Khai thác các di tích lịch sử văn hóa ở thành phố hồ chí minh phục vụ phát triển du lịch báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

136 3 0
Khai thác các di tích lịch sử   văn hóa ở thành phố hồ chí minh phục vụ phát triển du lịch báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chí Minh Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên đề tài: KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên ThS Hoàng Trọng Tuân Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm 0984118255 tuantronghoang @gmail.com Điện thoại Email ThS Ngơ Hồng Đại Long Thư ký 0984981604 hoangdailonggso @gmail.com TS Lê Thị Kim Thoa Tham gia 0936854385 thoale266 @gmail.com HV Đoàn Minh Chí Tham gia 01287763771 minhchi91 @gmail.com HV Vũ Thị Hiền Tham gia 01689579709 thienvu0509 @gmail.com TP.HCM, tháng 06 năm 2015 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Hoàng Trọng Tuân Ngày tháng năm Hiệu trưởng Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng 06 năm 2015 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i TÓM TẮT iv NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH ix LỜI CẢM ƠN x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu đánh giá 12 Giả thuyết nghiên cứu 14 Khung nghiên cứu 14 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN KHAI THÁC DTLS-VH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 16 1.1 Di tích lịch sử - văn hóa 16 1.1.1 Khái niệm phân loại 16 1.1.2 Các loại hình du lịch gắn với hệ thống DTLS-VH 17 1.2 Đánh giá hệ thống DTLS-VH phục vụ phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh 19 1.2.1 Xác định mục đích đánh giá 19 1.2.2 Xác định kiểu đánh giá bên liên quan trình đánh giá 19 1.2.3 Xác định tiêu chí tiêu đánh giá 20 1.2.4 Đánh giá phần đánh giá tổng hợp 23 1.3 Thực tiễn khai thác hệ thống DTLS-VH số quốc gia học kinh nghiệm 24 ii Chương 2: TỔNG QUAN VỀ TP HỒ CHÍ MINH VÀ HỆ THỐNG DTLS-VH 31 2.1 Tổng quan TP Hồ Chí Minh 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.3 Đặc điểm dân cư – xã hội 34 2.1.4 Hoạt động du lịch TP Hồ Chí Minh 38 2.2 Tổng quan tiềm DTLS-VH TP Hồ Chí Minh 40 Chương 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC DTLS-VH Ở TP HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 46 3.1 Thực trạng khai thác DTLS-VH TP Hồ Chí Minh phục vụ phát triển du lịch 46 3.1.1 Thực trạng tổ chức tuyến, điểm du lịch 46 3.1.2 Một số điểm DTLS-VH TP Hồ Chí Minh khai thác phục vụ du lịch 47 3.2 Đánh giá hoạt động du lịch điểm DTLS-VH 55 3.2.1 Khái quát chung 55 3.2.2 Đánh giá phần 56 3.2.3 Đánh giá tổng hợp 64 Chương 4: GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC DTLS-VH Ở TP HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 67 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 67 4.1.1 Xu hướng phát triển du lịch giới 67 4.1.2 Các pháp lí 68 4.1.3 Kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác DTLS-VH TP Hồ Chí Minh 69 4.1.4 Kinh nghiệm số quốc gia khai thác DTLS-VH phục vụ phát triển du lịch 74 4.2 Đề xuất giải pháp khai thác DTLS-VH TP Hồ Chí Minh 75 4.2.1 Quan điểm 75 4.2.2 Mục tiêu 75 4.2.3 Một số giải pháp khai thác DTLS-VH TP Hồ Chí Minh phục vụ iii phát triển du lịch 75 4.2.3.1 Tổ chức quản lý điểm DTLS-VH 75 4.2.3.2 Chính sách phát triển điểm DLTS-VH 78 4.2.3.3 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 82 4.2.3.4 Hoàn thiện CSVC-KT du lịch 84 4.2.3.5 Quy hoạch du lịch 86 PHẦN KẾT LUẬN 91 1.1 Kết đạt 91 1.2 Hạn chế 92 1.3 Đề xuất hướng nghiên cứu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN PHỤ LỤC I PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN I PHỤ LỤC SẢN PHẨM (Minh chứng báo khoa học) XXVI PHỤ LỤC QUẢN LÝ XXVII iv TÓM TẮT Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa (DTLS-VH) loại tài nguyên nhân văn có ưu trội hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) Trên quan điểm tiếp cận mức độ hài lịng khách du lịch, nhóm nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động du lịch điểm DTLSVH Để thực nội dung đánh giá này, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát bảng hỏi 180 khách du lịch nội địa quốc tế, điểm DTLS-VH theo tiêu chí cho trước Kết nghiên cứu cho thấy: (i) Di tích lịch sử di tích kiến trúc nghệ thuật hai loại tài nguyên có tần suất khách du lịch lựa chọn tham quan nhiều đến TP Hồ Chí Minh; (ii) Các nội dung đánh giá sức chứa khách, tính an tồn nội dung tham quan chiếm đồng thuận cao ý kiến trả lời du khách Thấp nội dung đánh giá thân thiện cộng đồng tính tiếp cận điểm du lịch Trên sở tìm hiểu (i) xu hướng phát triển du lịch (ii) kinh nghiệm số địa phương giới, (iii) hiệu sách phát triển du lịch quan chức năng, (iv) thực trạng khai thác điểm DTLS-VH,… nhóm nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp để khắc phục trở ngại hoạt động khai thác giá trị du lịch điểm DTLS-VH TP Hồ Chí Minh v ABSTRACT Cultural and historical relics is a kind of culture tourism resources with dominant in tourism activities in Ho Chi Minh City today On the view of approaching the level of satisfaction of tourists, reseach group has built criteria to assess for tourism activities in cultural and historical relics tourism points To make the contents this assessment, research group have conducted questionnaire survey for 180 tourists both domestic and international, at tourism points according to criteria given The study results showed that: (i) Historical relics and Art architectural relics are two kinds of tourism resources that the frequency of tourists choose to visit the most when they came to Ho Chi Minh City; (ii) Carrying capacity of tourists, security and contents of sightseeing captured high consensus in the replies of tourists The lowest are contents of assessment about friendliness of community and accessible tourist points On the basis of understanding (i) trends in tourism and (ii) the experience of some parts of the world, (iii) the effectiveness of agency’s tourism policy development, (iv) reality exploiting tourism points of cultural and historical relics in Ho Chi Minh City, research group has proposed group solutions to overcome obstacles in exploitation tourism value of cultural and historical relics in Ho Chi Minh City vi NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG Stt Nội dung trước chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa Số theo yêu cầu hội đồng trang Câu hỏi nghiên cứu đặt sau mục tiêu Câu hỏi nghiên cứu đặt nghiên cứu trước mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát 2 mục tiêu cụ thể Phương pháp khảo sát thực tế; Quan sát Phương pháp khảo sát tham dự, Phỏng vấn sâu; Sử dụng công thực địa; Phương pháp cụ điều tra bảng hỏi điều tra xã hội học Bối cảnh nước quốc tế Các yếu tố tác động Loại bỏ “Danh lam thắng cảnh” khỏi Đã loại bỏ 12-13 15 16-17 hệ thống phân loại DTLS-VH nội dung đánh giá tiêu chí đánh giá Thực tiễn khai thác hệ thống DTLS-VH Thực tiễn khai thác hệ số quốc gia học kinh thống DTLS-VH nghiệm cho TP Hồ Chí Minh số quốc gia học 20 24-29 kinh Xếp “Di tích quốc gia đặc biệt” vào Đã xếp vào nhóm “Di tích nhóm DTLS-VH thích hợp lịch sử” “Tổng quan hệ thống DTLS-VH TP Đã xếp lại 40 40-44 Hồ Chí Minh” xếp thiếu hệ thống 10 Bỏ hệ thống bảo tàng khỏi nhóm “Di Đã bỏ số bảo tàng 44 Đã giới thiệu 47 tích lịch sử” Chỉ giữ lại số bảo tàng có giá trị bật lịch sử, kiến trúc 11 Chưa giới thiệu giá trị du lịch số điểm DTLS-VH TP Hồ Chí Minh vii 12 13 Chưa giới thiệu phong cách kiến trúc Đã giới thiệu (Bảo tàng Đơng Dương Lịch sử TP Hồ Chí Minh) Nêu số lượng khách du lịch số Đã nêu 47 47-54 điểm du lịch 14 Đánh giá khả khai thác Đánh giá thực trạng khai thác 15 Bỏ số câu trích dẫn khơng mang tính Đã loại bỏ 56-63 Đã bổ sung 56-63 So sánh đặc điểm chung nội dung Đã lựa chọn đặc điểm 57-58 tham quan điểm du lịch chung giá trị lịch sử, đại diện 16 Bổ sung ưu điểm hoạt động du lịch điểm du lịch qua tiêu chí đánh giá 17 kiến trúc để so sánh 18 Bổ sung giải pháp cụ thể Đã bổ sung 75-89 19 Xếp “Giải pháp tài chính” vào nhóm Đã xếp lại 78-80 “Giải pháp sách phát triển du lịch” 20 Nên đề xuất hướng nghiên cứu Đã điều chỉnh 92 xuất phát từ kết khảo sát 21 Bản đồ hành đồ mật độ Đã tăng tính trực quan 32,42 93-97 DTLS-VH TP Hồ Chí Minh thiếu trực quan 22 Tài liệu tham khảo cần chọn lọc tinh Đã điều chỉnh 23 Bỏ phần kết khảo sát cộng đồng địa Đã loại bỏ phương (phụ lục 6) XX viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lí CSHT: Cơ sở hạ tầng CSVC-KT: Cơ sở vật chất - kĩ thuật DTLS-VH: Di tích lịch sử - văn hóa GDP: Tổng sản phẩm Quốc nội (Gross Domestic Product) HDV Hướng dẫn viên ODA: Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) TNDL: Tài nguyên du lịch TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới (The United Nations World Tourism Organization) VHTT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch XIII Phụ lục 5: SỐ LƯỢNG VÀ MẬT ĐỘ DTLS-VH PHÂN THEO QUẬN, HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Stt Quận/huyện Diện tích (Km ) Sớ di tích xếp Mật độ hạng cấp (di tích/km ) Quận 17 2.13 Quận 50 0.04 Quận 1.60 Quận 4 1.00 Quận 15 3.75 Quận 0.57 Quận 36 0.06 Quận 19 0.42 Quận 114 0.07 10 Quận 10 0.83 11 Quận 11 0.40 12 Quận 12 53 0.09 13 Gò Vấp 20 0.35 14 Tân Bì nh 22 0.23 15 Tân Phú 16 0.25 16 Bình Thạnh 21 0.33 17 Phú Nhuận 1.20 18 Thủ Đức 48 0.17 19 Bình Tân 52 0.04 20 Củ Chi 435 0.01 21 Hóc Mơn 109 0.06 22 Bình Chánh 253 0.02 23 Nhà Bè 100 0.01 24 Cần Giờ 704 0.01 2096 144 0.07 Tổng cộng/trung bình Nguồn: Tổng hợp từ Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh (2013) XIV Phụ lục 6: Kết khảo sát bảng hỏi khách du lịch GIỚI TÍNH Giới tính Số lượng Tỉ lệ % Nam 102 58,0 Nữ 74 42,0 Khác 0,00 176 100,0 Tổng cộng NHĨM TUỔI Nhóm tuổi Số lượng Tỉ lệ % Thiếu niên (dƣới 16 tuổi) 1,20 Thanh niên (từ 16 đến dƣới 25 tuổi) 43 24,4 Thanh niên (từ 25 đến 32 tuổi) 55 31,2 Trung niên (từ 33 đến 50 tuổi) 38 21,6 Ngƣời già (trên 50 tuổi) 38 21,6 Tổng cộng 176 100,0 HỌC VẤN Nội địa Cấp học Quốc tế Tổng khách Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 14 13,3 0 14 8,00 Phổ thông trung học (cấp III) 38 36,2 4,20 41 23,3 Trung cấp – cao đẳng 18 17,1 5,60 22 12,5 Đại học 26 24,8 42 59,2 68 38,6 Sau đại học 3,80 12,7 13 7,40 Không khai báo 4,80 13 18,3 18 10,2 105 100,0 71 100,0 176 100,0 Phổ thông sở trở xuống (cấp II trở xuống) Tổng cộng NGHỀ NGHIỆP Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ % Nông - lâm - ngƣ nghiệp 4,50 Công nghiệp - xây dựng 20 11,4 Dịch vụ 68 38,6 Học sinh - sinh viên 21 11,9 Hƣu trí 11 6,30 Khác 48 27,3 Tổng cộng 176 100,0 XV CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TP HỒ CHÍ MINH Câu hỏi Câu Câu Câu Nội dung câu hỏi Ý kiến Tỉ lệ % lần 93 52,8 Từ đến lần 41 23,3 Từ đến lần 15 8,50 Từ đến lần 17 9,60 Trên lần 10 5,80 Tổng cộng 176 100,0 Tham quan 154 50,3 Nghiên cứu 25 8,20 Vui chơi - giải trí 26 8,50 Tôn giáo 0,00 Kinh doanh 12 3,90 Mua sắm 42 13,7 Thăm ngƣời thân 27 8,80 Khác 20 6,50 32 18,2 66 37,3 56 31,8 Chợ Bến Thành 125 71,0 Chợ Bình Tây 60 34,1 Chùa Giác Lâm 16 9,10 66 37,5 65 36,9 Dinh Độc lập 108 61,4 Địa đạo Củ Chi 62 35,2 Miếu Bà Thiên Hậu 12 6,80 Nhà thờ Đức Bà 94 53,4 Bƣu điện Trung tâm Thành phố 84 47,7 Khác 18 10,2 33 18,8 Số lần tới TP HCM Mục đích du lịch Nơi tham quan Căn Rừng Sác Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Bảo tàng Lịch sử TP Hờ Chí Minh Cơng viên Văn hóa Đầm Sen Cơng viên Văn hóa Suối Tiên Câu Dự định quay lại TP HCM Chƣa có dự định XVI Câu hỏi Nội dung câu hỏi Ý kiến Tỉ lệ % 136 77,2 4,00 176 100,0 Sẽ quay lại Không quay lại Tổng cộng CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG THAM QUAN TẠI ĐIỂM DTLS-VH Câu hỏi Nội dung câu hỏi Câu Ý kiến Ý kiến du Ý kiến du khách khách chung nội địa quốc tế (n=176) (n=105) (n=71) Tỉ lệ % Kênh thông tin Ngƣời thân 63 11 74 42,0 Bạn bè 46 20 66 37,5 Tivi 19 22 12,5 Báo chí 15 17 9,70 Công ty du lịch 15 22 12,5 Mạng internet 30 18 48 27,3 Sách hƣớng dẫn du lịch 25 27 15,3 Tờ rơi điểm công cộng 1 0,60 Khác 15 14 29 16,5 10 Câu hỏi Nội dung câu hỏi Ý kiến chung (n=176) Tỉ lệ % 132 75,0 tham quan 16 9,00 Khác 38 21,0 Lý chọn điểm du lịch Câu Mong muốn có thêm hiểu biết Do nằm chƣơng trình Hình thức tham quan Câu Tự 45 25,6 Tự tổ chức theo nhóm 111 63,1 Cơng ty du lịch tổ chức 19 10,8 Khác 0,60 XVII Ý kiến Câu hỏi khách chung nội địa quốc tế (n=176) (n=105) (n=71) Đồng ý 74 10 84 47,7 Không đồng ý 18 22 12,5 Không ý kiến 13 57 70 39,8 Đồng ý 54 56 110 62,5 Không đồng ý 6 3,40 Không ý kiến 45 15 60 34,1 Đồng ý 64 54 118 67,0 Không đồng ý 10 15 8,60 Không ý kiến 31 12 43 24,4 Đồng ý 52 44 96 54,5 Không đồng ý 11 6,30 Không ý kiến 48 21 69 39,2 Đồng ý 68 54 122 69,4 Không đồng ý 19 11 30 17,0 Không ý kiến 18 24 13,6 Đồng ý 75 39 114 64,8 Không đồng ý 14 15 29 16,4 Không ý kiến 16 17 33 18,8 Tỉ lệ % Tính tiếp cận Bến bãi đỗ xe thuận tiện Giá vé vào cổng chấp nhận Sự sẵn sàng phục vụ Câu 10 Giờ mở cửa tham quan hợp lý Yêu cầu đáp ứng nhanh chóng Nội dung tham quan Câu 11 C12 Ý kiến du khách Nội dung câu hỏi Câu Câu hỏi Ý kiến du Điểm tham quan có yếu tố độc đáo Nội dung tham quan hấp dẫn Nội dung câu hỏi Ý kiến chung (n=176) Tỉ lệ % Các yếu tố du khách cho hấp dẫn Chủ đề trƣng bày hấp dẫn 6,30 Đơng ngƣời 1,40 Hàng hóa đa dạng 21 14,8 Hàng hóa rẻ 2,80 XVIII Câu hỏi Hàng lƣu niệm 2,80 Kiến trúc kết cấu công trình 43 20,4 Lịch sử lâu đời 11 7,70 Mơ sinh động 1,40 Môi trƣờng hoang sơ 1,40 Món ăn đa dạng 0,70 Món ăn ngon 1,40 Nhiều động vật 3,50 Nội thất, cổ vật 14 9,90 Phong cảnh đẹp 2,10 Tiết mục trình diễn sinh động 5,60 Trị chơi hấp đẫn 0,00 Khác 11 7,70 Ý kiến Ý kiến du Ý kiến du khách khách chung nội địa quốc tế (n=176) (n=105) (n=71) Đồng ý 68 42 110 62,5 Không đồng ý 15 24 13,6 Không ý kiến 22 20 42 23,9 Đồng ý 71 55 126 71,6 Không đồng ý 4,00 Không ý kiến 29 14 43 24,4 Nội dung câu hỏi Tỉ lệ % Bố trí lối lại hợp lý Câu 13 Nguồn nhân lực Câu 14 Nhân viên phục vụ thân thiện Nhân viên am hiểu lĩnh vực phụ trách Đồng ý 49 41 90 51,1 Không đồng ý 3,40 Không ý kiến 54 26 80 45,5 Đồng ý 11 18 10,3 Không đồng ý 80 63 143 81,2 Không ý kiến 14 15 8,50 Đồng ý 80 55 25 76,7 Không đồng ý 14 11 16 14,2 Khó chịu đơng người Câu 15 Câu 16 An toàn Việc lại điểm du lịch an tồn XIX Khơng ý kiến Câu 17 Câu 18 11 176 9,10 Đồng ý 80 60 140 79,5 Không đồng ý 2,90 Không ý kiến 23 31 17,6 Đồng ý 40 39 79 44,8 Không đồng ý 17 9,70 Không ý kiến 56 24 80 45,5 Đồng ý 79 56 135 76,7 Không đồng ý 17 25 14,2 Không ý kiến 16 9,10 Đồng ý 38 57 95 54,0 Không đồng ý 7 14 8,00 Không ý kiến 60 67 38,0 101 63 164 93,2 Khơng hài lịng 1,70 Không ý kiến 5,10 An ninh điểm du lịch tốt Đồ ăn, thức uống hợp vệ sinh Rác thải thu gom Cộng đồng địa phương thân thiện Hài lòng Hài lòng Câu hỏi Câu 19 Nội dung câu hỏi Ý kiến chung (n=176) Tỉ lệ % Chƣa có dự định 47 26,7 Sẽ quay lại 108 61,4 Không quay lại 21 11,9 Giới thiệu cho ngƣời khác 29 16,5 Môi trƣờng lành 0,60 Mua sắm cá nhân 28 15,9 Nhớ lại kỷ niệm 1,70 Nội dung tham quan hấp dẫn 15 8,50 Thăm ngƣời thân 1,70 Kinh doanh 2,80 Tìm hiểu thêm điều chƣa biết 11 6,20 Vui chơi giả trí 0,60 Xem có thay đổi 2,30 Dự định quay trở lại điểm du lịch Lý quay trở lại XX Khác 16 9,10 Thời gian không cho phép 1,10 Xem lần cho biết 12 6,80 Khác 4,00 Không kiến nghị 85 48,3 Có kiến nghị 91 51,7 Quản lý 11 6,20 Chính sách 14 8,00 Nhân lực 14 8,00 Cơ sở vật chất kĩ thuật 55 31,2 Quy hoạch 0,60 Nội dung tham quan 12 6,80 Xúc tiến, quảng bá 0,00 Khác 30 1,70 Lý không quay trở lại Câu 20 Kiến nghị điểm du lịch Nội dung kiến nghị XXI Phụ lục 7: số pháp lí cho việc đề xuất khai thác DTLS-VH Tp Hồ Chí Minh * Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 (Quốc hội Việt Nam, 2008) cung cấp sở pháp lí quan trọng cho việc đề xuất hướng khai thác TNDL nhân văn, cụ thể: - Về quan điểm khai thác, Khoản 2, Điều 15, Chương II nhấn mạnh cần khai thác TNDL cách hợp lí, theo hướng phát triển bền vững: “Tài nguyên du lịch phải bảo vệ, tôn tạo khai thác hợp lí để phát huy hiệu sử dụng đảm bảo phát triển bền vững” - Về bên tham gia vào hoạt động khai thác bảo vệ điểm TNDL, Khoản 4, Điều 16, Chương II xác định bên tham gia hoạt động du lịch có trách nhiệm bảo vệ điểm TNDL gồm: quan nhà nước; tổ chức, cá nhân sở hữu quản lí TNDL; khách du lịch; tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; cộng đồng dân cư * Luật Di sản văn hóa Việt Nam năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Về nguồn lực cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, Chương III Luật Di sản văn hoá nêu rõ hình thức thu hút nguồn tài chính, phân bổ sử dụng tài với nội dung tiêu biểu như: (i) Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa (Điều 57); (ii) Khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa (Điều 61); (iii) Nguồn tài dành cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phải quản lí, sử dụng mục đích có hiệu (Điều 62) (Quốc hội Việt Nam, 2009) * Luật Quy hoạch đô thị Việt Nam năm 2009 Điểm 3, Điều 6, Chương I Luật Quy hoạch đô thị Việt Nam yêu cầu quy hoạch đô thị cần: “…bảo tồn di tích văn hóa, lịch sử nét đặc trưng địa phương thông qua việc đánh giá môi trường chiến lược q trình lập quy hoạch thị” (Quốc hội Việt Nam, 2009) Trong việc xây dựng công viên đô thị, Điểm 2, Điều XXII 68, Chương V Luật quy định: “phải đáp ứng yêu cầu sử dụng, mỹ quan, an toàn môi trường đô thị” * Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” (Chính Phủ, 2011), quan điểm liên quan đến khai thác TNDL gồm: (a) Phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng vùng miền nước; (b) Phát triển du lịch bền vững, gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan bảo vệ môi trường Đối với vùng Đông Nam Bộ, sản phẩm du lịch đặc trưng xác định gồm: du lịch đô thị, du lịch MICE, du lịch tìm hiểu văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng sinh thái biển, đảo * Định hướng chung phát triển ngành du lịch TP Hồ Chí Minh Cùng với quan điểm phát triển chung du lịch nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngành du lịch TP Hồ Chí Minh định hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với hiệu kinh tế - xã hội cao gắn với phát triển bền vững Các quan điểm cụ thể phát triển ngành du lịch Thành phố gồm: (a) Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch; (b) Chú trọng phát triển du lịch sinh thái du lịch văn hóa - lịch sử theo hướng phát triển bền vững (Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh, 2012) XXIII Phụ lục 8: Các giải pháp quan chức liên quan đến khai thác hệ thống DTLSVH ở TP Hồ Chí Minh phục vụ phát triển du lịch * Trong quản lí nhà nước du lịch - UBND Thành phố có văn đạo quan ban ngành phối hợp nhằm nâng cao cơng tác bảo đảm an tồn - an ninh du lịch - Để có sở cho việc lập hồ sơ xếp hạng di tích, Ban Quản lí DTLS-VH danh lam thắng cảnh TP Hồ Chí Minh phối hợp với đơn vị liên quan quận, huyện tiến hành thực tổng điều tra di tích tồn Thành phố Cơng việc thực năm, từ 1999 đến 2003 Kết có 138 cơng trình, địa điểm dự kiến lập hồ sơ xếp hạng di tích (Phạm Hữu Mý Nguyễn Văn Đường, 2007) - Sở VHTT&DL đề xuất với UBND Thành phố thành lập lực lượng bảo vệ khách du lịch Thành phố - Nhằm giải vấn đề an ninh trật tự du lịch, Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông việc công bố rộng rãi đường dây nóng số quan chức - Gần (ngày 07/10/2014), UBND Thành phố ban hành định thành lập Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh sở tách chức quản lí nhà nước du lịch từ Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh * Trong sách phát triển du lịch Dưới tư vấn Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh (nay Sở Du lịch), UBND TP Hồ Chí Minh định ban hành nhiều chương trình thúc đẩy hoạt động du lịch Thành phố Trong đó, tiêu biểu “Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế ngành du lịch địa bàn Thành phố giai đoạn 2011-2015” (Sở VHTT&DL, 2012) Nội dung chương trình tập trung vào hai khía cạnh chính: (i) xây dựng sản phẩm du lịch có lợi cạnh tranh (ii) tăng cường quảng bá , xúc tiến du lị c h Các chương trình cụ thể bao gồm: Chương trình du lịch đường sơng; Chương trình “ TP Hồ Chí Minh - 100 XXIV điều thú vị”; Chương trình dịch vụ đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch * Trong phát triển nguồn nhân lực du lịch Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh phối hợp với trường Trung cấp nghề Thành phố tổ chức lớp nâng cao nghiệp vụ dành cho hướng dẫn viên du lịch Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ dành cho tài xế, đội ngũ bảo vệ Trong năm 2013, Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh mở khóa bồi dưỡng cho gần 2.000 hướng dẫn viên du lịch địa bàn Thành phố đến hạn đổi thẻ Nhiều điểm TNDL nhân văn (Dinh Độc Lập, Khu DTLS Địa đạo Củ Chi,…), BQL cử cán nhân viên tham dự khóa học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Các điểm du lịch phạm vi ngoại thành (Căn Rừng Sác, Khu di tí ch lị ch sử Địa đạo Củ Chi) trọng đến việc ưu tiên bố trí lao động địa phương vào làm việc * Trong phát triển CSVC-KT phục vụ du lịch Hệ thống CSVC-KT du lịch điểm tham quan bước cải tạo hoàn thiện; hoàn thiện lối hệ thống cơng trình vệ sinh Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Căn Rừng Sác,… * Trong quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch Trong sách phát triển sản phẩm (UBND TP Hồ Chí Minh, 2008), Thành phố xác định sản phẩm du lịch chủ lực loại hình du lịch thị (Urban Tourism) Do vậy, Thành phố tập trung khai thác loại hình du lịch tham quan – mua sắm, du lịch MICE, du lịch chữa bệnh, du lịch sinh thái đường sông du lịch sinh thái biển Cần Giờ Hướng phát triển sản phẩm du lịch gắn với cơng tác quy hoạch du lịch có việc xây dựng tour du lịch tham quan khu phố đơng y đường Hải Thượng Lãn Ơng (quận 5) kết hợp với nhà hàng thực dưỡng * Trong xúc tiến quảng bá du lịch Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch TP Hồ Chí Minh đánh giá động nước Trong bối cảnh suy giảm kinh tế năm 2009, ngành du lịch Thành XXV phố phát động chương trình “TP Hồ Chí Minh - 100 điều thú vị” nhằm giới thiệu tới du khách giá trị độc đáo văn hóa, lịch sử ẩm thực,… Thành phố Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tăng cường cơng tác quản lí kênh thông tin truyền thông việc quảng bá thương hiệu Đến nay, hầu hết tờ báo lớn Thành phố có chuyên mục du lịch Đài phát thanh, truyền hình có chun mục du lịch định kỳ (UBND TP Hồ Chí Minh, 2011) Năm 2013, Trung tâm Xúc tiến Du lịch TP Hồ Chí Minh (trực thuộc Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh) thành lập Cũng năm này, Tổng đài Thông tin du lịch (08)1087 vào hoạt động thử nghiệm nhằm cung cấp thông tin giải đáp thắc mắc cho du khách liên quan đến lĩnh vực du lịch TP Hồ Chí Minh thơng qua hai ngơn ngữ: tiếng Việt tiếng Anh Tổng đài hoạt động 24/24h * Trong công tác bảo tồn Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh nghiên cứu lập danh mục cơng trình địa điểm cần bảo tồn xếp hạng địa bàn TP Hồ Chí Minh (xem phụ lục 4) Ngồi ra, Sở có nhiều chương trình nhằm khơi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống gắn với điểm DTLS-VH Lễ hội Nghinh Ơng (Cần Giờ) Thành phố có sách bảo vệ cảnh quan môi trường điểm tham quan XXVI PHỤ LỤC SẢN PHẨM (Minh chứng báo khoa học) XXVII PHỤ LỤC QUẢN LÝ  Xác nhận tốn tài P.KH-TC;  Quyết định phê duyệt kinh phí;  Hợp đồng;  Thuyết minh đề cương phê duyệt

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan