển, chí mặt thời gian có trước phương Tây học giả phương Tây người hệ thống hóa khái niệm hóa tư tưởng cho nhân loại sau Trích dẫn sau câu nói Kautilya câu kết, qua khắc họa hình ảnh Kautilya tư tưởng ơng xứng đáng việc trở thành sở tảng cho chủ nghĩa thực kinh điển phương Đông cổ đại: "Một vị vua khôn ngoan đào tạo trị, sẽ, ơng sở hữu lãnh thổ nhỏ với giúp đỡ yếu tố tốt thuộc chủ quyền chinh phục tồn trái đất không bị đánh bại"148 Để tóm tắt, tư tưởng Kautilya Tơn Tử xứng đáng làm nển tảng để phát triển lên thành học thuyết riêng biệt phù hợp với hồn cảnh lịch sử tiềm lực trị nước Trung Quốc hay Ấn Độ Các giá trị quan điểm chiến tranh, liên minh, quyền lực hay cách thức điều hành quốc gia có nhiều nét tương đồng với sử gia triết gia cổ đại phương Tây so sánh Đây tảng hoàn hảo, nêu lên giả thiết, giá trị tư tưởng lại không 148 Kautilya.Arthashastra, Book VI, chapter I 88 ứng dụng thời kỳ sau trường hợp Kautilya không phát triển thêm lên Tôn Tử Đây tình trạng chung hầu hết tư tưởng trị châu Á khu vực khác, đặc điểm biến động lịch sử riêng biệt ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành phát triển khơng triều đại mà cịn người liên quan đến thời đại Chương khẳng định yếu tố tiềm năng, cụ thể tư tưởng trị cổ đại xuất từ lâu đại châu Á, tảng nhận thức quan trọng cho việc phát triển lý thuyết QHQT đại phi phương Tây 89 Môi trường Chủ thể Liên minh 149 Quan điểm Kautilya Quan điểm Tôn Tử - Hỗn loạn, cần người đứng - Môi trường tự lực.Các chư hầu đầu phải cạnh tranh không ngừng để tồn - Nhà Chu yếu kiềm sốt nước chư hầu - Tơn Tử nói “Chiến tranh đại quốc gia” Chiến tranh phương tiện chủ yếu chư hầu thời kì để giành quyền bá chủ - Vương quốc / quốc gia chủ thể - Vị vua đại diện cho vương quốc với nhiệm vụ “rèn luyện để nâng cao tri thức, cống hiến đam mê cho thần dân mình, cai trị không chia sẻ giới với vị vua khác hiến dâng sức lực cho hạnh phúc thịnh vượng vạn vật” -“Tri thức” đem lạiquyền lực cho người lãnh đạo vị vua tối cao đất nước mà ông nguyện giúp đỡ dẫn dắt “Quyền lực sức mạnh” 149 “sức mạnh làm thay đổi nhận thức” - Mọi quốc gia tiến hành đối đa hóa quyền lực lợi ích - Những chuẩn tắc hay nghĩa vụ đạo đức khơng cần thiết - Vịng trịn Mandala quốc gia - Hình thành liên minh Theo ơng, biểu hệ thống quốc tế mà binh biết dùng suất vijigisu người chinh nhiên phục - Dùng binh nên linh hoạt, không - Kẻ thủ kẻ thù bạn, có kẻ thù vĩnh viễn khơng vịng trịn cách liên kết có đồng minh vĩnh viễn với - Các nước chư hầu hình thành Kautilya, Arthasastra, Book 6, Chapter 2, trang 319 90 - Liên minh mang tính tạm thời Lưỡng nan an ninh chiến tranh, ngoại giao - Vương quốc tiến hành chinh phục vương quốc đối địch, bị chinh phục, - Chiến tranh cách để bảo toàn quyền lực - Ngoại giao mũi tiến công giúp sức cho công quân sự, phần chinh phục bang giao, liên minh để củng cố quyền lực chống kẻ thù chung - Sự tin cậy quốc gia khơng có Do chư hầu buộc phải tự bảo đảm an ninh cho điều làm cho chư hầu khác cảm thấy không đảm bảo an ninh - Các chư hầu “ăn trông nồi, ngồi trơng hướng” bàn cờ trị với Bảng 3: Tổng kết so sánh quan điểm Tôn Tử Kautilya 91 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, khẳng định giả thiết mà nhóm đưa ban đầu khơng thực xác Thực có tồn ý niệm tư tưởng liên quan đến khái niệm QHQT đại mà điển hình khái niệm chủ nghĩa thực kinh điển, nhiên tư tưởng khơng thể coi học thuyết QHQT cụ thể, có tương đồng Cả Tôn Tử Kautilya nêu quan điểm thực có giá trị so sánh với Thuycidides hay Machiavelli Tuy nhiên ý niệm xuất cách riêng rẽ lịch sử mà không ý tiếp thu phát triển tiếp Những tư tưởng chiến tranh ngoại giao, quyền lực cách thức cai trị nêu lên Tôn Tử hay Kautilya, giống Thuycidides hay Machiavelli, xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhắm tới đối tượng lịch sử cụ thể Nhưng khác với tác giả châu Âu, tư tưởng Tôn Tử Kautilya khơng phát triển tiếp nối cách có hệ thống hệ Tại học thuyết QHQT lại phát triển khu vực ngồi phương Tây, mà điển hình châu Á? Như phân tích nghiên cứu, có vơ số lý để giải thích cho câu hỏi này, chủ quan khách quan Nhưng quan trọng cả, lịch sử văn hóa định hình nên cách thức mà khoa học phát triển khu vực Phương Tây với điều kiện lịch sử văn hóa cụ thể đẩy khoa học đến mức độ tinh vi chuyên sâu nhiều so với khu vực phi phương Tây Hãy nhắc đến thống trị phương Tây suốt hàng trăm năm chủ nghĩa thực dân, gần toàn giới phải phục tùng sức mạnh kinh tế, trị khoa học, tư tưởng nước đế quốc thực dân phương Tây Thêm vào đó, q trình phát triển kinh tế xã hội khiến cho tư nhận thức phương Tây theo hướng có lợi cho khái quát phát triển học thuyết QHQT nghĩa, chưa kể đến yếu tố khác ngôn ngữ, nghề nghiệp hay khái niệm dân chủ chuyên quyền.Con người coi yếu tố định, nhiên đặc điểm văn hóa lịch sử có chức định hình tư tưởng tình cảm họ Các tư tưởng Thuycidides, Machiavelli hay Thomas Hobbes thực chất nhà thực chủ 92 nghĩa đại sau mà điển Hans Maugenthau tổng hợp miêu tả, hệ thống lại theo chuỗi lập luận hợp lý, phù hợp với biến động trị lịch sử đương đại, để có ngành nghiên cứu QHQT đa dạng lý thuyết thực chủ nghĩa hồn chỉnh ngày hơm Châu Á khu vực khác, dựa lịch sử văn hóa mình, hồn tồn khơng thể có Hans Maugenthau để phát triển tư tưởng Tôn Tử hay Kautilya Nếu xét đến châu Á đại nỗ lực tìm kiếm phát triển học thuyết quốc tế riêng mình, có vài nước thật có tiềm Nhật Bản, Trung Quốc Ấn Độ cố gắng phát triển ngành QHQT riêng để theo kịp với phương Tây, để hiểu rõ môi trường quốc tế đại biến đổi không ngừng khó dự đốn Các xu hướng phát triển nước rõ ràng, khó khăn gặp phải rõ ràng khơng nhỏ, tiềm cịn lớn Những khái niệm đưa Tôn Tử Kautilya xác “ngun liệu” sử dụng để tạo học thuyết mới, học thuyết kiểu chủ nghĩa thực giải thích nghiên cứu sâu sắc rõ ràng Những tự tưởng cần đào sâu tìm hiểu “khai quật” nhà nghiên cứu, nhà lý luận châu Á Tương lai lý thuyết QHQT xuất phát từ châu Á nơi khác rộng mở 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đỗ Anh Thơ, Trí tuệ Tôn Tử, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2009 HD Group biên dịch, Binh pháp Tôn Tử, NXB Hà Nội, 2009 Hoàng Khắc Nam, Quyền lực quan hệ quốc tế: Lịch sử vấn đề, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 2011 Hùng Trung Vũ, Mưu lược Tôn Tử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 Mã Nhất Phu, Binh pháp Tôn Tử, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005 Nhữ Thành, Sử ký Tư Mã Thiên, NXB Văn học, Hà Nội, 1999 Niccolo Machiavelli, Quân Vương-thuật trị nước, Vũ Mạnh Hồng, Nguyễn Hiền Chi dịch, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2012 Paul R.Viotti – Mark V.Kautrangi, Lý luận quan hệ quốc tế, Học Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2001 Tài liệu tiếng nước ngoài: Acharya and Buzan, Conclusion: On the possibility of non-Western IR theory in Asia, International Relations of the Asia Pacific, Volume 7, 2007, pp.427-438 Armitav Acharya and Barry Buzan, Why is there no non-Western international relations theory? An introduction, International Relations of the Asia-Pacific, Volume 7, August 7th, 2007, pp.287-312 Chandrasekaran, Pravin Kautilya: Politics, Ethics and Statecraft Harvard University U.S.A, 2006 George Modelski, Kautiliya: Foreign Policy and International System in the Ancient Hindu World, The American Political Science Review, Vol 58, No 3, U.S.A, 1964 pp.549-560 Hans J Morgenthau, Poitics among Nations: The Struggle for Power and Peace, New York: Alfred A Knopf, 1955 94 Kazuya Yamamoto, International Relations studies and theories in Japan: a trajectory shaped by war, pacifism, and globalization, International Relations of the Asia-Pacific, Volume 11, 2011, pp.259-278 Muthiah Alagappa, International Relations studies in Asia: distintive trajectories, International Relations of the Asia-Pacific, Volume 11, 2011, pp.193-230 Navnita Chadha Behera, Re-imagining IR in India, International Relations of the Asia-Pacific, Volume 7, 2007, pp.341-368 Noel Malcolm, Aspects of Hobbes, Oxford University Press U.S.A, 2002 10 Patrick Smith, Japan: A Reinterpretation, New York Vintage Books, 1998 11 Qin Yaqing, Development of International Relations Theories in China, International Studies 46, 2009, pp.185-201 12 Qin Yaqing, Development of International Relations Theory in China: progress through debates, International Relations of the Asia Pacific, Volume 11, 2011, pp.231-257 13 Qin Yaqing, Why is there no Chinese international relations Theory, International Relations of the Asia Pacific, Volume 7, 2007, pp.313-340 14 Roger Boesche, Kautilya’s Arthasastra on War and Diplomacy in Ancient India, The Journal of Military History, Volume 67, Number 1, 2003, pp 9-37 15 Roger Boesche, The First Great Political Reaslist: Kautilya and His Arthasastra, Lexington Books, 2002 16 Susanne Klein, Rethinking Japan’s Identity and International Role: An Intercultural Perspective, London: Routledge, 2002 17 Takashi Inoguchi, Are there any theories of international relations Japan?,International Relations of the Asia Pacific, Volume 7, 2007, pp 369-390 in 95 Tài liệu từ Internet: Anne-Marie Slaughter, International Relations, Principle Theories, Wolfrum, R.(Ed.) Max Planck Encyclopedia of Public International Law, Oxford University Press, 2011, Truy cập 15.3.2013 Armitav Archaya, Dialogue and Discovery: In search of International Relations Theories Beyond the West, Millenium: Journal of International Studies 39 (3), 2011, truy cập 15/1/2013 Brian A Keaney, The Realism of Hans Morgenthau, Graduate Scholl Theses and Dissertations, 2006, Truy cập 15.3.2013 Dr Chengxin Pan, Why is There no Chinese Theory of International Relations, Abtract on Asia-Pacific Theorisations of World Politics Truy cập 14.3.2013 Foreign Policy: www.foreignpolicy.com Graham Gerard Ong, Builing an IR Theory with “Japanese Characteristics”: Nishida Kitaro and “Emptiness”, Millenium: Journal of International Studies, Vol 33, No.1, 2004, truy cập 13.1.2013: Kautilya, Arthasastra, translated by R Shamasastry, Bangalore: Government Press, 1915 Truy cập 17.3.2013: Janice Leung, 2000, Machiavelli and International Relations, trang 3, truy cập 13.1.2013: 96 Martin Griffiths, International Relations Theory for the Twenty-First Century-An introduction, Routledge, New York, 2007, Truy cập 10.3.2013: 10 Rosita Delios, 2003, Mandala: from sacred origins to sovereign affairs in traditional Southeast Asia, CEWCES Research Papers, Paper 8, truy cập 13.1.2012: 11 Thomas Hobbes, Leviathan, Truy cập 15.3.2013: 12 Tim Dunne & Brian C.Schmidt, Realism, trang 167 Truy cập 15/1/2013:

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan